Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
847,56 KB
Nội dung
Một sốbiệnphápquảnlý bồi dưỡngchuyên
môn chogiáoviên hệ bổtúctrunghọcphổ
thông thànhphốHảiPhòng
Hoàng Bá Thưởng
Trường Đại họcGiáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlýgiáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Trình bày cơ sởlý luận về quảnlý và việc quảnlýbồidưỡngchuyênmôncho
giáo viênhệbổtúctrunghọcphổthông (THPT) thànhphốHải Phòng. Tổng quan về
tình hình phát triển kinh tế xã hội thànhphốHải Phòng. Phân tích, đánh giá thực trạng
ngành họcGiáo dục thường xuyên HảiPhòng và thực trạng công tác quảnlýbồidưỡng
chuyên mônchogiáoviênhệBổtúc THPT thànhphốHải Phòng. Đề xuất các giải pháp:
nâng cao nhận thức của cán bộquảnlý và giáoviên về sự cần thiết của việc bồidưỡng
chuyên môn; Tổ chức và chỉ đạo công tác bồidưỡngchuyênmônchogiáo viên; Tăng
cường quản lý, thực hiện quy chế chuyênmônchogiáo viên; Cần quan tâm đến chính
sách đối với giáoviên và công tác tuyển dụng; Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục;
Kiểm tra – đánh giá và khen thưởng công tác bồidưỡngchuyênmônchogiáo viên,
nhằm quản lý, bồidưỡngchuyênmônchogiáoviênhệbổtúc THPT thànhphốHải
Phòng.
Keywords: Bồidưỡngchuyên môn; Giáo viên; Hệbổ túc; Quảnlýgiáo dục; Trunghọcphổ thông; HảiPhòng
Content
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII của Đảng cũng đã chỉ rõ: “Cần phải thực hiện một nền giáo dục
thường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân”.
Giáo dục thường xuyên có vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực, nhằm thúc
đẩy sự phát triển tài nguyên con người, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng “nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài”. Chính vì vậy, để nâng cao dân trí không thể chỉ dựa vào
phương thức giáo dục chính quy mà phải kết hợp giữa các loại hình chính quy với các loại hình đào tạo
khác. Trong đó giáo dục thường xuyên có một vai trò đặc biệt quan trọng bởi lẽ mục tiêu của giáo dục
thường xuyên là: “tạo ra một xã hội học tập nhằm cung cấp những cơ hội học tập thường xuyên, suốt đời
phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng người, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công
nghệ - nhất là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất
nước trong giai đoạn hiện nay”. GDTX tạo cơ hội học thường xuyên, học suốt đời cho mọi người. Tuy
nhiên, vị thế của GDTX chưa được xã hội đánh giá đúng mức, sự đầu tư, quan tâm của các cấp cho
GDTX còn nhiều hạn chế; quy mô, mạng lưới chưa đáp ứng nhu cầu của người học và của xã hội; công
tác quản lí còn bộc lộ nhiều yếu kém; chất lượng GDTX còn thấp, các công trình nghiên cứu về GDTX
còn quá ít so với giáo dục chính quy.
Từ thực tế trình độ năng lực chuyênmôngiáoviên không đồng đều, còn nhiều yếu kém, chưa đồng
bộ về cơ cấu, chậm đổi mới về phương pháp, việc quản lí bồidưỡngchuyênmônchogiáoviênhệ BT
THPT trên cả nước nói chung và ở HảiPhòng nói riêng còn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông hiện nay. Vì vậy tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Một sốbiệnphápquản lí bồidưỡng
chuyên mônchogiáoviênhệbổtúctrunghọcphổthôngthànhphốHải Phòng”.
2. Lịch sử nghiên cứu
- Đã có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu về đề tài này từ lâu, nhưng đến nay nhiều vấn đề không còn
phù hợp nữa, đặc biệt là vấn đề bồidưỡngchuyênmônchogiáoviênhệbổtúctrunghọcphổthôngthành
phố Hải Phòng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Mộtsốbiệnpháp để quản lí bồi dưỡngchuyênmônchogiáoviên hệ BT THPT thànhphốHải
Phòng.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Giáoviênhệ BT THPT thànhphốHải Phòng.
5. Mẫu khảo sát
- Cán bộquản lí ngành GDTX HảiPhòng
- Lãnh đạo, giáoviên 1Trung tâm GDTX nội thành, 1 TT GDTX ngoại thành, 1 TT GDTX hải đảo
thành phốHải Phòng.
6. Vấn đề nghiên cứu
- Làm thế nào để quản lí bồi dưỡngchuyênmônchogiáoviên hệ BT THPT thànhphốHải Phòng.
7. Giả thuyết nghiên cứu
- Nếu vận dụng hợp lý, sáng tạo những biệnphápquản lí bồi dưỡngchuyênmônchogiáoviên hệ bổ
túc trunghọcphổthông theo đúng huớng thì sẽ góp phần quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học và giáo dục toàn diện học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ngành học GDTX thànhphốHải
Phòng.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9. Kết quả nghiên cứu
9.1. Cơ sởlý luận về quản lí và việc quản lí bồidưỡngchuyênmônchogiáoviênhệbổtúctrunghọcphổ
thông thànhphốHảiPhòng
9.2. Thực trạng công tác quản lí chuyênmôngiáoviênhệbổtúctrunghọcphổthôngthànhphốHải
Phòng
9.3. Đề xuất mộtsốbiệnphápquản lí bồi dưỡngchuyênmônchogiáoviên hệ bổtúctrunghọcphổthông
thành phốHảiPhòng
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 : Cơ sởlý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 2 : Thực trạng công tác quản lí bồidưỡngchuyênmônchogiáo
viên hệbổtúctrunghọcphổthôngthànhphốHảiPhòng
Chương 3 : Mộtsốbiệnphápquảnbồidưỡngchuyênmônchogiáoviênhệbổtúctrunghọcphổ
thông thànhphốHảiPhòng
Cuối luận văn là danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục.
Chƣơng 1. CƠ SỞLÝ LUẬN
1.1. Mộtsố khái niệm
1.1.1. Quản lí, quản lí giáo dục
1.1.1.1. Quản lí
Hoạt động quảnlý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể (
người quản lý) đến khách thể quảnlý ( người bị quản lý), nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”.
1.1.1.2. Quảnlýgiáo dục
Quản lýgiáo dục là quá trình tác động có chủ đích, hợp quy luật của chủ thể quản lí giáo dục/nhà
trường lên khách thể/ đối tượng (giáo dục nhà trường) nhằm đạt được mục tiêu dự kiến.
1.1.2. Bồidưỡng và bồidưỡngchuyênmôn
1.1.2.1. BồidưỡngBồidưỡng có ý nghĩa là nâng cao nghề nghiệp.
1.1.2.2. Chuyênmôn
Chuyên môn là lĩnh vực riêng, những kiến thức riêng nói chung của một ngành khoa học kĩ thuật.
1.1.2.3. Bồidưỡngchuyênmôn
- Đây là quá trình tác động của các nhà quảnlýgiáo dục đến tập thể GV. 1.1.2.4. Quảnlý việc bồi d-
ưỡng chuyênmônchogiáoviên
- Mục đích của hoạt động quảnlýbồidưỡngchuyênmôn là không ngừng nâng cao năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho các tổ viên, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, giáo
dục.
1.1.3. Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Giáo dục thường xuyên
1.1.3.1. Giáo dục thường xuyên
Giáo dục thường xuyên được hiểu một cách khái quát là cung ứng cơ hội cho mọi người để học tập
suốt đời nhằm thúc đẩy tài nguyên con người thông qua các chương trình XM, chương trình tương tương,
chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống, chương trình tạo thu nhập, chương trình đáp ứng sở thích cá
nhân, chương trình định hướng tương lai.
1.1.3.2. Trung tâm Giáo dục thường xuyên
Trung tâm GDTX là tổ chức giáo dục địa phương, ngoài hệthốnggiáo dục chính quy, thuộc các làng
hoặc các cộng đồng thành phố, thường được quảnlýbởi nhân dân địa phương, có nhiệm vụ cung cấp
nguồn lực cho sự phát triển địa phương và việc học tập định hướng theo gia đình và cung cấp thông tin về
câu hỏi: Cái gì? Làm sao? Ở đâu? Khi nào? Các cá nhân có thể tham gia vào các hình thức học tập khác
nhau của GDTX”.
1.1.4. Giáo viên, giáoviênbổtúctrunghọcphổthông
1.1.4.1. Giáoviên
- Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sởgiáo dục
khác.
- Nhà giáo dạy ở các cơ sởgiáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, gọi là giáo
viên.
1.1.4.2. Giáoviênbổtúctrunghọcphổthông
Giáo viênbổtúctrunghọcphổthông là nhà giáo dạy ở các trung tâm giáo dục thường xuyên.
1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta và thế giới về Giáo dục thƣờng xuyên
1.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về Giáo dục thường xuyên
Phát triển GDTX nhằm thực hiện giáo dục cho mọi người với ý tưởng học tập suốt đời để tiến tới xã
hội hoá học tập.
1.2.2. Quan điểm của UNESCO về Giáo dục thường xuyên
Giáo dục thường xuyên bao gồm toàn thể các cơ hội học tập mà mọi người đều mong muốn hoặc cần
có sau xoá mù chữ cơ bản và giáo dục tiểu học.
1.3. Vị trí của Giáo dục thƣờng xuyên trong hệthốnggiáo dục quốc dân
Điều 4 của Luật Giáo dục 2005 đã nêu rất rõ: “Hệ thốnggiáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy
và giáo dục thường xuyên”.
1.4. Vai trò của Giáo dục thƣờng xuyên trong việc phát triển nguồn nhân lực
Đại hội VIII đã chỉ rõ: “Phương hướng chung của GD-ĐT trong những năm tới là phát triển nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt là thanh
niên có việc làm, khắc phục những yếu kém trong GD-ĐT ”.
1.5. Quảnlý chất lƣợng giáo dục hệBổtúctrunghọcphổthông
1.5.1. Đặc điểm hệBổtúctrunghọcphổthông trong Trung tâm Giáo dục thường xuyên
- Học chương trình văn hoá lớp 10,11,12 theo sách giáo khoa phổthông (học 7
môn bắt buộc: Toán, lí, hoá, sinh, văn, sử, địa) sau khi tốt nghiệp THCS hoặc BT
THCS.
- Họcviên đa dạng về độ tuổi, trình độ, về nhu cầu học tập cũng khác nhau. Lực học yếu, ý thức
không cao; gia đình ít quan tâm.
1.5.2. Mục tiêu quảnlýQuảnlý chất lượng giáo dục ở các Trung tâm GDTX chính là tìm ra các biệnphápquảnlý nhằm
phát huy các mặt mạnh, hạn chế đến mức tối đa những mặt yếu kém để ngành học này có chất lượng ,
hiệu quả phù hợp với mục tiêu đào tạo.
1.5.3. Nội dung quảnlý
- Quảnlý chất lượng đầu vào
- Quảnlýbồidưỡnggiáoviên
- Quảnlý hoạt động dạy và học
- Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá
1.5.4. Quảnlý các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, hành chính
1.6. Ý nghĩa công tác quản lí bồi dƣỡng chuyênmônchogiáoviênhệBổtúctrunghọcphổthông
1.6.1. Chất lượng giáo dục hệBổtúctrunghọcphổthông
Chất lượng giáo dục là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày càng cao nhu
cầu của người học và sự phát triển toàn diện của xã hội. [7
1.6.2. Quảnlý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quảnlýbồi dƣỡng chuyênmônchogiáoviênhệbổtúc
trung họcphổthông
1.7.1. Yếu tố chủ quan
- Nhận thức và trình độ của người quảnlý
- Đội ngũ giáoviên của TT GDTX
- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học
1.7.2. Yếu tố khách quan
- Sự nhận thức của xã hội, của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và nhân
dân về vai trò và vị trí của GDTX còn hạn chế.
- Do chưa tuyên truyền sâu rộng về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của ngành GDTX.
- Yếu tố tâm lý của họcviên GDTX.
Kết luận chƣơng 1
- Chất lượng đội ngũ GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và phụ
thuộc chủ yếu vào công tác đào tạo, bồidưỡng GV.
- Bồidưỡngchuyênmôncho ngũ giáoviên nói chung và giáoviênhệ BT
THPT nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên về nhận thức, tư tưởng, chuyênmôn và quảnlýgiáo dục.
- Người giáoviên với chuyênmôn vững vàng sẽ tạo được uy tín và khả năng
giáo dục học sinh, đáp ứng yêu cầu học của sự nghiệp phát triển giáo dục của đất
nước trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG CHUYÊNMÔNCHOGIÁOVIÊNHỆBỔ
TÚC TRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐHẢIPHÒNG
2.1. Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế xã hội thànhphốHảiPhòngHảiPhòng là thànhphố lớn thứ ba cả nước, là trung tâm giaothông vận tải của toàn bộ khu vưc
phía bắc Việt Nam. Là địa phương có nhiều lợi thế so với các tỉnh, thành trong cả nước, điều này tác động
mạnh đến công tác quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Củng cố và
nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS, tiến tới phổ cập bậc THPT và phổ cập nghề vào năm 2010.
Quy mô giáo dục - đào tạo HảiPhòng tiếp tục phát triển mạnh. Nhân tố quyết định đến chất lượng
giáo dục chính là chất lượng đội ngũ giáo viên. Vì vậy công tác đào tạo, bồidưỡng đội ngũ giáoviên luôn
được coi trọng. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáoviên theo hướng đạt chuẩn và trên chuẩn. Cơ
sở vật chất giáo dục - đào tạo HảiPhòng trong những năm gần đây cũng được tăng cường đáng kể.
Tuy nhiên giáo dục HảiPhòng cũng có những khó khăn cần khắc phục. Diện tích đất dành cho
trường học tuy đã được các cấp quan tâm nhưng còn eo hẹp. Mộtbộ phận giáoviên lớn tuổi, sức khỏe
yếu, trình độ năng lực hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo, đặc biệt gặp rất nhiều
khó khăn trong việc bồidưỡngchuyên môn. Còn có sự bất cập trong công tác nhân sự. HảiPhòng chưa
có cơ chế thật mạnh để tăng tốc đầu tư chogiáo dục - đào tạo. Chất lượng giáo dục chưa đồng đều.
2.2. Thực trạng ngành Giáo dục thƣờng xuyên HảiPhòng
2.2.1. Đặc điểm, tình hình học viên, đội ngũ giáoviên và cơ sở vật chất các trung tâm giáo dục thường
xuyên thànhphốHảiPhòng
2.2.1.1. Cơ sở vật chất
100% các TT GDTX có khu hiệu bộ và phònghọc kiên cố, tuy nhiên còn rất nhiều khó khăn
thiếu thốn về cơ sở vật chất và các phương tiện dạy - học.
2.2.1.2. Họcviên
* Về học lực:
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ về kết quả học lực
Nguồn: Sở GD&ĐT HảiPhòng
* Về hạnh kiểm:
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
Giái
Kh¸
Trung b×nh
YÕu
2003-2004
2004-2005
2005-2006
2006-2007
2007-2008
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ về kết quả hạnh kiểm
Nguồn: Sở GD&ĐT HảiPhòng
- Trên thực tế tỉ lệ họcviên có xếp loại học lực, hạnh kiểm yếu, kém rất cao. Sở dĩ có kết quả trên là do
giáo viên căn cứ vào ý thức của họcviên để cho điểm là chính; họcviênhọc yếu nhưng có ý thức rèn
luyện thì kết quả học lực cũng được khả quan hơn.
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
Tèt
Kh¸
Trung b×nh
2003-2004
2004-2005
2005-2006
2006-2007
2007-2008
[...]... 9 8 10 8 10 9 Anh 33 5 33 4 33 4 34 5 34 5 10 Tin 21 14 19 16 18 17 19 18 20 18 280 120 286 122 285 120 295 129 298 13 TS Nguồn: Sở GD&ĐT HảiPhòng GV thiếu nhiều, đặc biệt là môn hoá, sinh, sử, địa - Về trình độ chuyên môn: Bảng 2.4 Bảng thống kê trình độ chuyênmôn STT NM HC 03 - 04 04 - 05 05 - 06 06 - 07 07 - 08 1 Tin s 0 0 0 0 0 2 Thc s 01 03 03 03 03 3 i hc 267 272 271 281 285 4 Cao ng 12 11 11... thiu ca giỏo viờn - Kinh phớcho vic t chc cỏc hot ng bi dng cũn hn ch - Vic tng kt, ng viờn, khen thng cng cũn hn ch, cha thc s l ng lc thỳc y mnh - Ti liu phc v cho cụng tỏc bi dng v t hc ca GV cũn thiu nhiu Chớnh vỡ vy, lónh o ngnh cng nh lónh o cỏc trung tõm GDTX cn thay i cỏch qun lý, cn cú nhng bin phỏp bi dng hp lý, kh thi, khoa hc nõng cao cht lng chuyờn mụn cho i ng giỏo viờn BTTHPT Chng... khoỏ theo ch im, t chc cho GV tham quan, hc hi kinh nghim ging dy, d gi cỏc trung tõm GDTX, cỏc trng THPT trong v ngoi thnh ph - Giỏm c cỏc trung tõm phi kim tra ụn c, cú bỏo cỏo s kt, tng kt, rỳt kinh nghim cho tng t (khoỏ) bi dng * Bi dng theo chuyờn : Thụng tin khoa hc giỏo dc, phng phỏp nghiờn cu khoa hc, vit sỏng kin kinh nghim, kinh nghim ging dy cỏc bi khú, kinh nghim dy cho ngi va hc va lm, la... cú c i ng giỏo viờn ỏp ng yờu cu hin nay, ú l cõu hi ln t ra cho cỏn b qun lớ giỏo dc ti ó a ra c 7 bin phỏp quan trng: - Nõng cao nhn thc ca cỏn b qun lý v giỏo viờn v s cn thit ca vic bi dng chuyờn mụn - T chc v ch o cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn - Tng cng qun lớ thc hin qui ch chuyờn mụn cho giỏo viờn - m bo cỏc iu kin cn thit cho cụng tỏc bi dng chuyờn mụn - Quan tõm n chớnh sỏch i vi... kp thi v vt cht v tinh thn cho nhng tp th, cỏ nhõn hon thnh xut sc cụng tỏc bi dng chuyờn mụn * i vi S GD&T Hi Phũng: - iu tra, xõy dng k hoch bi dng giỏo viờn Tham mu cho U ban nhõn dõn thnh ph cỏc ch trng, bin phỏp nhm tng cng cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn T chc tt cụng tỏc kim tra - Cú vn bn hng dn, ch o cỏc trung tõm trong vic qun lớ cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn - Tng cng cung... Giỏo dc v phỏt trin Tp bi ging dnh cho hc viờn cao hc, 2006 2 ng Quc Bo Qun lớ nh trng Tp bi ging dnh cho hc viờn cao hc, 2006 3 Nguyn Quc Chớ Nhng c s lớ lun qun lớ giỏo dc.Tp bi ging dnh cho hc viờn cao hc, 2004 4 Nguyn Quc Chớ Nguyn Th M Lc C s khoa hc qun lớ Tp bi ging dnh cho hc viờn cao hc, 2005 5 Nguyn Quc Chớ Nguyn Th M Lc i cng lớ lun qun lớ Tp bi ging dnh cho hc viờn cao hc, 2004 6 Nguyn... t chc on th trong nh trng: + Giỏo viờn ch nhim lp + Cụng on + on thanh niờn + Hi cha m hc sinh + Chớnh quyn a phng ni trung tõm úng quõn + Cỏc c quan úng trờn a bn ni trung tõm úng quõn 3.2.7 Kim tra - ỏnh giỏ v khen thng cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn 3.2.7.1 Mc ớch m bocho hot ng bi dng vn hnh ỳng hng theo mc tiờu ó xỏc nh 3.2.7.2 Ni dung v cỏch thc hin - Xõy dng tiờu chớ ỏnh giỏ riờng... giỏo viờn Trung tõm GDTX v 7 bin phỏp a ra: Bng 3.1 Bng tng hp ý kin ỏnh giỏ v cỏc bin phỏp qun lớ cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn h BT THPT thnh ph Hi Phũng ST T TấN BIN PHP TNH CP THIT KHễN G CP THIT CP THI T RT CP THIT TNH KH THI KHễNG KH KH THI RT KH THI THI 1 3 4 5 6 T chc v ch o vic bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn Tng cng qun lớ thc hin quy ch chuyờn mụn m bo cỏc iu kin cn thit cho cụng... 2007-2008 10% 5% 0% D-ới 30t 30-40t 41-49t 50-60t Ngun: S GD&T Hi Phũng - Giỏo viờn n cỏc trung tõm chim t l trờn di 72%, xu hng t l giỏo viờn n cao ngy cng tng lờn - V t tng chớnh tr: Cụng tỏc giỏo dc chớnh tr t tng cho giỏo viờn cha c tin hnh thng xuyờn Giỏo viờn ớt c nghe thi s do ngnh, trung tõm t chc Thi gian dnh cho vic c bỏo, vo mng cp nht thụng tin cũn ớt - V cụng tỏc xó hi húa giỏo dc: + Vi hc... giỏo viờn v cụng tỏc tuyn dng - Phỏt trin cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc - Kim tra - ỏnh giỏ v khen thng cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn Qua vic xin ý kin ca nhng nh qun lớ giỏo dc, ca giỏo viờn; h cho rng ti: Mt s biờn phỏp qun lớ bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn h b tỳc trung hc ph thụng thnh ph Hi Phũng cú ý ngha rt quan trng trong cụng tỏc xõy dng i ng giỏo viờn ỏp ng nhu cu hiờn nay ti ó nờu .
nhằm quản lý, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hệ bổ túc THPT thành phố Hải
Phòng.
Keywords: Bồi dưỡng chuyên môn; Giáo viên; Hệ bổ túc; Quản lý giáo.
Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên hệ bổ túc trung học phổ
thông thành phố Hải Phòng
Hoàng Bá Thưởng
Trường Đại học Giáo