1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống xử lý nước thải dệt bằng công nghệ plasma

48 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,44 MB
File đính kèm Full luan van va ban ve.rar (19 MB)

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hải Nam MSSV: 09112181 Vũ Tuấn Anh 09112117 Võ Sỹ Dũng 09112133 Chuyên ngành: Công Nghệ Tự Động Lớp: 09112CL1 Giáo viên hướng dẫn: Ngày giao đề tài: Ngày nộp đề tài: Tên đề tài:  NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA Nội dung thuyết minh tính tốn:  Nghiên cứu nước thải dệt nhuộm  Nghiên cứu cơng nghệ plasma  Tính tốn, thiết kế chế tạo mơ hình xử lý nước thải dệt nhuộm (10m3 /ngày) công nghệ plasma  Đo đạt kiểm nghiệm Sản phẩm:  Mơ hình xử lý nước thải  Tập vẽ thiết kế Trưởng ngành Giáo viên hướng dẫn I LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp có tính chất quan sinh viên năm cuối cần thiết trước tốt nghiệp, nhằm củng cố bổ sung lại kiến thức chuyên ngành khí chế tạo máy mơn học khác có liên quan mà chúng em học khoảng thời gian ngồi giảng đường đại học, kinh nghiệm từ thực tế Đồ án tốt nghiệp giúp cho chúng em biết vận dụng từ lý thuyết vào thực tế để nghiên cứu, tính tốn chế tạo thiết bị ứng dụng thực tế Qua giúp cho chúng em biết khả xử lý tình thiết kế, cố vững kiến thức chuyên ngành kỹ làm việc nhóm đạt hiệu cao, kỹ cần thiết cho kỹ sư sau trường Để hoàn thành đồ án này, chúng em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ thầy cơ, gia đình, người thân bạn bè Mặc dù chúng em cố gắng mình, khoảng thời gian cho phép, hạn chế mặt kiến thức thân, nên đồ án chúng em khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Chính vậy, chúng em mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo bạn bè để chúng em củng cố kiến thức trước trường Trước tiên chúng em xin chân thành gửi đến tồn thể q thầy khoa chất lượng cao truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm tháng giảng đường đại học lời cảm ơn chân thành Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến, người hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt đồ án Chúng em xin cảm ơn gia đình, người ln ủng hộ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập sống Ngoài chúng em xin gửi lời cảm ơn tới tất người bạn chúng em gắng bó, giúp đỡ suốt q trình học tập TP Hồ Chí Minh tháng 7-2013 Võ Sỹ Dũng Vũ Tuấn Anh Nguyễn Hải Nam II TÓM TẮT ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA Cơng nghệ Plasma có lâu đời hầu hết dùng phịng thí nghiệm với áp suất thấp.Về việc ứng dụng công nghệ Plasma để xử lý nước thải khu cơng nghiệp chưa có tổ chức, trung tâm nghiên cứu thiết kế chế tạo Hiện Việt nam, có nhiều phương pháp thường ứng dụng riêng rẽ kết hợp để xử lý nước thải khu công nghiệp: phương pháp hóa lý, phương pháp oxy hóa bậc cao, phương pháp sinh học… Q trình xử lý hóa lý với phương pháp keo tụ-tạo bông, tuyển hấp phụ thu hiệu cao việc khử độ màu giảm nồng độ BOD Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp chi phí hóa chất cao lượng bùn sinh lớn Đối với phương pháp oxy hóa bậc cao, chất oxy hóa thường sử dụng Chlorine (Cl2), Hydroxy Peroxide (H2O2), Ozone (O3), với Cl2 đánh giá chất oxy hóa kinh tế Nhược điểm phương pháp chi phí đầu tư chi phí vận hành cao Bên cạnh đó, q trình xử lý sinh học với bùn hoạt tính hiếu khí kỵ khí sử dụng để xử lý với hiệu cao, nhiên nhược điểm thời gian xử lý dài Nhìn chung phương pháp xử lý nước thải cổ điển thường có chi phí đầu tư cao chiếm nhiều diện tích xây dựng việc nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý xanh hiệu công nghệ Plasama cần thiết Nghiên cứu thực gồm bốn giai đoạn là: (1) nghiên cứu lý thuyết công nghệ Plasma, động lực học plasma, q trình ion hóa oxy hóa phân hủy tạp chất vơ cơ, hữu có nước thải, (2) đưa nhiều phương án thiết kế chế tạo mơ hình xử lý thực nghiệm, phân tích ưu nhược điểm phương án, cuối chọn phương án tối ưu dựa tiêu chí hiệu suất xử lý, tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường, (3) tiến hành thí nghiệm với điều kiện khác nhau: công suất tiêu hao (dịng điện, điện áp, tần số), kích thước hình dáng buồng Plasma, (4) phân tích đánh giá kết thí nghiệm kết luận III ABSTRACT RESEARCH ON DESIGN AND MANUFACTURE WASTE WATER TREATMENT SYSTERM BY TEXTILE PLASMA TECHNOLOGY In the recent year, Plasma technology has been increase significantly and it is often used in labs with low pressure However, there is no organizations, centers study and manufacture it to solve industrial waste In Vietnam, there are many methods which are used separately or associatively to solve waste in industrial area such as physicochemistry, higher oxidation or biology chemistry On physicochemistry method, they used flocculation method - creating cotton, terminal line and absorbing which have possible effects in removal color and decrease BOD However, disadvantage of this solution is the high cost and the huge of mud was created For methods higher oxidation, some chemical substance are used as Chlorine (Cl2), Hydroxyls Peroxide (H2O2) and Ozone (O3), but Cl2 is one of the most substance is used normally because they have lower cost than other Besides that, they also have negative side, they are high investment and high cost for delivery Another solution is biology chemistry which use activated sludge xybionic and anaerobic are also used to settle with possible effects, but long time is disadvantage of this way Overall, traditional methods need to high cost and quite large area, so Plasma technology is possible choice to research and apply methods The Plasma research is divided by part (1) Plasma theory research Plasma dynamics, oxygen and decompose inorganic and organic admixtures in waste (2)given that many methods for model experiment, analyses disadvantages and advantages of each solution and finally, deciding which is the best choice for the aims: processor performance, energy saving and protect environment (3)experiment proceed with different conditions: dissipated power(Electric current, electric tension, frequency, size shapes Plasma’s chamber (4) analyzing and estimating the result and make conclusion IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT ĐỒ ÁN III DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở phương pháp luận 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.4 Kết cấu đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Phân loại, thành phần tính chất loại thuốc nhuộm ngành dệt nhuộm 2.1.1 Thuốc nhuộm hoạt tính 2.1.2 Thuốc nhuộm trực tiếp 2.1.3 Thuốc nhuộm hoàn nguyên 2.1.4 Thuốc nhuộm phân tán 2.1.5 Thuốc nhuộm lưu huỳnh 2.1.6 Thuốc nhuộm axit 2.1.7 Thuốc in, nhuộm pigmen 2.2 Tình hình nhà máy dệt nhuộm TP.HCM V 2.2.1 Xử lý nước thải dệt nhuộm Tp Hồ Chí Minh chia làm dạng sau: .3 2.2.1.1 Trạm xử lý nước thải có quy mơ nhỏ từ 50-100 m3/ngày 2.2.1.2 Trạm xử lý nước thải có quy mơ trung bình từ 100-1000 m3/ngày .3 2.2.1.3 Trạm xử lý nước thải có quy lớn > 1000 m3/ngày 2.3 Phương pháp xử lý nước thải nhà máy dệt 2.3.1 Tổng quan phưong pháp xử lý nước thải 2.3.1.1 Phương pháp học: 2.3.1.2 Phương pháp hóa lý : 2.3.1.3 Phương pháp sinh học: CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 3.1 Các định nghĩa 10 3.1.1 Ion hoá: 10 3.1.2 Năng lượng ion hoá: 10 3.1.3 Bậc Ion hóa: 10 3.2 Sự tương tác hạt Plasma .12 3.2.1 Tiết diện hiệu dụng 12 3.2.2 Khoảng đường tự trung bình 13 3.2.3 Tần số va chạm 13 3.2.4 Va chạm đàn hồi 13 3.2.5 Va chạm không đàn hồi 14 3.2.5.1 Va chạm không đàn hồi loại 1: 14 3.2.5.2 Va chạm không đàn hồi loại 2: 14 3.3 Quá trình tạo chất oxi hoá: 14 3.3.1 Tạo ozone: 14 3.3.2 Tạo H2O2 15 3.3.3 Tạo gốc *OH có mức oxi hố mạnh: 15 3.4 Q trình oxy hóa 16 3.4.1 Oxy hóa vịng benzene OH* Error! Bookmark not defined 3.4.2 Oxy hóa vịng benzene Ozon 17 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ 18 4.1 Yêu cầu đề tài thông số thiết kế 18 VI 4.1.1 Phương hướng giải pháp thực hiện: 19 4.1.1.1 Phương án 19 4.1.1.2 Phương án 19 4.1.2 Phân tích phương án 20 4.1.3 Trình tự cơng việc tiên hành 20 CHƯƠNG 5:TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA .21 5.1 Nhận xét .21 5.2 Chọn vật liệu cho hệ thống 21 5.3 Tính tốn cho hệ thống 22 5.3.4.1 Mạch điều chỉnh độ rộng xung 28 5.3.4.2 Mạch điều chỉnh tần số điện áp 29 CHƯƠNG 6: CHẾ TẠO,THỬ .31 NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 31 6.1 Chế tạo, thử nghiệm 31 6.2 Đánh giá: .34 VII DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải sở dệt nhuộm 18 VIII DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 4.1: Phương án nước thải xử lý ống plasma 19 Hình 4.2: Phương án nước xử lý máng 19 Hình 5.1: Biểu đồ đường Paschen 22 Hình 5.2: Kích thước sơ ống thạch anh 23 Sơ đồ 5.1: Mối quan hệ cột áp diện tích lỗ 24 Hình 5.4: Kích thước thùng chứa 25 Hinh 5.6: Mơ hình khung đỡ 26 Hình 5.7: Ứng suất khung tính phần mềm inventer 27 Hình 5.8: Tính tốn mạch điều chỉnh độ rộng xung 28 Hình 5.9: Chu kỳ xung 28 Hình 5.10: Tính tốn mạch hiệu chỉnh tần số điện áp 29 Hình 5.11: Tính tốn giá trị tần số 29 Hình 5.12: Bộ biến áp 0-220VAC 30 Hình 6.1: Thùng chứa nước sau chế tạo 31 Hinh 6.2: Máng chứa nước sau chế tạo 31 Hinh 6.3: Khung đỡ sau chế tạo 32 Hinh 6.4: Mơ hình hồn chỉnh sau lắp ráp 32 Hình 6.5: Bộ biến đổi điện áp cao (Flyback) 33 Hình 6.6: Các ống phóng plasma trước sau chạy thử 33 Hình 6.7: Kết màu sau chạy thử 34 IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học đo điều kiện 200C thời gian ngày) COD Chemical Oxygen Demand ( Nhu cầu ôxy hóa hóa học) KCN Khu cơng nghiệp SS Suspended Solids (Chất rắn lơ lửng) PAC Poly Aluminium Chloride TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TNHH Trách nhiệm hữu hạn XLNT Xử lý nước thải X Chương 5: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cơng nghệ Plasma 5.3 Tính tốn cho hệ thống 5.3.1 Tính tốn kích thước ống Hình 5.1: Biểu đồ đường Paschen khơng khí Đường Paschen thể mối quan hệ khoảng cách điện cực với hiệu điện áp vào hai cực áp suất thường,nhiệt độ 20 độ C Với điện áp tối đa nguồn đạt 15KV nên ta chọn khoảng cách hai điện cực 3.5mm Chọn sơ kích thước ống phóng Ống ngồi có kích thước Ø = 25mm ,dày mm, chiều dài 150 mm 22 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công nghệ Plasma Hình 5.2: Kích thước sơ ống thạch anh 5.3.2 Thiết kế, tính tốn kích thước thùng chưa nước Đây tốn tính tốn cột áp kích thước khe chảy nước cho trước lưu lượng nước chảy tự qua lỗ nhỏ thành mỏng Ta có tiêu lưu lượng đề 10 m3/ ngày nên Q = 115,7 mm3/s Ta có cơng thức: Q = ω.µ√2 g H0 Trong : Q : Lưu lượng ω : Diện tích lỗ nước µ : Hệ số lưu lượng g : Gia tốc trọng trường H0 : Chiều cao cột áp Từ công thức ta suy : ω = 𝑄2 2.g.H0 µ2 Cho trước : Q = 115,7 mm3/s 23 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cơng nghệ Plasma µ = 0.63 g = 9.8 m/s2 Diện tích lỗ bình phương[mm²] Áp dụng phương pháp đồ thị : 20 18 16 14 12 10 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 Chiều cao cột áp [mm] Sơ đồ 5.1: Mối quan hệ cột áp diện tích lỗ Ta chọn lỗ nước lỗ trịn => cơng thức tính diện tích : 𝜔 = 𝜋𝑟 ω Để đạt lưu lượng 10 m3/ngày rmin=√ = 1,14 mm lỗ phải có r > 1,14 π mm Ta chọn lỗ thoát nước ∅42 mm để dễ gia công Chọn chiều cao cột áp nhỏ mm  chiều cao thùng H = 320 mm 24 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công nghệ Plasma Hình 5.4: Kích thước thùng chứa 5.3.3 Thiết kế, tính tốn máng chảy tràn Do chiều dài ống 250 mm nên ta có chiều rộng lòng máng tối đa 200 mm tối thiểu 160 mm Dễ dàng cho công việc gia công, giảm thiểu chi phí khoản cách an tồn ta chọn 10 ống 80 mm ta chọn chiều dài máng tràn 800 mm, chiều rộng 180 mm, chiều cao thành máng 100 mm Để đặt ống plasma thay đổi khoảng cách ống đến đáy máng ta phải gia cơng lỗ hình elip thành máng Ta có đường kính ống 25 mm nên kích thước lỗ chiều 27 mm, chiều 47mm 25 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cơng nghệ Plasma Hình 5.5: Kích thước máng chảy tràn 5.3.4 Thiết kế khung đỡ Được thiết kế inox vng có bề dày 2mm cạnh 20mm Hinh 5.6: Mơ hình khung đỡ 26 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cơng nghệ Plasma Tính ứng suất khung: Hình 5.7: Ứng suất khung tính phần mềm inventer Ta có tính inox 304 theo tiêu chuẩn ASMTM A204M : Ứng suất : 515 – 1000 Mpa Mà theo hình 5.7 ta có ứng suất lớn khung 21.33 MPa nên khung đạt yêu cầu ứng suất 27 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công nghệ Plasma 5.3.4 Bộ nguồn 5.3.4.1 Mạch điều chỉnh độ rộng xung Hình 5.8: Tính tốn mạch điều chỉnh độ rộng xung  Ngun lý hoạt động: Nguồn vào: 12 VAC Tín hiệu ra: nguồn 12 VDC, xung điều chỉnh độ rộng 0- 100%, tần số 40ms Mạch có cơng dụng cấp nguồn nuôi điều độ rộng xung cho IC IR2153  Cơng thức tính: Hình 5.9: Chu kỳ xung Chu kỳ xung: T=ln2*C4*(R5+2*VRj3) = (3,25 :68,4) (ms) Thời gian xung mức cao chu kỳ: T1=ln2*C4*(R5+VRj3) Trong : 28 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công nghệ Plasma T1 : thời gian xung mức cao chu kỳ (ms) T1 = (3,25:35,8) C4 : tụ (F) R5 , VRj3 điện trở biến trở điều chỉnh độ rộng xung (Ohm) 5.3.4.2 Mạch điều chỉnh tần số điện áp Hình 5.10: Tính tốn mạch hiệu chỉnh tần số điện áp  Nguyên lý hoạt động: Nguồn vào từ : 220VAC Tín hiệu ra: xung điện áp cao Hình 5.11: Tính tốn giá trị tần số Ở chọn C5 = 10nF, R=R4+VRj5 29 Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cơng nghệ Plasma Do tần số dao động nằm khoảng 6,5KHz đến 65KHz 5.3.4.3 Bộ biến áp  Bộ biến áp đầu vào Hình 5.12: Bộ biến áp 0-220VAC 30 Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm, đánh giá CHƯƠNG 6: CHẾ TẠO,THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 6.1 Chế tạo, thử nghiệm Hình 6.1: Thùng chứa nước sau chế tạo Hinh 6.2: Máng chảy tràn nước sau chế tạo 31 Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm, đánh giá Hinh 6.3: Khung đỡ sau chế tạo Hinh 6.4: Mơ hình hồn chỉnh sau lắp ráp 32 Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm, đánh giá Hình 6.5: Bộ biến đổi điện áp cao (Flyback) Hình 6.6 Các ống phóng plasma trước sau chạy thử 33 Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm, đánh giá Hình 6.7: Kết màu sau chạy thử 6.2 Đánh giá:  Hệ thống hoạt động ổn định  Đạt mục tiêu đề đồ án  Kích thước theo vẽ  Chi phí gia cơng hợp lý  Dễ vận hành an toàn sử dụng 34 Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm, đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Thị Thanh Tâm, Giáo trình thủy khí kỹ thuật máy bơm, ĐHSPKT TPHCM- 2003 [2] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Giáo trình thiết bị thủy khí, DHSPKT TPHCM-2008 [3] Bộ Mơn Cơ Học, Giáo trình ứng dụng, DHSPKT TPHCM-2007 [4] Lê Ngọc Hồng, Lê Ngọc Thạch,Sức bền vật liệu,NXB KHKT -2011 [5] Nguyễn Hoài Sơn, Phương pháp tính ứng dụng tính tốn kỹ tht,NXB ĐHQG TPHCM 2011 [6] Nguyễn Thị Bảy, Giáo trình lưu chất,DHBK TPHCM Tiếng Anh [1] Miroslaw Dors,Plasma for water treatment, Centre for Plasma and Laser Engineering The Szewalski Institute of Fluid-Flow Machinery,Polish Academy of Sciences Gdaosk, Poland [2] Dr Philip D Rack, Plasma Physics, Department of Microelectronic Engineering Rochester Institute of Technology [3] Ulrich Kogelschatz, Dielectric-barrier Discharges: Their History,Discharge Physics, and Industrial Applications, lasma Chemistry and Plasma Processing, Vol 23, No 1, March 2003 [4] Jose L Lopez, Dielectric Barrier Discharge, Ozone Generation, and their Applications, Department of Applied Science and Technology Physics Division Jersey City, New Jersey [5] N N Morgan, Atmospheric pressure dielectric barrier discharge chemical and biological applications, Physics Department, Faculty of Science (Male), Al Azhar University, Nasr City, Cairo, Egypt [6] M M Kuraica1,2 ,B M Obradović1,2 ,D Manojlović ,D R Ostojić3 and J Purić1,2, 1Faculty of Physics, PO Box 368, 11001 Belgrade, Serbia and Montenegro, Center for Science and Techn Development, 11001 Belgrade, Serbia and Montenegro;3 Faculty of Chemistry, PO Box 158, 11001 Belgrade, Serbia and Montenegro [7] Vijay Nehra1, Ashok Kumar2 and H K Dwivedi3 , Atmospheric Non-Thermal Plasma Sources,1 Deptt of Electronics & Communication Guru Jambheshwar University of Science & Technology Hisar-125001, India;2 YMCA Institute of Engineering & Technology Faridabad-121006, India;3 R & D Head (PDP) Samtel Color Limited Ghaziabad-201001, UP, India [8] Jin-Oh JO, Y S MOK, In-situ production of ozone and ultraviolet light using a barrier discharge reactor for wastewater treatment, Department of Chemical and Biological Engineering, Jeju National University, Jeju 690-756, Korea 35 Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm, đánh giá [9] Paraselli Bheema Sankar, measurement of air breakdown voltage and electric field using standad sphere gap method, Department of Electrical Engineering National Institute of Technology, Rourkela Rourkela-769008, India, Master of Technology [10] Trung tâm công nghệ xử lý mơi trường, Bộ tư lệnh hố học, 2003 36 ... tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cơng nghệ Plasma CHƯƠNG 5:TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA 5.1 Nhận xét Vì hệ thống xử lý nước thải. .. xử lý nước thải khu công nghiệp công nghệ Plasma? ?? ,chúng tiếp tục tiến hành thí nghiệm nhằm tìm tham số tối ưu hệ thống áp dụng xử lý nước thải dệt nhuộm Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho dệt. .. ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT BẰNG CƠNG NGHỆ PLASMA Cơng nghệ Plasma có lâu đời hầu hết dùng phịng thí nghiệm với áp suất thấp.Về việc ứng dụng công nghệ Plasma

Ngày đăng: 26/03/2022, 13:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w