Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
458,5 KB
Nội dung
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới đang bước vào thế kỷ XXI kỷ nguyên của hội nhập và phát triển. Sự
phồn thịnh của một quốc gia phải gắn liền với sự phát triển chung của nền kinh tế thế
giới, không một quốc gia nào tự khép mình độc lập với nền kinh tế thế giới mà lại có thể
phát sinh mạnh mẽ được, đó là quy luật chung của nền kinh tế hiện nay. Để làm cho quốc
gia giàu mạnh hơn nữa, thì kinh doanh mua bán trao đổi hang hóa, đầu tư phát triển
giữa các quốc gia là hoạt động kinh doanh quan trọng bậc nhất.
Trong lịch sử cũng như trong thực tiễn các quốc gia giàu mạnh như Mỹ, Nhật, Anh trở
nên giàu có nhờ biết kinh nghiệm xuất nhập khẩu co hiệu quả.Nhiều quốc gia đã xây
dựng chiến lược phát triển kinh tế trên cơ sở thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu, xuất nhập khẩu luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của quốc gia, xuất
nhập khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu,phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đất nước. Nền kinh
tế nước ta cũng không nằm ngoài xu thế đó.Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong
những năm gần đây không ngừng tăng lên. Từ khi hoạt động xuất nhập khẩu được đẩy
mạnh thì quá trình vận tảigiao nhận cũng phát triển mạnh mẽ và ngày càng trở nên quan
trọn . Bởi vì hoạt động mua bán ngoại thương chỉ có thể được thực hiện khi hang hóa
được vận chuyển từ nước này sang nước khác và thực hiện côngtácgiao nhận hàng hóa
đã vận chuyển đó. Làm tốt côngtác này góp phần nâng cao của hoạt động mua bán
ngoại thương.
Nhận thức được tầm quan trọng của giao nhận hàng hóa trong buôn bán quốc tế cùng
với kiến thức đã được học ở trường kết hợp với sự tiếp xúc tìm hiểu, nghiên cứu tạicông
ty TNHHDUYĐẠI , được sự giúp đỡ tận tình chu đáo của các Thầy cô cũng như các
Anh Chị Em ở phòng kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu, và em đã chọn đề tài “Hoàn
thiện côngtácgiaohàngxuấtkhẩubằngđườngbiển”tạicôngtyTNHHDUYĐẠIĐÀ
NẴNG.
SVTH: Lê Thị Lương Trang 1
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
Do kiến thức còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên trong quá trình hoàn thành
bài báo cáo này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các Thầy/cô giáo cũng như các Anh/chị em ở CôngtyTNHH
DUY ĐẠIĐÀ NẴNG.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban Lãnh đạo cũng như Cô, Chú,
Anh chị em ở côngty những người đã giúp đỡ em về số liệu và kiến thức thực tế, đặc biệt
cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Tiến Đà , người đã trực tiếp hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ
tận tình chu đáo trong suốt thời gian em thực hiện chuyên đề này.
Đà nẵng, tháng 3 năm 2010
SVTH: Lê Thị Lương Trang 2
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAOHÀNGXUẤT
KHẨU BẰNGĐƯỜNG BIỂN
1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động ngoại thương
1.1.1.1 Khái niệm
Giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện
việc di chuyển hàng hóa từ nơi gởi tới nơi nhận hàng. Giao nhận bao gồm việc thực hiện
hàng loạt các công việc liên quan đến quá trình chuyên chở như: bao bì đóng gói, lưu kho,
đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gởi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tảihàng hoá ở dọc
đường, dỡ hàng ra khỏi tàu và giaohàng cho người nhận…Như vậy giao nhận thực chất
là tổ chức quá trình chuyên chở và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trình chuyên
chở đó.
Theo điều 163 của Luật Thương Mại Việt Nam ban hành ngày 23-5-1997 thì: “giao
nhận hàng hoá là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá từ
người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác
có liên quan để giao nhận cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải
hay người giao nhận khác”.
1.1.1.2 Những đặc điểm cơ bản của nghiệp vụ giao nhận
• Điểm đầu và điểm cuối quá trình giao nhận nằm ở những quốc gia khác nhau.Hàng
hoá thông qua quá trình giao nhận sẽ được chuyển từ tay người bán sang tay người mua
bằng các phương tiện vận tải.
• Hoạt động giao nhận luôn đi đôi với hoạt động vận tải. Chính vì người bán ở
những quốc gia khác nhau, do đó phương tiện vận tải là công cụ không thể thiếu trong
quá trình di chuyển hàng hoá từ nơi gởi đến nơi nhận hàng.
• Hoạt động giao nhận chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài, khách quan cũng
như chủ quan.
1.1.2 Phân loại hoạt động giao nhận
1.1.2.1 Căn cứ vào phạm vi hoạt động
SVTH: Lê Thị Lương Trang 3
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
a) Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở hàng
hoá quốc tế.
b) Giao nhận nội địa: là hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng hoá
trong phạm vi quốc gia
1.1.2.2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
a) Giao nhận thuần tuý: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm thuần tuý việc gởi
hàng đi hoặc nhận hàng đến.
b) Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận ngoài giao nhận thuần tuý còn
bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hoá, vận chuyển đường ngắn, hoạt động kho tàng
1.1.2.3 Căn cứ vào phương thức vận tải
a) Giao nhận chuyên chở bằngđường biển
b) Giao nhận chuyên chở bằngđường sông
c) Giao nhận chuyên chở bằngđường sắt
d) Giao nhận chuyên chở bằngđườnghàng không
e) Giao nhận chuyên chở bằng ô tô
f) Giao nhận chuyên chở kết hợp
1.1.2.4: căn cứ vào tính chất giao hàng
a) Giao nhận riêng: là hoạt động giao nhận do người xuất nhập khẩu tự tổ
chức không sử dụng dịch vụ của người giao nhận.
b) Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận của các tổ chức, công
ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự uỷ thác của khách hàng.
1.1.3: Các cơ quan kiên quan đến giao nhận hàngxuất nhập khẩu chuyên chở bằng
đường biển
- Các côngtyxuất nhập khẩu thường là người thực hiện nay uỷ thác cho người khác
thực hiện côngtácgiao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Các ga, cảng chịu trách nhiệm giao nhận hàng hoá, lưu kho, lưu bãi, xếp dỡ, cấp giấy
ra vào…
- Các côngty vận tải vận chuyển hàng và sắp xếp thực hiện giao nhận cùng với chủ
hàng hay người giao nhận.
- Côngtyđại lý tàu biển là người thay mặt cho người vận chuyển thực hiện các thủ tục
chứng từ liên quan đến giao nhận và vận tảihàng hoá.
SVTH: Lê Thị Lương Trang 4
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
- Côngty bảo hiểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi thường cho
hàng hoá nếu rủi ro xảy ra.
- Côngty giám định khi được uỷ thác và cấp giấy biên bản giám định.
- Ngân hàng là trung gian thanh toán tiền và thực hiện bảo lãnh.
1.1.4 Nhiệm vụ các bên tham gia trong quá trình giao nhận hàngxuất nhập khẩu
1.1.4.1 Nhiệm vụ của cảng
- Kí kết hợp đồng bốc dỡ, giao nhận,bảo quản, lưu kho hàng hoá với chủ hàng.
- Giaohàngxuấtkhẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu.
- Kết toán với tàu việc giao nhận hàng hoá và lập các chứng từ cần thiết để bảo vệ
quyền lợi của chủ hàng ngoại thương.
- Tiến hành bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, lưu kho hàng hoá trong khu vực cảng.
- Chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hoá do mình gây nên trong quá trình giao nhận,
vận chuyển, bốc dỡ…
- Hàng hoá lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu có
biên bản hợp lệ, và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi.
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện hoặc dấu Seal
còn nguyên vẹn, do ký mã hiệu sai hoặc không rõ.
1.1.4.2 Nhiệm vụ của chủ hàng ngọai thương
- Kí kết hợp đồng giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
- Tiến hành việc giao nhận hàng hoá với tàu trong trường hợp hàng không qua cảng.
- Kí hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển lưu kho, bảo quản với cảng.
- Cung cấp cho cảng các thông tin về hàng hoá và tàu, và các chứng từ cần thiết cho
cảng để cảng giao nhận hàng hoá.
Đối với hàngxuấtkhẩu chủ hàng phải cung cấp chứng từ như bản lược khai hàng
hóa 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, sơ đồ xếp hàng 8h trước khi bốc hàng xuống
tàu.
- Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết những vấn đề phát sinh.
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại các bên
liên quan.
- Thanh toán các loại phí cho cảng.
1.2 CHỦ TRƯƠNG, CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
SVTH: Lê Thị Lương Trang 5
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
1.2.1 Cơ chế, chính sách của Chính Phủ
- Thủy sản là mặt hàng có quy mô xuấtkhẩu lớn thuộc nhóm hàngxuấtkhẩu chủ
lực.
- Chính phủ đả có những chính sách hổ trở xuấtkhẩu như chính sách thưởng kim
nghạch,thưởng thành tích xuất khẩu.
- Chính phủ đã chỉ đạo hải quan cửa khẩu tăng tỷ lệ miễn kiểm (lên khoảng 80%
hàng hóa xuất khẩu) giảm tỉ lệ hàng hóa kiểm tra xác xuất và kiểm tra toàn bộ.
- Chính sách nới rộng biên độ tỉ giá giao dịch 5% so với tỉ giá liên ngân hàng
nhằm giảm tiền đồng so với đô la Mỹ tạo thuận lợi hơn cho xuất khẩu( tăng sự cạnh tranh
về giá cho hàng hóa xuất khẩu).
1.2.2 Chủ trương của Đảng và Nhà Nước
- Thực hiện đề án 30 của Thủ Tướng Chính Phủ về cải cách thủ tục hành chính
(CCTTHC) trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2015 và thực hiện kế
hoạch côngtác của “Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính” hiệp hội chế biến và
xuất khẩu thủy sản việt nam (VASEP) đả triển khai kế hoạch tham gia rà soát các thủ tục
hành chính liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản. Nhóm chuyên trách công
tác CCTTHC của hiệp hội đã trực tiếp tham vấn ý kiến của các doanh nghiệp đang hoạt
động xuất nhập khẩu thủy sản tại các địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, ĐàNẵng
- Theo quyết định của Bộ Công Thương về việc phê duyệt chiến lược phát triển
Nông Nghiệp thủy sản Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến 2025.
- Căn cứ vào Nghị Định số 55/03/ND-CP ngày 27/5/2003 của Chính Phủ quy
định chức năng nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông Nghiệp.
- Căn cứ công văn số 4384/VPCP-NN ngày 12/8/2006 của văn phòng Chính Phủ
về việc giao Bộ Trưởng Nông Nghiệp xem xét phê duyệt chiến lược phát triển Nông
Nghiệp Thủy Sản Việt Nam đến 2015 tầm nhìn đến 2025.
1.2.3 Chủ trương của địa phương
- Xây dựng và phát triển hạ tầng và có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào
khu công nghiệp chế biến Thọ Quang, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân đầu tư sản xuất
SVTH: Lê Thị Lương Trang 6
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
hàng thủy sản xuấtkhẩu như địa điểm sản xuất ,ưu đãi tiền thuê đất,vốn vay tín dụng
nhằm khai thác,thu mua,tập trung chế biến nguyên liệu thủy sản của các tàu đánh bắt thủy
sản của khu vực niền Trung và cả nước.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế có chương trinh liên doanh ,liên kết các tỉnh
duyên hải miền trung để đầu tư vùng nguyên liệu ,phối hợp cung ứng nguyên liệu phục vụ
cho sản xuấtxuất khẩu.
- Có chính sách hỗ trở và phát huy nội lực của các doanh nghiệp thủy sản nhằm đổi
mới,mở rộng và gia tăng đầu tư máy móc thiết bị ,công nghệ hiện đại để sản xuất thủy sản
chế biến đông lạnh và thủy sản tinh chế tại các doanh nghiệp như: CôngTy Thủy Sản TM
Thuận Phước, côngtyXuấtKhẩu Thủy Sản Miền Trung
- Nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng của các thị trường có sức nhập khẩu thủy sản lớn như:
Nhật, EU, Mỹ, Trung Quốc để đa dạng hóa mặt hàng ,nâng cao chất lượng,bảo vệ uy
tín sản phẩm, xây dựng thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa để thâm nhập sâu và ổn định.
- Xây dựng ĐàNẵng trở thành điểm đi và đến của xuấtkhẩuhàng hóa, là đầu mối giao
lưu trung chuyển hàng thủy sản, nông.lâm sản xuấtkhẩu của khu vực. Xây dựng trung
tâm sàn giao dịch hàng thủy sản Thọ Quang, chú trọng phát triển các doanh nghiệp
thương mại làm chức năng thu gom xuất khẩu, xây dựng chợ đầu mối, buôn bán hàng
nông, lâm sản thu hút hàng hóa của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên.
1.3 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAOHÀNGXUẤTKHẨUBẰNGĐƯỜNG BIỂN
1.3.1 Đối với hàngxuấtkhẩu phải lưu kho bãi của cảng
Đối với loại hàng này việc giaohàng gồm 2 bước lớn: chủ hàng ngoại thương giao
hàng cho cảng sau đó cảng mới tiến hành giao cho tàu.
1.3.1.1 Giaohàngxuấtkhẩu cho cảng
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác kí kết hợp đồng lưu kho, bảo quản hàng
hóa với cảng.
- Trước khi giaohàng cho cảng phải giao cho cảng các giấy tờ như:
+ Danh mục hàng hóa
+ Giấy phép xuấtkhẩu (nếu có)
SVTH: Lê Thị Lương Trang 7
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
+ Thông báo xếp hàng do hãng tàu cấp
+ Chỉ dẫn xếp hàng
- Giaohàng vào kho, bãi cảng
1.3.1.2 Cảng giaohàngxuấtkhẩu cho tàu
- Trước khi giaohàng cho tàu thì chủ hàng phải:
+ Làm các kiểm nghiệm kiểm dịch (nếu có), hải quan
+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến, chấp nhận NOR
+ Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng
- Tổ chức xếp và giaohàng lên tàu như sau:
+ Trước khi xếp hàng lên tàu, chủ hàng phải tổ chức vận chuyển hàng từ kho ra
cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số màng xếp hàng, bố trí xe, công nhân và người áp tải
nếu cần.
+ Tiến hành bốc và giaohàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảng
làm. Hàng sẽ được giao dịch cho tàu dưới sự giám sát của đại diện hải quan. Trong quá
trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm hàng của càng phải ghi số lượng hànggiao vào Tally
Report, cuối ngày phải ghi vào Daily Report và khi xếp xong một tàu thì ghi vào Final
Report. Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm hàng và ghi kết quả vào Tally Sheet. Việc
kiểm đếm hàng cũng có thuê nhân viên kiểm kiện.
+ Khi giao nhận xong một lô hoặc toàn tàu thì cảng phải lấy biên lai thuyền phó để
trên cơ sở đó lập vận đơn đường biển.
- Lập bộ chứng từ thanh toán
Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, nhân viên giao nhận phải lập hoặc lấy các
chứng từ cần thiết tập hợp thành bộ chứng từ để xuất trình cho ngân hàng thanh toán tiền
hàng. Nếu thanh toán bằng L/C thì bộ chứng từ thanh toán phải phù hợp một cách máy
móc với L/C và phải xuất trình trong thời hạn hiệu lực của L/C.
- Thông báo cho người mua về việc giaohàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu cần.
- Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo
quản, lưu kho.
- Tính toán thưởng phạt xếp dỡ (nếu có).
1.3.2 Đối với hàngxuấtkhẩu không phải lưu kho bãi
Đây là các hàng hóa xuấtkhẩu do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các nơi trong
nước để xuất khẩu, họ có thể để hàngtại kho riêng của mình chứ không cần qua kho của
SVTH: Lê Thị Lương Trang 8
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
cảng. Từ kho riêng của chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác có thể giao trực
tiếp cho tàu. Các bước giao nhận cũng được diễn ra tương tự như đối với hàng lưu kho bãi
của cảng.
1.3.3 Đối với hàngxuấtkhẩu đóng trong Container
1.3.3.1 Nếu gửi hàng nguyên (FCL/FCL)
- Chủ hàng hoặc người gửi được chủ hàng ủy thác điền vào booking note và đưa cho
đại diện của hãng tàu để xin kí cùng với bảng danh mục hàng hóa xuất khẩu.
- Sau khi kí booking note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao container rỗng cho chủ hàng
mượn.
- Chủ hàng lấy container rỗng về kho riêng của mình , đóng hàng vào .kiểm
nghiệm ,.kiểm dịch , làm thủ tục hải quan ,và niêm phong cặp chì.
- Giao cho tàu tại CY qui định, trước khi hết thời hạn qui định của từng chuyến tàu và
lấy Mate’ Receipt.
- Sau khi hàngđã xếp lên tàu thì mang MR để đổi lấy vận đơn.
1.3.3.2 Nếu gửi hàng lẻ(LCL/LCL)
Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thac mang hàng đến giao cho người chuyên
chở tại ICD qui định và lấy vận đơn.
- Người chuyên chở hoặc người gom hàng đóng các lô hàng lẻ đó vào container sau
khi đã kiểm tra hải quan và niêm phong cặp chì.
- Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến.
1.4 CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN GIAOHÀNGXUẤTKHẨU CHUYÊN
CHỞ BẰNGĐƯỜNG BIỂN
1.4.1 Chứng từ hàng hoá
Là chứng từ cơ bản của khâucôngtác thanh toán, nó là yêu cầu của người bán đòi hỏi
người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn .Hóa đơn ghi rõ đặc đểm của hàng hóa,
đơn giá và tổng giá trị của hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán
và phương thức chuyên chở hàng hóa.
1.4.1.1 Phiếu đóng gói
Là chứng từ liệt kê chi tiết của nhiều loại kiện hàng khác nhau được vận chuyển trong
một chuyến tàu, nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho việc kiểm đếm trong mỗi kiện và có ích
đặc biêt khi hàng gồm nhiều đặc tính khác nhau và cung cấp nhiều dữ kiện hơn hóa đơn
SVTH: Lê Thị Lương Trang 9
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Nguyên Tiến Đà
trong kiểm tra để biết qui cách ,đặc điểm của đơn hàng có được tôn trọng hay không.
Phiếu đóng gói do người sản xuấthàng lập khi đóng hàng.
1.4.1.2 Giấy chứng nhận phẩm chất
Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm cấp
hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng .Nếu hợp đồng không có qui định gì
khác,Giấy chứng nhận phẩm chất có thể do xưởng hoặc xí nghiêp sản xuấthàng hóa cấp
hoặc cũng có thể do cơ quan kiểm nghiểm, giám định hàngxuấtkhẩu cấp.
1.4.1.3 Giấy chứng nhận số lượng
Là giấy chứng nhận số lượng mà người bán giao cho người mua ,có thể do côngty
giám định cấp ,hoặc do xí nghiệp sản xuấthàng lập và được côngty giám định hay hải
quan xác nhận ,được dùng trong mua bán bách hóa ,hoặc loại hàng cần biết số lượng hơn
trọng lượng như : bút máy ,thuốc lá điếu , bàn ghế …Nếu hàng gồm nhiều chi tiết phức
tạp như phụ tùng máy móc ,dụng cụ cắt gọt ,thường dùng bảng kê chi tiết trong bộ chứng
từ thanh toán ,nhưng khi hàng thanh toán là loại động nhất ,sẽ dụng Giấy chứng nhận số
lượng
1.4.1.4 Giấy chứng nhận trọng lượng
Là chứng từ xác nhận trọng lượng hàng ,do hải quan hoặc côngty giám định hàng cấp
,tùy theo qui định của hợp đồng
1.4.2 Chứng từ hải quan
Chứng từ hải quan là những chứng từ mà theo chế độ hải quan người chủ hàng phải
xuất trình cho cơ quan hải quan khi hàng hóa qua biên giới quốc gia.
1.4.2.1 Tờ khai hải quan
Là khai báo của chủ hàng cho cơ quan hải quan để thực hiện thủ tục hải quan khi xuất
khẩu hoặc nhập khẩuhàng hóa.Theo điều lệ hải quan Việt Nam, tờ khai hải quan phải
được nộp cho cơ quan hải quan ngay khi hàng hóa đến cửa khẩu,tờ khai hải quan phải
được đính kèm Giấy phép xuất nhập khẩu ,bảng kê chi tiết và vận đơn.
1.4.2.2 Giấy phép xuất khẩu
Là chứng từ do Bộ thương mại cấp, cho phép chủ hàng được phép xuất hay nhập khẩu
một hoặc một số lô hàng nhất định có cùng tên hàng, từ một nước nhất định, qua một cửa
khẩu nhất định, trong một thời gian nhất định.
1.4.2.3 Giấy chứng nhận kiểm dịch và vệ sinh
SVTH: Lê Thị Lương Trang
10
[...]... trên tuyến đường vận tải thì sẽ làm cho hàng hoá không tập kết đúng thời gian giaohàng qui định, vi vậy sẽ gây khó khăn cho côngty trong việc nhận tiền hàng * Cảng ĐàNẵng Những thuận lợi khi giaohàngtại cảng ĐàNẵng là việc giaohàngtạiĐàNẵng sẽ giúp bảo quản hàng cả phí được tốt hơn, ít xảy ra tổn thất Từ đó duy trì được chất lượng sản phẩm cho đến khi hànggiao tới tay khách hàngCôngty hiện... khoang, các hầm chứa trên tàu, giữ thăng bằng tàu khi tàu di chuyển, giữ độ chênh dọc hợp lí CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤTKHẨU VÀ CÔNGTÁCGIAOHÀNG THUỶ SẢN XUẤTKHẨUTẠI CÔNG TYTNHHDUY ĐẠI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TYTNHHDUY ĐẠI 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của côngty 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Vốn là Côngty thương mại ,chuyên cung cấp thủy sản cho... trong trường hợp côngtyxuấthàngbằng tàu rời thì côngty mới xuấthàng ở các cảng này để tiết kiệm chi phí chuyên chở nhiều lần và đảm bảo chất lượng cho hàng thủy sản 2.3.1.4 Thời gian giaohàng Thời gian giaohàng là khoảng hoặc điểm thời gian mà ở đó người bán thực hiện nghĩa vụ giaohàng cho người mua Việc xác định thời gian giaohàng là căn cứ vào sự thoả thuận của côngty và khách hàng Thường thì... cảng khác thì phải thuê xe chuyên dung chở hàng và bãi Container ở cảng để giaohàng Côngtác thuê tàu chuyên chở mặt hàng thủy sản xuấtkhẩu a Phương thức thuê tàu áp dụng tạicôngty Đối với những hợp đồng xuấtkhẩu ký kết theo điều kiện giaohàng là C&F thì quyền thuê tàu vận tải thuộc về côngty Để thực hiện côngtác này một cách thuận lợi và hiệu quả, côngtyđã lựa chọn phương thức thuê tàu chợ... từng thời điểm 2.3 THỰC TRẠNG CÔNGTÁCGIAOHÀNG THUỶ SẢN XUẤTKHẨUBẰNGĐƯỜNG BIỂN TẠICÔNGTY 2.3.1 Những điều khoản liên quan đến giaohàng thuỷ sản xuấtkhẩu của côngty 2.3.1.1 Đóng gói bao bì Bao bì là một trong những điều kiện quan trọng nhất để giữ cho hàng hóa được an toàn Bao bì quyết định về sự cạnh tranh của hàng hóa cũng như chất lượng của sản phẩm Mỗi loại hàng hóa khác nhau thì lựa chọn... chịu một đầu Tại địa điểm giao hàng, hàng được cơ quan giám định kiểm định hàng 100% về trọng lượng và chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam Công tyTNHHDUY ĐẠI có các địa điểm giaohàng TPHCM, Đà Nẵng, Nha Trang, Hải Phòng Trong đó TPHCM vẫn là địa điểm giaohàng chính của công ty Mỗi cảng đều có những thuận lợi và khó khăn, vì vậy cần phân tích một cách kĩ lưỡng để lựa chọn địa điểm giaohàng đúng đắn... thời gian giaohàng , nhưng ở loại này người bán chủ động được việc giaohàng hơn Giaohàng ngay lập tức.( Imediatly delivery) thời gian giaohàng gấp rút, khẩn cấp nhất đối với người bán 2.3.1.5 Phương thức giaohàng Đối với công ty thường sử dụng cách thức giaohàng nguyên container Với cách thức này, côngty rất khó chủ động trong việc giaohàng cũng như cần có số lượng hàng lớn để giao một lần... nếu việc giaohàng được tiến hành tại cảng TPHCM thì côngty sẽ gặp một số khó khăn vì khi giaohàngtại TPHCM, côngty phải tiến hành vận chuyển hàng hoá từ ĐàNẵng vào TPHCM bằngđường bộ, điều này rất dễ gây nên rủi ro trong quá trình vận chuyển do rất dễ hư hỏng , ngoài ra việc vận chuyển bằngđường bộ có thể gây nên tổn thất do các sự cố xảy ra trên đường đi Mặt khác khi vận chuyển từ ĐàNẵng vào... thủ kho, đại diện công ty, đại diện hãng tàu, cán bộ hải quan và nhân viên cảng vụ (nếu giaohàngtại cảng) Nhìn chung, côngtác đóng hàng vào Container được côngty thực hiện tương đối tốt, côngty luôn tuân thủ các nguyên tắc khi xếp hàng vào Container để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Tuy nhiên, mức hư hỏng, tổn thất của côngty do lỗi đóng gói hàng hoá vẫn chiếm tỷ lệ trên 1% Vì vậy côngty cần quan... lớn mà khả năng của côngty không đáp ứng được buộc lòng khách hàng phải kí hợp đồng ty khác cho nên hàng của côngty phải đi ghép với nhiều đơn vị khác, trong trường hợp này côngty phải kí theo điều kiện FOB Hoặc là các khách hàng có đại lí vận tải uy tín tại Việt Nam nên họ cũng kí theo điều kiện FOB 2.3.1.3 địa điểm giaohangCôngty lựa chọn địa điểm giaohàng ở đâu để giaohàng nhanh nhất,thuận . doanh dịch vụ xuất nhập khẩu, và em đã chọn đề tài Hoàn
thiện công tác giao hàng xuất khẩu bằng đường biển” tại công ty TNHH DUY ĐẠI ĐÀ
NẴNG.
SVTH:. ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ
CÔNG TÁC GIAO HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH
DUY ĐẠI
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH DUY ĐẠI
2.1.1 Lịch