bài tập nhóm tài chính 9 điểm

16 2 0
bài tập nhóm tài chính 9 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quy định của pháp luật về quyết toán ngân sách nhà nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Quá trình ngân sách tương đối phức tạp, bao gồm 3 giai đoạn: lập và phê chuẩn dự toán NSNN, chấp hành NSNN và quyết toán NSNN. Quá trình ngân sách thể hiện toàn bộ hoạt động của một ngân sách từ khi bắt đầu đến khi kết thúc để chuyển sang ngân sách của năm tài chính mới.

MỞ ĐẦU Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường vai trò Ngân sách nhà nước trở nên quan trọng nước ta nói riêng nước giới nói chung Để đảm bảo cho hoạt động nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội địi hỏi phải có nguồn tài định Những nguồn tài hình thành từ khoản thu thuế khoản thu thuế Đây vai trò lịch sử Ngân sách nhà nước mà chế kinh tế ngân sách nhà nước phải thực Quá trình ngân sách nước ta qui định luật Ngân sách Nhà nước 2015 Quá trình ngân sách tương đối phức tạp, bao gồm giai đoạn: lập phê chuẩn dự toán NSNN, chấp hành NSNN tốn NSNN Q trình ngân sách thể tồn hoạt động ngân sách từ bắt đầu đến kết thúc để chuyển sang ngân sách năm tài Do đó, nhóm em xin lựa chọn đề tài số 6: “Thực trạng quy định pháp luật toán ngân sách nhà nước kiến nghị hoàn thiện pháp luật” NỘI DUNG Những vấn đề lý luận toán ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Theo quy định khoản 14 Điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2015: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” 1.2 Khái niệm tốn ngân sách nhà nước Q trình ngân sách bao gồm giai đoạn: Lập phê chuẩn dự toán NSNN, chấp hành NSNN tốn NSNN Q trình ngân sách thể toàn hoạt động ngân sách từ bắt đầu đến kết thúc để chuyển sang ngân sách năm tài Quyết toán NSNN giai đoạn cuối trình ngân sách, điểm kết thúc trình ngân sách Quyết toán NSNN phản ánh, đánh giá kiểm tra lại trình lập chấp hành NSNN Do tốn ngân sách diễn sau năm tài kết thúc Xét tổng thể, toán ngân sách hoạt động tất chủ thể có liên quan đến q trình xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch ngân sách nhà nước năm thực Xét hình thức biểu hiện, toán ngân sách báo cáo kế toán kết chấp hành ngân sách nhà nước hàng năm phê duyệt theo trình tự luật định Từ rút khái niệm tốn ngân sách nhà nước: Quyết toán NSNN việc tổng kết, đánh giá việc thực ngân sách sách tài ngân sách quốc gia xem xét trách nhiệm pháp lý quan nhà nước sử dụng nguồn lực tài quốc gia để thực chức nhiệm vụ nhà nước thời gian định, quan quan có thẩm quyền phê chuẩn 1.3 Phạm vi toán ngân sách nhà nước Phạm vi toán ngân sách nhà nước Phạm vi khoản thu, chi NSNN tổng hợp toán NNSN hàng năm quy định Điều Luật NSNN 2015, cụ thể sau: Các khoản thu NSNN bao gồm: Toàn khoản thu từ thuế, lệ phí; Các khoản thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực (đối với trường hợp khốn chi phí hoạt động khoản chi phí hoạt động khấu trừ trước tính khoản thu để nộp NSNN); Các khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp NSNN khoản thu khác theo quy định pháp luật Các khoản thu tổng hợp toán thu NSNN phải số thu thực nộp, hạch toán thu NSNN theo quy định, đảm bảo tính xác, trung thực đầy đủ Các khoản thu thuộc ngân sách năm trước nộp ngân sách năm sau hạch toán vào thu ngân sách năm sau Đối với khoản thu NSNN không quy định pháp luật phải hoàn trả cho đối tượng nộp; khoản thu NSNN chưa thu phải truy thu đầy đủ cho ngân sách Các khoản chi NSNN bao gồm: Chi đầu tư phát triển; chi dự trữ quốc gia; Chi thường xuyên khoản chi khác theo quy định pháp luật Các khoản chi tổng hợp toán chi NSNN phải số chi thực toán hạch toán chi NSNN theo quy định Số liệu chi NSNN đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư ngân sách cấp trước tổng hợp báo cáo toán NSNN phải đối chiếu, xác nhận với KBNN nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch Các khoản chi không với quy định pháp luật, cần phải thu hồi đầy đủ cho NSNN Căn để toán ngân sách nhà nước: Giáo trình Luật ngân sách nhà nước (2019), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND - Căn vào quy định pháp luật hành chế độ thu ngân sách, tiêu tài chính, định mức chi tiêu tài áp dụng cho đơn vụ sử dụng ngân sách - Căn vào tiru phân bố dự toán ngân sách nhà nước - Căn vào Mục lục ngân sách áp dụng cho đối tượng toán ngân sách - Căn vào chứng từ, tài liệu thực tế chứng minh kết chấp hành ngân sách nhà nước Thực trạng pháp luật toán ngân sách nhà nước 2.1 Những quy định pháp luật hành toán ngân sách nhà nước 2.1.1 Lập toán ngân sách nhà nước Kết thúc năm ngân sách, quan, đơn vị, tổ chức có liên quan đến thu, chi ngân sách thực khóa sổ kế tốn lập báo cáo toán NSNN theo nội dung dự toán giao theo Mục lục NSNN Giao Bộ Tài quy định hệ thống mục lục NSNN Cuối năm, đơn vị dự toán thực lập tốn ngân sách đơn vị tổng hợp toán ngân sách đơn vị trực thuộc Đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm duyệt toán đơn vị trực thuộc, tổng hợp báo cáo toán (bao gồm toán đơn vị báo cáo đơn vị cấp trực thuộc), gửi quan tài cấp Thực toán hoạt động thu, chi ngân sách đơn vị dự tốn, khơng phép giữ lại nguồn thu ngân sách nhà nước Về yêu cầu khóa sổ kế tốn xử lý thu, chi ngân sách nhà nước cuối năm: Các khoản thu thuộc ngân sách năm trước, nộp từ ngày 01 tháng 01 năm sau phải hạch tốn toán vào thu ngân sách năm sau, trừ khoản thu quy định khoản Điều 42 Nghị định 163/2016/ NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước Hết thời gian chỉnh lý toán ngân sách, khoản dự toán chi, bao gồm khoản bổ sung năm, chưa thực chưa chi hết phải hủy bỏ, trừ trường hợp chuyển nguồn sang năm sau để tiếp tục thực theo quy định Điều 43 Nghị định 163/2016/NĐ-CP Về thời gian chỉnh lý toán NSNN: kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau.2 Về nội dung khóa sổ kế tốn xử lý thu, chi ngân sách nhà nước cuối năm: Hạch toán tiếp khoản thu, chi ngân sách phát sinh từ ngày 31 tháng 12 trở trước chứng từ luân chuyển; Hạch toán chi ngân sách khoản tạm Khoản Điều 42 Nghị định 163/2016/NĐ-CP ứng đủ điều kiện chi, khoản tốn cho cơng việc, khối lượng thực từ ngày 31 tháng 12 trở trước giao dự tốn ngân sách; Điều chỉnh sai sót q trình hạch tốn kế tốn Chuyển nguồn ngân sách từ năm trước sang năm sau: Các khoản dự toán chưa thực chưa chi hết, khoản tạm ứng dự toán, số dư tài khoản tiền gửi đến hết thời gian chỉnh lý toán chưa thực chưa sử dụng hết, chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng theo quy định Điều 43 Nghị định 163/2016/NĐ-CP Thời gian trình tự gửi báo cáo tốn năm khơng quy định Luật Ngân sách nhà nước mà quy định Điều 44 Nghị định 163/2016/NĐCP Về yêu cầu toán NSNN: Theo Điều 65 Luật Ngân sách nhà nước, việc toán NSNN dựa yêu cầu sau: Số liệu tốn NSNN phải xác, trung thực, đầy đủ Số toán thu NSNN số thu thực nộp số thu hạch toán thu NSNN theo quy định Các khoản thu thuộc ngân sách năm trước nộp ngân sách năm sau phải hạch toán vào thu ngân sách năm sau Số toán chi NSNN số chi thực toán số chi hạch toán chi NSNN theo quy định Số liệu toán ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư ngân sách cấp phải đối chiếu, xác nhận với Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch Nội dung báo cáo toán NSNN phải theo nội dung ghi dự toán NSNN giao theo mục lục NSNN Báo cáo toán ngân sách cấp huyện, cấp xã khơng tốn chi ngân sách lớn thu ngân sách Báo cáo toán đơn vị sử dụng ngân sách, đơn vị dự toán cấp trên, ngân sách cấp phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu chi ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ đơn vị, địa phương, lĩnh vực, chương trình, mục tiêu giao phụ trách Báo cáo toán quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu thực nhiệm vụ quỹ Đối với khoản thu NSNN không quy định pháp luật phải hoàn trả cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nộp; khoản thu NSNN chưa thu phải truy thu đầy đủ cho ngân sách; khoản chi NSNN không với quy định pháp luật phải thu hồi đủ cho ngân sách 2.1.2 Phê duyệt, thẩm tra toán ngân sách nhà nước Duyệt toán ngân sách nhà nước Cơ quan xét duyệt toán năm: Đơn vị dự toán cấp xét duyệt toán đơn vị dự toán cấp trực thuộc theo quy định Trường hợp đơn vị dự toán cấp I đồng thời đơn vị sử dụng ngân sách quan tài cấp duyệt toán ngân sách theo quy định đơn vị dự toán cấp I cấp.3 Nội dung thực hiện: Xét duyệt khoản thu, chi phát sinh đơn vị; Các khoản thu phải theo quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí chế độ thu khác Nhà nước; Các khoản chi phải bảo đảm điều kiện chi quy định khoản Điều 12 Luật này; Các khoản thu, chi phải hạch toán theo chế độ kế toán nhà nước, mục lục NSNN, niên độ ngân sách; Các chứng từ thu, chi phải hợp pháp, số liệu sổ kế toán báo cáo toán phải khớp với chứng từ khớp với số liệu Kho bạc Nhà nước.4 Thẩm định toán ngân sách nhà nước Cơ quan thẩm định: Cơ quan tài cấp thẩm định tốn năm đơn vị dự toán cấp I thuộc ngân sách cấp mình, trừ trường hợp đơn vị dự tốn cấp I đồng thời đơn vị sử dụng ngân sách; Cơ quan tài cấp tỉnh, cấp huyện thẩm định toán năm ngân sách cấp dưới; Việc thẩm định toán đơn vị dự toán thuộc ngân sách thuộc trung ương thuộc Bộ tài khơng thẩm định.5 Tuy nhiên đối trình tổng hợp tốn NSNN, trường hợp phát có sai sót, Bộ Tài yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp điều chỉnh lại số liệu Trường hợp phát sai phạm, Bộ Tài xử lý theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Nội dung thẩm định: Kiểm tra tính đầy đủ khớp số liệu toán theo quy định; Xem xét, xác định tính xác hợp pháp số liệu toán khoản tăng, giảm so với dự toán giao; Nhận xét toán năm Riêng trường hợp quan tài cấp thẩm định tốn năm đơn vị dự toán cấp I thuộc ngân sách cấp cịn phải bảo đảm khớp số liệu toán đơn vị dự tốn cấp I với thơng báo duyệt tốn quan, đơn vị trực thuộc xác nhận số liệu Kho bạc Nhà nước; Kết thúc q trình thẩm định tốn năm: Cơ quan tài thơng báo thẩm định tốn kèm theo nhận xét, kiến nghị gửi đơn vị dự toán cấp I Ủy ban nhân dân cấp để thực Trường hợp phát có sai sót, quan Khoản Điều 66 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Khoản Điều 66 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Khoản Điều 67 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Khoản Điều 67 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 tài yêu cầu đơn vị dự toán cấp I điều chỉnh lại số liệu toán; toán ngân sách cấp dưới, quan tài cấp yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp trình Hội đồng nhân dân cấp điều chỉnh lại số liệu toán Trường hợp phát sai phạm, quan tài xử lý theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật.7 2.1.3 Kiểm toán Nhà nước kiểm toán Báo cáo tốn NSNN Để đảm bảo tính đắn, trung thực số liệu toán NSNN, Điều 71 Luật NSNN quy định kiểm toán Báo cáo toán NSNN Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán Báo cáo tốn NSNN trước trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán Báo cáo toán ngân sách địa phương trước gửi Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, phê chuẩn Chậm ngày 01/10 năm, Bộ, quan trung ương, địa phương phải gửi Kiểm toán Nhà nước Báo cáo toán NSNN để thực kiểm toán Đối với Báo cáo toán NSNN tổng hợp từ Báo cáo toán Bộ, quan trung ương địa phương: Chậm ngày 28/02 năm sau năm toán, Bộ Tài (KBNN) gửi Kiểm tốn Nhà nước để thực kiểm toán Báo cáo toán NSNN trước trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn Sau gửi Kiểm toán Nhà nước Báo cáo toán NSNN, KBNN phối hợp với Vụ, Cục, Tổng cục giải trình với Kiểm tốn Nhà nước theo u cầu Cơng việc kiểm tốn kiểm tra, xác minh tính trung thực báo cáo tài đó, từ giúp cung cấp thơng tin xác tình hình tài tổ chức Hay nói cách khác, kiểm tốn q trình thu thập đánh giá chứng liên quan đến thông tin tài kiểm tra (cung cấp kế toán) nhằm xác đinh báo cáo mức độ phù hợp thơng tin với chuẩn mực thiết lập 2.1.4 Phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Xuất phát từ quy định phân cấp quản lí ngân sách, việc phê chuẩn ngân sách địa phương thuộc hội đồng nhân dân cấp; phê chuẩn tổng toán ngân sách nhà nước thuộc Quốc hội Trước Chính phủ trình Quốc hội, Báo cáo tốn NSNN phải Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội thẩm tra với chức quan chuyên môn giúp việc cho Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách Việc thẩm tra Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội thực vào Báo cáo tốn NSNN Chính phủ, thơng tin quan Khoản Điều 67 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 kiểm toán báo cáo kết hoạt động giám sát Uỷ ban đại biểu Quốc hội Quá trình thẩm tra thực qua nhiều bước (và phải điều chỉnh lại báo cáo toán theo yêu cầu); kết thúc, Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội có Báo cáo thẩm tra Báo cáo tốn NSNN để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trình Quốc hội Căn vào tài liệu: Báo cáo tốn NSNN Chính phủ trình; Báo cáo quan Kiểm toán Nhà nước Báo cáo thẩm tra Ủy ban Tài Ngân sách, Quốc hội thảo luận, xem xét, phê chuẩn toán NSNN Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán NSNN chậm 18 tháng sau kết thúc năm ngân sách Sau Báo cáo toán NSNN Quốc hội phê chuẩn, Chính phủ có nghĩa vụ cơng khai toán NSNN (kèm theo Báo cáo kết kiểm toán tốn NSNN) để xã hội cơng chúng tiếp cận với số liệu, tài liệu toán NSNN Các quy định phê duyệt, thổng định tốn ngân sách cịn quy định hướng dẫn theo thông tư 342/2016 sửa đổi, bổ sung nghị định 163/2016/ NĐCP 2.1.5 Xử lý kết dư NSNN khoản thu, chi NSNN không quy định sau toán NSNN phê chuẩn Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh sử dụng để chi trả nợ gốc lãi khoản vay NSNN Trường hợp cịn kết dư ngân sách trích 50% vào quỹ dự trữ tài cấp; trích 50% lại vào thu ngân sách năm sau; trường hợp quỹ dự trữ tài đủ mức 25% dự tốn chi ngân sách năm số kết dư cịn lại hạch tốn vào thu ngân sách năm sau Kết dư ngân sách cấp huyện, cấp xã hạch toán vào thu ngân sách năm sau Sau tốn NSNN ngân sách cấp quyền địa phương cấp có thẩm quyền phê chuẩn, trường hợp phát thu, chi ngân sách không quy định phải hồn trả cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nộp; khoản thu NSNN chưa thu phải truy thu đầy đủ cho ngân sách; khoản chi NSNN không với quy định pháp luật phải thu hồi đủ cho ngân sách Sau tốn vào ngân sách năm xử lý 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật toán ngân sách nhà nước 2.2.1 Những kết đạt Hệ thống văn pháp luật ngân sách nhà nước đồ sộ, quy định đầy đủ, chi tiết, rõ ràng thẩm quyền, trình tự, thủ tục thời gian thực toán ngân sách nhà nước Các quy định pháp luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với thay đổi chế quản lý, thực trạng kinh tế, xã hội yêu cầu quản lý ngân sách nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường Tình trạng nợ cơng kiểm sốt, với tình trạng lạm phát kiểm sốt ổn định nhằm đảo bảo an ninh lương thực an ninh tiền tệ Giữ ổn định khoản dự toán báo cáo toán cuối năm Sau Luật Ngân sách nhà nước 2015 đời, Tài ban hành hàng loạt văn hướng dẫn chi tiết, vấn để tốn có Nghị định 163/2016/NĐ-CP Các văn đời, bổ sung, thay 342/2016/TTBTTC, thông tư 81/2020/TT-BTC Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu lực thi hành tiếp tục củng cố, nâng cao vị trí, vai trị cơng tác tốn ngân sách nhà nước góp phần ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh cấp bách thiên tai, dịch bệnh Về phê chuẩn toán NSNN: Luật NSNN 2015 bám sát quy định Điều 55 Hiến pháp năm 2013, là: “NSNN, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài cơng khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật NSNN gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, ngân sách trung ương giữ vai trị chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi quốc gia Các khoản thu, chi NSNN phải dự toán luật định” Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội điều 70, là: Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự tốn NSNN phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán NSNN Thực quy định Hiến pháp việc bảo đảm tính thống hệ thống NSNN tài quốc gia, Luật NSNN thể thống xuyên suốt quy định sách thu, chi ngân sách, định mức phân bổ ngân sách, bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp… Các sách, chế độ, tiêu chuẩn chi NSNN trung ương ban hành thực thống phạm vi nước Mọi khoản thu ngân sách tập trung vào KBNN quan có nhiệm vụ thu NSNN thực phạm vi toàn quốc Mọi khoản chi NSNN thực có dự tốn cấp có thẩm quyền giao chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Luật NSNN bảo đảm tính đồng với Luật có liên quan hệ thống luật tổ chức máy nhà nước Luật tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Kiểm tốn nhà nước, Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Đầu tư công, Luật Quản lý nợ công… Về xử lý kết dư NSNN khoản thu, chi NSNN khơng quy định sau tốn NSNN phê chuẩn (Điều 72, Điều 73 Luật NSNN 2015) Với quy định điều, khoản nêu thể trường hợp chi trả nợ gốc lãi NSNN Đối với chi trả nợ gốc đến hạn bố trí từ khoản vay theo quy định pháp luật để thực Số bội chi xác định phần chênh lệch số vay trừ chi trả nợ gốc Trường hợp số vay lớn số chi trả nợ gốc thời điểm vay, phát sinh bội chi NSNN Việc vay nợ quản lý giám sát chặt chẽ, bội chi NSNN năm tới (bao gồm trái phiếu phủ) khơng bị tính trùng khoản chi trả nợ gốc, phản ánh mức dư nợ vay Chính phủ, góp phần kiểm sốt giảm dần mức dư nợ công tương lai Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 triển khai bối cảnh khu vực giới có nhiều khó khăn, thách thức vấn đề khủng hoảng nợ công số nước, kiện Brexit, cạnh tranh địa trị, kinh tế, thương mại số kinh tế lớn; trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa bảo hộ; căng thẳng Biển Đông gần đại dịch Covid-19, với thiên tai, biến đổi khí hậu, mơi trường tác động tiêu cực tới kinh tế, thương mại ổn định trị, xã hội nước đạt số kết quan trọng sau: Về thu ngân sách nhà nước Nhờ triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp, giai đoạn 2016-2020, quy mô thu NSNN cải thiện, bình quân đạt khoảng 25,2% GDP (giai đoạn 2011-2015 23,6% GDP), đạt vượt mục tiêu đề (23,5% GDP); tăng gấp 1,6 lần so với giai đoạn 2011-2015 (tăng lần so với giai đoạn 2006-2010) Tỷ lệ thu từ thuế, phí đạt khoảng 21% GDP Đây kết tích cực mà tỷ trọng thu NSNN từ dầu thô hoạt động xuất nhập giảm mạnh Không quy mô thu NSNN cải thiện, cấu thu NSNN bền vững so với tỷ trọng thu nội địa tăng dần, giai đoạn 2006-2010 giai đoạn 20112015 tương ứng 59,5% 68,7%, đến năm 2020 đạt 85,6% tổng thu NSNN, đạt kế hoạch 84-85% Nghị số 25/2016/QH14, góp phần bù đắp xu hướng giảm thu từ dầu thô thu từ thuế xuất, nhập Tỷ trọng thu dầu thô thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập bình quân giai đoạn 2016-2020 17,5% tổng thu NSNN, giảm mạnh so với giai đoạn trước (giai đoạn 2006-2010 tỷ trọng thu cân đối xuất nhập dầu thô 38,3%; giai đoạn 2011-2015 30%) Đánh giá theo phân cấp NSNN, thu ngân sách địa phương (NSĐP) có xu hướng tăng dần theo giai đoạn quy mô tỷ trọng, góp phần tăng cường tính tự chủ cho NSĐP Tỷ trọng thu NSĐP tổng thu NSNN tăng từ 37,4% giai đoạn 2011-2015 lên khoảng 45% giai đoạn 2016-2020; quy mô thu NSĐP giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 1,87 lần so với giai đoạn 2011-2015, cao mức tăng quy mơ thu NSNN nói chung (khoảng 1,6 lần) Số lượng địa phương có số thu NSNN địa bàn vào nhóm 10.000 tỷ đồng, từ 5.000 nghìn đến 10.000 tỷ đồng từ 1.000 tỷ đồng đến 5.000 tỷ đồng không ngừng tăng qua năm Về chi ngân sách nhà nước Quy định chi chuyển nguồn (khoản Điều 64 Luật NSNN 2015): để hạn chế chi chuyển nguồn, Luật NSNN 2015 có quy định rõ số khoản chi phép chuyển nguồn Khơng cịn trường hợp xét chuyển cho chi thường xuyên Trong giai 2016-2020, hoạt động chi NSNN tiếp tục hoàn thiện thể chế tăng cường hiệu phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài gắn với mục tiêu kinh tế - xã hội mục tiêu cấu lại chi ngân sách, chi đầu tư công Trong giai đoạn này, Quốc hội thông qua số luật quan trọng như: Luật NSNN, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý nợ công; Luật Quản lý đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp; Luật Đầu tư công Nhờ đó, cơng tác phân bổ, sử dụng nguồn lực cơng có nhiều đổi phạm vi, thẩm quyền, phương thức thực hiện, tiêu chuẩn, chế độ, định mức, vấn đề công khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình Đặc biệt, việc áp dụng kế hoạch tài năm quốc gia, kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 kế hoạch tài - NSNN 03 năm chiếu góp phần quản lý phân bổ nguồn lực phạm vi khả kinh tế, gắn với mục tiêu kinh tế - xã hội trung hạn, thực mục tiêu cấu lại chi ngân sách, chi đầu tư cơng, cải thiện tính dự báo, tạo chủ động cho đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách; đẩy mạnh việc quản lý, sử dụng kinh phí NSNN theo phương thức khoán, đấu thầu, đặt hàng; tăng cường phân cấp, trao quyền tự chủ khuyến khích sử dụng nguồn lực phù hợp với đặc thù ngành, cấp, đơn vị Trong giai đoạn này, quy mô chi NSNN kiểm soát phạm vi thu ngân sách giảm dần mức bội chi; tỷ trọng chi NSNN bình quân khoảng 28% GDP (giai đoạn 2011-2015 29,5% GDP); ưu tiên thực chủ trương, định hướng lớn Đảng Nhà nước Đã cấu lại bước chi NSNN, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triên từ khâu dự toán từ mức 25,7% năm 2017 lên 26,9% năm 2020 (mục tiêu đề 25-26%) Cùng với đó, giảm dần tỷ trọng dự toán chi thường xuyên từ mức 64,9% tổng chi NSNN năm 2017 xuống 64% năm 2020 theo mục tiêu Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội, điều kiện hàng năm bố trí nguồn tăng lương sở, lương hưu (đối tượng NSNN bảo đảm) trợ cấp người có cơng khoảng 7%, thực sách an sinh xã hội gắn với lương sở tăng tương ứng, tăng chi an ninh, quốc phòng Về cân đối ngân sách nhà nước nợ công Thể chế quản lý cân đối ngân sách, bội chi dần hoàn thiện phù hợp với thực tiễn thông lệ; NSNN cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên; quy định bội chi NSNN gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP, không bao gồm chi trả nợ gốc; vay bù đắp bội chi NSNN cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; quy định giới hạn dư nợ vay NSĐP gắn với thu NSĐP hưởng theo phân cấp, với khả trả nợ địa phương Bội chi NSNN điều hành chặt chẽ, bình quân năm 2016-2019, bội chi NSNN mức 3,3% GDP, đó, năm 2017-2019 bội chi 2,72% GDP, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 5,4%GDP Riêng năm 2020, tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 làm giảm thu ngân sách, phải tăng chi để phòng, chống dịch đảm bảo an sinh xã hội, mức bội chi NSNN 3,99% GDP, cao dự toán (3,44% GDP) Tính chung giai đoạn 2016-2020, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,45% GDP, đảm bảo mục tiệu không 3,9% GDP theo Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội Bội chi NSNN giảm mạnh góp phần quan trọng vào việc thực cấu lại nợ công theo hướng bền vững Quy mô nợ công giảm mạnh từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống 55,2% GDP vào cuối năm 2020, tiêu dư nợ Chính phủ, dư nợ nước quốc gia giới hạn an tồn.8 Về thời gian chỉnh lý tốn thời hạn chi ngân sách: hết ngày 31/01 năm sau (Khoản 2, Điều 64 Luật NSNN 2015) Thời gian chỉnh lý thay Kết thực kế hoạch tài quốc gia giai đonạ 2016-2020 kế hoạch giai đoạn 2021- 2025 https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/ket-qua-thuc-hien-ke-hoach-tai-chinh-quoc-gia-giai-doan20162020-va-ke-hoach-giai-doan-20212025-335041.html?fbclid=IwAR2pLXdL7pnTlxdkI6cswlkZU8OzMjJVxNsqU3qFJR5_Mld1hACl7ApoAs Truy cập ngày 28/10/2021 đổi, thời gian dài so với thời gian chỉnh lý quy định Luật NSNN 2002 Về kiểm toán nhà nước: Kiểm toán nhà nước, qua thời gian hoạt động Kiểm toán nhà nước phần khẳng định vị trí mình, trở thành cơng cụ quản lý kinh tế- tài Từ thành lập đên nay, Kiểm toán nhà nước tiến hành hàng ngàn kiểm tốn có quy mơ lớn nhỏ khác quan, đơn vị có sử dụng NSNN hầu khắp lĩnh vực tham gia thẩm định tổng toán NSNN hàng năm; phát kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi cho NSNN Qua kiểm toán, Kiểm toán nhà nước giúp đơn vị kiểm toán đánh giá thực tạng tình hình tài yếu sơ hở quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh; góp phần đề xuất, kiến nghị với Chính phủ quan chức sơ hở trông tác quản lý, bất cập nảy sinh chế, sách hành để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; góp phần đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, thất đơng quỹ tài sản quốc gia, xác lập trật tự, kỷ cương quản lý kinh tế- tài Cơng tác tài – ngân sách nhà nước giai đoạn phát huy vai trị, góp phần tăng cường ổn định vĩ mô, hỗ trợ kinh tế; tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thu hút dịng vốn đầu tư mới; thúc đẩy tái cấu kinh tế; thúc đẩy đổi xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế, đổi khu vực nghiệp công, tăng cường kỷ luật kỷ cương tài – ngân sách nhà nước Đây tiền đề quan trọng để định hướng kế hoạch tài – ngân sách giai đoạn 2021-2025 2.2.2 Một số bất cập, hạn chế thi hành quy định pháp luật toán ngân sách nhà nước Từ có Luật Ngân sách nhà nước 2015, cơng tác toán NSNN quan tâm chất lượng báo cáo toán ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước địa phương thấp, thuyết minh sơ sài, báo cáo chưa đầy đủ theo mẫu biểu quy định Nhà nước, chưa nêu kiến nghị đề xuất giải pháp để khắc phục tồn chi ngân sách nhà nước đơn vị Việc lập báo cáo toán nhiều đơn vị, quan tình trạng khơng đầy đủ, khơng kịp thời mang tính hình thức, không bảo đảm nguyên tắc lập báo cáo toán ngân sách nhà nước Nhiều quan, đơn vị lập tốn khơng với số thực thu, thực chi đơn vị Các khoản thu chi báo cáo tốn khơng phản ánh thực tế phát sinh, số liệu bội chi NSNN chưa thực chất, cịn nhiều khoản thu, chi để ngồi NSNN Về chi ngân sách nhà nước: Quyết toán chi NSNN quản lý chặt chẽ hạn chế Trên thực tế, chi ngân sách nhà nước đạt cao so với mức dự toán, đặc biệt chi quản lý hành chính, Ngồi ngun nhân tích cực tăng thu nên số chi tăng tương ứng, chi phí khắc phục hậu bão lụt, … Cịn có ngun nhân chủ quan từ khâu lập dự toán, giao dự toán, hợp đồng chưa bám sát thực tế nhiệm vụ Các đơn vị phải sử dụng lẫn lộn nguồn chi, cắt giảm khoản chi nghiệp để chi hành chính, ảnh hưởng đến điều hành tốn NSNN Việc lập giao dự toán chi số khoản chi chưa sát thực tế; cịn tình trạng giao dự toán chậm; giao dự toán chi đầu tư phát triển chưa đối tượng, chưa tuân thủ kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 Tổng chi ngân sách Nhà nước vượt dự toán song số nhiệm vụ chi quan trọng, đảm bảo cho phát triển bền vững lại khơng đạt dự tốn chi nghiệp giáo dục đào tạo dạy nghề đạt 91%, chi nghiệp y tế đạt 97,6%, chi nghiệp khoa học cơng nghệ đạt 90,2% Đặc biệt, tình trạng chi sai chế độ, sử dụng sai nguồn kinh phí đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư điều hành ngân sách tái diễn Về thu ngân sách nhà nước: Vượt dự toán 9,2% chủ yếu tăng thu từ ngân sách địa phương, ngân sách Trung ương lại hụt 1.398 tỷ đồng Qua kiểm toán cho thấy việc chấp hành kỷ luật thu chưa thực nghiêm chỉnh Đối với khoản chi, đảm bảo khoản chi theo dự tốn, nhiên, kỷ luật tài lỏng lẻo, lĩnh vực xây dựng Về bội chi, toán 248.728 tỷ đồng, bội chi GDP 5,52% Nghị Quốc hội cho phép 4,95% Trong năm 2018, tình trạng chi NSNN chưa chế độ, tiêu chuẩn, định mức chưa khắc phục triệt để Qua kiểm toán, KTNN kiến nghị xuất toán thu hồi nộp NSNN 331 tỷ đồng, phát 34/45 địa phương kiểm toán sử dụng sai nguồn 889 tỷ đồng, 20/45 địa hỗ trợ không nhiệm vụ chi theo phân cấp 145 tỷ đồng… Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Nguyễn Phú Cường cho biết, dự toán năm 2019 xây dựng điều kiện kinh tế - xã hội trong, ngồi nước biến động khó lường nên việc dự báo sát thực tế khó khăn Tuy nhiên, thực thu chênh lệch lớn, tăng 10,1% so với dự toán Thể chất lượng dự báo xây dựng dự toán hạn chế Về bội chi ngân sách nợ công: Nợ công năm 2016 tiếp tục gia tăng so với năm 2015, gần chạm ngưỡng Quốc hội cho phép, hệ số tốn trả nợ cao, gây áp lực bố trí nguồn trả nợ, … Còn năm 2018, bội chi NSNN 153.110 tỉ đồng, 2,8% GDP, giảm 50.889 tỉ đồng (0,9% GDP) so với dự toán Quốc hội định, thể nỗ lực công tác điều hành Chính phủ Tuy nhiên, bội chi giảm chủ yếu giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn vay chậm, không thực tiết kiệm chi để giảm vay Và dư nợ công tiếp tục tăng thêm 159.117 tỉ đồng Chính phủ hạn chế việc cấp bảo lãnh, cho vay lại song phải ứng Quỹ tích lũy trả nợ để trả nợ cho dự án Chính phủ bảo lãnh 1.184 tỉ đồng, bên cạnh có 54 dự án cho vay lại đến 31/12/2018 nợ hạn chưa toán 3.551,68 tỷ đồng Việc lập dự toán chi trả nợ gốc chưa sát nên toán vay, trả nợ chênh lệch lớn so với dự toán Trong năm 2019 dù Chính phủ nỗ lực để kiểm sốt bội chi bội chi giảm giải ngân vốn đầu tư công chậm, đặc biệt giải ngân vốn ODA vay ưu đãi nước ngồi, đồng thời cịn dự toán bội chi chưa sát, nhiều địa phương khơng bội chi dự tốn giao Bên cạnh đó, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng nhanh làm giảm mạnh dư địa cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển, có nguy ảnh hưởng tới hệ số tín nhiệm quốc gia.9 Cơ chế tốn thẩm tra tốn: Cịn nhiều điểm chưa hợp lý, nên cịn tình trạng biến báo, sai mục đích, sai chế độ diễn hầu hết đơn vị dự toán sở Đây ngun nhân gây lãng phí, thất ngân sách nhà nước mà không quy rõ trách nhiệm cá nhân đơn vị Kiểm toán ngân sách nhà nước: đối tượng kiểm toán rộng, khối lượng cần phải kiểm tóa hàng năm lớn, mà buộc phải thực trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, có tổ chức, lực lượng kiểm tốn nhà nước cịn mỏng Thực tế, Kiểm tốn nhà nước thực phần nhiệm vụ mình, số lượng cơng việc kiểm tốn cịn ít, chất lượng kiểm tốn chưa có tính thuyết phục cao quan, tổ chức kiểm toán Một số kiến nghị Kiểm toán nhà nước việc xuất tốn chưa có tính khả thi Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật toán ngân sách nhà nước Qua phân tích quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật việc điều chỉnh toán ngân sách nhà nước đạt kết nhiên cơng tác quản lý tài chính- ngân sách cịn bất cập, địi hỏi phải có giải pháp để quỹ ngân sách nhà nước quản lý cách chặt chẽ, đảm bảo quản lý, sử dụng NSNN có hiệu Thứ nhất, báo cáo toán NSNN Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước 2015 văn hướng dẫn thi hành, báo cáo toán ngân sách nhà Quốc hội rõ nhiều tồn tại, hạn chế toán ngân sách nhà nước https://baovephapluat.vn/kiem-sat24h/van-de-su-kien/quoc-hoi-chi-ro-nhieu-ton-tai-han-che-ve-quyet-toan-ngan-sach-nha-nuoc-89033.html Truy cập ngày 28/10/2021 nước cần có quy định cụ thể nguyên tắc toán ngân sách nhà nước Để toán NSNN đạt yêu cầu, cần gải vấn đề đặt phải tuân thủ nguyên tắc như: nguyên tắc đầy đủ; nguyên tắc thống nhất; nguyên tắc cân đối; nguyên tắc rõ ràng, trung thực xác; nguyên tắc thường niên; nguyên tắc công khai, minh bạch; nguyên tắc lập toán từ sở; nguyên tắc hạn định Thứ hai, để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng NSNN thời gian tới, Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị Chính phủ có giải pháp nâng cao tỷ lệ thực kiến nghị KTNN, xử lý dứt điểm kiến nghị chưa thực từ năm trước; xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân chưa không thực kiến nghị Kiểm toán Nhà nước Đồng thời, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập cho phù hợp với thực tiễn; khắc phục tồn tại, hạn chế quản lý quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách, đảm bảo hiệu hoạt động quỹ, không trùng lặp nhiệm vụ NSNN, tránh lãng phí, dàn trải phân tán nguồn lực nhà nước; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu rút ngắn quy trình, thời gian tốn NSNN so với quy định hành để trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán NSNN năm hành vào kỳ họp cuối năm tiếp theo, bảo đảm thực tốt vai trị, ý nghĩa cơng tác tốn Thứ ba, cần có giải pháp để khắc phục bất cập tồn quản lý điều hành ngân sách nêu báo cáo thẩm tra đặc biệt lưu ý đến việc cải cách sách thu để cấu lại ngân sách; xác định phân cấp ngân sách phù hợp để tăng tính chủ động cho địa phương phải đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương; chấn chỉnh quản lý chi đầu tư từ lập, phân bổ, giao dự toán đến thực tốn; rà sốt lại sách bất cập cần kiến nghị sửa đổi để quản lý chặt chẽ, hiệu khoản chuyển nguồn, kết dư ngân sách địa phương; tiếp tục tăng cường kiểm sốt bội chi, nợ cơng ngồi việc khống chế giới hạn cho phép phải tính khả vay khả trả nợ để giữ gìn tín nhiệm quốc gia bảo đảm an ninh tài quốc gia KẾT LUẬN Trong khâu chu trình quản lý ngân sách nhà nước, toán khâu cuối cùng, qua đánh giá lại tồn NSNN sau năm thực hiện, từ khâu lập dự toán, khâu phân bổ chấp hành điều hành NSNN Số liệu tình hình tốn NSNN sở để quan quản lý phân tích, đánh giá tình hình tài - ngân sách quốc gia, từ có sách phù hợp nhằm quản lý tối ưu nguồn lực tài - ngân sách giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Nghị định Nghị định 163/2016/NĐ-CP: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước (2019)- Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND Kết thực kế hoạch tài quốc gia giai đonạ 2016-2020 kế hoạch giai đoạn 2021- 2025 https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-taichinh/ket-qua-thuc-hien-ke-hoach-tai-chinh-quoc-gia-giai-doan-20162020va-ke-hoach-giai-doan-20212025-335041.html?fbclid=IwAR2pLXdL7pnTlxdkI6cswlkZU8OzMjJVxNsqU3qFJR5_Mld1hACl7ApoAs.Truy cập ngày 28/10/2021 Quốc hội rõ nhiều tồn tại, hạn chế toán ngân sách nhà nước https://baovephapluat.vn/kiem-sat-24h/van-de-su-kien/quoc-hoi-chi-ronhieu-ton-tai-han-che-ve-quyet-toan-ngan-sach-nha-nuoc-89033.html Truy cập ngày 28/10/2021 ... Trước Chính phủ trình Quốc hội, Báo cáo tốn NSNN phải Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội thẩm tra với chức quan chuyên môn giúp việc cho Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách Việc thẩm tra Ủy ban Tài. .. sử dụng sai nguồn 8 89 tỷ đồng, 20/45 địa hỗ trợ không nhiệm vụ chi theo phân cấp 145 tỷ đồng… Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Nguyễn Phú Cường cho biết, dự toán năm 20 19 xây dựng điều kiện... hiệu quản lý, sử dụng NSNN thời gian tới, Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị Chính phủ có giải pháp nâng cao tỷ lệ thực kiến nghị KTNN, xử lý dứt điểm kiến nghị chưa thực từ năm trước; xử lý trách

Ngày đăng: 28/03/2022, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan