Xây dựng mô hình cảnh bảo sớm khủng hoảng nợ và khuyện nghị cho việt nam

122 1.4K 5
Xây dựng mô hình cảnh bảo sớm khủng hoảng nợ và khuyện nghị cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công trình đạt giải ba trong cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học FTU 2013, Hy vọng tài liệu này sẽ hữu ích cho các bạn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2013 Tên công trình XÂY DỰNGHÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG NỢ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT N Nhóm ngành: KD1 Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2013 i ỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á CI : Chỉ số hỗn hợp CIA : Cục tình báo trung ương Mỹ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước EC : Ủy ban châu Âu EU : Liên minh châu Âu FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FII : Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IIR : Định mức tín nhiệm của Institution Investor Rating ICOR : Hệ số hiệu quả sử dụng vốn NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL : Nợ xấu ở hệ thống ngân hàng ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức PPG : Nợ công nước ngoài nợ nước ngoài được bảo lãnh S&P : Tổ chức Standard and Poor’s UNDTAD : Tổ chức Liên hợp quốc về hợp tác phát triển kinh tế USD : Đồng dollar Mỹ VND : Việt Nam đồng VBMA : Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam WB : Ngân hàng thế giới WEF : Diễn đàn kinh tế thế giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới ii DANH MỤC HỘP Hộp 1: Trích các nhận định của IMF về hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1989-1998 Hộp 2: Trích các đánh giá của Moody’s đối với khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2001-2007 Hộp 3: Trích nhận định của Ngân hàng nhà nước về tình hình lạm phát Việt Nam vào năm 2011 Hộp 4: Trích nhận định của Ủy ban kinh tế Quốc hội về tình hình tỉ giá năm 2011 Hộp 5: Trích các nhận định của Fitch về thực trạng ngân hàng Việt Nam iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các số liệu về mức nợ công Việt Nam năm 2011 Bảng 2: Ảnh hưởng của định nghĩa lên thời điểm xảy ra khủng hoảng Bảng 3: Lịch sử Khủng hoảng nợ của các quốc gia được khảo sát Bảng 4: Các biến vĩ được lựa chọn cho hình Bảng 5: Các kết quả thực nghiệm về ngưỡng khả thi Bảng 6: Bảng quy đổi xác suất thực nghiệm Bảng 7: Các kết quả thực nghiệm về QPS Bảng 8: Xếp hạng tín nhiệm của Moody’s cho Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Bảng 9: Xếp hạng tín nhiệm của S&P cho Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Bảng 10: Các mức rủi ro tương ứng với các mức xác suất xảy ra khủng hoảng Bảng 11: Các mức rủi ro của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Chỉ số hỗn hợp (6) của Việt Nam giai đoạn 1997-2011 Biểu đồ 2: Chỉ số hỗn hợp (6) chỉ số hỗn hợp 8 biến của Việt Nam Biểu đồ 3: Nợ nước ngoài trên GDP của Việt Nam giai đoạn 1989-1999 Biểu đồ 4: Đánh giá IIR cho Việt Nam giai đoạn 1994-1999 Biểu đồ 5: Tình hình tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1990-1999 Biểu đồ 6: Tình hình tiền gửi ở hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1992-1999 Biểu đồ 7: Nợ nước ngoài trên GDP của Việt Nam giai đoạn 1999-2007 Biểu đồ 8: Đánh giá về nợ xấu Z-score của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1997-2007 Biểu đồ 9: Tình hình tiền gửi-tín dụng ngoại tệ ở hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000-2006 Biểu đồ 10: Tình hình các dòng vốn kiều hối của Việt Nam trong những năm gần đây Biểu đồ 11: Tình hình thoái vốn của Việt Nam trong những năm gần đây Biểu đồ 12: Đánh giá IIR cho Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ 13: Tình hình nợ ngắn hạn dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Biểu đồ 14: Đánh giá về nợ xấu ở hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006-2012 Biểu đồ 15: Xếp hạng rủi ro của Eonomist Intelligent Unit cho Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 16: Xếp hạng rủi ro của World Economic Forum cho Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 17: Tình hình đấu thầu trái phiếu Kho bạc của Việt Nam giai đoạn 2011-2012 Biểu đồ 18: Chỉ số ICOR của Việt Nam qua từng giai đoạn v MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ XÂY DỰNGHÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG NỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1 1.1 Lý luận chung về Khủng hoảng nợ 1 1.1.1 Định nghĩa 1 1.1.2 Nguyên nhân 5 1.1.3 Hậu quả 12 1.2 Xây dựng hình cảnh báo sớm cho nền kinh tế Việt Nam 17 1.2.1 Một số hình cảnh báo sớm Khủng hoảng nợ 17 1.2.2 Lựa chọn hình thích hợp cho nền kinh tế Việt Nam 21 CHƯƠNG II: ÁP DỤNG HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG NỢ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 24 2.1 Lựa chọn các thông số cho hình 24 2.1.1 Lựa chọn mẫu 24 2.1.2 Lựa chọn ngưỡng khả thi 26 2.1.3 Xây dựng chỉ số hỗn hợp 29 2.1.4 Lựa chọn các biến vĩ 31 2.2 Các kết quả thực nghiệm 32 2.2.1 Các kết quả thực nghiệm về ngưỡng khả thi 32 2.2.2 Kiểm tra mức độ hiệu quả của các chỉ số hỗn hợp trên mẫu 34 2.2.3 Chuỗi chỉ số hỗn hợp thực nghiệm của Việt Nam 35 2.2.4 Chuỗi chỉ số hỗn hợp 8 biến thực nghiệm 37 2.3 Đánh giá tính hiệu quả của hình đối với nền kinh tế Việt Nam 37 2.3.1 Thực tiễn tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1997-2011 38 2.3.2 Đánh giá của các tổ chức quốc tế 56 2.3.3 Nhìn nhận xác suất Việt Nam rơi vào Khủng hoảng nợ 59 CHƯƠNG III: CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 61 3.1 Các khuyến nghị về hình 61 vi 3.1.1 Đề xuất tăng tính hiệu quả của hình 61 3.1.2 Đề xuất thêm các biến mới vào hình 62 3.2 Các khuyến nghị về chính sách 65 3.2.1 Đề xuất chính sách đối với việc vay quản lý nợ công 65 3.2.2 Đề xuất chính sách đối với các vấn đề nội tại trong nền kinh tế 83 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay nợ công đang là vấn đề nóng bỏng không chỉ riêng ở châu Âu, Mỹ, Nhật Bản mà còn nhiều quốc gia đang phát triển khác trên thế giới cũng phải đối mặt, trong đó có Việt Nam. Tính đến năm 2011, tỉ lệ nợ công trên GDP của nhiều quốc gia đã đạt đến mức đáng báo động 1 , vượt xa ngưỡng khuyến nghị 75% GDP do Quỹ tiền tệ quốc tế đưa ra cho các quốc gia phát triển 2 , trong đó Nhật Bản là 229.8%, Mỹ 102.9%, Hy Lạp 160.8%, Italia 120.1%, Ireland 105.0% Bồ Đào Nha là 106.8%. Hệ quả tất yếu của mức nợ cao như trên là cuộc Khủng hoảng nợ công châu Âu bùng nổ năm 2010, bắt đầu từ Hy Lạp đã lan ra trên nhiều nước châu Âu, tác động nghiêm trọng đến cả khu vực kinh tế tài chính lẫn khu vực kinh tế thực. Trên khu vực kinh tế tài chính, hàng loạt các quốc gia châu Âu bị S&P hạ bậc tín nhiệm, cùng với đó là sự tăng lên nhanh chóng của lợi suất trái phiếu chính phủ, sự sụt giảm giá trị của các tài sản tài chính sự thoái vốn hàng loạt của các nhà đầu tư. Nhiều quốc gia đã phải nhận các gói cứu trợ từ IMF, ECB các tổ chức quốc tế khác với những điều kiện chi tiêu ngặt nghèo cùng với sự giám sát chặt chẽ của các tổ chức này. Thị trường tài chính đi xuống, sự mất lòng tin của các nhà đầu tư nguy cơ tan vỡ của liên minh tiền tệ châu Âu là những hậu quả thấy được của cuộc khủng hoảng. Trên khu vực kinh tế tế thực, Khủng hoảng nợ công châu Âu khiến nhiều quốc gia thành viên tăng trưởng GDP âm, đầu tư sụt giảm, lạm phát thất nghiệp tăng cao, nền kinh tế nhanh chóng rơi vào suy thoái. Chính phủ nhiều quốc gia buộc phải thắt lưng buộc bụng, tăng thuế cắt giảm các phúc lợi xã hội. Chính trị trở nên bất ổn, dẫn đến các cuộc biểu tình bạo động liên tục diễn ra ở Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia nhiều quốc gia khác, khiến chính phủ không thể kiểm soát được tình hình liên tục tuyên bố sụp đổ. Tất cả những hậu quả trên chính là cái giá phải trả cho các khoản vay khổng lồ tài trợ cho chi tiêu vượt quá 1 World Economic Forum, “The global competitiveness report 2012-2013”, trang 425, năm 2012. 2 International Monetary Fund, “Fiscal policy as a countercyclical tool”, năm 2008. viii khả năng chi trả của chính phủ. Việt Nam từ khi mở cửa tới nay, vẫn bị xếp vào nhóm các quốc gia đang phát triển. Quy nền kinh tế vẫn còn nhỏ so với mặt bằng chung của thế giới phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ là chủ yếu. Do vậy hiện tại trong tương lai, việc tăng vay nợ chính phủ nói riêng cũng như nợ công nói chung là khá cần thiết để Việt Nam có thêm nguồn tài chính đầu tư cho cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mức nợ công của Việt Nam 3 năm 2001 mới chỉ là 10.681 tỉ USD (chiếm 33.4% so với GDP), đã tăng lên gần 6 lần là 61.808 tỉ USD vào năm 2011 (chiếm 51.3% so với GDP), vượt qua mức khuyến nghị 25% GDP của IMF đối với các nền kinh tế mới nổi 4 . Xác suất vỡ nợ tích lũy (cumulative probability of default) của Việt Nam luôn ở mức trên 20% trong giai đoạn 2011-2012 gần đây; cá biệt trong quý 2 năm 2011, Việt Nam còn đứng thứ 9 trong số những quốc gia có rủi ro vỡ nợ cao nhất 5 . Đây là những dấu hiệu không tốt đối với tình hình nợ công của Việt Nam hiện nay. Nếu một cuộc Khủng hoảng nợ công như vậy xảy ra thì hậu quả của khó mà có thể đánh giá hết phải mất một thời gian dài để chúng ta có thể phục hồi lại được nền kinh tế. Chính vì lẽ đó, việc xây dựng được một công cụ cảnh báo sớm Khủng hoảng nợ cho nền kinh tế Việt Nam là thực sự cần thiết hữu dụng. Hay nói một cách chính xác hơn là đưa ra một hình qua đó xác định được các dấu hiệu của bất ổn vĩ mô, từ các dấu hiệu mất bất ổn đó khuyến cáo các cơ quan chức năng điều chỉnh chính sách để các chỉ báo trở lại mức an toàn. Điều này đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu thực hiện đề tài “Xây dựng hình cảnh báo Khủng hoảng nợ các khuyến nghị cho Việt Nam”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Về tình hình nghiên cứu trong nước, đã có rất nhiều bài báo công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nợ công ở nước ta, trong đó có thể kể ra một vài bài 3 http://www.economist.com/content/global_debt_clock, truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2012. 4 IMF (2008). 5 Dựa trên các báo cáo “CMA global sovereign debt credit report” của Standard and Poor’s. ix viết bài nghiên cứu tiêu biểu như:  “Nợ công ở Việt Nam-Một số phân tích thảo luận” của tiến sỹ Nguyễn Đức Thành, trung tâm Nghiên cứu Kinh tế chính sách VEPR.  “Chính sách tài khóa vấn đề nợ công của Việt Nam” của tiến sỹ Vũ Đình Ánh, viện Nghiên cứu thị trường giá cả, bộ Tài chính.  “Nợ công những tác động của đến nền kinh tế” của giáo sư Ngô Thế Chi, giám đốc Học viện tài chính.  “Mối quan hệ giữa nợ nước ngoài tăng trưởng kinh tế Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Tuấn đăng trên tạp chí Phát triển Hội nhập số 4, tháng 6 năm 2012.  “Khả năng trả nợ tính bền vững nguồn vốn ODA tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Kim Đức đăng trên tạp chí Phát triển Hội nhập số 1, tháng 11 năm 2011.  “Luận bàn vấn đề nợ công ở Việt Nam” của thạc sỹ Nguyễn Quốc Nghi đăng trên tạp chí Nghiên cứu tài chính marketing số 6, năm 2011. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu trong nước chỉ dừng lại ở việc phân tích thực trạng tính bền vững của nợ công, đưa ra các chính sách tái cơ cấu nợ công hoặc xem xét ảnh hưởng của nợ công đến sự phát triển kinh tế, mà chưa có công trình nào đề cập đến việc xây dựng một hình cảnh báo sớm khả năng xảy ra Khủng hoảng nợViệt Nam. Về tình hình nghiên cứu nước ngoài, việc xây dựng một mô hình cảnh báo sớm Khủng hoảng nợ đã được các nhà kinh tế học thực hiện từ rất sớm. Các cách thức định nghĩa Khủng hoảng nợ cũng như phương pháp tiếp cận mô hình cảnh báo sớm Khủng hoảng nợ vô cùng đa dạng phong phú. Trong số đó phải kể đến một vài công trình tiêu biểu như:  Công trình của Paolo Manasse, Nouriel Roubini Axel Schimmelpfennig . LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG NỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung về Khủng hoảng nợ 1.1.1 Định. xây dựng một mô hình cảnh báo sớm khả năng xảy ra Khủng hoảng nợ ở Việt Nam. Về tình hình nghiên cứu nước ngoài, việc xây dựng một mô hình cảnh báo sớm

Ngày đăng: 08/02/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan