1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN THỰC TIỄN VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 41,74 KB
File đính kèm VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SV.rar (38 KB)

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói trong Đại hội toàn quốc lần thứ II của Hội liên hiệp Thanh Niên Việt Nam rằng: “Thanh niên ta có vinh dự to thì cũng có trách nhiệm lớn. Để làm tròn trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phô trương hình thức, chớ kêu ngạo tự mãn. Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là học tập, lao động, sinh hoạt theo đúng đạo đức của thanh niên xã hội chủ nghĩa”. Hiện nay, trong quá trình hội nhập quốc tế về kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học - kỹ thuật,… bên cạnh những mặt tích cực của quá trình hội nhập mang lại thì đã có không ít những mặt tiêu cực đã ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên. Điều này đã khiến cho hành vi vi phạm pháp luật của sinh viên tăng đáng kể, đây cũng là vấn đề nan giải của toàn xã hội. Với mong muốn tìm hiểu vấn đề này nên em đã chọn đề tài “Vi phạm pháp luật của sinh viên hiện nay – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.

MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Đại hội tồn quốc lần thứ II Hội liên hiệp Thanh Niên Việt Nam rằng: “Thanh niên ta có vinh dự to có trách nhiệm lớn Để làm tròn trách nhiệm, niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, bỏ chủ nghĩa cá nhân, phơ trương hình thức, kêu ngạo tự mãn Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức học tập, lao động, sinh hoạt theo đạo đức niên xã hội chủ nghĩa” Hiện nay, trình hội nhập quốc tế kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học - kỹ thuật,… bên cạnh mặt tích cực q trình hội nhập mang lại có khơng mặt tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên Điều khiến cho hành vi vi phạm pháp luật sinh viên tăng đáng kể, vấn đề nan giải tồn xã hội Với mong muốn tìm hiểu vấn đề nên em chọn đề tài “Vi phạm pháp luật sinh viên – Những vấn đề lý luận thực tiễn” CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi xác định người trái với quy định pháp luật, có lỗi chủ thể có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật trường hợp chủ thể không thực thực quy định pháp luật Các hành vi vi phạm pháp luật khác mức độ vi phạm mức độ hậu hành vi gây ra, có điểm chung - tính chất xã hội hậu đó, cụ thể thiệt hại, tổn thất lĩnh vực khác đời sống xã hội, lợi ích giai cấp, nhóm xã hội nói riêng xã hội nói chung Dưới góc độ trị - xã hội, vi phạm pháp luật phải hành vi xử chủ thể pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, ngược lại giá trị chuẩn mực xã hội pháp luật ghi nhận bảo vệ (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2009) Các dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.1.1 Hành vi xác định cá nhân, pháp nhân cụ thể Hành vi thể ý chí bên ngồi hành động (hoặc khơng hành động) cách có ý thức nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Vì khơng thể coi vi phạm pháp luật suy nghĩ, sở thích cá nhân, tâm tư, tình cảm, đặc tính cá nhân khác người yếu tố chưa biểu thành hành vi cụ thể cá nhân thành hoạt động quan, tổ chức Nói cách khác, việc người tạo nên bắt nguồn từ động cơ, nguyên nhân thực hiện, thực thể hành vi dạng hành động (hoặc khơng hành động) nhằm đạt mục đích Dấu hiệu pháp luật quan tâm đến hành vi đưa nguyên nhân, động mục đích xuống vị trí thứ yếu 1.1.2 Hành vi xác định phải trái pháp luật hành Vi phạm pháp luật hành vi xác định người mà hành vi phải trái với quy định pháp luật, xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ Hành vi trái pháp luật thể đưới dạng làm việc (hành động) mà pháp luật cấm không làm, không làm việc (không hành động) mà pháp luật đòi hỏi, sử dụng quyền hạn vượt quy định pháp luật Tóm lại, xem hành vi trái pháp luật vi phạm quy định mà luật pháp cấm không làm mà pháp luật buộc phải làm 1.1.3 Hành vi trái pháp luật phải có lỗi chủ thể Hành vi trái pháp luật phải thể ý chí chủ thể, tức mặt chủ quan hành vi, hay lỗi chủ thể Lỗi yếu tố thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật yếu tố quan trọng mặt chủ quan cấu thành vi phạm pháp luật Trong đó, yếu tố động mục đích vi phạm pháp luật yêu cầu bắt buộc trường hợp pháp luật yêu cầu phải chứng minh động mục đích vi phạm pháp luật (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2009) Vì vậy, có hành vi trái pháp luật thực hồn cảnh, điều kiện mà chủ thể khơng thể lựa chọn cách xử xự khác hành vi trái pháp luật khơng có lỗi nên khơng thể xem hành vi vi phạm pháp luật 1.1.4 Chủ thể vi phạm pháp luật phải có đủ lực chủ thể Chủ thể có khả lựa chọn cách xử sự, có khả nhận thức hậu hành vi thực xem hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, hành vi trái pháp luật người khơng có lực hành vi, người lực hành vi thực khơng bị coi vi phạm pháp luật Các loại vi phạm pháp luật Căn vào đặc điểm khách thể vi phạm pháp luật, chúng chia theo Ngành Luật, chế định pháp luật Có loại vi phạm pháp luật sau: vi phạm hình (tội phạm), vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật 1.1.5 Vi phạm hình (tội phạm) Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể tội phạm xử lý biện pháp khác (Bộ luật hình 2015 số 100/2015/QH13, 2015) Chủ thể vi phạm hình cá nhân, pháp nhân 1.1.6 Vi phạm hành Vi phạm hành hành vi xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành cá nhân tổ chức thực cố ý hay vô ý Quy tắc quản lý Nhà nước đa dạng quản lý trật tự an tồn xã hội; quản lý văn hóa, giáo dục, đất đai, tài nguyên môi trường,… Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức 1.1.7 Vi phạm dân Vi phạm dân hành vi xâm hại đến quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản không liên quan đến tài sản quy định Bộ luật Dân Quan hệ tài sản quan hệ người với người lợi ích vật chất tạo trình hoạt động sản xuất xã hội quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế,… Quan hệ tài sản gắn liền với tài sản Quan hệ nhân thân quan hệ người với người lợi ích phi vật chất, khơng có giá trị kinh tế, khơng tính thành tiền khơng thể chuyển giao gắn liền với cá nhân, tổ chức định Nó ghi nhận đặc tính riêng biệt đánh giá xã hội cá nhân hay tổ chức Vi phạm dân dẫn đến việc áp dụng chế tài quy phạm pháp luật dân quy định Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức 1.1.8 Vi phạm kỷ luật Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học, Vi phạm kỷ luật dẫn đến việc áp dụng biện pháp thi hành ỷ luật khác như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, đuổi học,… Chủ thể vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước, học sinh, sinh viên, Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật 1.1.9 Mặt khách quan Mặt khách quan vi phạm pháp luật dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật Bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật; hậu nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội; thời gian, địa điểm; phương tiện vi phạm Hành vi trái pháp luật hành vi trái với yêu cầu pháp luật, gây đe doạ gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu nguy hiểm cho xã hội thiệt hại người thiệt hại vi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải nguyên nhân khác Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật 1.1.10 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật thái độ tâm lý chủ thể, diễn biến bên người mà giác quan người khác cảm giác xác Các dấu hiệu mặt chủ quan bao gồm lỗi; động cơ; mục đích chủ thể hành vi hậu vi phạm pháp luật 1.1.10.1 Lỗi người vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý bên chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Căn vào dấu hiệu ý chí lý trí, lỗi bao gồm có hai loại lỗi cố ý lỗi vơ ý Lỗi cố ý có hai loại lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vơ ý có hai loại lỗi vơ ý q tự tin lỗi vơ ý cẩu thả Lỗi cố ý trực tiếp người vi phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi mong muốn điều xảy Ví dụ như: A B xảy mâu thuẫn, A dùng dao đâm B với ý muốn giết B Ta thấy rõ ràng A ý thức việc làm thân nguy hiểm A mong muốn hậu chết người xảy nên lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp trường hợp người vi phạm nhân thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Ví dụ như: X giăng lưới điện ruộng lúa để bẫy chuột khơng có cảnh báo an tồn dẫn đến chết người Tình này, ta thấy dù X khơng mong muốn hậu chết người xảy ra, X có ý thức bỏ mặc hậu xảy nên lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý tự tin trường hợp người vi phạm thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm tin không xảy ngăn ngừa Ví dụ như: Y láy xe tốc độ, Y tin không xảy tai nạn thực tế xảy tai nạn Lỗi vô ý cẩu thả trường hợp người vi phạm không nhận thức hậu nguy hiểm hành vi trách nhiệm phải biết biết Ví dụ như: Cửa hàng M kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, không xếp bảo đảm an toàn để xảy ngộ độc 1.1.10.2 Động vi phạm pháp luật Động vi phạm pháp luật nguyên nhân bên thúc đẩy chủ thể vi phạm pháp luật 1.1.1.1 Mục đích vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật mục tiêu mà chủ thể cần đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật 1.1.11 Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức phải có lực trách nhiệm pháp lý vào độ tuổi, khả nhận thức điều khiển hành vi tùy thuộc vào khách thể pháp luật bảo vệ mà quy định lực trách nhiệm pháp lý ngành Luât 1.1.12 Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Tính chất khách thể phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Vi phạm pháp luật hành vi xác định người trái với quy định pháp luật, có lỗi chủ thể có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Các dấu hiệu vi phạm pháp luật gồm: Hành vi xác định cá nhân, pháp nhân cụ thể; hành vi xác định phải trái pháp luật hành; hành vi trái pháp luật phải có lỗi chủ thể; chủ thể vi phạm pháp luật phải có đủ lực chủ thể Các loại vi phạm pháp luật gồm: vi phạm hình sự; vi phạm hành chính; vi phạm dân sự; vi phạm kỷ luật Có bốn yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: mặt khách quan; mặt chủ quan; mặt chủ thể; mặt khách thể CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Tình hình vi phạm pháp luật sinh viên Tình trạng vi phạm trật tự an tồn giao thơng ln vấn đề “nóng”, đường phố, khơng khó để bắt gặp hình ảnh thiếu niên phóng nhanh, vượt ẩu, lấn làn, vào đường cấm, ngược chiều; xe khơng có giấy phép láy xe, khơng đội nón bảo hiểm,… điều tiềm ẩn nhiều nguy gây trật tự an tồn giao thơng tai nạn giao thông nghiêm trọng Theo thống kê Cục Cảnh sát giao thơng, năm 2020 tồn quốc xảy 14.977 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6.857 người, bị thương 11.161 người Trong phân tích số liệu chưa đầy đủ Công an địa phương độ tuổi người bị nạn người điều khiển phương tiện gây tai nạn cho thấy có 4.019 người gây tai nạn có 260 người 18 tuổi, 1.460 người từ 18 đến 30 tuổi (Cơng, 2021) Tình hình tội phạm, tội phạm ma túy sinh viên có diễn biến phức tạp Nhiều loại ma túy xuất “bóng cười”, “tem giấy”, “bùa lưỡi”, “nước vui”,… Đặc biệt, nhiều loại ma túy dạng mấm, cỏ tự nhiên “lá khát”, “cỏ mỹ”, “nấm ma thuật”,… ngày đa dạng Sinh viên đối tượng dễ bị dụ dỗ, lôi kéo vào tội phạm ma túy không quan tâm, quản lý chặc chẽ Vụ việc sinh viên Đại học Bách Khoa trồng nấm ma túy bị khởi tố, cụ thể sáng 27-2020, Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) cho biết khởi tố Nguyễn Trần Tuấn Phương (19 tuổi, sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội) tội sản xuất, mua bán tàng trữ trái phép chất ma túy (Trọng, 2020) Cùng với ma túy, tệ nạn phổ biến sinh viên nghiện game Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều hành vi phạm tội khác, điển cá độ, cờ bạc, mại dâm,… Các trò chơi thiếu niên yêu thích PUPG, liên quân, liên minh huyền thoại, Có thể thấy trị chơi có nhiều hình ảnh mang tính chất bạo lực Việc nghiện game dẫn đến tác hại khơn lường trộm cắp, cướp giật tài sản,… không trường hợp phạm tội nghiện game Vụ án mạng Royal City (Hà Nội) năm 2017 bắt nguồn từ ham mê game cờ bạc dẫn đến nợ nần, túng quẩn mà cựu sinh viên giết hại chị P.T.H để cướp tài sản (Anh & Sao, 2019) Nguyên nhân vi phạm phạm pháp luật sinh viên Ở lứa tuổi sinh viên, giai đoạn vừa bước sang độ tuổi trưởng thành, với tâm lý tị mị, thích khám phá, muốn khẳng định thân, chạy theo trào lưu lạ Ngoài ra, số sinh viên có lối sống bn thả, thiếu động lực học tập, khơng có mục tiêu, kế hoạch , Trong điều kiện nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật sinh viên kém, nghề nghiệp chưa ổn định nên sinh viên dễ vi phạm pháp luật, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội sa vào khơng thể tỉnh táo Đồng thời, lứa tuổi sinh viên phải rời khỏi gia đình, bắt đầu sống tự lập, khơng có giám sát cha mẹ Trên thực tế, phần lớn sinh viên vi phạm pháp luật có hồn cảnh gia đình không tốt, thiếu quan tâm, dạy bảo bậc phụ huynh khiến cho sinh viên dễ tiếp cận với văn hóa khơng tốt, từ hình thành suy nghĩ lệch lạc, hành vi vi phạm pháp luật Hay bắt nguồn từ tâm lý buồn chán chuyện gia đình, học tập, tình yêu, bị bạn bè rũ rê lối kéo số nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Một số giải pháp kiến nghị Thứ nhất, thân sinh viên cần không ngừng nỗ lực, cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức, sống có mục tiêu, kế hoạch rõ ràng, tránh xa lời rủ rê, lôi kéo người có lối sống khơng lành mạnh, thành phần không tốt xã hội Thứ hai, sở giáo dục, trường học cần đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, giáo dục sinh viên nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên việc phòng, trách tố giác hành vi vi phạm pháp luật (An, 2018) Nhà trường triển khai thực cơng tác phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, chương trình, dự án, đề án giáo dục lý tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa,… qua hình thức hội thảo, hội nghị, thi, tuần sinh hoạt,… nhằm giúp cho sinh viên nhận thức rõ pháp luật Thứ ba, nhà trường cần thường xun kiểm tra, rà sốt, nắm bắt thơng tin đối tượng sinh viên có biểu hiện, hành vi bất thường để kịp thời phối hợp với gia đình, địa phương, quan chức có giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Thứ tư, nhà trường cần lan tỏa gương người tốt việt tốt, xây dựng môi trường sống, học tập lành mạnh Đối với sinh viên bước vào đại học, việc trang bị kiến thức, cần chuẩn bị tâm thế, kỹ năng, tính tự giác để sẳn sàng thích ứng với mơi trường học tập (Anh & Sao, Bài 2:Tăng sức đề kháng cho hệ trẻ, 2019) KẾT LUẬN Tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên hiên diễn phức tạp, có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật, nguyên nhân chủ yếu ý thức, nhận thức pháp luật sinh viên nhiều hạn chế, với tâm lý tị mị, thích thể thân lối sống buông thả khiến cho sinh viên dễ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Để giải tình trạng cần có phối hợp gia đình, nhà trường địa phương nhằm tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật có phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật sinh viên Sau tìm hiểu đề tài “Vi phạm pháp luật sinh viên nay” em nhận thấy phải ln ln nổ lực, cố gắng học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức Tránh xa thói hư tật xấu; có ý thức phòng ngừa, tố giác tội phạm; chuẩn bị tâm thế, kỹ để thích ứng với mơi trường học tập ... thể vi phạm pháp luật 1.1.1.1 Mục đích vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật mục tiêu mà chủ thể cần đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật 1.1.11 Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm. .. giáo dục kiến thức pháp luật, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật có phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật sinh vi? ?n Sau tìm hiểu đề tài ? ?Vi phạm pháp luật sinh vi? ?n nay? ?? em nhận thấy... Luật, chế định pháp luật Có loại vi phạm pháp luật sau: vi phạm hình (tội phạm) , vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật 1.1.5 Vi phạm hình (tội phạm) Vi phạm hình hành vi nguy hiểm

Ngày đăng: 27/03/2022, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w