Sự kiện liên xô và đông âu sụp đổ và bài học kinh nghiệm cho việt nam

28 18 0
Sự kiện liên xô và đông âu sụp đổ và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nhân loại cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 thời kỳ đầy biến động nhiều phong ba bão táp chủ nghĩa xã hội Sau thành công phong trào cách mạng đặc biệt thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 - lần lịch sử - hệ thống nước xã hội chủ nghĩa có vị trí trường quốc lực lượng đối địch với nước Tư chủ nghĩa đứng đầu Mỹ Sự hình thành nước Đông Âu với thành tựu kinh tế xã hội năm thập niên 50, 60 kỷ 20 trở thành kiện trị có tầm ảnh hưởng rộng lớn toàn cầu Nhân loại chưa kịp hưởng hết thành CNXH mang lại diễn biến trị khiến giới phải sửng sốt ngạc nhiên vào cuối năm thập niên 80 kỷ XX - việc nước XHCN mà đứng đầu Liên Xô lâm vào khủng hoảng dẫn theo chuỗi dây chuyền theo phản ứng đôminô kéo theo sụp đổ Liên Xô hệ thống nước XHCN Đông Âu năm 1991 Đây coi bước ngoặt lịch sử trị nhân loại tiến nói chung nhân dân nước XHCN nói riêng Đây coi tổn thất, mát nặng nề toàn nhân dân nước XHCN toàn giới, mà người anh Liên Xô sụp đổ Cho đến nay, nhiều ý kiến nhiều tranh cãi việc tìm nguyên nhân sụp đổ hệ thống Bởi sau kiện Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ loạt ý kiến phản khoa học hịng bơi xấu chất, mục đích chủ nghĩa xã hội với thuyết chủ nghĩa xã hội “đứa quái thai” “đẻ non lịch sử” “chủ nghĩa xã hội cao chung” Bằng cách tuyên truyền lực thù địch tìm cách để phê phán triệt để bơi đen hiệu lực đến bác bỏ chủ nghĩa xã hội Các lực thù địch xoay quanh luận điệu chủ nghĩa xã hội đời không tuân theo quy luật khách quan, cho thất bại sụp đổ Liên Xô Đông Âu chứng tỏ CNXH khơng có sức sống nặn từ đầu óc ngơng cuồng người cộng sản Hơn nữa, chúng cịn có lý lẽ xuyên tạc bóp méo nguỵ biện nhằm chứng minh CHXN tượng không phù hợp với lịch sử Từ đó, chúng đến kết luận “xã hội loài người ngừng lại chủ nghĩa tư bản” “chủ nghĩa tư tồn vĩnh viễn điểm dừng lịch sử” “Rõ ràng, luận điệu cho thấy, kiện Liên Xô Đông Âu sụp đổ gây nhiều khó khăn cho hệ thống XHCN Đó việc mà lực thù địch ln nguỵ biện Khơng chịu tìm hiểu ngun nhân sâu xa mà “chụp mũ” bôi nhọ XHCN Chính vậy, việc nghiên cứu diễn biến trị Liên Xơ từ tìm ngun nhân sụp đổ ảnh hưởng tồn hệ thống XHCN điều vơ quan trọng cần thiết Ngoài ra, sau sụp đổ Liên Xô chuyển giao quyền lực trị nước thuộc Liên Xơ cũ điều khiến quan tâm thực tình trị có thật xảy nước thuộc SNG-Liên Bang Xô Viết Tất cả, sụp đổ hệ thống XHCN nguyên nhân kết kiện ảnh hưởng đến phát triển chung CHXN Qua đó, hết việc nghiên cứu tình trị cần thiết có ích nghiên cứu vấn đề lý luận khoa học trị Mặt khác, thân đất nước Việt Nam nước lên XHCN theo mơ hình CNXH Liên Xô khứ, song sau kiện sau năm 1991 đó, kịp thời sửa đổi định hướng xây dựng mơ hình CNXH cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Phải kiện Liên Xô sụp đổ phần tác động đến Việt Nam Do đó, hết phải nghiên cứu tình trị cách đắn nghiêm túc khách quan để tìm cho đất nước học kinh nghiệm để từ định hướng XHCN cách hợp lý nhằm xây dựng thành cơng CNXH Việt Nam Chính lý mà tơi chọn đề tài nghiên cứu tìm hiểu kiện Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ để qua khẳng định phát triển lịch sử theo hình thái kinh tế xã hội tất yếu lịch sử Qua chứng minh lựa chọn Việt Nam trình phát triển lịch sử đắn Một lần nữa, lãnh đạo Đảng Nhà nước trước mn ngàn sóng gió thăng trầm biến cố thời đại vững tay chèo tay lái để đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển hội nhập Song kiên định mục tiêu xây dựng XHCN nhằm thực cho đất nước “Dân giàu nước mạnh - xã hội công dân chủ văn minh” Tình hình nghiên cứu đề tài Đây kiện thu hút đóng góp quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà lý luận, nhà phê bình xoay quanh vấn đề tìm nguyên nhân sụp đổ, diễn biến cụ thể sụp đổ nước thuộc Liên Xô Đông Âu Các nhà nghiên cứu sở đưa dự đốn xu phát triển CNXH tương lai học kinh nghiệm việc xây dựng CNXH số nước khác giới Dù nhiều góc độ khác hầu hết cơng trình khẳng định bước thoái trào, bước thụt lùi CNXH mà diệt vong hồn tồn CNXH Đó cơng trình Viện trị thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Tiếp cơng trình Tiến sĩ khoa học Lương Văn kế, phát triển cơng trình GS.TS Dương Xn Ngọc, TS Lưu Văn An, … TS Hồng Chí Bảo… Trên sở kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước, đề tài mình, tơi sâu vào nghiên cứu nguyên nhân sụp đổ nước thuộc hệ thống nước XHCN qua tìm học cho Việt Nam đường xây dựng CNXH Trong đề tài mình, tơi liên hệ thực tế Việt Nam thời kỳ đưa nhận định đánh giá ảnh hưởng kiện lịch sử nhân loại kỷ qua Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân, diễn biến kết học kinh nghiệm, từ kiện sụp đổ Liên Xơ qua khẳng định đắn Việt Nam việc lựa chọn đường lên CHXN Đề tài nhằm bác bỏ luận điệu xuyên tạc lực thù địch hịng bơi nhọ CHXN tiêu diệt CNXH giới * Nhiệm vụ: - Nêu rõ nguyên nhân biến cố trị Liên Xơ nước Đơng Âu - Trình bày diễn biến hậu biến Nêu lên học kinh nghiệm - Liên hệ thực tế xây dựng CHXN Việt Nam * Phạm vi: Đề tài khảo cứu qua kiện biến Liên Xơ Đông Âu năm cuối thập niên 80 kỷ XX Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, phép vật biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh hình thái xã hội phát triển CHXN * Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đứng vững lập trường phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp khác logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê… Cùng khái niệm liên quan đến CNXH Kết cấu đề tài Đề tài viết gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo gồm chương có tiểu tiết với nội dung cụ thể chi tiết B - NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ LIÊN XÔ THỜI KỲ XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Thời kỳ lập quốc Liên bang cộng hồ Xơ Viết Liên Xơ theo tiếng Nga – CCCP gọi Liên bang Xô Viết với tên đầy đủ Liên bang Cộng hồ XHCN Xơ Viết - cựu quốc gia chiếm phần lớn châu Âu châu Á, tồn từ 30-12-1992 thức tan rã sụp đổ vào ngày 25-12-1991 Sự thành lập Liên Bang Xô Viết gắn liền với trình sụp đổ đế chế Nga Thế chiến thứ cách mạng tháng lật đổ phủ lâm thời Alechxanđrơ tyodorovich Kerensky Nga sau Liên xơ hình thành chiến thắng người cộng sản Nga (1918 - 1922) đẫm máu sau cách mạng tháng 10 Liên Xô nước giới xây dựng chủ nghĩa cộng sản quốc gia rộng giới, xuất nhà nước Liên Xô XHCN ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử giới Thế kỷ 20 sau Liên Xô xuất hiện, kiện lớn giới nhiều hay có dấu ấn chịu ảnh hưởng Liên Xô Liên Xô chiến thắng chiến thứ mạnh lên thành siêu cường giới Cũng theo đó, nửa sau kỷ 20 đấu tranh hai phe tư chủ nghĩa Hoa Kỳ đứng đầu phe XNCH Liên Xô đứng đầu mà chiến tranh lạnh đỉnh cao Lãnh thổ Liên Xô thay đổi theo thời gian nhiều biến động lịch sử biến động khủng hoảng cuối kỷ 20 thực dấu ấn lịch sử mạnh mẽ Liên Xơ Ngày lãnh thổ Liên Xơ giống lãnh thổ Đế quốc Nga xa hoàng lịch sử trừ nước Ba Lan Phần Lan, cịn có phần đất Alaska Đế quốc Nga bán cho Mỹ trước vào năm 1867 Vào đầu kỷ 20, đế quốc Nga cường quốc châu Âu có tiềm lực đất đai dân số to lớn trình độ phát triển kinh tế xã hội lạc hậu xa so với cường quốc châu Âu khác, xã hội ẩn chứa nhiều mâu thuẫn gay gắt không giải toả Xã hội Nga lúc xã hội chuyên chế độc tài quý tộc tư sản lớn, tự tư tưởng bị bóp nghẹt khơng làm hài lịng giới tri thức, trung lưu thành thị giới tư sản quý tộc nhỏ, giai cấp cơng nhân bị bóc lột nặng nề số nước châu Âu Nước Nga lại nơi có phong trào marxit cấp tiến mạnh Liên Xô đứng đầu với Đảng Bônsevich chủ trương làm chủ nghĩa xã hội để xây dựng chủ nghĩa cộng sản Những mâu thuẫn chiến thứ không cởi bỏ mà với thất bại to lớn chiến tranh, xã hội Nga vào bất ổn Quốc khố cạn kiệt, nợ nước ngồi cao, lạm phát khơng kiểm sốt được, dân chúng cực khổ, chiến tranh làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp gây thất nghiệp đô thị trầm trọng, nạn đói lan tràn nơng thơn, tầng lớp nhân dân binh lính ốn ghét nhà cầm quyền chiến tranh Tháng 2/1917 nổ cách mạng lật đổ chiến tranh Tháng 2/1917 nổ cách mạng lật đổ phủ Nga Hồng Sau cách mạng tháng 2, lãnh đạo Đảng Bônsêvich nước Nga tiến hành làm cách mạng XHCN thành công vào ngày 25/10/1917 (theo lịch Julius) tức ngày 7/11 theo lịch Gregory Ngay sau cách mạng tháng 10, nước Nga bước vào thời kỳ nội chiến đẫm máu (1918 – 1922) Đến năm 1920 lực lượng phản cách mạng thất bại, quyền xơ viết thành lập tồn lãnh thổ lại đế quốc Nga Ngày 30-12-1922 vùng lãnh thổ lại đế quốc Nga tuyên bố thành lập quốc gia Liên Bang cộng hồ XHCN Xơ Viết Đây dấu mốc lịch sử quan trọng đánh dấu thời kỳ chế độ xã hội lịch sử nhân loại 1.2 Liên Xô trước chiến tranh giới thứ Ngay sau nội chiến kết thúc, kinh tế Liên Xô đứng trước nguy phá sản, nông thơn nạn đói hồnh hành, cướp bóc, thổ phỉ xuất hàng loạt Đứng trước tình hình Lênin cho tiến hành sách NEP - kinh tế để thay sách cộng sản thời chiến NEP Lênin nhanh chóng cho kết tốt, nạn đói nhanh chóng đẩy lùi, cơng nghiệp thương mại phục hồi, tình hình thành thị nơng thơn ổn định, xã hội có tích luỹ đời sống người dân tốt lên nhanh chóng Nhưng Lênin qua đời 1924, Ban lãnh đạo đất nước diễn đấu tranh nội khốc liệt để tranh giành quyền lực, chủ yếu hai nhóm Stalin Trotsky Dần dần phe Stalin thắng đưa Stalin vào vị trí độc tơn máy lãnh đạo Đảng Nhà nước với hình thức tập quyền cao sùng bái cá nhân Stalin Về mặt kinh tế xã hội năm 1920 – 1930, sách kinh tế NEP Lênin chấm dứt thay vào thiết lập kinh tế Nhà nước tập trung cao độ theo kinh tế kế hoạch hố tồn diện Đời sống tâm lý xã hội Liên Xô lúc kết hợp hai yếu tố mặt lo sợ bị khủng bố bao trùm xã hội, không (trừ Stalin) dù cương vị hay tầng lớp mà loại trừ khỏi khả bị xử lý nỗi sợ khủng bố sách thống để trì kỷ luật xã hội Quy mơ trừ, đàn áp lớn chí người ta phải lập Gulag tổng cục quản lý trại tập trung, trực thuộc dân uỷ nội vụ NKVD Chức GULAG không để trấn áp tiêu diệt mà cách giải vấn đề nhân lực để khai phá vùng đất hoang dã gian khổ đất nước Mặt khác, nhân tố giải phóng tích cực sống XHCN tạo động lực lớn gây nên sóng phấn chấn sống xã hội, phong trào lớn hưởng ứng nhân dân, tâm lý chung xã hội chấp nhận cho tương lai tươi sáng đất nước CNXH, với niềm tin tuyệt đối vào lãnh tụ Stalin Đảng cộng sản Liên Xô 1.3 Liên Xô sau chiến tranh giới lần thứ Sau chiến thắng chiến tranh giới lần thứ 2, Liên xô đóng góp vai trị quan trọng cơng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít với chiến thắng tiếng vào lịch sử Sau chiến tranh giới thứ Liên Xô bước vào công khôi phục kinh tế xã hội cho đất nước Sau chiến tranh giới thứ hai chấm dứt, mâu thuẫn tư tưởng, trị chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản phân đồng minh cũ chiến tuyến chiến tranh lạnh Hoa Kỳ đứng đầu phe tư chủ nghĩa đấu tranh đế hạn chế triệt tiêu phát triển chủ nghĩa cộng sản, Liên Xơ lãnh đạo phe XHCN mục tiêu xây dựng chủ nghĩa cộng sản truyền bá chủ nghĩa khắp giới Tại Châu Âu sau chiến tranh, nước Đông Âu Hoa Kỳ phương Tây coi khu vực ảnh hưởng Liên Xơ Tại đây, Liên Xơ giúp đỡ tài quân cho nước phục hồi kinh tế, thành lập nhà nước XHCN kiểm soát Phần lớn nước vào năm 1955 tham gia khối Vasava với Liên Xô làm trụ cột để đối đấu với khối quân NATO phương Tây Na Kỳ lãnh đạo Sau quốc gia tham gia Hội đồng tương tợ kinh tế COMECON Liên Xô thông qua lực lượng quân hùng hậu đóng lãnh thổ Đơng Âu sức ép kinh tế Comecon khống chế đường hướng trị đồng Đơn gâu sau khơng lần can thiệp trực tiếp để ngăn chặn nước thoát khỏi tầm kiểm sốt Hungari, Tiệp Khắc, Ba Lan Ở châu Á sau chiến tranh, Liên Xô giúp người cộng sản thành lập nước cộng hoà Dân chủ nhân dân Triều Tiên Nhật Kim thành vùng Liên Xô chiếm đống bán đảo Triều Tiên Ngay sau chiến tranh không lâu (1949) với giúp đỡ to lớn quân Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung quốc Mao Trạch Đông chiến thắng nội chiến Quốc – Cộng Trung Quốc thiết lập Nhà nước XHCN quốc gia đông dân giới Thời kỳ 1945 – 1955 thời kỳ niềm phấn khởi dân chúng Liên Xô dâng cao, kinh tế phục hồi phát triển nhanh làm sở để chạy đua vũ trang Liên Xô lúc chủ yếu phát triển kinh tế theo chiều hướng rộng, gia tăng sản xuất việc xây dựng thêm công trường, nhà máy mới… Song chưa vào phát triển theo chiều sâu Cả đất nước công trường lớn với nhiều dự án Năm 1949 Liên Xô thử nghiệm thành công bom nguyên tử Sự kiện ý nghĩa quân sự, chiến lược, phát triển cịn có ý nghĩa tinh thần tượng trưng lớn cho phát triển Liên Xô đánh dấu siêu cường giới vượt lên trước Mỹ Sau chiến tranh giới thứ 2, khơng cịn quy mô mức độ cực đoan hồi Đại Thanh Trừ (1930) vu khống, tố cáo, trừ khủng bố thành tố sách quán giữ yên kỷ cương xã hội Liên Xô nỗi sợ hãi Sau chiến tranh đến trước chết (1953) Stalin kịp đạo NKVN tiến hành vài đợt khủng bố lớn vụ Lêningrat, vụ bác sĩ giết người, vụ chống chủ nghĩa giới … Chỉ sau Stalin chết, lãnh tụ Khơruxtoop phát động chống sùng bái cá nhân xử tử Beria, vây cánh NKVD Liên Xơ đoạn tuyệt hẳn với sách khủng bố trừ chủ nghĩa Stalin Liên Xô tiếp tục bước vào thời kỳ nhiều biến động lịch sử CHƯƠNG II: KHÁI LƯỢC VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CỦA NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ CUỐI NĂM 1988 ĐẾN 1991 2.1 Liên Xơ lâm vào tình trạng “trì trệ” công cải tổ thất bại Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa có bùng nổ nhiều khủng hoảng trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ… tiếp diễn theo sau đó, mở đầu khủng hoảng chung toàn giới, đặt cho toàn thể nhân loại vấn đề thiết phải giải như: bùng nổ dân số hiểm hoạ vơi cạn dần tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sống người; yêu cầu đổi mới, thích nghi kinh tế, trị, xã hội trước phát triển vượt bậc cách mạng khoa học – kỹ thuật giao lưu, hợp tác quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ theo xu quốc tế hố cao… Chính bối cảnh lịch sử đó, người lao động Đảng, Nhà nước Liên Xô chủ quan cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không chịu tác động khủng hoảng chung toàn giới, chậm thích ứng, chậm sửa đổi Trong điều kiện mới, mơ hình chế cũ chủ nghĩa xã hội kinh tế, trị, xã hội hình thành hồn cảnh lịch sử đặc biệt trước kia, vốn tồn thiếu sót sai lầm, trở nên khơng cịn phù hợp cản trở phát triển mặt xã hội Xô Viết Mặt khác, tượng thiếu dân chủ, thiếu công xã hội, vi phạm nghiêm trọng pháp chế xã hội chủ nghĩa tệ nạn quan liêu, độc đốn hình thành chế quan liêu độc đoán với tầng lớp đặc quyền, đặc lợi gây nên bất mãn nhân dân, làm cho đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ”, “tiền khủng hoảng” Từ năm 70 đến năm 80, số ngành công nghiệp Liên Xô sản xuất ổn định, dầu mỏ, than, quặng, kim loại, máy móc thiết bị cơng nghiệp, tơ… kỹ thuật, chiến lược sản phẩm ngày sút so với nước phương Tây Liên Xô phải nhập lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng máy vi tính, xác nước cộng hồ Crơtia, Xecbia, quyền Bungari, Anbani lâm vào khủng hoảng sâu sắc trước bãi công cơng nhân, biểu tình quần chúng tình hình kinh tế trở nên ngày khó khăn, căng thẳng Như thế, năm 1989 - 1991, khủng hoảng chủ nghĩa xã hội nước Đông Âu dẫn tới biến đổi lớn: BA Lan, Hungari, Tiệp Khắc… quay trở lại theo đường tư chủ nghĩa, Cộng hoà dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà liên bang Đức để trở thành quốc gia thống với tên Cộng hoà liên bang Đức, hầu hết đảng giai cấp công nhân nước Đông Âu đổi tên Đảng chia rẽ thành nhiều phe phái, nhiều tổ chức với tên gọi khác nhau, quốc kỳ, quốc huy ngày quốc khánh phải thay đổi lại 2.3 Mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ nước Đơng Âu bất cập a Về hệ thống trị Liên Xơ nước cộng sản đầu tiên, mơ hình trị Nhà nước Liên Xơ mẫu hình chung cho quốc gia xã hội chủ nghĩa khác Đặc điểm bao trùm thể chế trị Nhà nước Liên Xơ chế độ Đảng lãnh đạo Khác với đa số Nhà nước đại giới theo nguyên tắc tam quyền phân lập, hệ thống trị Xơ Viết theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Cộng sản lãnh đạo tối cao toàn diện mặt: trị, xã hội, Đảng, văn hố (điều Hiến pháp Liên xô) “Cơ quan quyền lực cao nhất” Liên Xơ Xơ Viết tối cao Liên xơ, có quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, trực tiếp đảm nhiệm chức lập pháp Cơ quan thường trực Xơ viết Tối cao Đồn chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô Chủ tịch Đồn chủ tịch Xơ viết Tối cao ngun thủ quốc gia danh nghĩa, tổng Bí thư Uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản nhân vật số (từ năm 1988 “cơ quan quyền lực cao nhất” Đại hội đại biểu nhân dân, quan thường trực Xơ viết Tối cao) Ở cấp địa phương “cơ quan quyền lực cao nhất” Xô viết địa phương dân bầu Xô viết Tối cao bầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng) phê chuẩn thành phần Hội đồng Bộ trưởng (Chính phủ) quan chấp hành nó, đảm nhiệm chức hành pháp trung ương Tương tự, xô viết địa phương bầu uỷ ban hành để đảm nhiệm chức hành pháp địa phương Hiến pháp Liên Xô quy định quyền công dân quyền tự ngơn luận, quyền tự hội họp, tự tín ngưỡng… Nhà nước địa khác giới Nhưng thực chất đặc điểm bật hệ thống trị Liên Xơ bao trùm Đảng Cộng sản lên hệ thống trị Đảng cộng sản Liên xô quan lãnh đạo theo hiến pháp quy định, không dân bầu Để đảm bảo lãnh đạo Đảng, Liên Xô áp dụng hệ thống nhân theo “Nomenclatura” nghĩa hệ thống cấu cán theo định Đảng: cấp quyền hành chính, Xơ viết tư pháp ln song hành với Đảng uỷ Các Đảng viên lãnh đạo Đảng uỷ nắm vị trí chi phối xơ viết theo tỷ lệ đảm bảo lãnh đạo: ứng cử viên vào Xô viết phải đề cử Parkom liên doanh ứng cử Đảng viên người ngồi Đảng có tỷ lệ áp đảo Đảng viên Đối với quan hành pháp chức vụ lãnh đạo Ispolkom từ Parkom, thường phó bí thư đảng uỷ chủ tịch uỷ ban hành Các Xơ viết Uỷ ban hành cấp phải chấp hành thị cấp theo ngành dọc thị, nghị Uỷ ban đảng đồng cấp địa phương thường đạo quán với Ở cấp nước Cộng hoà cấp Liên bang vậy: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chủ tịch Xô viết tối cao, Chánh án Toà án tối cao thường Uỷ viên Bộ trị Đảng, đơi Tổng bí thư kiêm ln chủ tịch Đồn Chủ tịch Xơ viết tối cao Chủ tịch Hội đồng trưởng Các Bộ trưởng Liên bang Uỷ viên Bộ trị Trung ương Đảng Khi họp Chính phủ Đồn Chủ tịch Xơ viết tối cao thực tế họp Bộ trị mở rộng Nhân nhiệm kỳ quan trị, Nhà nước trùng với nhân đại hội Đảng, cá nhân thơi chức Parkom họ thơi nhiệm vụ Xô viết Ispolkom….Tại Liên Xô đạo Đảng trực tiếp: Đảng uỷ đưa đạo thẳng đến Xô viết Uỷ ban hành khơng cần thiết phải biến nghị Đảng thành nghị định ngành Hệ thống trị Nhà nước Liên Xô làm xã hội Xô viết mang đặc tính tập trung quyền lực lớn Đảng Có lúc đặc tính mang lại tác dụng tốt đồng thời nguyên nhân dễ dẫn đến tượng lạm dụng quyền lực cấp Đảng cấp uỷ Đảng thực tế gần không bị nhân dân kiểm sốt Đảng vừa làm pháp luật vừa thi hành pháp luật, mà hệ tượng vi phạm quyền tự công dân hiến pháp quy định, tiêu cực khác ví dụ tình trạng khơng quy trách nhiệm cá nhân… Trong giai đoạn cuối Liên Xô hệ thống tính uyển chuyển động gây thời kỳ gọi “thời kỳ trì trệ Brezhnev Để hạn chế khiếm khuyết hệ thống trị Đảng lãnh đạo tập quyền tập trung vậy, năm 1985 Tổng Bí thư Gorbachov tiến hành cải cách trị Cuộc cải cách trị Gorbachov nhằm giảm bớt lãnh đạo Đảng cấu Nhà nước xã hội gây khủng hoảng trị gây tan rã Liên Xô b Về hệ thống kinh tế Mơ hình hệ thống kinh tế Liên Xơ kinh tế Nhà nước, kinh tế phi cạnh tanh, không định hướng theo thị trường, chịu lãnh đạo Đảng tập trung hoa, kế hoạch hố cao độ cấp vi mơ vĩ mơ Đây mơ hình kinh tế chung Quốc gia xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Nhà nước tập trung: Tuy kinh tế Xơ Viết cịn có thành phần kinh tế tập trung nông nghiệp nông trang tập thể, tỷ trọng áp đảo kinh tế thành phần Nhà nước với nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp nông tường quốc doanh Sovkkhov nông nghiệp, kinh tế Nhà nước, tập trung điển hình Đảng lãnh đạo tồn kinh tế: định hướng dài hạn kinh tế đất nước địa phương thông qua Đại hội Đảng cấp cấp uỷ Đảng đạo trực tiếp việc thi hành sách kinh tế giải khúc mắc trình kinh tế Kế hoạch hoá cao độ: Đại hội Đảng xác định nhiệm vụ ưu tiên kinh tế phác thảo tiêu kinh tế quan trọng thời kỳ dài thường năm định hướng dài 10 năm, sở để kế hoạch hố Sau Gosplan Liên Xơ (Cơ quan kế hoạch Nhà nước) lập kế hoạch cho kế hoạch năm năm, đơi có kế hoạch bảy năm với số kinh tế cụ thể cho thời hạn năm năm cụ thể Các kế hoạch Gosplan chuyển giao cho Bộ kinh tế Bộ lập kế hoạch chi tiết cho ngành minh giao tiêu kinh tế cho doanh nghiệp chủ quản Các doanh nghiệp sở kế hoạch giao tính tốn nguồn lực đệ trình kế hoạch sản xuất lên quan chủ quan để đề nghị hiệu chỉnh Một kế hoạch thơng qua pháp lệnh Nhà nước Để đảm bảo tài cho kế hoạch sản xuất doanh nghiệp nhận tiền theo kế hoạch từ Gosplan n hận nhiên, nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian theo kế hoạch từ Gosplan Việc lập kế hoạch thực chi tiết: chí Gosplan quy định đến giá bán buôn bán lẻ loại sản phẩm, phức tạp, Gosplan Liên Xô thực quan ngang với chức đặc biệt phủ Liên Xơ thường Uỷ viên Bộ trị – Phó chủ tịch Hội đồng trưởng phụ trách kinh tế đạo với đội ngũ đông đảo chuyên gia kinh tế, nhà quản lý kế hoạch, việc lập kế hoạch chi tiết sát với thực tế sống kinh tế đất nước, khơng thể tính yếu tố thị trường Vì lý kinh tế Liên Xô kinh tế phi cạnh tranh không định hướng đến thị trường Những đặc điểm tập trung hoá, kế hoạch hoá cao độ lãnh đạo Đảng có tác dụng dễ dàng tập trung đặt nguồn lực quốc gia cho mục tiêu trọng điểm, ưu tiên đất nước, ví dụ điển q trình cơng nghiệp hố năm 1930 thành công căng rthẳng kinh tế, dự án chạy đua vũ trang dự án lớn khác Liên Xô sau Nhưng đồng thời thường khơng gắn liền với hiệu Đảng nên thường gây lãng phí lớn: kinh tế phát triển nhanh nhờ khai thác lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên, suất lao động tăng không tương xứng Các tiêu phát triển trì cao mức sống nhân dân ngày so với đối thủ tư nước ngồi Kinh tế có kế hoạch tách xa thị trường nên kinh tế Liên xô tránh lạm phát, tránh khủng hoảng rủi ro thị trường kinh tế tư chủ nghĩa, giá có trì cố định vài chục năm Nhưng kinh tế nặng nề linh hoạt: doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch ảnh hưởng lây lan, kế hoạch coi pháp luật Nhà nước có tính bắt buộc cao Vì kế hoạch hố mang nhiều tính mệnh lệnh quan liêu không sát thị trường ngun nhân làm hàng hố Liên Xơ có chất lượng tính cạnh tranh ngày so với nước Giá cố định thời gian dài cộng với thu thập tăng theo kế hoạch điều có lợi cho tầng lớp dân cư động thích sống bao cấp, sức mua người dân tăng cao, ngược lại sức mua tăng mà hàng hoá chất lượng không theo kịp yêu cầu xã hội nên gây nên nạn khan hàng hố có giá trị tạo “ văn hoá xếp hàng” nơi, gây bất bình thường dân chúng dân thành thị Lợi ích doanh nghiệp người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành vượt tiêu kế hoạch giao mà khơng có đối tượng cạnh tranh (ở Liên Xơ cạnh tranh hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa)., Từ năm 1960 thị hiếu người dân nâng cao việc vượt vượt tiêu tạo nên số lượng hàng hoá dư thừa lớn xã hội tồn hàng khó tiêu thụ lãng phí lớn cho xã hội Trong xã hội khan trầm trọng hàng hố có giá trị sử dụng Việc khơng có cạnh tranh sản xuất theo kế hoạch làm cho người lao động động lực quyền kinh tế dẫn đến sa sút kỷ luật lòng nhân ái, yêu lao động nảy sinh bàng quan, vô trách nhiệm: Vào năm Stalin chiến tranh người lao động làm việc ảnh hưởng tinh thần yêu nước kỷ luật sắt nên sa sút chưa thể rõ, sau động lực kinh tế nên chiều hướng phổ biến tâm lý người lao động Đồng thời cách trả lương lao động mang tính bình qn chủ nghĩa khơng khuyến khích tính động làm bất mãn người muốn làm giàu Để khuyến khích người lao động từ năm cuối thập kỷ 1970 Liên Xô cho áp dụng khống sản phẩm xí nghiệp cơng nghiệp phạm vi tổ đôi lao động kết thành công hạn chế không gây động lực lớn Tất điểm yếu kinh tế Xô Viết dội trực tiếp vào nông nghiệp Xô viết làm nông nghiệp Liên Xô ngày yếu kém, nông nghiệp nông thôn không tái đầu tư, khoảng cách thành thị - nông thôn lớn, niên nông thôn dồn hết vào thành phố, nơng thơn suy thối, sản xuất nơng nghiệp sa sút nghiêm trọng Đất nước rộng giới, đất đai phì nhiêu mà khơng đảm bảo nhu cầu nơng sản xã hội Đến năm 1980 nông nghiệp nông thôn vấn đề trầm trọng xã hội Xơ Viết Đảng Chính phủ Liên Xơ có cố gắng đầu tư cho nơng nghiệp năm 1970 – 1980 dự án thành lập tổ hợp Nông - công nghiệp chưa đánh giá hết nguyên nhân gốc rễ cách tiếp cận mang tính quan liêu mệnh lệnh nên chương trình nhiều tham vọng không thành công Đến năm 1980 kinh tế Xô Viết bộc lộ yếu điểm to lớn làm Liên xô lạc hậu với địch thủ tư chủ nghĩa, kinh tế tích tụ nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn đến xã hội quyền nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ, cải cách thất bại Liên Xô sụp đổ CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CNXH Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU - LIÊN HỆ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Những yếu tố đưa đến tan rã CNXH Liên Xô nước Đông Âu Tuy quốc gia Đông Âu nằm chung hệ thống cai trị độc tài thoái hoá Đảng cộng sản, hoàn cảnh nước xoay chiều Ban lãnh đạo đảng, Liên Xơ tung sách tự cứu vào năm 1985, chế độ Cộng sản tan rã theo cách khác Sự tan rã Đảng Công Nhân Thống Nhất Ba Lan đến từ áp lực đấu tranh mạnh mẽ Cơng đồn Đồn kết, Đảng Công nhân Xã hội Hung Gia Lợi, đảng Thống Nhất xã hội chủ nghĩa Đức bị tan rã phân hố trầm trọng thượng tầng lãnh đạo, khiến cho Đảng khơng cịn đủ sức để chống trả lại đòi hỏi phong trào dân chủ quần chúng nhóm đối lập Trong chế độ Cộng sản Bulgaria Romaria, Đảng đối lập thác khát vọng tự quần chúng để cô lập, dẫn đến chiến sắc tộc đẫm máu Tuy chế độ tan rã vào phút cuối khác nhau, tổng thể, bốn yếu tố sau nguyên dẫn đến biến động trị quốc gia Đông Âu a- Căn nguyên thứ nhất: bất đồng quan điểm sách cải tổ dẫn đến tình trạng phân liệt hàng ngũ lãnh đạo, khiến đảng cộng sản lúng túng việc đối phó trước địi hỏi cải cách đáng quần chúng khuynh hướng đối lập Đây yếu tố dẫn đến suy thoái nội tình Đảng cộng sản Chính cho phép tự cứu nước ông Gorbachev, cựu Tổng bí thư Liên Bang Xơ viết, làm giới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Âu lúng túng việc tiến hành cải tổ kinh tế theo hướng thị trường tự Sự lúng túng cịn dẫn đến tình trạng định hướng hàng ngũ giới lãnh đạo giằng co việc mở rộng kinh tế để sống việc ôm giữ xã hội chủ nghĩa để củng cố quyền lực độc tơn Tình trạng đưa đến phân biệt cực cấp lãnh đạo với phe nhóm mà người ta hay gọi phe cải cách, phe giáo điều phe trung gian Sự phân liệt khiến cho tập đoàn lãnh đạo bị dao động trước tình khơng cịn khả chống đỡ trước sức ép quần chúng b- Căn nguyên thứ hai, bất mãn người dân biểu thành phản kháng, dẫn đến tình trạng bất phục tùng dân với xuất nhiều tổ chức luồng, tổ chức đối lập khiến cho quan, đoàn kết chế độ khơng cịn có khả kiểm sốt người dân Đây tiến trình xảy cách tất yếu chế độ khơng cịn khả kiểm sốt bao tử người dân qua việc bãi bỏ sách hộ áp dụng quy luật thị trường Nói cách khác, mầm mống sinh hoạt đa nguyên xã hội xuất phát từ sách cởi trói Đảng cộng sản, làm nảy sinh khuynh hướng đối kháng cách đa diện từ tơn giáo, văn hố, từ thiện lên đến cơng đồn, sinh viên, niên… khiến cho máy bạo lực dần khả kiểm sốt từ thành phần thi hành bạo lực bị vô hiệu trước xuất nhanh chóng nhóm quần chúng ngồi luồng Trong bối cảnh đó, tổ chức đảng phái đối lập hình thành từ tình trạng bí mật, tiến sang bán công khai trở thành công khai chống đối quần chúng lực lượng đối kháng điều hướng thành phong trào quần chúng, đẩy đảng cầm quyền phải thoát lui, nhượng trước địi hỏi đáng người dân c- Căn nguyên thứ ba, tình trạng cải cách nửa vời tạo bất ổn xã hội, dẫn đến biến động trị với bùng phát phong trào quần chúng cách rộng lớn đa diện toàn quốc, vượt khả ứng phó lực lượng bảo vệ chế độ, bước làm tê liệt sinh hoạt quốc gia Những sách cải cách Đảng cộng sản có mục tiêu mua thời gian để củng cố quyền lực Đảng, đồng thời tạo chỗ xì hầu giảm sức ép chống đối quần chúng Nhưng cải tổ nửa vời với rối loạn thị trường tạo nhiều nan đề cho xã hội đổi mới, với nhiều tệ nạn xã hội xảy Hậu tượng tiêu cực làm gia tăng bất mãn quần chúng, với vụ khiếu kiện, đình cơng, lãng cơng, tố cáo tham nhũng lạm xẩy thường xuyên, tạo thành biến cố gây bất ổn định xã hội dẫn đến bất ổn trị Những bất ổn nhanh chóng tạo thành áp suất đè nặng lên nhóm lãnh đạo, dẫn đến đối phó bất lúng túng trước đòi hỏi quần chúng Hởu máy Nhà nước cịn đó, thực tế mạnh làm, trung ương khơng cịn điều khiển địa phương vùng bị tượng cát sứ quân Căn nguyên thứ tư, áp lực quốc tế mặt nhân quyền, tự dân chủ lên quyền Cộng sản tiến trình mở rộng giao thương bn bán, phần làm chùn bước đòn khủng bố Đảng cầm quyền, đồng thời gián tiếp hỗ trợ sức đấu tranh cá nhân tổ chức đối kháng Cốt lõi sách mở cửa giao tiếp với nước Tây Phương mà hầu hết Đảng cộng sản Đông Âu áp dụng qua khuyến cáo ơng Gorbachev vào năm 1985 có chung mục tiêu tìm tài nguyên phương tiện bên ngồi để ni sống guồng máy thống trị, thay gánh nặng viện trợ Liên Xô Vì phải tranh thủ để có viện trợ giao thương với nước Tây Phương, quốc gia Cộng sản hứng chịu áp lực buộc phải tôn trọng nhân quyền bị đe doạ trừng phạt kinh tế có đàn áp mạnh mẽ cá nhân đối lập hay địi hỏi đáng số tổ chức quần chúng Ngồi ra, quốc gia Cộng sản Đơng Âu bị áp lực phải cải tổ guồng máy hành theo hướng pháp trị tơn trọng tính dân chủ xã hội để làm ăn buôn bán theo đòi hỏi nước Tây Phương, nên máy cầm quyền vốn khơng có hiệu quả, lại trở thành mục tiêu công tổ chức đối lập Áp lực nhân quyền quốc tế mang hình thức cảnh cáo có nhiều khả tranh thủ đồng tình từ nước tự do, khiến cho Đảng cộng sản cảm thấy bị lập tháo chạy vào phút cuối khơng cịn biết bám víu vào đâu 3.2 Việt Nam kiên định đổi theo định hướng XHCN Trải qua thời kỳ phấn đấu gian khổ với nỗ lực tồn Đảng tồn dân, cơng xây dựng CNXH bắt đầu năm 1954 miền Bắc phạm vi nước sau 1975 giành nhiều thành tựu quan trọng tạo sở vật chất, kỹ thuật ban đầu CNXH (chủ nghĩa xã hội) sau giải phóng miền Nam tình hình kinh tế xã hội nước ta xuất khó khăn yếu Đến đầu năm 80 kỷ XX, kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Lúc này, tình hình giới có diễn biến theo hướng bất lợi cho hệ thống CNXH Đặc biệt sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đơng Âu Hơn hết, tồn Đảng, tồn dân coi đổi yêu cầu thiết lúc Đảng ta nghiêm túc đánh giá nguyên nhân tình hình kịp thời rút học kinh nghiệm đồng thời tiến hành công đổi toàn diện đất nước mà trước hết đổi tư kinh tế Từ Đại hội (1986), Đảng ta cụ thể hố q trình đổi qua Đại hội 7, 8, 9, 10 sau dần hồn thiện sửa đổi kịp thời cho tránh khỏi học kinh nghiệm sụp đổ cải tổ Liên Xơ Chính lãnh đạo sáng suốt kiên định lập trường theo đường CNXH mà hơm nay, sau 20 năm đổi thấy lựa chọn hợp quy luật Thành tựu từ công đổi Việt Nam minh chứng CNXH lực thù địch phản động tuyên truyền KẾT LUẬN Với tất lý luận diễn giải, nhận xét biến cố trị xảy Liên xô phản ứng dây chuyền Đơminơ mà gây hồi cuối thập niên 80 kỷ XX cho cánh nhìn biện chứng khách quan quy luật phát triển lịch sử, đặc biệt quy luật hình thái kinh tế xã hội mà Mác Anghen phát hoàn toàn tất yếu phù hợp với lịch sử Qua đó, thấy áp dụng mơ hình theo kiểu máy móc, dập khuân cứng nhắc nguyên tắc đặc biệt áp dụng với xã hội lồi người với mn vàn biến động, phát triển gây hậu vô nghiêm trọng – mà học từ Liên Xô chứng minh cho điều Trên đường phát triển hội nhập mình, Việt Nam ln gặp phải mn ngàn thách thức khó khăn đặc biệt từ lực bên ngồi, song ln kiên định mục tiêu định hướng XHCN mà Đảng Nhà nước dân, dân, dân chọn từ ngày đầu lập quốc Ngày nay, nhiều trào lưu XHCN vươn dậy tượng trị bật kỷ XXI, trào lưu CNXH nước Mỹ Latinh Tất chứng tỏ rằng, dù khứ sụp đổ Liên xơ nước Đơng Âu có bi kịch hố CNXH ln lựa chọn ưu việt nhất, tất yếu lịch sử Mà điều quan trọng quốc gia, dân tộc phải tìm cách sáng tạo mơ hình cho phù hợp với đất nước thu thành công theo học thuyết CNXH mà chủ nghĩa Mác nhà kinh điển khẳng định CNXH mục tiêu mà nhân loại mong muốn đạt tới để xố bỏ bất cơng áp bóc lột để phát triển tự theo tất yếu lịch sử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác – Anghen tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 TS Khoa học Lương Văn Kế – Thế giới đa chiều, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 GS.TS Dương Xuân Ngọc, TS Lưu Văn An – Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 GS.TS Dương Xuân Ngọc (chủ biên) – trị học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 Các văn kiện Đảng cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đăng Thành – Chính trị chủ nghĩa tư tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Hiến pháp Liên bang Nga, Matxcơva, 2000 (tiếng Nga) Vũ Dương Huân, hệ thống trị Liên Bang Nga (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 MỤC LỤC A- MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài .4 B - NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ LIÊN XÔ THỜI KỲ XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Thời kỳ lập quốc Liên bang cộng hồ Xơ Viết .5 1.2 Liên Xô trước chiến tranh giới thứ .6 1.3 Liên Xô sau chiến tranh giới lần thứ CHƯƠNG II: KHÁI LƯỢC VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CỦA NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ CUỐI NĂM 1988 ĐẾN 1991 .10 2.1 Liên Xô lâm vào tình trạng “trì trệ” cơng cải tổ thất bại 10 2.2 Các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng .12 2.3 Mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ nước Đơng Âu bất cập .14 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CNXH Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU - LIÊN HỆ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .20 3.1 Những yếu tố đưa đến tan rã CNXH Liên Xô nước Đông Âu 20 3.2 Việt Nam kiên định đổi theo định hướng XHCN 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 ... bại Liên Xô sụp đổ CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CNXH Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU - LIÊN HỆ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Những yếu tố đưa đến tan rã CNXH Liên Xô nước Đông. .. chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu bất cập .14 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CNXH Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU - LIÊN HỆ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .20... biến cố trị Liên Xơ nước Đơng Âu - Trình bày diễn biến hậu biến Nêu lên học kinh nghiệm - Liên hệ thực tế xây dựng CHXN Việt Nam * Phạm vi: Đề tài khảo cứu qua kiện biến Liên Xô Đông Âu năm cuối

Ngày đăng: 28/03/2022, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan