Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊNCỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA — – ˜ & ™ — – BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH & PTCN CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đề tài: NGHIÊNCỨUTHIẾTKẾ,CHẾTẠOHỆTHỐNGCẢNHBÁORỦIROCHOCÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: VIỆN NGHIÊNCỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA TRẦN VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊNCỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA — – ˜ & ™ — – BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH & PTCN CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đề tài: NGHIÊNCỨUTHIẾTKẾ,CHẾTẠOHỆTHỐNGCẢNHBÁORỦIROCHOCÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP CƠ QUAN CHỦ TRÌ VIỆN TRƯỞNG TS. Nguyễn Thế Truyện CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS. Trần Văn Tuấn DANH SÁCH CÁN BỘ CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT TÊN CÁN BỘ THỰC HIỆN 1 ThS. Trần Văn Tuấn 2 KS. Tạ Văn Nam 3 ThS. Phạm Thùy Dung 4 KS. Đoàn Vũ Duy Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 LỜI NÓI ĐẦU Theo số liệu thốngkê, tính đến năm 2010 nước ta có khoảng 250 khu côngnghiệp lớn nhỏ đang hoạt động, và đang có xu hướng không ngừng mở rộng cả về số lượng và diện tích sản xuất. Những khu côngnghiệp này chủ yếu là các nhà máy sản xuất luôn đối mặt với nhiều rủiro như cháy nổ, sập nhà xưởng, rò rỉ ga, mất trộm,… Trong khi đó, công tác phòng ngừa rủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp hiện còn nhiều bất cập, đồng thời chất lượng thi côngcáccôngtrìnhcôngnghiệp của nước ta còn nhiều vấn đề cần xem xét. Thời gian vừa qua, tại các khu côngnghiệp đã xảy ra nhiều sự cố, gây ra những thiệt hại không nhỏ về người và của như vụ cháy khu côngnghiệp An Đồn – Đà Nẵng, cháy lớn tại khu côngnghiệp Yên Nghĩa, Hà Nội, hoặc vụ sập phân xưởng Nhà máy sản xuất Bao Bì ở xã Bình Trị, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, … Trước thực trạng trên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều cơ sở và côngtrìnhcôngnghiệp của nước ta đang được xây dựng mới hoặc cải tạocho phù hợp các điều kiện về an toàn. Do giá thành trang bị cáchệthống này tương đối cao mà hiệu quả thực tế nhiều khi chưa mang lại ngay nên nhiều côngtrìnhcôngnghiệp (nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp) chưa trang bị đồng bộ và rộng rãi cáchệthống giám sát rủiro (hơi ga, cháy, độ ẩm, biến dạng kết cấu, độ nghiêng, nhiệt độ,…). Ngoài ra một số lượng lớn các cơ sở côngnghiệp cũng được trang bị cáchệthống giám sát rủiro nhưng sử dụng nhiều công nghệ đơn giản hoặc cáchệ hoạt động độc lập và riêng rẽ gây khó khăn cho quản lý thống nhất. Hiện nay cáchệthống tương tự tại Việt Nam đều do nước ngoài lắp đặt hoặc các đơn vị trong nước tích hợp bằng ghép nối các phần mua sẵn (phần cứng và phần mềm) do vậy giá thành cao, chi phí bảo trì nâng cấp cao. Vì vậy chủ động thiết kế chếtạohệthống trong nước sẽ cho phép giảm giá thành, từ đó tạo điều kiện chocác doanh nghiệp đầu tư chohệthống này để nâng cao hiệu quả hoạt động. Đặc biệt với việc ứng dụng các kỹ thuật mạng sensor không dây mới nhất vào cáchệthống sẽ giúp phần làm giảm giá thành và chi phí hoạt động của hệthống cũng như có những ưu điểm vượt trội về số lượng các điểm đo nên có thể thu thập được rất nhiều thông tin hữu ích mà cáchệ truyền thống không thể có được. Hiện nay ở Việt Nam việc nghiêncứu triển khai cáchệthống điều khiển, quản lý tòa nhà đã có nhiều công ty và các đơn vị nghiên cứu. Nhưng đối với cáchệthốngcảnhbáorủiro trong côngnghiệp thì hầu như chưa có. Chưa thấy có nghiêncứu chính thức nào trong việc xây dựng hệthốngcảnhbảorủiro trong côngnghiệp tại Việt Nam được công bố. Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 Hệthốngcảnhbáorủiro tại Việt Nam đều do nước ngoài lắp đặt hoặc các đơn vị trong nước tích hợp bằng ghép nối các phần mua sẵn (phần cứng và phần mềm). Mặt khác cáchệthống này đều dựa trên mạng hữu tuyến. Việc ứng dụng mạng sensor không dây vào giải pháp trên chưa được các đơn vị R&D tập trung phát triển và ứng dụng. Nhận thấy nhu cầu và xu hướng ứng dụng những hệthốngcảnhbáorủiro trong cáccôngtrìnhcôngnghiệp trong nước ngày càng lớn, đặc biệt khi các khu côngnghiệp ngày càng mở rộng không ngừng cả về quy mô cũng như số lượng, nhóm nghiêncứu chúng tôi nhận định việc nghiên cứu, thiếtkế,chếtạo một hệthống như vậy trong nước tại thời điểm này là một bước đi đúng, nắm bắt được nhu cầu thực tế và có nhiều khả năng thương mại hóa sản phẩm. Với nhận định đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn thực hiện đề tài: “ Nghiêncứuthiết kế chếtạohệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcông nghiệp” Để xây dựng được một hệthống quản lý, giám sát hoàn chỉnh, mang tính hiện đại, theo xu hướng chung của cáchệthống quản lý giám sát tiên tiến, vừa đáp ứng các yêu cầu và điều kiện kỹ thuật và ứng dụng của Việt Nam, đồng thời xác định đây là một hướng nghiêncứu mới, nhiều thách thức và khó khăn, dó đó chúng tôi dự kiến thực hiện đề tài trong hai năm, từng bước hoàn thiện thiết kế cũng như ứng dụng của hệthốngcho phù hợp nhất, khả thi nhất tại thời điểm hiện tại, đồng thời cũng tính đến những hướng mở chohệ thống. Đề tài được thực hiện theo hai giai đoạn. Năm thứ nhất, đề tài tập trung nghiêncứuchếtạocác module cảm biến không dây và thiết kế ứng dụng; trong năm thứ hai, đề tài sẽ tập trung hoàn thiện hệthống với các chức năng quản lý và giám sát đầy đủ hướng tới đối tượng ứng dụng cụ thể. Mục tiêu của đề tài: • Làm chủ thiếtkế, quy trìnhcông nghệ chếtạohệthốngcảnhbáorủiro trên cơ sở mạng sensor không dây • Xây dựng cơ sở công nghệ chohệthống đảm bảo chất lượng theo yêu cầu mở của hệthống • Góp phần đảm bảo chất lượng, nâng cao tính an toàn chocáccôngtrìnhcông nghiệp. Để đảm bảo trong một thời gian ngắn có thể sớm thực hiện một khối lượng công việc khá lớn và tương đối phức tạp, bao gồm nhiều vần đề kỹ thuật và công nghệ mới so với thực tế ở Việt Nam, chúng tôi chọn một số cách tiếp cận sau: Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 - Tham khảo cáchệthốngcảnhbáorủiro trong và ngoài nước và dựa vào điều kiện thực tế của Việt Nam, trên cơ sở đó tiến hành lập phương án thiết kế hệthống dựa trên mạng sensor không dây. - Áp dụng cáccông nghệ mới nhất về sensor không dây để đưa vào thiết kế. - Lựa chọn chếtạocác module thiết bị. - Thiết kế và phản biện thiết kế. Giai đoạn 1, năm 2010, chúng tôi dự kiến thực hiện các nội dụng chính sau: - Khảo sát, phân tích và đánh giá, dự báo nhu cầu sử dụng của cáccôngtrìnhcông nghiệp. Trên cơ sở đó lập phương án ứng dụng. - Thiết kế hệthống phần cứng - Thiết kế và xây dựng phần mềm chohệthống - Chếtạocác module phần cứng đáp ứng một số chỉ tiêu an toàn trong côngnghiệp - Thử nghiệm các chức năng của các module đã chếtạoCác sản phẩm cụ thể của đề tài trong giai đoạn 1: Nghiêncứuthiết kế chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp dựa trên mạng sensor không dây bao gồm: - Bộ chương trình nhúng chocác loại module phần cứng khác nhau. - Các module phần cứng đo và cảnhbáo nhiệt độ, độ ẩm, khói và độ nghiêng. Các module này hoạt động như một nút sensor quan sát thông minh có khả năng tương tác với nhau Mỗi module có các tính năng sau: • Cấu hình từ xa và định nghĩa lại chức năng qua phần mềm • Khoảng cách truyền tin >50m • Truyền thông dạng mesh (lưới) • Chạy pin hoặc nguồn DC • Số đầu vào tương tự cấu hình được: 4 Trong báo cáo này, chúng tôi sẽ trình bày các nội dụng nghiêncứu trên thành 6 phần: Phần 1. Nêu những kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá cáchệthống và các thành phần của hệthống giám sát rủiro trong cáccôngtrìnhcông nghiệp, từ đó đưa ra lựa chọn cấu trúc, chức năng của hệthống giám sát của đề tài Phần 2. Trình bày chi tiết thiết kế tổng thể và thiết kế phần cứng chohệthống Phần 3. Trình bày thiết kế phần mềm Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 Phần 4. Thực hiện thiết kế ứng dụng chohệthống Phần 5. Thử nghiệm, đánh giá kết quả, và một số hình ảnh sản phẩm của đề tài Phân 6. Kết luận Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 MỤC LỤC PHẦN 1 KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG CỦA CÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP 1 1.1 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CÁCHỆTHỐNG GIÁM SÁT RỦIRO TRONG CÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP 1 1.2 CẤU TRÚC HỆTHỐNG GIÁM SÁT RỦIROCÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP DỰA TRÊN MẠNG SENSOR KHÔNG DÂY 6 1.2.1 Cấu trúc hệthống 6 1.2.2 Cảm biến không dây sử dụng trong cáchệthống giám sát rủiro 7 PHẦN 2 THIẾT KẾ HỆTHỐNG PHẦN CỨNG 15 2.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 15 2.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT PHẦN CỨNG CÁC MODULE 18 2.2.1 Thiết kế nút Router ERM.02 21 2.2.2 Thiết kế Module độ ẩm và nhiệt độ ERM.03 22 2.2.3 Thiết kế module báo khói ERM.04 24 2.2.4 Thiết kế Module đo độ biến dạng ERM.05 25 2.2.5 Thiết kế Module độ nghiêng ERM.06 27 PHẦN 3 XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỆTHỐNG 30 3.1 Tiêu chí thiết kế 30 3.2 Kiến trúc hệthống 30 3.3 Xây dựng các module phần mềm RISKMON FIRMWARE 32 PHẦN 4 THIẾT KẾ ỨNG DỤNG CHOHỆTHỐNG 40 PHẦN 5 THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 44 5.1 THỬ NGHIỆM 44 5.1.1 Mục đích thử nghiệm 44 5.1.2 Phương pháp thử nghiệm 44 5.1.3 Thử nghiệm 44 5.1.4 Thử nghiệm Hệthống 50 5.2 SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 53 PHẦN 6 KẾT LUẬN 58 Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Cáccôngtrình ứng dụng hệthống giám sát rủiro 2 Hình 1-2: Cảnhbáorủiro với mạng sensor không dây 4 Hình 1-3: Các lĩnh vực ứng dụng cảm biến không dây 4 Hình 1-4: Cấu trúc một hệthống giám sát rủiro dựa trên mạng sensor không dây 7 Hình 1-5: Mạng hình sao và mạng mắt lưới của ZigBee 9 Hình 2-1: Cấu trúc hệ giám sát rủiro của đề tài 17 Hình 2-2: Cấu trúc một nút cảm biến không dây 18 Hình 2-3: Sơ đồ khối nguồn các module 19 Hình 2-4: Sơ đồ khối cấu trúc của ZDM-A1281-B0 21 Hình 2-5: Sơ đồ khối thiết kế nút Router ERM.02 22 Hình 2-6: Đầu dò đo nhiệt độ, độ ẩm 23 Hình 2-7: Sơ đồ khối Module đo nhiệt độ, độ ẩm 24 Hình 2-8: Đầu báo khói SLR-835B 25 Hình 2-9: Sơ đồ khối Module báo khói 25 Hình 2-10: Đầu dò đo biến dạng 26 Hình 2-11: Cầu điện trở 26 Hình 2-12: Sơ đồ khối module đo độ biến dạng 27 Hình 2-13: Moudle đo độ nghiêng MMA745xL 28 Hình 2-14: Sơ đồ khối Module đo độ nghiêng 28 Hình 3-1: Kiến trúc hệthống 30 Hình 3-2: Module giao tiếp và quản trị mạng sensor 31 Hình 3-3: Kiến trúc phần mềm trên các nút (RISKMON FIRMWARE) 31 Hình 3-4: Kiến trúc hệ Pub/Sub 34 Hình 3-5: Thuật toán họat động của module xử lý sự kiện 35 Hình 3-6: Module ứng dụng MF-AP 35 Hình 3-7: Thuật toán họat động của module MF-AP 36 Hình 3-8: Sơ đồ khối truyền thông giữa khối điều khiển và khối truyền thông 37 Hình 3-9: Quá trình trao đổi thông tin 37 Hình 3-10: Sơ đồ thuật toán giao tiếp 38 Hình 4-1: Khu vực các phòng ban 41 Hình 4-2: Khu vực kho chứa hàng 41 Hình 4-3: Khu vực các xưởng sản xuất trong nhà máy dệt may 42 Hình 4-4: Mô hình ứng dụng hệthống 43 Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 Hình 5-1: Bố trí thử nghiệm ERM.05 45 Hình 5-2: Bố trí thử nghiệm đánh giá mức tiêu thụ điện năng trên các module 47 Hình 5-3: Bố trí thử nghiệm đánh giá khả năng truyền tin của các Module 49 Hình 5-4: Hình ảnh dữ liệu máy tính nhận được liên tục từ các module hiện trường 52 Hình 5-5: Đồ thị giám sát nhiệt độ, độ ẩm từ dữ liệu thu thập từ các module hệthống 52 Hình 5-6: Hình ảnh các loại Module không dây của đề tài 53 Hình 5-7: Hình ảnh Module ERM.02 54 Hình 5-8: Hình ảnh ERM.03 54 Hình 5-9: Hình ảnh Module ERM.04 55 Hình 5-10: Hình ảnh Module ERM.06 55 Hình 5-11: Hình ảnh Module ERM.05 56 Hình 5-12: Hình ảnh bên trong module 57 Hình 5-13: Hình ảnh Module cùng hộp thiết kế 57 [...]... mà cáchệ truyền thống không thể có được Đề tài cấp bộ 2010 5 Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Việc nghiêncứu triển khai cáchệthống điều khiển, quản lý tòa nhà đã có nhiều công ty và các đơn vị nghiêncứu Nhưng đối với cáchệthốngcảnhbáorủiro trong côngnghiệp thì hầu như chưa có Chưa thấy có nghiêncứu chính thức nào trong việc xây dựng hệthốngcảnhbảorủiro trong công. .. đời, cáchệthốngcảnhbáorủiro trong côngnghiệp Đề tài cấp bộ 2010 1 Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp (Risk monitoring system) đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều cơ sở côngnghiệp trên thế giới Việc sử dụng cáchệthống trên nâng cao đáng kể mức độ an toàn chocáccôngtrìnhcôngnghiệp Để có thể đưa ra các đánh giá chính xác về tình trạng của cáccông trình, hệ thống. .. việc, giảm thiểu cácthiệt hại về người về của, nâng cao tính an toàn và nâng cao hiệu quả chocáccôngtrình nói chung, cáccôngtrìnhcôngnghiệp nói riêng Đề tài cấp bộ 2010 14 Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp PHẦN 2 THIẾT KẾ HỆTHỐNG PHẦN CỨNG Như đã phân tích, nhận định trong phần I, Đề tài lựa chọn thiết kế hệthống giám sát rủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp sử dụng mạng... 2010 13 Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp • Có khả năng mở rộng hệthống sẵn sàng cho nhiều ứng dụng Trên đây chúng tôi đã nêu những kết quả khảo sát, đánh giá cần thiết về hệthống giám sát rủirocáccôngtrìnhcông nghiệp, về cấu trúc hệ thống, xu hướng phát triển và xu hướng ứng dụng của hệ thống, trình bày những vấn đề kỹ thuật xung quanh cảm biến không dây của hệthống Quan.. .Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp PHẦN 1 KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG CỦA CÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP 1.1 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CÁCHỆTHỐNG GIÁM SÁT RỦIRO TRONG CÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆPCác tòa nhà, phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp thường xuyên phải chịu tác động của thiên nhiên như động đất,... thể về cấu trúc, các thành phần của cáchệthống giám sát rủiro cũng như cấu trúc và các loại cảm biến được dùng trong hệthống 1.2 CẤU TRÚC HỆTHỐNG GIÁM SÁT RỦIROCÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP DỰA TRÊN MẠNG SENSOR KHÔNG DÂY 1.2.1 Cấu trúc hệthống Một hệthống giám sát rủiro trong côngnghiệp thực hiện giám sát các đại lượng vật lý có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe cấu trúc của hệ thống, tác động... giảm thiểu các chi phí Đề tài cấp bộ 2010 15 Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệpcho sửa chữa, và giảm cácthiệt hại đáng tiếc về người và của trong cáccôngtrìnhcôngnghiệp và dân dụng Để xây dựng được một hệthống hiệu quả, tạo ra một mô hình thông tin chi tiết về tình trạng của toàn công trình, hệthống giám sát đòi hỏi phải có một hệthống cảm biến dày đặc giám sát các thông... sở chocác giải pháp tích hợp trong tất cả cáchệthống giám sát và điều khiển trong ngành côngnghiệp và cho phép truyền thông ngay cả ở những vùng nguy hiểm hoặc không thể tiếp cận sử dụng công nghệ thông thường Đề tài cấp bộ 2010 3 Hệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Hình 1-2: Cảnhbáorủiro với mạng sensor không dây Các cảm biến không dây ngày càng được sử dụng phổ biến trong... xưởng, xí nghiệp, kho bãi, đường ống dẫn dầu, các tòa nhà: cao tầng, bệnh viện, tháp, đấu trường / sân vận động, các cấu trúc lịch sử • Cáchệthống giao thông: cầu, sân bay, bến cảng, đường sắt • Cấu trúc khác: tua bin gió, đường hầm, Hình 1-1: Cáccôngtrình ứng dụng hệthống giám sát rủiro Đề tài cấp bộ 2010 2 Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệpCáchệ giám sát truyền thống gồm... chọn được hướng nghiêncứuthiết kế của đề tài: xây dựng hệthống giám sát rủirocáccôngtrìnhcôngnghiệp ứng dụng mạng cảm biến không dây thông minh Đây là một hướng nghiêncứu đúng đắn, phù hợp với xu thế nghiêncứu ứng dụng cáchệthống giám sát đo lường trên thế giới, đồng thời tạo điều kiện chocác doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong nước có điều kiện ứng dụng cáccông nghệ tiên tiến với . đời, các hệ thống cảnh báo rủi ro trong công nghiệp Hệ thống cảnh báo rủi ro cho các công trình công nghiệp Đề tài cấp bộ 2010 2 (Risk monitoring system) đã và đang được sử dụng rộng rãi trong. Hình 1-1: Các công trình ứng dụng hệ thống giám sát rủi ro Hệ thống cảnh báo rủi ro cho các công trình công nghiệp Đề tài cấp bộ 2010 3 Các hệ giám sát truyền thống gồm một mạng lưới các cảm. GIÁ CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT RỦI RO TRONG CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP 1 1.2 CẤU TRÚC HỆ THỐNG GIÁM SÁT RỦI RO CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN MẠNG SENSOR KHÔNG DÂY 6 1.2.1 Cấu trúc hệ thống