Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
442,93 KB
Nội dung
Biệnphápquảnlýứngdụngcôngnghệthông
tin trongdạyhọcởtrườngCaođẳngnghề
Công nghệvàNônglâmPhúThọtronggiai
đoạn hiệnnay
Nguyễn Văn Hùng
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS . Ngô Quang Sơn
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quảnlýứngdụngCôngnghệthôngtin
(CNTT) trongdạyhọcở các trườngcaođẳng nghề. Đánh giá thực trạng ứngdụng
CNTT trongdạyhọcvàquảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrườngCaođẳng
nghề CôngnghệvàNônglâmPhú Thọ. Đề xuất một số biệnphápquảnlýứngdụng
CNTT trongdạyhọcởtrườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọtrong
giai đoạnhiện nay.
Keywords: Quảnlý giáo dục; Côngnghệthông tin; TrườngCao đẳng; Phú Thọ; Dạy
nghề
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Côngnghệthôngtin có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống xã hội ở tất
cả các quốc gia trên thế giới. Để làm được điều này, các nhà trường cần phải có những giải
pháp cụ thể trong việc ứngdụng CNTT trongdạy học.
Tuy nhiên trong những năm qua ứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrườngCaođẳng
nghề CôngnghệvàNônglâmPhúThọ vẫn chưa được quan tâm đầy đủ, hiệu quả của việc
ứng dụng CNTT trongdạyhọc còn rất thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này:
Giáo viên chưa nhận thức được hết vai trò và ý nghĩa của việc ứngdụng CNTT trongdạy
học; Giáo viên chưa có kiến thức, kỹ năng tinhọc cơ bản; Một số cán bộ quảnlý do trình độ
tin học còn hạn chế nên chưa có khả năng định hướng cho Giáo viên nhận thức đúng về bản
chất của GADHTC có ứngdụng CNTT và GADHTC điện tử và vì thế đã dẫn đến thực trạng
có một số giáo viên lạmdụng CNTT trongdạy học. Phòng máy tính của trường mới sử dụng
2
để dạytinhọc như một môn học còn việc sử dụng phòng máy, mạng máy tính, các phần mềm
dạy học để tạo môi trườngdạyhọc ĐPT thì vẫn chưa được quan tâm đúng mức
Với lý do trên tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Biệnphápquảnlýứngdụngcông
nghệ thôngtintrongdạyhọcởtrườngCaođẳngnghềCôngNghệvàNônglâmPhúThọ
trong giaiđoạnhiện nay.”
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận ứngdụng CNTT trongdạy học, đánh giá thực trạng quảnlýứng
dụng CNTT trongdạyhọcvà đề xuất một số biệnphápquảnlýứngdụng CNTT trongdạy
học ởTrườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọtronggiaiđoạnhiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Ứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrườngCaođẳngnghề
Công nghệvàNônglâmPhú Thọ.
-Đối tượng nghiên cứu: Quảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrường
Cao đẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhú Thọ.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu đề xuất một số biệnphápquảnlýứngdụng CNTT trongdạy
học ởtrườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọhiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, việc quảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrườngCaođẳngnghềCông
nghệ vàNônglâmPhúThọ còn nhiều bất cập. Nếu chọn lựa, đề xuất và áp dụng được một số
biện phápquảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcphù hợp với thực tiễn thì sẽ nâng cao được
chất lượng và hiệu quả đào tạo ởtrườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ
trong giaiđoạnhiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcở các trườngcao
đẳng nghề; đánh giá thực trạng ứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrườngCaođẳngnghềCông
nghệ vàNônglâmPhú Thọ; đề xuất một số biệnphápquảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọc
ở trườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọtronggiaiđoạnhiện nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu,
các văn bản có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương phápquan sát : Phương pháp điều
tra; phương pháp chuyên gia; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm ; phương pháp khảo
nghiệm.
3
- Xử lý kết quả điều tra bằng thống kê toán học
Phân tích xử lý các thôngtin thu được, các số liệu bằng thống kê toán học.
8. Những đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quảnlýứngdụng CNTT trongdạy học.
- Khảo sát và phân tích thực trạng ứngdụng CNTT trongdạyhọcvàquảnlýứngdụng
CNTT trongdạyhọcởtrườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhú Thọ.
- Chọn lựa, đề xuất và áp dụng một số biệnphápquảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọc
nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcởtrườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhú
Thọ.
9. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần phần mở đầu; kết luận; khuyến nghị; tài liệu tham khảo vàphụ lục luận văn
gồm 3 chương sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quảnlýứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcở các
trường Caođẳng nghề.
Chƣơng 2: Thực trạng quảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcởTrườngCaođẳngnghề
Công nghệvàNônglâmPhú Thọ.
Chƣơng 3: Một số biệnphápquảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcởTrườngCaođẳng
nghề CôngnghệvàNôngLâmPhúThọtronggiaiđoạnhiệnnay
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONG
DẠY HỌCỞ CÁC TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ngoài nước
Trên thế giới, các nước có nền giáo dục phát triển đều chú trọng đến việc ứngdụng
CNTT như: Nước Mỹ, Australia, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, đặc biệt là ứng
dụng vào khoa họccôngnghệvà giáo dục.
1.1.2. Trong nước
Qua tổng quan nghiên cứu vấn đề thấy rằng các hội thảo, các đề tài về ứngdụng CNTT từ
trước đến nay, đều khẳng định vai trò của ứngdụng CNTT trongdạyhọcvà vai trò quantrọng của
các biệnphápquảnlýứngdụng CNTT trongdạy học.
Cho đến nay, ở các trườngCaođẳngnghề nói chung vàTrườngCaoĐẳngnghềCông
nghệ vàNôngLâmPhúThọ nói riêng đã áp dụng rất nhiều biệnphápquảnlý hoạt động dạy
học nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề quảnlýứngdụng CNTT
trong dạy học. Việc nghiên cứu đề xuất các biệnphápquảnlýứng
4
dụng CNTT trongdạyhọc để nâng cao chất lượng đào tạo nghềởTrườngCaođẳngnghề
Công nghệvàNônglâmPhúThọđang là cần thiết.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quảnlý
1.2.1.1. Khái niệm: Quảnlý là quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản
lý lên khách thể quảnlý bằng việc vận dụng các chức năng quản lý, nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
1.2.1.2. Chức năng quản lý: Có 4 chức năng: Chức năng kế hoạch; chức năng tổ chức ; chức
năng chỉ đạo; chức năng kiểm tra
1.2.2. Quảnlý giáo dục vàquảnlý nhà trường
1.2.2.1. Quảnlý giáo dục: QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý
thức của chủ thể quảnlý lên đối tượng quảnlý mà chủ yếu nhất là quá trình dạyhọcvà giáo
dục ở các cơ sở giáo dục.
1.2.2.2. Quảnlý nhà trường: Quản nhà trường là QLGD được thực hiệntrong phạm vi xác định
của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ theo yêu
cầu của xã hội.
1.2.3. Quảnlý hoạt động dạyhọc
1.2.3.1. Hoạt động dạy học: Dạyhọc là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể , là con
đường để thực hiện mục đích giáo dục. Dạyhọc là con đường giáo dục tích cực, chủ động
ngắn nhất và có hiệu quả nhất giúp thế hệ trẻ tránh được những mò mẫm, vấp váp trong cuộc
đời.
1.2.3.2.Quản lý hoạt động dạyhọc : Quảnlý hoạt động dạyhọc là sự tác động có kế hoạch, có
mục đích của chủ thể quảnlý đến khách thể quảnlý nhằm huy động tối đa các nguồn lực giáo dục
trong và ngoài nhà trường để xây dựngvà phát triển nhân cách của người học.
1.2.3.3.Quản lý hoạt động học: Quảnlý hoạt động học là sự tác động có mục đích, có kế hoạch
của chủ thể quảnlý đến khách thể quảnlý ( học sinh ).
1.2.4. Phương phápdạyhọc
Phương phápdạyhọc là tổ hợp các cách thức hoạt động của người dạyvà người học
trong những điều kiện nhất định nhằm đạt được mục đích dạy học.
1.2.5. Đổi mới phương phápdạyhọc
Đổi mới PPDH là đưa các PPDH mới vào trong nhà trường để phát huy tính sáng tạo,
tích cực và tự giác học tập của HS, giúp HS nâng cao khả năng tự họcvà biết cách vận dụng
những tri thức đã lĩnh hội được vào trong thực tiễn cuộc sống.
5
1.2.6.Công nghệ, côngnghệthôngtin
1.2.6.1. Khái niệm công nghệ: Là tập hợp các phương pháp, quy trình kỹ năng, bí quyết, công
cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
1.2.6.2. Khái niệm côngnghệthông tin: CNTT là một hệ thống các phương pháp khoa học,
công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thôngvà hệ
thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các
thông tintrong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa,… của con người.
1.2.7. Biệnphápquảnlý
Biện phápquảnlý là tổ hợp nhiều cách thức tiến hành cụ thể của chủ thể ( nhà quảnlý
) sử dụng để tác động đến đối tượng quảnlý nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tượng theo
mục đích của nhà quản lý.
1.3. Ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc
1.3.1. Môi trườnghọc tập đa phương tiện
Môi trườnghọc tập ĐPT là môi trườnghọc tập được trang bị, lắp đặt các phương tiện
truyền thông (Multimedia) và các điều kiện đảm bảo cho các phương tiện đó hoạt động tốt.
1.3.2.Phần mềm dạyhọc
Các phần mềm có thể hỗ trợ cho GV soạn giáo án, thiết kế các đoạn phim, các bức
ảnh tĩnh, bức ảnh động, mô phỏng thí nghiệm, tạo ra phòng thí nghiệm ảo… để dạyhọc được
gọi là phần mềm dạy học.
1.3.3. Giáo án dạyhọc tích cực có ứngdụngcôngnghệthôngtinvà giáo án dạyhọc tích
cực điện tử
1.3.3.1. Giáo án: Giáo án (kế hoạch bài học) là dàn ý lên lớp của GV bao gồm đề bài của giờ
lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết
bị, những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá…tất cả được
ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn ra trong giờ lên lớp.
1.3.3.2. Giáo án dạyhọc tích cực: GADHTC là giáo án được thiết kế theo hướng tích cực hóa
quá trình dạy học; biến quá trình dạyhọc thành quá trình dạyhọc tích cực; tích cực hóa quá
trình nhận thức, quá trình tư duy của HS.
1.3.3.3. Giáo án dạyhọc tích cực có ứngdụngcôngnghệthông tin: GADHTC có ứngdụng
CNTT là GADHTC trong đó một số nội dung kiến thức, kỹ năng quantrọng cần hình thành
cho HS trong quá trình dạyhọc lại quá trìu tượng đối với các em mà các loại hình TBDH
truyền thống không thể hiện nổi thì sẽ được số hoá (ứng dụng CNTT) để trình chiếu trong một
6
thời gian rất ngắn cho HS, đảm bảo phù hợp với nhu cầu nhận thức của HS, giúp cho HS tự
mình chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ năng mới.
1.3.3.4. Giáo án dạyhọc tích cực điện tử: GADHTC điện tử là GADHTC có ứngdụng CNTT
mà có tương tác của HS với các tư liệu điện tử này. Các tư liệu điện tử này tạo được sự tương
tác của HS với máy tính đã giúp HS tự mình phát hiện kiến thức và hình thành kĩ năng mới.
1.3.4. Các mức độ ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc
Có 3 mức độ ứngdụng CNTT trongdạy học. Mức độ 1: Giáo viên sử dụng
MS.PowerPoint để thiết kế các bản trình chiếu điện tử; mức độ 2: Giáo viên thiết kế và sử
dụng GADHTC có ứngdụng CNTT.; mức độ 3: Giáo viên thiết kế và sử dụng GADHTC điện
tử ( Giáo án điện tử
1.4. Quảnlýứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcở Trƣờng CaođẳngNghề
1.4.1. Quảnlý việc xây dựngvà sử dụng phòng học đa phương tiện
1.4.1.1. Quảnlý việc xây dựng phòng học đa phương tiện
1.4.1.2. Quảnlý việc sử dụng phòng học đa phương tiện
1.4.2. Quảnlý việc sử dụng các phần mềm dạyhọc
Để quảnlý việc sử dụng các phần mềm dạyhọc được hiệu quả, hiệu trưởngtrường
giao nhiệm vụ cho các khoa chuyên môn cử một GV trong khoa của mình tìm hiểu các phần
mềm dạyhọc bộ môn mà mình đang tham gia giảng dạy.
1.4.3. Quảnlý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạyhọc tích cực có ứngdụngcôngnghệ
thông tin
1.4.3.1. Quảnlý việc thiết kế giáo án dạyhọc tích cực có ứngdụngcôngnghệthôngtin
* Lập kế hoạch thiết kế GADHTC có ứngdụng CNTT
*Tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc thiết kế GADHTC có ứngdụng CNTT
*Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế GADHTC có ứngdụng CNTT
1.4.3.2 . Quảnlý việc sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT
* Lập kế hoạch sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT
* Tổ chức, chỉ đạo việc sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT
* Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢNLÝỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGDẠY
HỌC Ở TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀCÔNGNGHỆVÀNÔNGLÂMPHÚTHỌ
2.1. Khái quát về Trƣờng caođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
7
Trường caođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ được thành lập trên cơ sở nâng
cấp trường trung cấp nghề Cơ điện vàNônglâmPhúThọ theo Quyết định số 228/QĐ-
LĐTBXH ngày 11/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Trụ sở
chính của trường đặt tại xã Hà Lộc, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
- Điện thoại: (0210) 760.256; Fax: (0210) 760.200
- Website: www.voctech-pt.edu.vn
- E-mail: codiennonglam@voctech-pt.edu.vn
- Bộ chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2.1.2. Nhiệm vụ của nhà trường
- Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất dịch vụ ở các trình độ cao
đẳng nghề, trung cấp nghềvà sơ cấp nghề;
- Tổ chức nghiên cứu, ứngdụng các tiến bộ khoa học &công nghệ, chuyển giao các tiến
bộ kỹ thuật công nghệ.
2.1.3. Đội ngũ giáo viên Trường
2.1.3.1. Về số lượng:
ĐNGV của trường tính đến 10/2011được thể hiện qua bảng 2.1:
Bảng 2.1. Thống kê số lượng giáo viên theo khoa, bộ môn từ 2008 - 2011
Năm học
Đơn vị
2008 - 2009
2009 - 2010
2010 - 2011
Khoa Khoa học cơ bản
10
07
06
Khoa Nônglâm
18
18
20
Khoa Điện - Điện tử
05
6
08
Khoa Cơ khí - Động lực
13
15
17
Khoa Xe - máy
20
20
19
Khoa Kinh tế
0
08
10
Bộ môn Chế biến gỗ
04
04
04
Bộ môn Mác Lê Nin
0
02
02
Trung tâm Đào tạo PTNT
07
07
07
Tổng số
77
87
93
(Nguồn số liệu: Phòng Đào tạo trường CĐN CôngnghệvàNônglâmPhú Thọ)
2.1.3.2. Về chất lượng
* Trình độ chuyên môn:
Theo chuẩn qui định số giáo viên đạt chuẩn kỹ năng dạycaođẳngnghề còn ở mức rất thấp.
Thực trạng trình độ chuyên môn của ĐNGV trườngcaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâm
Phú Thọ từ 2008 - 2011 được thống kê dưới đây:
Bảng 2.2. Thống kê trình độ chuyên môn giáo viên theo khoa, bộ môn
(Năm học 2010 - 2011)
8
Trình độ
Đơn vị
Tổng
số GV
Thạc
sĩ
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
CNKT
(thợ bậc cao)
Khoa Khoa học cơ bản
06
06
Khoa Nônglâm
20
04
16
Khoa Điện – Điện tử
08
06
01
01
Khoa Cơ khí – Động lực
17
01
12
01
03
Khoa Xe, máy
19
05
02
12
Khoa Kinh tế
10
01
09
Bộ môn Chế biến gỗ
04
01
01
02
Bộ môn Mác Lê Nin
02
02
Trung tâm Đào tạo PTNT
07
03
04
Tổng số
93
10
61
04
01
17
Tỷ lệ (%)
100
10,8
65,6
4,3
1,1
18,3
(Nguồn số liệu: Phòng HC-TC trường CĐN CôngnghệvàNônglâmPhú Thọ)
* Trình độ sư phạm
Thực trạng trình độ sự phạm ĐNGV nhà trường được thống kê như sau:
Bảng 2.3. Thống kê trình độ sư phạm của giáo viên từ 2008 – 2011
Năm học
Trình độ
2008 – 2009
2009 – 2010
2010 - 2011
Chuyên ngành sư phạm (ĐH, SPKT)
13
15
14
Sư phạm bậc 2 (sư phạm nghề)
37
41
79
Sư phạm bậc 1
21
23
Chưa có nghiệp vụ sư phạm
06
08
Cộng
77
87
93
(Nguồn số liệu: Phòng Đào tạo trường CĐN CôngnghệvàNônglâmPhú Thọ)
Hiện nay 100% ĐNGV nhà trường đều đạt chuẩn về trình độ sư phạm theo quy định của
Nhà nước về dạy nghề.
*Trình độ tinhọc
Thực trạng trình độ tinhọc ĐNGV nhà trường được thống kê ở bảng 2.4:
Từ bảng thống kê (2.4) trình độ tinhọc ĐNGV nhà trường từ 2008-2011
cho thấy: ĐNGV nhà trường đều có trình độ tinhọc từ A trở lên. Đối chiếu với chuẩn qui
định thì cơ bản ĐNGV là đạt chuẩn.
Bảng 2.4. Thống kê trình độ tinhọc của giáo viên từ 2008 – 2011
Năm học
Trình độ
2008 – 2009
2009 – 2010
2010 - 2011
Chuyên ngành tin (ĐH, CĐ)
01
01
01
Trình độ C
03
05
05
Trình độ B
43
49
50
Trình độ A
21
27
36
Chưa có trình độ
09
05
01
9
Cộng
77
87
93
(Nguồn số liệu: Phòng HC-TC trường CĐN CôngnghệvàNônglâmPhú Thọ)
2.1.4. Về tình hình cơ sở vật chất của trƣờng
2.1.4.1.Về cơ sở vật chất trường học/ Cơ sở vật chất sư phạm
+ Diện tích xây dựng:Diện tích xây dựng 26.750m
2
. Nhà trườnghiện có 2534 m
2
phòng
học; 3.184 m
2
xưởng thực hành thực tập; 3.600 m
2
ký túc xá; 150 m
2
thư viện; 13000 m
2
vườn
ươm; 600 m
2
nhà làm việc.
2.1.4.2.Về thiết bị dạyhọc
Bảng 2.5. Thống kê TBDH của trường (Tại thời điểm 6/ 2011)
CSVC – TBDH hiện đại
Đơn vị tính
Số lượng
Phòng
Máy
Phòng học ĐPT
Phòng
0
0
Phòng máy vi tính
Phòng
2
45
Phòng thư viện điện tử
Phòng
0
Phòng truy cập Internet cho GV
Phòng
1
Bảng kỹ thuật số
Chiếc
0
Máy chiếu đa năng
Chiếc
06
Đài Cassette
Chiếc
2
2
Máy quét ảnh – Scaner
Chiếc
0
03
Máy ảnh kỹ thuật số
Chiếc
0
04
Máy quay phim kỹ thuật số SONY
Chiếc
01
Máy tính xách tay (Laptop)
Chiếc
20
Đường truyền Internet
Đường
1
Tăng âm, loa
Bộ
02
Qua bảng thống kê 2.5 ta thấy Trường đã đầu tư phòng máy vi tính, nhưng chưa có
phòng học ĐPT và phòng thư viện điện tử.
2.1.5. Thực trạng dạyhọcởTrường
Bảng 2.6. Thống kê mức độ ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc của cán bộ
quản lý, cán bộ giáo viên trongtrường
Tổng số CBQL, CBGV được
điều tra
Các mức độ
Số lượng
Tỉ lệ %
93
Thường xuyên
22
23,65 %
Đôi khi
63
67,74 %
Chưa bao giờ
08
8,61%
Qua Bảng thống kê 2.6 có thể thấy việc ứngdụng CNTT trongdạyhọc đã được GV ở các khoa
thực hiện nhưng không thường xuyên và rất ít.
10
2.2. Thực trạng ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcở các khoa, bộ môn trong
Trƣờng
2.2.1. Việc triển khai thực hiện chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà
nước và những điều kiện để phát triển ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcở
Trường
Về cơ chế chính sách: Nhìn chung đã có những văn bản quy định, khung pháplý cho
giáo dục nói chung vàdạynghề nói riêng như Luật dạynghề 2006, Điều lệ trườngCaođẳng
nghề, quy định trường chuẩn, chế độ lương bổng, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật
2.2.2. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên về việc ứngdụngcông
nghệ thôngtintrongdạyhọcởTrường
Nhận thức về ứngdụng CNTT trongdạyhọc vẫn còn có những ý kiến khác nhau
chưa có sự thống nhất . Toàn bộ CBQL của Trường đều cho rằng cần thiết phải ứngdụng
CNTT trongdạyhọc nhưng khi đề cập đến cách thức để ứngdụng như thế nào thì còn lúng
túng.
2.2.3. Ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc
2.2.3.1.Sử dụng phòng học đa phương tiện
Tính đến tháng 10 năm 2011, trường chưa có phòng học ĐPT, cho nên việc ứngdụng
CNTT trong các giờ dạy của GV vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến
chất lượng các giờ dạy chất lượng chưa cao.
2.2.4. Sử dụng phần mềm dạyhọc
Trong quá trình soạn bản trình chiếu điện tử bằng phần mềm PowerPoint, chỉ có 26 %
GV có khai thác thêm một số phần mềm ứng dụng. Việc GV sử dụng các phần mềm dạyhọc
để thiết kế tư liệu điện tử tích hợp vào GADHTC còn rất hạn chế.
2.2.5. Thiết kế và sử dụng giáo án dạyhọc tích cực có ứngdụngcôngnghệthôngtin
Trong kết quả điều tra của chúng tôi về vấn đề này cho thấy trong số những GV được
điều tra có: 77% đã từng soạn giảng bằng GADHTC có ứngdụng CNTT; 23% còn lại chưa
bao giờ soạn giảng bằng loại giáo án này.
2.3. Thực trạng quảnlýứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc
2.3.1. Quảnlý việc xây dựngvà sử dụng phòng học đa phương tiện
Đến tháng 10 năm 2011 các khoa trongtrường đều chưa có phòng học ĐPT nên tác
giả đã không tiến hành điều tra đối với thực trạng quảnlý việc sử dụng phòng học ĐPT
trường.
2.3.2. Quảnlý việc sử dụng phần mềm dạyhọc
[...]... về lý luận quảnlý nói chung, lý luận quảnlý nhà trườngvà đặc biệt là lý luận quảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọc Trên cơ sở này tác giả đã nghiên cứu thực trạng ứngdụngvà quản lýứngdụng CNTT trongdạyhọcở các khoa, bộ môn của trườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ để đề xuất được một số biệnpháp quản lýứngdụng CNTT trongdạyhọcphù hợp với đào tạo nghề của trường Những biện pháp. .. đẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ có cả nguyên nhân khách quanvà nguyên nhân chủ quan Tiểu kết chƣơng 2 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆNPHÁPQUẢNLÝỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGDẠYHỌCỞ TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀCÔNGNGHỆVÀNÔNGLÂMPHÚTHỌTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 3.1 Cơ sở đề xuất các biệnpháp + Các văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành GD - ĐT về ứngdụng CNTT + Thực trạng quảnlýứngdụng CNTT trong. .. CNTT vào dạyhọc - Tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc ứngdụng CNTT vào dạyhọc của các trườngdạy nghề, các cơ sở đào tạo nghề 2.3 Đối với trƣờng CaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ 19 Mỗi CBQL của trường cần xác định quảnlý là một công việc khó, nhất là quảnlý việc ứngdụng CNTT trongdạyhọc còn khó khăn hơn Vì vậy để có thể quảnlý thành công việc ứngdụng CNTT trong. .. có ứngdụng CNTT Biệnpháp 5: Xây dựng quy trình sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT trong các bài dạyBiệnpháp 6: Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả ứngdụng CNTT trongdạyhọc của GV Từ kết quả khảo nghiệm tình cần thiết và tính khả thi của các biệnpháp cho thấy các biệnpháp đã đề xuất hoàn toàn phù hợp để áp dụng vào công tác quảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcở các trườngCaođẳngnghềCông nghệ. .. dạyhọcở đơn vị 3.2 Những nguyên tắc đề xuất các biệnpháp -Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thốngvà đồng bộ -Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn -Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả 3.3 Các biệnpháp quản lýứngdụngcôngnghệthôngtintrong dạy họcở trƣờng CaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ 3.3.1 Biệnpháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quantrọng của việc ứngdụng công. .. phù hợp mà còn phải có một trình độ tinhọc tối thiểu như sử dụng thành thạo Word, PowerPoint, Photoshop, Video Maker biết truy cập thôngtin qua mạng Internet và kỹ năng sử dụng các TBDH hiện đại thành thạo Trong khi đó từ việc nghiên cứu thực trạng ứngdụngvàquảnlýứngdụng CNTT trongdạyhọcở các khoa, bộ môn trongtrườngCaođẳngnghềCôngnghệvàNônglâmPhúThọ cho thấy còn nhiều hạn chế, bất... Biệnpháp 5: Xây dựng quy trình sử dụng giáo án dạyhọc tích cực có ứng dụngcôngnghệthôngtin 3.3.5.1 Mục đích của biện pháp: Có được quy trình chuẩn áp dụng cho GV caođẳngnghề giảng dạyở tất cả các nghề, các môn khi sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT trong các bài giảng 3.3.5.2 Nội dungvà cách thức thực hiệnbiệnpháp Để GV sử dụng có hiệu qủa GADHTC có ứngdụng CNTT, CBQL cần hướng dẫn họ sử dụng. .. việc ứngdụng CNTT trongdạyhọc theo từng ngành, từng nghề - Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các lớp bồi dưỡng về việc ứngdụng CNTT trongdạyhọc cho CBGV của các trường, các cơ sở dạynghề - Tạo điều kiện cho CBGV được đi tham quan thực tế ở những trườngdạynghềtrong nước cũng như những trườngdạynghề của các nước trong khu vực và trên thế giới đã có nhiều thành côngtrong việc ứng dụng. .. sử dụng CSVC, hạ tầng CNTT còn rất thấp, số giờ dạy có sử dụng TBDH hiện đại còn ít Kỹ năng sử dụng TBDH hiện đại chưa thành thạo, nhuần nhuyễn - Chưa có sự thống nhất, đồng thuận của CBGV trong việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT 2.4.3 Phân tích nguyên nhân tồn tại Những hạn chế, bất cập của việc ứngdụng CNTT trongdạyhọcvàquảnlýứngdụng CNTT trongtrongdạyhọc Của trườngCao đẳng. .. bản chất giáo án DHTC có ứngdụng CNTT tronggiaiđoạnhiện nay, có trách nhiệm với nghề nghiệp - Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nói chung và CNTT nói riêng 3.3.2 Biệnpháp 2: Tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị dạyhọchiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện để ứngdụng hiệu quả công nghệthôngtintrongdạyhọc 3.3.2.1 Mục đích của biện pháp: Xây dựng được phòng học đa phương tiện cho . Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học ở trường Cao đẳng nghề
Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ trong giai
đoạn hiện nay
Nguyễn. CNTT trong dạy học và đề xuất một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy
học ở Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ trong giai đoạn hiện