Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
721,58 KB
Nội dung
Hấpthụphituyếnsóngđiệntừmạnhbiếnđiệu
theo biênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêu
mạng hợpphần(trườnghợptánxạđiện tử-
phonon âm)
Nguyễn Thị Loan
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán; Mã số: 60 44 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Vũ Nhân
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Giới thiệu về siêumạnghợpphần và bài toán về hệ số hấpthụsóngđiệntừ
trong bán dẫn khối. Nghiên cứu phương trình động lượng tử và biểu thức giải tích của
hệ số hấpthụphituyếnsóngđiệnmạnhbiếnđiệutheotừbởiđiệntửgiamcầmtrong
siêu mạnghợpphần(trườnghợptánxạphonon – âm): Hamiltonian tương tác của điện
tử - phonontrongsiêumạnghợp phần; phương trình động lượng tử cho điệntửtrong
siêu mạnghợp phần; tính hệ số hgấp thụsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởi
điện tửgiamcầmtrongsiêumạnghợp phần. Tính toán số và vẽ đồ thị cho siêumạng
hợp phần GaAs - Al0.3Ga0.7As .
Keywords: Vật lý toán; Sóngđiện từ; Tánxạđiện tử; Phonon âm
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, việc chế tạo và nghiên cứu các tính chất của các vật liệu có
cấu trúc nano là vấn đề mang tính thời sự thu hút nhiều nhà khoa học hàng đầu trong nước và
quốc tế tham gia nghiên cứu. Trong đó, bán dẫn thấp chiều là một điểm nóng trong các nghiên
cứu hiện đại vì khả năng ứng dụng rộng rãi trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật, tạo ra
các linh kiện hiện đại siêu nhỏ, đa năng, thông minh.
Chính sự hạn chế chuyển động này đã làm cho các hiệu ứng vật lý, các tính chất vật lý
trong dây lượng tử khác nhiều so với bán dẫn khối.
Khi các nguồn bức xạ cao tần ra đời đã mở ra một hướng nghiên cứu mới về các hiệu
ứng cao tần gây bởi tương tác của các trường sóngđiệntừ cao tần lên bán dẫn siêu mạng. Khi
2
sóng điệntừ cao tần (có tần số
thỏa mãn điều kiện
>>1,
: thời gian hồi phục xung
lượng) tương tác với vật liệu thì định luật bảo toàn xung lượng bị thay đổi do sự tham gia của
photon vào quá trình hấpthụ và phát xạphonon (trong đối số của hàm Delta - Dirac mô tả
định luật bảo toàn khi
>>1, ngoài năng lượng electron, phonon còn có cả đại lượng liên
quan tới năng lượng photon
l
,
l
là số nguyên). Kết quả là hàng loạt các hiệu ứng mới xuất
hiện - hiệu ứng cao tần. Khi đó electron có thể tương tác với phonon và gây ra các hiệu ứng
có bản chất mới khác hoàn toàn trường hợp không có sóngđiệntừ cao tần (khi không có đại
lượng liên quan tới năng lượng photon
l
vào đối số của hàm Delta - Dirac).
Trong số các hiệu ứng vật lý gây bởi tương tác trường sóngđiệntừmạnh cao tần
(lazer) lên bán dẫn nói chung và bán dẫn thấp chiều nói riêng thì đáng chú ý trongđó có hấp
thụ phituyếnsóngđiệntừmạnhbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợp phần. Bài toán
này đã được giải quyết vào những năm 80 của thế kỉ XX đối với bán dẫn khối nhưng bài toán
hấp thụphituyếnsóngđiêntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêu
mạng hợpphần vẫn bị bỏ ngỏ. Bởi vậy trong luận văn này, chúng tôi sẽ nghiên cứu lý thuyết
hấp thụphituyếnsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêu
mạng hợpphần có tính toán cụ thể cho trường hợptánxạphonon - âm và khảo sát kết quả thu
được đối với siêumạnghợpphần GaAs - Al
0.3
Ga
0.7
As .
2. Về phƣơng pháp nghiên cứu:
- Để tính hệ số hấpthụphituyếnsóngđiệntừmạnhtrongsiêumạnghợpphần có thể
sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp hàm Green, phương pháp tích phân
phiếm hàm, phương pháp phương trình động lượng tử…Trong luận văn này, chúng tôi sử
dụng phương pháp phương trình động lượng tử cho điệntử để giải quyết. Đây là phương pháp
được sử dụng nhiều khi nghiên cứu các hệ thấp chiều và cho hiệu quả cao[11,12,13,14,15].
Chƣơng 1: Giới thiệu về siêumạnghợpphần và bài toán về hệ số hấpthụsóngđiện
từ trong bán dẫn khối.
Chƣơng 2: Phương trình động lượng tử và biểu thức giải tích của hệ số hấpthụphi
tuyến sóngđiệnmạnhbiếnđiệutheotừbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần
(trường hợptánxạphonon – âm).
Chƣơng 3: Tính toán số và vẽ đồ thị cho siêumạnghợpphần GaAs - Al
0.3
Ga
0.7
As .
3
Các kết quả chính của luận văn được chứa đựng trong chương 2 và chương 3. Trong đó, trên
cơ sở phương trình động lượng tử cho điệntửtrongsiêumạnghợpphần dưới ảnh hưởng của
sóng điệntừmạnhtheobiênđộ với giả thiết tánxạđiệntử - phonon âm là chủ yếu, đã thu
được hàm phân bố không cân bằng của điệntử và lấy nó là cơ sở tính hệ số hấpthụphituyến
sóng điệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợp phần.
Phân tích sự phụ thuộc phức tạp và không tuyến tính của hệ số hấpthụ vào cường độđiện
trường E
0
và tần số
của sóngđiệntừ mạnh, nhiệt độ T của hệ. Ngoài ra, với sóngđiệntừ
mạnh biếnđiệutheobiên độ, sự thay đổi biênđộsóngtheo thời gian với tần số
cũng
ảnh hưởng tới hệ số hấp thụ. Từ kết quả giải tích thu được, tính toán số và vẽ đồ thị cho siêu
mạng hợpphần GaAs-Al
0.3
Ga
0.7
As.
CHƢƠNG 1
SIÊU MẠNGHỢPPHẦN VÀ BÀI TOÁN HẤPTHỤSÓNGĐIỆNTỪMẠNH
BIẾN ĐIỆUTHEOBIÊNĐỘBỞIĐIỆNTỬGIAMCẦMTRONG BÁN DẪN KHỐI
1.1. Tổng quan về siêumạnghợpphần
1.1.1. Khái niệm về siêumạnghợpphầnSiêumạnghợpphần là vật liệu bán dẫn mà hệ điệntử có cấu trúc chuẩn hai
chiều, được cấu tạo từ một lớp mỏng bán dẫn với độ dày d
1
, ký hiệu là A, độ rộng vùng cấm
hẹp
A
g
(ví dụ như GaAs) đặt tiếp xúc với lớp bán dẫn mỏng có độ dày d
2
ký hiệu là B có
vùng cấm rộng
B
g
(ví dụ AlAs). Các lớp mỏng này xen kẽ nhau vô hạn dọc theo trục siêu
mạng (hướng vuông góc với các lớp trên). Trong thực tế tồn tại nhiều lớp mỏng kế tiếp dưới
dạng B/A/B/A…, và độ rộng rào thế đủ hẹp để các lớp mỏng kế tiếp nhau như một hệ tuần
hoàn bổ sung vào thế mạng tinh thể. Khi đó, điệntử có thể xuyên qua hàng rào thế di chuyển
từ lớp bán dẫn vùng cấm hẹp này sang lớp bán dẫn có vùng cấm hẹp khác. Do đó, điệntử
ngoài việc chịu ảnh hưởng của thế tuần hoàn của tinh thể nó còn chịu ảnh hưởng của một thế
phụ. Thế phụ này được hình thành do sự chênh lệch năng lượng giữa các cận điểm đáy vùng
dẫn của hai bán dẫn siêu mạng, và cũng biến thiên tuần hoàn nhưng với chu kỳ lớn hơn rất
4
nhiu so vi hng s mng. S cú mt ca th siờu mng ó lm thay i c bn ph nng
lng ca in t. H in t trong siờu mng hp phn khi ú l khớ in t chun hai chiu.
Cỏc tớnh cht vt lý ca siờu mng c xỏc nh bi ph in t ca chỳng thụng qua vic
gii phng trỡnh Schodinger vi th nng bao gm th tun hon ca mng tinh th v th
ph tun hon trong siờu mng.
1.1.2. Ph nng lng v hm súng ca in t giam cm trong siờu mng hp
phn.
Cỏc tớnh cht vt lý ca siờu mng c xỏc nh bi ph in t ca chỳng
thụng qua vic gii phng trỡnh Schrodinger vi th nng bao gm th tun hon ca mng
tinh th v th ph tun hon trong siờu mng. Bng cỏch gii phng trỡnh Schrodinger trong
ú ta a vo th tun hon mt chiu cú dng hỡnh ch nht ta thu c hm súng v ph
nng lng ca in t trong siờu mng hp phn cú dng nh sau:
2 cos cos
n x y
k k d k d
(1.1)
Trong biu thc (1.1),
l rng ca vựng mini; d=d
1
+d
2
l chu k siờu mng; k
x
,
k
y
l cỏc vộc t xung lng ca in t theo hai trc ta x,y trong mt phng siờu mng.
Ph nng lng ca mini vựng cú dng:
cos
n n n z
k k d
(1.2)
n
là độ rộng của mini vùng thứ n, xác định bởi biểu thức:
2
2
00
0
2
2
0
00
exp 2 /
41
2/
n
nn
m d d U
d
dd
m d d U
(1.3)
Trong cụng thc (1.3), d
0
l rng ca h th bit lp;
0 cv
U
l sõu ca
h th bit lp;
AB
c c c
l sõu ca h th giam gi in t c xỏc nh bi cc
tiu ca hai vựng dn ca hai bỏn dn A v B;
AB
v v v
l sõu ca h th giam gi
l trng c xỏc nh bi hiu cỏc cc i ca cỏc khe nng lng gia hai bỏn dn A v B;
n l ch s mini vựng;
22
2
2
2
n
n
md
l cỏc mc nng lng trong h th bit lp [5,17,23].
5
22
12
1 2 1 2
12
cos cos sinh sin sinh
2
z
kk
k d k a k b k a k b
kk
1/2
2
1
1
2
sz
k m E k
;
1/2
2
1
2
sz
k m r k
Từ đó ta có:
2 2 2 2 2
2
cos
22
n n z
kn
k k d
m m d
(1.4)
cv
r
là thế siêumạng được xác định bởi hiệu các khe năng lượng hai
bán dẫn. Như vậy, thế của siêumạng bằng tổng năng lượng chênh lệch của các vùng dẫn
c
và độ chênh lệch năng lượng các vùng hóa trị
v
của hai lớp bán dẫn kế tiếp. Đối với
các vùng năng lượng đẳng hướng không suy biến, phương trình Schrodinger có dạng:
2
2
2
r r r E r
m
Vì
r
là tuần hoàn nên hàm sóng của điệntử
r
có dạng hàm Block thỏa mãn
điều kiện biên trên mặt tiếp xúc giữa hố thế và hàng rào thế. Hàm sóng tổng cộng của điệntử
trong mini vùng n của siêumạnghợpphần (trong gần đúng liên kết mạnh) có dạng[15]:
1
1
exp exp
d
N
x y z s
m
xy
r i k x k y ik md z md
L L N
(1.5)
Trong đó, L
x
, L
y
là độ dài chuẩn hóa theo hướng x và y; d và N
d
là chu kỳ và số
chu kỳ siêumạnghợp phần;
()
s
z
là hàm sóng của điệntửtrong hố cô lập.
1.2. Bài toán hấpthụphituyếnsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiên
độ trong bán dẫn khối.
Hệ số hấpthụsóngđiệntừ chỉ phụ thuộc vào phần thực của tensor độ dẫn điện. Khi
không xét tới tương tác điện tử-phonon cũng như bỏ qua các tương tác khác, biểu thức phần
thực độ dẫn điện có dạng giống như quy tắc Fermi:
2
,
Re
m
E
xx m n
mn
e
m H n E E
Z
(1.6)
6
Đại lượng đặc trưng cho quá trình giảm cường độ của sóngđiệntừ khi đi sâu vào
trong bán dẫn gọi là hệ số hấpthụsóngđiện từ, ký hiệu
zz
, có dạng[1,6,19,22,23,25]
4
Re
zz zz
cN
(1.7)
Ở đây, N
*
là chiết suất tinh thể; c là vận tốc ánh sáng.
Hệ số hấpthụsóngđiệntừ tỷ lệ thuận với
Re
, vì vậy hệ số hấpthụtuyến tính sóng
điện từ không phụ thuộc vào cường độđiện trường
E
(ở đây ta chỉ tính đến số hạng bậc nhất
của tensor độ dẫn cao tần). Trong trường hợpsóngđiệntừ có cường độmạnh cao tần, đóng
góp của số hạng bậc cao vào tensor độ dẫn cao tần là đáng kể và phải được tính đến. Khi đó
xuất hiện sự phụ thuộc phituyến của tensor độ dẫn cao tần vào cường độđiện trường
0
E
của
sóng điện từ.Vì vậy, hệ số hấpthụphituyếnsóngđiệntừ là đại lượng phụ thuộc phituyến vào
cường độđiện trường
0
E
.
1.2.1. Xây dựng phƣơng trình động lƣợng tử cho điệntửtrong bán dẫn
khối
Xây dựng phương trình động lượng tử cho điệntửtrong bán dẫn khối khi có mặt
trường sóngđiệntừ mạnh. Ta có Hamilton của hệ điệntử - phonontrong bán dẫn khối là:
phephe
HHHH
(1.8)
Với:
+
k
kk
e
aa)t(A
c
e
kH
+
q
qqq
ph
bbH
+
k,q
qqkqkq
phe
bbaaCH
+
k
+
q
là trạng thái của điệntử trước và sau tán xạ;
k
là năng lượng của điện tử.
+
,
kk
aa
lần lượt là toán tử sinh và hủy điệntử ( kiểu hạt fecmi )
7
' ' , '
{ , } { , }=
k k k k k k
a a a a
;
''
[ , ]=[ , ] 0
k k k k
a a a a
+
,
qq
bb
lần lượt là toán tử sinh và hủy phonon (kiểu hạt boson)
' , '
[ , ]
k k k k
bb
;
''
[ , ]=[ , ] 0
k k k k
b b b b
+
q
C
là hằng số tương tác điệntử - phonon âm, có biểu thức:[16,19,22,23,25]
2
2
0
2
q
s
q
C
V
(1.9)
+
()
e
k A t
c
là hàm năng lượng theobiến
()
e
k A t
c
+
At
là thế vector của trường điện từ, được xác định bởi biểu thức:
0
1
( )sin
d A t
Et
c dt
Ta có
00
os( ) ( )
( ) os( ) os( )
E c c E c
A t c t c t
(1.10)
Từđó ta suy ra Hamilton của hệ điệntử - phonon âm trong bán dẫn khối là:
,
k k q q q q k q k q q
k q q k
e
H k A t a a b b C a a b b
c
(1.11)
Để thiết lập phương trình động lượng tử cho điệntửtrong bán dẫn khối, sử
dụng:
w
t
Tr
, với
w
là toán tử ma trận mật độ,
t
là kí hiệu trung bình thống kê
tại thời điểm t:
,
k
k k k k
t
nt
i i a a a a H
tt
(1.12)
Hay:
' ' ' '
' , '
()
, ' ( ) ( )
k
q q q q q q
k k k k k q k
q
k q k
t
nt
e
i a a k A t a a b b C a a b b
tc
(1.13)
8
Ta lần lượt tính từng số hạng.
k
nt
00
2
22
,
eE eE
1
il t
k k l
q
kl
q
qq
C J J e
m m l
11
k k q k k q
q q q q
qq
n N n N n N n N
k q k k i k q k k i
11
k q k k q k
q q q q
qq
n N n N n N n N
k k q k i k k q k i
(1.20)
Biểu thức (1.20) là hàm phân bố điệntử không cân bằng trong bán dẫn khối. Phương
trình này là cơ sở để tính hệ số hấpthụsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntử
giam cầmtrong bán dẫn khối .
1.2.2: Biểu thức hệ số hấpthụsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộtrong bán dẫn
khối
2
2
0
2
2
2
1
,
0
eE
32
k
q
q k q
k
kq
q
C N n kJ k q k k
m
cE
(1.35)
Biểu thức (1.35), là công thức tổng quát tính hệ số hấpthụphituyếnsóngđiệntừ
mạnh biếnđiệutheobiênđộtrong bán dẫn khối
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG TRÌNH ĐỘNG LƢỢNG TỬ VÀ BIỂU THỨC GIẢI TÍCH
9
CHO HỆ SỐ HẤPTHỤPHITUYẾNSÓNGĐIỆNTỪMẠNHBIẾNĐIỆU
THEO BIÊNĐỘBỞIĐIỆNTỬGIAMCẦMTRONGSIÊUMẠNGHỢPPHẦN
(TRƢỜNG HỢPTÁNXẠĐIỆN TỬ-PHONON ÂM)
2.1.Hamiltonian tƣơng tác của hệ điện tử-phonon trongsiêumạnghợpphần
Siêu mạnghợpphần là loại vật liệu bán dẫn có cấu trúc điệntử chuẩn hai chiều. Do
đó, phổ năng lượng của điệntửtrongsiêumạnghợpphần bị lượng tử hóa. Biểu thức
Hamiltonian tương tác của hệ điện tử-phonon trongsiêumạnghợpphần khi có mặt trường
sóng điệntừ ngoài biếnđiệutheobiên độ.
,,
,
n
n k n k q q q
n k q
e
H k A t a a b b
c
,'
', ,
, ',
n n z
q n k q n k q q
q n n k
C I q a a b b
(2.1)
+
k
;
q
là trạng thái của điệntử trước và sau tán xạ;
+
k
là năng lượng của điện tử.
+
q
: Tần số phonon âm.
+
,,
;
n k n k
aa
: Toán tử sinh, hủy điệntử ở trạng thái
,
nk
.
,'
, ', ' ', ' , , ' , ', ' , ', '
; ; ; ; ; 0
nn
n p n p n k n k k k n k n k n k n k
a a a a a a a a
+
q
b
,
q
b
: Toán tử sinh hủy phonon ở trạng thái
q
.
' ' , ' ' '
; ; ; ; ; 0
q q q q q q q q q q
b b b b b b b b
+
k
: Xung lượng của điệntửtrong mặt phẳng vuông góc với trục của siêumạnghợp phần.
+
At
là thế vector của trường điệntừ xác định bởi biểu thức:
12
12
1 ( )
( ) sin( ) sin( )
At
E t e t e t
ct
(2.2)
10
22
0
12
1 2 1 1 2 2
2
( ) sin( ) sin( ) sin( ) sin( )
2
e
E t e t e t t t
00
22
1 2 1 2
2
[ sin( ) sin( )] sin( ) sin( )
22
ee
t t t t
0
1 2 1 2
( ) | |
2sin os
2 2 2
e t t
c
1 2 1 2
00
( ) | |
sin os os( )sin( )
22
tt
e c e c t t
Do: ∆Ω=|β
1
-β
2
| <<Ω nên cos(∆Ωt) biến đổi cực chậm so với sin(Ωt), dođó ta có thể coi
cos(∆Ωt) như một hằng số khi sin(Ωt) thay đổi hay lấy tích phântheo t. Như vậy, để thuận
tiện tính toán sau này, ta chuyển:
0
00
os( ) os( ) ( )e c t e c E
00
( ) ( ) os( )E t E c t
0
()
: ( ) os( )
Ec
Suyra A t c t
(2.3)
+
q
C
là hằng số tương tác điện tử-phonon, phụ thuộc vào loại cơ chế tán xạ.
2
2
0
2
q
s
q
C
V
(2.4)
+
,'n n z
Iq
là thừa số dạng điệntửtrongsiêumạnghợp phần[11,12], có dạng:
, ' ' z
0
exp iq
d
N
n n z n n
I q z z z dz
(2.5)
+ Phổ năng lượng của điệntửtrongsiêumạnghợpphần có dạng :
22
n
//
osk
2
n n n
k
k c d
m
(2.6)
2.2. Phƣơng trình động lƣợng tử cho điệntửtrongsiêumạnghợpphần
Tương tự như cách làm đối với bán dẫn khối, để xây dựng phương trình động lượng tử
cho điệntửtrongsiêumạnghợpphần chúng tôi sử dụng phương trình động lượng tử tổng
quát cho toán tử số hạt (hàm phân bố điện tử)
, , ,n k n k n k
t
n a a
:[3]
[...]... số hấpthụphituyếnsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần cho trường hợptánxạđiệntử -phonon âm Từđó xây dựng biểu thức hệ số hấpthụtrong trường hợp cụ thể hấpthụsóngđiệntừ gần ngưỡng s q ” Đã phân tích được sự phụ thuộc không tuyến tính của hệ số hấpthụ vào cường độsóngđiệntừ E0, tần số Ω và tần số biếnđiệu ∆Ω của sóng điện. .. bằng điệntử (phonon) Phương trình (2.24) là biểu thức giải tích hàm phân bố không cân bằng của điệntửtrongsiêumạnghợpphần Phương trình này là cơ sở để tính hệ số hấpthụphituyến sóng điệntừmạnhbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần ( trường hợptánxạđiệntử - phononâm) Tiếp theo, từ biểu thức (2.24), chúng tôi thiết lập công thức tính hệ số hấpthụsóngđiệntừmạnhbiếnđiệu theo. .. hấpthụsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần 2.3 Hệ số hấpthụphituyến sóng điệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần Hệ số hấpthụphituyến sóng điệntừmạnh được xác định bởi công thức:[11,21,22,25] 8 J t E 0 ( )sin t 2 c E0 (2.25) t Mật độ dòng hạt tải: e e e2... điệutheo thời gian thì ngoài phụ thuộc vào các đại lượng như nhiệt độ T, cường độ E 0, tần số sóng Ω, tần số biếnđiệu ∆Ω…còn biến thiên một cách tuần hoàn theo thời gian KÊT LUẬN Luận văn nghiên cứu sự hấpthụphituyếnsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần GaAs - Al0.3Ga0.7As (trườnghợptánxạđiệntử - phononâm) và thu được kết quả như sau: 1 .Từ. .. (2.40) Trong đó, 2 2 n '2 n2 2 2m L n cosk n' d cosk n d // // Biểu thức (2.40) là công thức tính hệ số hấpthụphituyến sóng điệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần cho trường hợphấpthụ gần ngưỡng Biểu thức (2.40) không chỉ cho thấy sự phụ thuộc phituyến của hệ số hấpthụ α vào nhiệt độ T, biênđộsóngđiệntừmạnh E 0, tần số sóng. .. 1 .Từ Hamiltonian của hệ điệntử - phonon, đã thiết lập được phương trình động lượng tử cho điệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần khi có mặt sóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộ Bằng phương pháp gần đúng lặp đã thu được biểu thức phụ thuộc thời gian của hàm phân bố không cân bằng của điệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần 2 Từ biểu thức hàm phân bố không cân bằng của điệntử đã xây dựng được... các điệntửtrong hệ hoàn toàn chuyển động tựdotheo mọi hướng trong vật liệu, nhưng đối 20 với siêumạnghợpphần thì chuyển động tựdo của các điệntửtrong hệ bị hạn chế (các điệntử chỉ chuyển động tựdo trên mặt phẳng siêu mạng, bị lượng tửtheo trục siêu mạng) Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt của siêumạnghợpphần với bán dẫn khối Mặt khác trong trường hợpbiênđộsóngđiệntừ biến. .. n (k ) q 2 2 2 (2.34) Hệ số hấpthụ α cho bởi (2.34) chính là biểu thức giải tích tổng quát của hệ số hấpthụsóngđiệntừmạnhbiếnđiệutheobiênđộbởiđiệntửgiamcầmtrongsiêumạnghợpphần(trườnghợptánxạđiệntử - phononâm) Trƣờng hợphấpthụ gần ngƣỡng e2m.n0 2 kBT 3 c s2 3 6 n ,n ',,q I n ,n ' 2 1 2 2 n '2 n2 n' n exp n... điện từ, nhiệt độ T và vào cả thời gian 3 Thực hiện tính toán số và vẽ đồ thị cho siêumạnghợpphầnTừ kết quả tính số và vẽ đồ thị đã chỉ ra rằng: -Hệ số hấpthụgiảmphituyến khi nhiệt độ tăng, đặc biệt giảmmạnhtừ 250K tới 290K Ngoài ra hệ số hấpthụ còn biến đổi tuần hoàn theo thời gian -Hệ số hấpthụ gần như không thay đổi khi biênđộsóngđiệntừ nhỏ, nhưng biến đổi gần như tuần hoàn theo. .. độsóngđiệntừmạnh E 0, tần số sóngđiệntừ Ω mà còn cho thấy sự phụ thuộc của hệ số hấpthụ vào tần số biếnđiệu ∆Ω và thời gian( ) CHƢƠNG 3 3.1: TÍNH TOÁN SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊ CHO SIÊUMẠNGHỢPPHẦN GaAs - Al0.3Ga0.7As Trongphần tiếp theo, chúng tôi thực hiện tính toán số và vẽ đồ thị kết quả lý thuyết hệ số hấpthụphituyến sóng điệntừmạnh cho siêumạnghợpphần GaAs- Al0.3Ga0.7As Các tham số được . hấp thụ sóng điện từ mạnh biến điệu theo
biên độ bởi điện tử giam cầm trong siêu mạng hợp phần.
2.3. Hệ số hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu. HỆ SỐ HẤP THỤ PHI TUYẾN SÓNG ĐIỆN TỪ MẠNH BIẾN ĐIỆU
THEO BIÊN ĐỘ BỞI ĐIỆN TỬ GIAM CẦM TRONG SIÊU MẠNG HỢP PHẦN
(TRƢỜNG HỢP TÁN XẠ ĐIỆN TỬ-PHONON ÂM)
2.1.Hamiltonian