Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày Luận án hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Trường Đại học Luật Hà Nội, hướng dẫn nghiêm khắc tận tình, ln tạo điều kiện cho Nghiên cứu sinh phát huy khả nghiên cứu lĩnh vực theo đuổi, góp phần cống hiến kiến thức nhỏ bé cho kết nghiên cứu khoa học, đóng góp vào phát triển chung đất nước Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, khuyến khích, động viên, chia sẻ khó khăn với Nghiên cứu sinh suốt thời gian thực Luận án Trong trình nghiên cứu, Nghiên cứu sinh nhận góp ý, hỗ trợ tư liệu quý báu từ thầy, cô, nhà khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ Tư pháp, Thư viện Quốc gia… quan, tổ chức có liên quan Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cán bộ, thầy cô giáo đồng nghiệp nơi tác giả cơng tác bạn bè gia đình động viên tác giả nhiều suốt trình thực Luận án Một lần nữa, xin tri ân tận đáy lịng xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDNT Bộ VHTTDL HCNN HĐNT NĐ NTBD QLNN QPPL SHTT SXKD Tp UBND XHCN XHH Biểu diễn nghệ thuật Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hành Nhà nước Hội đồng nghệ thuật Nghị định Nghệ thuật biểu diễn Quản lý nhà nước Quy phạm pháp luật Sở hữu trí tuệ Sản xuất kinh doanh Thành phố Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án .7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giai đoạn từ năm 1995 - 2012 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu từ năm 2012 đến 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 14 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .15 1.3.1 Những vấn đề đề cập cơng trình nghiên cứu 15 1.3.2 Một số vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 16 1.4 Những điểm luận án 17 CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT .19 2.1 Khái niệm, phân loại biểu diễn nghệ thuật 19 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm biểu diễn nghệ thuật 19 2.1.2 Phân loại biểu diễn nghệ thuật .25 2.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 29 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật .29 2.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 30 2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 31 2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 36 2.5 Chủ thể quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 38 2.6 Hình thức phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 40 2.6.1 Hình thức quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 41 2.6.2 Phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 46 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 48 2.7.1 Yếu tố trị - pháp lý 48 2.7.1 Yếu tố kinh tế - xã hội 49 2.7.2 Yếu tố văn hóa - xã hội 50 2.7.3 Sự phát triển khoa học công nghệ hội nhập quốc tế 52 2.8 Kinh nghiệm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật số quốc gia 54 2.8.1 Kinh nghiệm quản lý biểu diễn nghệ thuật Vương quốc Anh54 2.8.2 Kinh nghiệm quản lý biểu diễn nghệ thuật Trung Quốc .57 2.8.3 Quản lý biểu diễn nghệ thuật Hàn Quốc 59 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 64 BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT .64 3.1 Pháp luật quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 64 3.1.1 Những quy định pháp luật biểu diễn nghệ thuật qua giai đoạn 64 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế pháp luật quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật .70 3.2 Thực tiễn thực hoạt động quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 78 3.2.1 Thẩm quyền thực hoạt động quản lý nhà nước 78 3.2.2 Chấp thuận hoạt động nghệ thuật biểu diễn .82 3.2.3 Thực tiễn thực hoạt động phối hợp liên ngành 86 3.2.4 Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm 89 3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 96 CHƯƠNG IV: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 106 4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển nghệ thuật biểu diễn 106 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước biểu diễn nghệ thuật 111 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật quản lý Nhà nước biểu diễn nghệ thuật 111 4.2.2 Nâng cao lực máy, đội ngũ cán thực hoạt động quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 117 4.2.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, hoạt động biểu diễn nghệ thuật 120 4.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý biểu diễn nghệ thuật .122 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biểu diễn nghệ thuật (BDNT) hoạt động khơng có giá trị văn hóa, tinh thần quốc gia mà cịn đóng góp giá trị kinh tế định Đặc biệt bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, quốc gia cần gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, sản phẩm văn hóa đặc trưng, thơng qua quảng bá, thu hút du lịch BDNT không đơn hoạt động văn hóa giải trí mà xem trong ngành quan trọng công nghiệp văn hóa Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) trở thành “át chủ bài” nhiều quốc gia việc tạo giá trị kinh tế to lớn, đóng góp vào tăng trưởng chung quảng bá, nâng tầm ảnh hưởng văn hóa quốc gia giới.1 Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Kết luận số 76-KL/TW ngày 4/6/2020 trước hết quan quản lý nhà nước văn hóa: Làm tốt vai trị tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền để văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị Văn hóa vừa trụ cột, vừa tảng phát triển xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Chúng ta cần có “Nhận thức để hành động đẹp” Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, đặc biệt thời đại công nghiệp 4.0, loại hình NTBD ngày phát triển đa dạng hình thức chủng loại Bên cạnh hình thức BDNT truyền thống cần có sách bảo tồn phát triển như: cải lương, tuồng, chèo, ca trù, hình thức BDNT đại đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển du nhập vào nước ta nhiều hình thức khác Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số vào BDNT tăng cường Do đó, bên cạnh hội có thách thức định nhà nước quản lý BDNT Quản lý nhà nước (QLNN) văn hóa nội dung Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng Đại hội XIII Đảng định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam năm (2021-2025); xác định phương hướng, mục tiêu đất nước đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Đại hội XIII Đảng yêu cầu nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Đại hội XIII Đảng xác định: “Lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam làm tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững”2 Việt Nam đất nước có văn hóa, văn hiến lâu đời, có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử Nguồn lực văn hóa coi “sức mạnh mềm” để phát triển nhanh, bền vững nâng “Phát triển công nghiệp văn hóa lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn: Sẵn sàng tâm vượt khó,” hanoimoi.com.vn, accessed February 5, 2022, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/1007295/phat-trien-cong-nghiep-van-hoa-trong-linh-vucnghe-thuat-bieu-dien-san-sang-tam-the-vuot-kho Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, t 1, tr.34, 216, 25, 116, 47, 143, 214, 145, 145-146, 95, 108, 108, 143 cao vị trí, vai trị Việt Nam trường quốc tế Văn kiện Đại hội XIII Đảng yêu cầu “Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa sở xác định phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu giá trị, tinh hoa thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ giới.”4 Ngày 12/11/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1909/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 với trụ cột tăng cường đầu tư, đổi sáng tạo đột phá thể chế nhằm phát huy vai trò trụ cột văn hóa gắn liền với trụ cột kinh tế, trị, xã hội theo hướng phát triển bền vững Quyết định rõ quan điểm Nhà nước ta vai trị, giá trị văn hóa: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa phải đặt ngang hàng phát triển hài hòa với kinh tế, trị, xã hội; bảo đảm yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế; thích ứng với xu phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ mới, đại biến đổi kinh tế - xã hội, người tác động thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng” Ngoài ra, mục tiêu mà chiến lược đề là: “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam tồn diện, phù hợp với xu thời đại, yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động to lớn với kinh tế, xã hội người thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng.”5 BDNT nội dung quan trọng văn hóa NTBD 12 lĩnh vực xác định Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Chính phủ Chiến lược Quốc gia xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là: “Phấn đấu giá trị gia tăng ngành công nghiệp văn hóa, ngành điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, du lịch văn hóa, mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, quảng cáo đóng góp 7% GDP.”6 Do đó, NTBD phần quan trọng công nghiệp văn hóa, việc nâng cao hiệu QLNN BDNT nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển văn hóa gắn liền với trụ cột kinh tế, trị, xã hội theo hướng phát triển bền vững Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật Việt Nam nay” thực cần thiết, thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực hoạt động QLNN BDNT thời đại công nghệ 4.0, đánh giá thách thức hạn chế nó, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động QLNN BDNT bối cảnh cụ thể Việt Nam để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu “Quan Điểm, Chủ Trương Mới Phát Triển Văn Hóa Con Người Việt Nam Trong Văn Kiện Đại Hội XIII Của Đảng | Tạp Chí Tuyên Giáo,” accessed February 5, 2022, https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/quan-diem-chu-truong-moi-vephat-trien-van-hoa-con-nguoi-viet-nam-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang-136109 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, t 1, tr.34, 216, 25, 116, 47, 143, 214, 145, 145-146, 95, 108, 108, 143 Quyết định số 1909/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 Quyết định số 1909/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, Mục II.2 (g) Mục đích luận án: luận án tập trung phân tích vấn đề lý luận BDNT, QLNN BDNT, tồn hạn chế pháp luật thực tiễn thực hoạt động QLNN BDNT bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ 4/0, thơng qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN BDNT nhằm đạt mục tiêu Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 tầm nhìn 2045, đồng thời góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Nhiệm vụ luận án: Để thực mục đích nghiên cứu đặt trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khái niệm có liên quan bao gồm: BDNT, QLNN BDNT, cần thiết QLNN BDNT, yếu tố tác động đến QLNN BDNT, kinh nghiệm số quốc gia BDNT Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật hành có liên quan đến BDNT, thực trạng thực hoạt động QLNN BDNT, phân tích ưu điểm hạn chế thực trạng pháp luật thực hoạt động QLNN BDNT giai đoạn Thứ ba, sở quan điểm Đảng Nhà nước chiến lược phát triển văn hóa, luận án đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động QLNN BDNT nhằm đạt mục tiêu Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 Nhà nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Để nghiên cứu QLNN BDNT, luận án tập trung phân tích khái niệm BDNT, QLNN BDNT, làm rõ nội hàm khác biệt hai khái niệm BDNT nghệ thuật biểu diễn, cần thiết QLNN BDNT, thực trạng pháp luật thực tiễn thực hoạt động QLNN BDNT giai đoạn nay, dựa quan điểm, định hướng chiến lược phát triển văn hóa nói chung NTBD nói riêng để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu QLNN BDNT đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập , tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ 4.0 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Về nội dung: giới hạn luận án nghiên cứu hình thức BDNT (truyền thống đại) thực lãnh thổ Việt Nam Nghiên cứu BDNT 02 góc độ góc độ giá trị văn hóa truyền thống giá trị kinh tế (cơng nghiệp văn hóa) để từ đánh giá quy định pháp luật hành, thực trạng QLNN BDNT Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành sở nghiên cứu so sánh quy định pháp luật giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2012 từ năm 2012 đến Về không gian: Luận án nghiên cứu hoạt động QLNN thực trực tiếp hoạt động thực qua phương tiện kỹ thuật trực tuyến phạm vi lãnh thổ Việt Nam 118 đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ số quy định cụ thể BDNT cần phải hoàn thiện theo hướng đơn giản hoá thủ tục, tăng cường hậu kiểm đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý Ngoài ra, đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người, yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao lực máy quản lý yêu cầu cần thiết giai đoạn BDNT cần tiếp cận góc độ quyền người biểu diễn, quyền biểu diễn (quyền nhân thân), quyền đơn vị tổ chức biểu diễn quyền cá nhân, tổ chức kinh doanh biểu diễn nghĩa vụ có liên quan Cách tiếp cận dựa quyền đảm bảo xây dựng khung pháp luật đại, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Thông qua việc xác định tồn thách thức quy định pháp luật, thực tiễn thực hoạt động QLNN BDNT, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm, dựa quan điểm, chủ trương Đảng, số giải pháp đề xuất dựa sở tham khảo kinh nghiệm pháp luật số quốc gia Anh, Trung Quốc… 119 KẾT LUẬN QLNN BDNT nội dung quan trọng QLNN văn hóa Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ cách mạng cơng nghiệp 4.0, phát triển văn hóa nói chung BDNT nói riêng chịu nhiều tác động kinh tế thị trường, văn hóa phương Tây Do đó, NTBD truyền thống, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể Ca trù, Hát xoan, dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nhã nhạc cung đình Huế, Đàn ca Tài tử Nam Bộ… cần phải bảo tồn phát huy sức mạnh, giá trị tinh thần để góp phần tăng trưởng GDP, đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia phát triển văn hóa đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 QLNN BDNT Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm thông qua hoạt động hoàn thiện pháp luật, xây dựng khung thể chế, sách đảm bảo quản lý BDNT tình hình Tuy nhiên, hoạt động BDNT nước ta bộc lộ nhiều thách thức định nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Thứ nhất, khung pháp luật hành quy định chủ yếu BDNT dừng lại việc ban hành Nghị định văn luật có vấn đề chưa thực đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật quyền tự BDNT Hoạt động QLNN tập trung vào quản lý hình thức BDNT truyền thống Những loại hình BDNT khơng chun, BDNT mục đích kinh doanh ngày phát triển kinh tế thị trường.,Điển hình hoạt động biểu diễn không chuyên ngày phát triển với nhiều hình thức khác nhau, thơng qua sử dụng trang mạng xã hội facebook, tiktok, youtube… Bên cạnh việc truyền bá văn hóa, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc tồn nhiều hoạt động BDNT ngược lại truyền thống dân tộc, vi phạm chuẩn mực phong, mỹ tục QLNN BDNT đóng vai trò quan trọng đảm bảo đạt mục đích mà Đảng Nhà nước ta đề ra, mục tiêu xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với mục tiêu này, Nhà nước phải có sách cụ thể, phù hợp với loại hình NTBD Đối với NTBD truyền thống, khó có khả tồn kinh tế thị trường cần phải có sách bảo tồn phát huy, sách đào tạo nghề, sách đầu tư cho xây dựng sở vật chất; hoạt động BNDT nhằm mục đích kinh doanh thường có nguy xảy vi phạm nhiều, nhà nước cần có quy định cụ thể biện pháp chế tài đủ sức răn đe Qua đánh giá thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực hoạt động QLNN BDNT, bên cạnh số thành tựu đạt pháp luật quy định cụ thể về: quy định điều kiện để tổ chức BDNT, cá nhân, tổ chức; quy định hành vi bị cấm hoạt động NTBD; quy định dừng hoạt động BDNT Nhà nước ta thành lập máy QLNN BDNT từ Trung ương đến địa phương, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý, xã hội hóa chương trình, hoạt động BDNT Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, pháp luật QLNN BDNT bộc lộ số hạn chế sau là: - Cịn có khoảng trống quy định pháp luật loại hình BDNT; 120 - Chưa có quy định cụ thể điều kiện tiêu chuẩn chấp thuận hay tạm dừng hoạt động tổ chức thực BDNT dẫn đến khó khăn, bất cập áp dụng pháp luật; - Còn bộc lộ số hạn chế quy định thẩm quyền QLNN BDNT; - Chưa xác định rõ trách nhiệm tất chủ thể tham gia vào hoạt động BDNT; - Chưa có quy định sách hỗ trợ loai hình nghệ thuật truyền thống phát triển Dựa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLNN BDNT Trước tiên, nhà nước cần nghiên cứu ban hành Luật Biểu diễn nghệ thuật để sở pháp lý quan trọng quy định cụ thể hoạt động QLNN BDNT, hành vi ngăn cấm, quy trình, thủ tục chấp thuận hoạt động tổ chức BDNT cá nhân, tổ chức, chế phối hợp hoạt động quản lý, trách nhiệm quan có liên quan Thứ nhất, cần nghiên cứu ban hành Luật Biểu diễn nghệ thuật để thay cho văn điều chỉnh tầm Nghị định Luật BDNT soạn thảo theo hướng tiếp cận dựa quyền theo kinh nghiệm Anh, ví dụ Luật cần quy định rõ nhóm quyền người biểu diễn nghệ thuật, quyền biểu diễn, quyền cá nhân, tổ chức BNDT; Thứ hai, cần nâng cao lực máy, đội ngũ cán thực hoạt động quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật Con người yếu tố quan trọng quản lý nhà nước Cần kiện tồn bơ máy QLNN BDNT từ trung ương đến địa phương theo hướng phối hợp liên ngành đa nghành, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý QLNN BNDT hoạt động địi hỏi tính chun mơn cao, cán quản lý cần có kiến thức nghệ thuật biểu diễn Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực hoạt động BDNT cần đào tạo chun mơn, đặc biệt loại hình nghệ thuật truyền thống, di sản văn hoá phi vật thể dân tộc; Thứ ba, cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, hoạt động biểu diễn nghệ thuật Bởi lẽ, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh xã hội hoá đơn vị nghiệp, đơn vị nghiệp hoạt động liên hoan đến nghệ thuật biểu diễn cần phải có sách quy định rõ quyền tự chủ tổ chức đầu tư, khuyến khích đơn vị không thực hoạt động nhằm phục vụ mục tiêu cơng, mà phải tích cực, chủ động, sáng tạo việc xây dựng chương trình biểu diễn đại, phù hợp với thị hiếu khán giả để tăng nguồn thu nhập; Thứ tư, cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý biểu diễn nghệ thuật Với phát triển cách mạng cơng nghệ 4.0, xây dựng phủ số việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào quản lý ví dụ thủ tục phê duyệt hoạt động BDNT, thống kê số lượng người biểu diễn, quản lý hoạt động BDNT không gian mạng cần phải ứng dụng khoa học kỹ thuật để đạt hiệu tốt Ngồi ra, cần có sách đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BDNT đơn vị nghiệp, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức thực cơng tác quản lý, có sách ưu đãi thuế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Các giải pháp Luận án đề xuất góp phần nâng cao hiệu QLNN BDNT, phát triển văn hóa, đảm bảo đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đề 121 Tóm lại, QLNN BDNT đóng vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Đàng Nhà nước ta khẳng dình vai trị văn hố phát triển kinh tế, xã hội Do đó, phát huy sức mạnh tiềm ẩn văn hố, xây dựng cơng nghiệp văn hố góp phần vào tăng trưởng GDP quốc gia vơ quan trọng bối cảnh tồn cầu hoá nay./ 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Viết Á (2005), Mấy vấn đề văn hóa âm nhạc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hồng Tuấn Anh (2014), “Tăng cường công tác quản lý nhà nước văn hóa nay”, Tạp chí điện tử Quốc phịng tồn dân Phạm Tấn Anh (2013), Quản lý nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp Thái Bình, Luận văn thạc sĩ quản lý văn, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2019), Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Duy Bắc (T.c) (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật công đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Tài liệu nghiên cứu Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Bảng (1995), “Chính sách văn hố phát triển”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 06, tr 15 10 Báo cáo Công tác Nghệ thuật biểu diễn năm 2019, phương hương, nhiệm vụ năm 2020, Cục Nghệ thuật Biểu diễn 11 Báo cáo Công tác nghệ thuật biểu diễn năm 2020, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Cục Nghệ thuật Biểu diễn 12 Báo cáo Công tác Nghệ thuật biểu diễn năm 2021, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2022, Cục Nghệ thuật Biểu diễn 13 Báo cáo Công tác pháp chế năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Vụ Pháp chế 14 Báo cáo Công tác pháp chế năm 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Vụ Pháp chế 15 Báo cáo Công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2019 (Từ 15/12/2018 đến 10/12/2019), Thanh tra Bộ 16 Báo cáo Công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo năm 2020, Thanh tra Bộ 17 Báo cáo Kết triển khai, thực Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 Bầu Sô Lên Tiếng Việc Chấn Chỉnh Hoạt Động Biểu Diễn Nghệ Thuật, accessed February 14, 2022, https://baochinhphu.vn/print/bau-so-len-tieng-ve-viec-chan-chinhhoat-dong-bieu-dien-nghe-thuat-102124733.htm 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 123 Nguyễn Chí Bền (Ch.b), (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Thị Bình (2018), Quản lý nhà nước văn hoá cấp sở (nghiên cứu trường hợp Hà Nội từ năm 2008 đến nay): Luận án TS, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Sở Văn hóa thể thao Du lịch HCM (2011), Tham luận hội nghị nâng cao thẩm mỹ nghệ thuật biểu diễn, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2010), Hội thảo khoa học quốc tế: Văn hóa giới hội nhập, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Nghệ thuật biểu diễn (2006), Kỷ yếu hội thảo: Thực trạng giải pháp để phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển cơng nghiệp văn hóa nước ta đến năm 2020 - Dưới góc nhìn văn hóa, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004), Ứng dụng Marketing quản lý văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2010), “Nghệ thuật biểu diễn truyền thống giới hội nhập”, Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa giới hội nhập, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Cẩn (2013), Khái niệm Chủ nghĩa hậu đại - nguồn literature criticism online Đinh Thị Vân Chi (2005), Quản lý nhà nước thị trường băng đĩa giai đoạn nay, Đề tài cấp Bộ, Đại học Văn hóa Hà Nội Đinh Thị Vân Chi (2015), Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển thị trường văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Bộ, Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Hồng Chương (2017), Xã hội hoá hoạt động sân khấu kịch công lập Việt Nam nay: Luận án TS, Hà Nội Công ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả Việt Nam ký cam kết thực hiện, tháng 10/2004 Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Thị Diên (2012), Bài giảng Quản lý nhà nước văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội Xuân Du (dịch) (1998), Dự báo kỷ XXI: Dự báo khoa học kỹ thuật, dự báo kinh tế, dự báo xã hội, môi trường, dự báo văn hố, dự báo trị, dự báo quân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 38 Phạm Tiến Duật (2006), “Xã hội hoá xã hội hố sân khấu”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 4, tr 22 - 25 Thanh Lê Duy, “Những văn hóa đặc trưng có miền Bắc,” VanHoa (blog), April 19, 2021, https://vanhoagiaoduc.vn/nhung-van-hoa-dac-trung-chi-co-o-mien-bac/ Trần Trọng Đăng Đàn (1998), Chống biểu văn hóa, văn nghệ thương 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 124 mại, xã hội hóa hoạt động văn hóa xã hội hóa kinh doanh văn hóa, Nxb Văn nghệ, Sở Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn qc lần thứ IX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.159 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.213 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.213 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.34, 216, 25, 116, 47, 143, 214, 145, 145146, 95, 108, 108, 143 Dương Trọng Đạt, “Hoạt động lý luận, phê bình - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cửa Việt điện tử; http:www.tapchicuaviet.com.vn Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nx b Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2010), Tập giảng sau đại học môn Quản lý Nhà nước văn hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Duy Đức (ch.b) (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (ch.b) (2005), Hoạt động giải trí thị Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phạm Duy Đức (ch.b) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (ch.b) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức, Vũ Phương Hậu (2012), Nghiên cứu xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012) (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, tái lần 2, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 12-14 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đỗ Đình Hãng (chủ biên) (2007), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Vũ Thiều, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu dịch, Nxb Khoa học kỹ 125 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 thuật, Hà Nội “Hé lộ nguyên nhân liveshow Tuấn Hưng đột ngột bị tạm dừng,” Báo Thanh Niên, October 6, 2018, https://thanhnien.vn/post-794107.html Lê Thị Thu Hiền (2010), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật sân khấu truyền thống Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Đại học Văn hóa, Hà Nội Dương Phú Hiệp (2010), Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), 2015, Điều 4.3 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị trường điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện Văn hóa, Hà Nội Lê Như Hoa (Ch.b) (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Như Hoa (Ch.b), Hồng Vinh, Phạm Vũ Dũng (1997), Xã hội hóa sư nghiệp phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đào Đăng Hoàn (2011), “Một số đề xuất sách cấp bách nghệ thuật biểu diễn”, Tạp chí Sân khấu, số 6, tr 10 -11 Đào Thị Hoàn, Nguyễn Phương Chi (2013), “Đổi quản lý phát triển văn hóa - kết giải pháp nâng cao”, Tạp chí điện tử Tổ chức nhà nước Hoạt động xã hội hoá sân khấu giai đoạn Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Hội thảo khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa- Một số kinh nghiệm nước giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2013), Văn học nghệ thuật 15 năm thực Nghị Trung ương (Khóa VIII): Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao - Thực trạng giải pháp: Hội thảo khoa học Nguyễn Thị Hương (2005), “Chính sách văn hóa - nhìn từ quyền tác giả lĩnh vực văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Thơng tin Văn hóa phát triển, số Nguyễn Thị Hương (2009), “Chính sách kinh tế văn hóa phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số Nguyễn Thị Hương (2008), “Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, số 10 Nguyễn Thị Hương (2009), Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam - Thực trạng giải pháp : Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Hương (Ch.b) (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 126 triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Huy (2007), “Mấy suy nghĩ phạm vi điều chỉnh sách phát triển văn hóa nước ta nay”, Tạp chí Di sản văn hoá, số (20), tr.10-14 Đỗ Huy (2000), Mỹ học- Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Như Huy (2008), “Sơ lược lịch sử nghệ thuật biểu diễn”, Tạp chí Tia sáng, https://tiasang.com.vn/ Phạm Bích Huyền (2009), “Về ngành quản lý văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 297, tr 32 - 34 Phạm Bích Huyền (2014), “Mơ hình hợp tác Nghệ thuật Doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá, số 08, tháng 6, tr 17 - 26 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr Kế hoạch số 3159/KH-BVHTTDL việc thực Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27 tháng năm 2010 Ban Bí thư chống xâm nhập sản phẩm văn hoá độc hại gây huỷ hoại đạo đức xã hội Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hồng Trinh (1993), Phương pháp luận vai trị văn hố phát triển (tái có bổ sung sửa chữa), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trọng Khôi (2006), “Thực trạng giải pháp nhằm phát triển nghệ thuật biểu diễn”, Tạp chí Sân khấu, số 3, tr.12 -16; số 8, tr 15 - 17 Phạm Duy Khuê (1998), “Sân khấu ta, ngày xưa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3, tr 76 - 79 Phạm Duy Khuê (1997), “Vài suy nghĩ vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 7, tr -11 127 87 Nguyễn Thị Kim Liên (2015), Cơng nghiệp văn hố thành phố Hồ Chí Minh (Qua khảo sát số lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn): Luận án TS 88 Nguyễn Thu Linh (2002), “Bàn nhà nước - Chủ thể quản lý văn hóa phát triển nay”, Tạp chí Triết học, số (130) 89 Phạm Việt Long (1996), “Thực xã hội hóa số hoạt động văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11, tr - 90 Luật Biểu diễn nghệ thuật Hàn Quốc ngày 6/9/2020 91 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 92 Minh Mẫn (2011), “Chế độ, sách hoạt động biểu diễn nghệ thuật cần phù hợp với tình hình thực tiễn”, Tạp chí Nghệ thuật biểu diễn, số 9, tr 38 - 39 93 Hồ Chí Minh (1960), Hồ Chí Minh tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 367 94 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 https://www.phunuonline.com.vn/nen-dep-bo-hoi-dong-nghe-thuat-a63405.html, truy cập ngày 5/1/2021) 96 Nguyễn Danh Ngà (2005), “Về sách văn hóa Australia, nhìn từ khía cạnh tài chính”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 12, tr.106-109 97 Nguyễn Danh Ngà, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Minh Linh (2001), Cơ chế tự chủ tài cho họat động biểu biễn nghệ thuật xã hội hóa hoạt động biểu biễn nghệ thuật nhìn từ góc độ tài chính, Cơng trình NCKH cấp Bộ (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) 98 Nghị định 144/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định hoạt động biểu diễn nghệ thuật 99 Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/2009 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 100 Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2020 Chính phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu 101 Nghị định 144/2020/NĐ-CP Ngày 14/12/2020 quy định hoạt động nghệ thuật biểu diễn Điều 4, Khoản 102 Nghị định 38/2021/NĐ-CP 29/3/2021 xử phạt vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực văn hóa quảng cáo 103 Nguyễn Đăng Nghị (2005), “Âm nhạc Việt Nam thời kỳ đổi mới, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (5) 104 Nghị số 23-NQ/TƯ ngày 16/06/2008 Bộ Chính trị tiếp tục phát triển văn hóa nghệ thuật thời kỳ 105 Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 106 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 107 Nguyễn Tri Nguyên (2001), “Chính sách văn hóa - Điều kiện khung quản lý văn hóa”, Thơng báo khoa học Viện nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật, số tr 32-44 108 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Quản lí văn hố kinh tế thị trường định hướng 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 128 xã hội chủ nghĩa-Những giảng, Nxb Văn hố Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2006), Giải pháp phát triển nghệ thuật biểu diễn, Nxb Sân khấu, Hà Nội Nhiều tác giả (2012), Thực trạng giải pháp phát triển Nghệ thuật biểu diễn tổ chức Hà Nội Hội thảo khoa học Hoạt động xã hội hóa sân khấu giai đoạn Tp Hồ Chí Minh, Cục nghệ thuật biểu diễn Trương Nhuận (2014), Khảo sát thực trạng hoạt động marketing nghệ thuật biểu diễn Nhà hát tuổi trẻ Hà Nội Sân khấu IDECAF thành phố Hồ Chí Minh: Đề tài khoa học, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mai Hải Oanh (2011), Quan hệ xây dựng văn hoá phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr 85 - 86 Mai Hải Oanh (2006), “Xây dựng ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số Mai Hải Oanh (2010), “Phát triển cơng nghiệp văn hóa- Nâng cao sức cạnh tranh văn hóa thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 10 Mai Hải Oanh (2010), “Phát triển nghiệp văn hóa cơng nghiệp văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số Phát triển cơng nghiệp văn hóa lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn: sẵn sàng tâm vượt khó, hanoimoi.com.vn, accessed February 5, 2022, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/1007295/phat-trien-cong-nghiep-vanhoa-trong-linh-vuc-nghe-thuat-bieu-dien-san-sang-tam-the-vuot-kho Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 207 Nguyễn Khắc Phục (2005), “Giải thoát sân khấu hỏi “hiệu ứng nhà kính” giải pháp xã hội hóa”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 12, tr 34 Nguyễn Thị Thu Phương (2015), Cải cách thể chế văn hoá Trung Quốc từ năm 1978 đến nay: báo cáo tổng quan, Đề tài cấp Bộ năm 2013 - 2014, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, tr 59 Lê Thị Hoài Phương (Ch.b) (2009), Hợp tác quốc tế văn hoá thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thị Hoài Phương (2016), Quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn chế thị trường, Nxb Sân khấu, Hà Nội Quan điểm, chủ trương phát triển văn hóa người Việt Nam văn kiện đại hội XIII Đảng| Tạp Chí Tuyên Giáo,” accessed February 5, 2022, https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/quan-diem-chu-truong-moi-ve-phat-trienvan-hoa-con-nguoi-viet-nam-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang-136109 Lương Hồng Quang (2007), Bản sắc văn hóa Việt nam sách văn hóa Việt Nam sách nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Hội thảo “Bản sắc văn hố đa dạng” (tổ chức ngày 23, 24/10/2007, Hà Nội) Lương Hồng Quang, Đỗ Thị Thanh Thủy (2004), Nhập mơn Quản lý Văn hóa nghệ thuật, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Lương Hồng Quang (2004), “Tổ chức nghệ thuật vấn đề quản lý tài chính”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7, tr 24 - 26 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 129 Lương Hồng Quang (2001), “Quản lý văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10, tr 97 - 101 Đình Quang (Ch.b) (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Đình Quang (2001), Văn học nghệ thuật Thăng Long - Hà Nội khứ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đình Quang (2005), Về sân khấu Việt Nam - Tuyển tập Đình Quang, Tập 1, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Quy chế quản lý hành hoạt động biểu diễn thương mại năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2016 Trung Quốc Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Bộ Văn hố Thơng tin ban hành quy chế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Quyết định số 1456/QĐ-TTG ngày 19/8/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt “Quy hoạch phát triển Nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Quyết định số 1909/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 Quyết định số 89/TTg ngày 18/1/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 Tô Huy Rứa (2006), “Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 3, tr - 10 Nguyễn Xuân Sanh, Phát biểu hội nghị Quy hoạch phát triển BDNT đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội, ngày 14/4/2015] Ngơ Hương Sen (2016), “Hãy để nghệ sĩ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật”, Tạp chí Sân khấu, số Nguyễn Thị Minh Thái (2005), “Xã hội hoá hoạt động sân khấu - thực trạng giải pháp”, Diễn đàn Văn hoá Nghệ thuật, số 10, tr 86 - 87 Bùi Quang Thắng (2001), “Những khía cạnh xã hội học sách văn hóa”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 04, tr 30 - 32 Nguyễn Thị Lan Thanh (2012), Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động Marketing nghệ thuật biểu diễn thời kỳ hội nhập, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Thanh, Phan Văn Tú, Nguyễn Thanh Xuân (2009), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức Văn hoá nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr Phan Thọ (2009), Mấy vấn đề công chúng nghệ thuật sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội Thông tư liên Bộ Văn hóa Bộ Tài số 1042-TTLT ngày 22-07-1989 thơng tư liên chế quản lý tài sách tài trợ nhà nước đơn vị nghệ thuật thuật biểu diễn Đặng Hoài Thu, Phạm Bích Huyền (2009), Giáo trình ngành cơng nghiệp văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 130 Lê Thị Bích Thuận (2013), “Một số vấn đề quản lý nhà nước văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 352, tháng 10 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin - Viện Văn hóa, Hà Nội Phạm Phương Thuỷ, “Quản lý Nhà nước hoạt động biểu diễn nghệ thuật" accessed February 14, 2022, http://quanlyvanhoa.hcmuc.edu.vn/quan-ly-nha-nuoc-doivoi-hoat-dong-bieu-dien-nghe-thuat.html Trần Thị Thu Thủy, Nghiêm Thị Thanh Nhã, Lương Đức Thắng (2009), Giáo trình Giáo dục nghệ thuật, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lưu Trần Tiêu (1997), “Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa đổi sách phát triển văn hóa Việt Nam”, Tạp chí văn hố nghệ thuật, số 10 Nguyễn Văn Tình (2007), “Một số vấn đề đánh giá xây dựng sách văn hóa”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 8, tr 29 - 33 Nguyễn Văn Tình (2007), Một số mơ hình sách văn hố giới việc hồn thiện sách văn hố Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Hội thảo “Bản sắc văn hoá đa dạng” (tổ chức ngày 23, 24/10/2007, Hà Nội) Nguyễn Văn Tình (2006), Chính sách văn hố giới việc hồn thiện sách văn hoá Việt Nam: Luận án TS, Hà Nội Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Thanh (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr 228 “Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) - World Intellectual Property Organization (WIPO) | Hồ Sơ - Sự Kiện - Nhân Chứng,” accessed February 11, 2022, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc-te/tochuc-so-huu-tri-tue-the-gioi-wipo-world-intellectual-property-organization-wipo-3327 Trần Trí Trắc (2009) Đại cương nghệ thuật sân khấu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 24 Trần Trí Trắc (1991), “Về tình hình nghệ thuật sân khấu Việt Nam hơm nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1, tr 45 - 47 Đinh Quang Trung (2016), Cơ chế tự chủ tài định hướng phát triển trình hội nhập đơn vị nghệ thuật biểu diễn cơng lập, Cơng trình NCKH cấp Bộ (Bộ Văn hóa thể thao Du lịch) Trường Cán quản lý văn hoá, thể thao du lịch, Tập giảng bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành văn hố thơng tin Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Đa dạng văn hóa quyền văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Lê Xuân Tùng (2006), Tăng cường quản lý nhà nước giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội UNESCO - Các ngành Công nghiệp văn hoá - Tâm điểm văn hoá tương lai Website: http://portal.unesco.org/culture/en/ev Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học, số 29/BC- UBTVQH12 ngày 26/5/2010 131 163 https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhung-quy-dinh-bat-kha-thi-ve-bieu-dien-nghethuat-20140330221757535.htm, truy cập ngày 5/1/2020 164 “Vì Sao Chưa Thể Thực Hiện Được Việc Cấp Thẻ Hành Nghề Biểu Diễn?,” Tin tức pháp luật, accessed February 6, 2022, https://thukyluat.vn/news/trong-nuoc/vi-saochua-the-thuc-hien-duoc-viec-cap-the-hanh-nghe-bieu-dien-53927.html 165 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 166 Viện Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam - thực trạng giải pháp: Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội, tr 28 167 Nguyễn Thanh Xuân (2017), Quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập địa bàn Hà Nội): Luận án TS, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 168 Barney, J.&Griffin, R (1992), The management of organization strategy, structure, behavior (sự quản lý chiến lược, cấu trúc thái độ tổ chức), Houghton Miffin Company, Boston 169 Byrnes, W.J (2009), Management anh the Arts (Quản lý nghệ thuật), 4th edition), Focal Press, London 170 Chong, D (2002), Arts management (Quản lý nghệ thuật), Routledge, London 171 David M Conte, Stephen Langley (2007) Theatre Management: Producing and Managing the Perfoming Arts (Quản lý nhà hát: Sản xuất quản lý nghệ thuật), Quite Specific Media Group Ltd 172 Dewey, P.(2004) “From Art management to Cultural Administration” (Từ quản lý nghệ thuật đến quản trị văn hoá), International Journal of Arts Management, vol.6, no 3, tr 13-22 173 Harry Hillman, Joni M Cherbo Margarer J Wyszomirski (2000) The Public Life of the Arts in America - Đời sống công cộng nghệ thuật Mỹ, (Nxb Rutgers University Press, New York 174 IFACCA: The world Summit on Culture in Ottawa, Canada (2000), Singapore (2003) and Newcastle, England (2006) 175 Jacques Depaigne (1978): Cultural Policies in Europe, Council of Europe, Strabourg; 176 James Heilbrun and Charles M.Gray (1993), The Economics of Art and Culture - An American Perspective - Kinh tế học Nghệ thuật Văn hóa - Một triển vọng Mỹ, Cambridge University Press 177 Jim Volz (2004), How to run a theatre: A Witty, practical and fun guide to arts management (Làm để vận hành tổ chức nghệ thuật: hướng dẫn thú vị, thực tế quản lý văn hoá nghệ thuật), Back Stage Books, London 178 Ken Robinson (1995) Education inland Culture, Council of Europe, Strabourg 179 Korean Culture &Tourism Policy Institue (2003;2004): The Abstract of the reports on KCTPI, Seoul, KCTPI 180 Lewis J (1994), “Designing a Cultural Policy, Journal of Arts Management”, Law and Society, Spring, vol 24 (1): 41-56 181 McCulloch - Lovell E, 1998, Can We Have a Cultural Policy? Barnett Arts & Public policy Symposium,, May 8, 1998 182 Oxford Advandced Learner’s Dictionary, Cambridge Dictionary 183 Ruth Towse (2011), A Handbook of Cultural Economic: Sổ tay kinh tế học văn hóa 132 184 Throsby David (2001), Economics and Culture, Cambridge University Press 185 Throsby David and Glenn A Withers (1979), The Economics of tho Performing Arts (edition 1993), Edward Arnold (Australia) 186 Throsby David, Victor A Ginsburgh (2006), Handbook of the Economics of Art and Culture, Volume 2, North - Holland ... nhà nước biểu diễn nghệ thuật 30 2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 31 2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 36 2.5 Chủ thể quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật. .. luận pháp lý quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật Chương 4: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật giai... thức phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 40 2.6.1 Hình thức quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 41 2.6.2 Phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 46 2.7 Các