Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
4,47 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊNCỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA — – ˜ & ™ — – BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH & PTCN CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: NGHIÊNCỨUTHIẾT KẾ, CHẾTẠOHỆTHỐNGCẢNHBÁORỦIROCHOCÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: VIỆN NGHIÊNCỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA TRẦN VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2011 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊNCỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA — – ˜ & ™ — – BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH & PTCN CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: NGHIÊNCỨUTHIẾT KẾ, CHẾTẠOHỆTHỐNGCẢNHBÁORỦIROCHOCÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP CƠ QUAN CHỦ TRÌ VIỆN TRƯỞNG TS. Nguyễn Thế Truyện CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS. Trần Văn Tuấn DANH SÁCH CÁN BỘ CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT TÊN CÁN BỘ THỰC HIỆN 1 ThS. Trần Văn Tuấn 2 KS. Tạ Văn Nam 3 ThS. Phạm Thùy Dung 4 KS. Đoàn Vũ Duy 5 Nguyễn Kim Anh Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2011 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cáchệthống tự động cảnhbáorủiro đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng và triển khai một cách rộng rãi trên thế giới. Đối với cáccôngtrìnhcôngnghiệp như nhà xưởng, cầu đường, hầm lò, đường dây, đường ống, dàn khoan, đập thủy điện,… đều sử dụng cáchệthốngcảnhbáorủiro ở một mức độ nào đó. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ cảm biến cũng như quá trình chuẩn hóa đang diễn ra mạnh mẽ giúp cho việc triển khai và phát triển cáchệthống này trở nên thuận lợi hơn, có thể tạo ra các ứng dụng tích hợp, có độ tương thích và tính mở cao và giá thành hạ. Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng cáchệthốngcảnhbáorủiro nói chung và cáchệthốngcảnhbáorủiro trong côngnghiệp nói riêng ở Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, một phần do quy định và thực hiện quy định vẫn còn nhiều bất cập, hơn nữa giá thành trang bị cáchệthống giám sát rủiro tương đối cao mà hiệu quả thực tế nhiều khi chưa mang lại ngay nên nhiều côngtrìnhcôngnghiệp chưa trang bị đồng bộ và rộng rãi cáchệthống giám sát rủiro (hơi ga, cháy, độ ẩm, biến dạng kết cấu, độ nghiêng, nhiệt độ,…). Ngoại trừ một số các cơ sở côngnghiệp có tiềm lực lớn như các tập đoàn nhà nước, công ty FDI,… thì việc sử dụng cáchệthốngcảnhbáorủiro ở một số lượng lớn cáccôngtrìnhcôngnghiệp vẫn còn rất hạn chế. Hiện nay cáchệthống tương tự tại Việt Nam đều do nước ngoài lắp đặt hoặc các đơn vị trong nước tích hợp bằng ghép nối các phần mua sẵn (phần cứng và phần mềm) do vậy giá thành cao, chi phí bảo trì nâng cấp cao. Vì vậy, chủ động thiếtkếchếtạohệthống trong nước sẽ cho phép giảm giá thành, làm chủ công nghệ từ đó tạo điều kiện chocác doanh nghiệp đầu tư chohệthống này để nâng cao hiệu quả hoạt động. Đặc biệt với việc ứng dụng các kỹ thuật mạng sensor không dây mới nhất vào cáchệthống sẽ giúp phần làm giảm giá thành và chi phí hoạt động của hệthống cũng như có những ưu điểm vượt trội về số lượng các điểm đo nên có thể thu thập được rất nhiều thông tin hữu ích mà cáchệ truyền thống không thể có được. Hiện nay ở Việt Nam việc nghiêncứu triển khai cáchệthống điều khiển, quản lý tòa nhà đã có nhiều công ty và các đơn vị nghiên cứu. CáchệthốngNghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2011 2 cảnhbáorủiro sóng thần (VIETTEL), cáchệthốngcảnhbáo lũ,… trong môi trường hay cáchệthốngcảnhbáo cháy nổ khí metan trong hầm lò (VIELINA) đã được nghiêncứu và triển khai thực tế. Đối với với cáchệthống khác, phần lớn do nước ngoài lắp đặt hoặc các đơn vị trong nước tích hợp bằng ghép nối các phần mua sẵn (phần cứng và phần mềm). Mặt khác cáchệthống này đều dựa trên mạng hữu tuyến. Việc ứng dụng mạng sensor không dây vào giải pháp trên chưa được các đơn vị R&D tập trung phát triển và ứng dụng. Nhận thấy nhu cầu và xu hướng ứng dụng những hệthốngcảnhbáorủiro trong cáccôngtrìnhcôngnghiệp trong nước ngày càng lớn, đặc biệt khi các khu côngnghiệp đang được mở rộng không ngừng cả về quy mô cũng như số lượng, nhóm nghiêncứu chúng tôi nhận định việc nghiên cứu, thiết kế, chếtạo một hệthống như vậy trong nước tại thời điểm này là một bước đi đúng, nắm bắt được nhu cầu thực tế và có nhiều khả năng thương mại hóa sản phẩm. Với nhận định đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn thực hiện đề tài: “ Nghiêncứuthiếtkếhệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcông nghiệp” Để xây dựng được một hệthống quản lý, giám sát rủiro hoàn chỉnh, mang tính hiện đại, theo xu hướng chung của cáchệthống quản lý giám sát tiên tiến, vừa đáp ứng các yêu cầu và điều kiện kỹ thuật và ứng dụng của Việt Nam, đồng thời xác định đây là một hướng nghiêncứu mới, nhiều thách thức và khó khăn, dó đó chúng tôi đã đăng ký thực hiện đề tài trong hai năm, từng bước hoàn thiện thiếtkế cũng như ứng dụng của hệthốngcho phù hợp nhất, khả thi nhất tại thời điểm hiện tại, đồng thời cũng tính đến những hướng mở chohệ thống. Đề tài được thực hiện theo hai giai đoạn. Năm thứ nhất, đề tài tập trung nghiêncứuchếtạocác module (nút) cảm biến không dây là các phần tử quan trọng trong hệthống ; trong năm thứ hai, đề tài tập trung xây dựng phần mềm và trạm trung tâm với các chức năng quản lý và giám sát đầy đủ. Mục tiêu của đề tài: • Làm chủ thiết kế, quy trìnhcông nghệ chếtạohệthốngcảnhbáorủiro trên cơ sở mạng sensor không dây • Xây dựng cơ sở công nghệ chohệthống đảm bảo chất lượng theo yêu cầu mở của hệthốngNghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2011 3 • Góp phần đảm bảo chất lượng, nâng cao tính an toàn chocáccôngtrìnhcông nghiệp. Để đảm bảo trong một thời gian ngắn có thể sớm thực hiện một khối lượng công việc khá lớn và tương đối phức tạp, bao gồm nhiều vần đề kỹ thuật và công nghệ mới so với thực tế ở Việt Nam, chúng tôi chọn một số cách tiếp cận sau: - Tham khảo cáchệthốngcảnhbáorủiro trong và ngoài nước và dựa vào điều kiện thực tế của Việt Nam, trên cơ sở đó tiến hành lập phương án thiếtkếhệthống dựa trên mạng sensor không dây. - Áp dụng cáccông nghệ mới nhất về sensor không dây để đưa vào thiết kế. - Lựa chọn chếtạocác module thiết bị. - Sử dụng nền tảng Web và tận dụng tối đa mã nguồn mở để xây dựng một hệthông phần mềm có khả năng tích hợp cao. - Kế thừa và phát huy các kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm đã được Viện thực hiện. Trong năm 2010, đề nhóm thực hiện đề tài đã đạt được các kết quả chính sau: • Khảo sát và tìm hiểu cáchệthống tương đương của nước ngoài qua đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật cần thiết • Chếtạo thành côngcác Module không dây bao gồm module đo nhiệt độ, độ ẩm, Module báo khói, Module đo độ biến dạng, Module đo độ nghiêng và Module Router. • Tiến hành đánh giá thử nghiệm các kết quả đạt được Các kết quả đạt được trong năm 2010 là tiền đề để nhóm đề tài tiếp tục thực hiện các nội dung trong năm 2011 để xây dựng một hệthống đầy đủ. Các nội dung chính trong năm 2011 gồm: - Khảo sát xây dựng mô hình giá sát rủirocho đối tượng ứng dụng - Thiết kế, chếtạo trạm trung tâm phù hợp với yêu cầu giám sát - Xây dựng phần mềm ứng dụng trên các module không dây - Thiếtkế và xây dựng phần mềm giám sát, cảnhbáorủiro trên máy tính - Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm - Thử nghiệm tại một cơ sở ứng dụng, đánh giá kết quả và hiệu chỉnh Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2011 4 MỤC LỤC MỤC LỤC 4 PHẦN 1. HỆTHỐNG GIÁM SÁT RỦIRO TRONG CÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP 6 PHẦN 2. THIẾTKẾCHẾTẠO TRẠM TRUNG TÂM (RISKMON-MASTER) 14 2.1 Thiếtkế tổng thể trạm trung tâm (RISKMON-MASTER) 14 2.2 Thiếtkế phần điện tử trạm trung tâm 15 2.2.1 Bộ điều khiển trung tâm RISKMON CENTRAL CONTROLLER 15 2.2.2 Thiếtkế module GSM 18 2.2.3 Thiếtkế Module truyền thông không dây Zigbee 19 2.2.4 Thiếtkế khối IO Module 21 2.3 Thiếtkế phần mềm của RISKMON MASTER 22 PHẦN 3. XÂY DỰNG PHẦN MỀM RISKMON SOFT 29 3.1 Yêu cầu phần mềm 29 3.2 Xây dựng phần mềm RISKMON SOFT 31 3.2.1 Lựa chọn giải pháp về công nghệ 32 3.2.2 Xây dựng phần mềm 34 PHẦN 4. THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 40 4.1 Mục đích thử nghiệm 40 4.2 Phương pháp thử nghiệm 40 4.3 Xây dựng hệthống thử nghiệm tại phòng thí nghiệm 40 4.4 Xây dựng hệthống thử nghiệm cho trạm bơm Thanh Liệt 46 PHẦN 5. KẾT LUẬN 56 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2011 5 Mục lục hình vẽ Hình 1-1: Cảnhbáorủiro với mạng sensor không dây 8 Hình 1-2: Cấu trúc hệ giám sát rủiro của đề tài 9 Hình 1-3: Hình ảnh các Module không dây - sản phẩm năm 2010 12 Hình 2-1: Sơ đồ khối của RISKMON-MASTER 15 Hình 2-2: Sơ đồ khối của RISKMON CENTRAL CONTROLLER 16 Hình 2-3: Sơ đồ nguyên lý mạch xử lý trung tâm 16 Hình 2-4: Sơ nguyên lý mạch truyền thông 17 Hình 2-5 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn 17 Hình 2-6: Ảnh chụp bộ điều khiển trung tâm 18 Hình 2-7: Sơ đồ khối của module GSM 18 Hình 2-8: Sơ đồ nguyên lý của module GSM 19 Hình 2-9: Sơ đồ chức năng của module truyền thông không dây 20 Hình 2-10: Sơ đồ nguyên lý của module truyền thông không dây Zigbee 20 Hình 2-11: Hình ảnh GSM Moudle và Wireless Module 21 Hình 2-12: Sơ đồ chức năng của IO Module 21 Hình 2-13: Ảnh chụp Module IO 22 Hình 2-14: Kiến trúc phần mềm trên RISKMON-MASTER 23 Hình 2-15: Trao đổi thông tin giữa bộ xử lý trung tâm và module Zigbee 25 Hình 3-1: SensorCloud của MicroStrain 29 Hình 3-2: Sơ đồ phân ra chức năng của RISKMON SOFT 31 Hình 3-3: Công nghệ phần mềm AJAX 33 Hình 3-4 Sơ đồ mô tả quá trình đăng nhập 35 Hình 3-5: Giao diện đăng nhập hệthống 35 Hình 3-6: Giao diện cấu hình người dùng 36 Hình 3-7: Cấu hình điểm đo 37 Hình 3-8: Giao diện kiểm tra cảnhbáo 38 Hình 3-9: Xem giá trị các điểm đo dạng danh sách 38 Hình 3-10: Tìm kiếm điểm và hiển thị số liệu trong cơ sở dữ liệu 39 Hình 3-11: Giao diện quan sát trực truyến 39 Hình 4-1: Sơ đồ hệthống thử nghiêm tại trạm bơm Thanh Liệt 47 Hình 4-2: Hình ảnh thử nghiệm tại tram bơm Thanh Liệt 48 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2011 6 PHẦN 1. HỆTHỐNG GIÁM SÁT RỦIRO TRONG CÁCCÔNGTRÌNHCÔNGNGHIỆP Trên thế giới hiện nay, cáccôngtrìnhcôngnghiệp như nhà xưởng, đường ống, dàn khoan, đường dây, hầm lò, đập thủy điện,…thường xuyên phải chịu tác động của thiên nhiên như động đất, gió bão, hoặc hỏa hoạn, tội phạm, khủng bố, sự bất cẩn của con người … Những mối nguy hiểm này ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn tính mạng của người lao động, có thể gây ra những thiệt hại lớn về người và của nếu không được giám sát và cảnhbáo và có biện pháp khắc phục kịp thời. Trong quá trình sử dụng, để giảm thiểu các mối nguy hiểm này, cáccôngtrình cần liên tục được giám sát cácrủi ro. Các vụ cháy lớn / nổ / sụp đổ cấu trúc xảy ra trong nhà máy sản xuất, trên toàn thế giới là một dấu hiệu về sự cần thiết phải có chương trình giám sát rủiro tại chỗ hiệu quả trong cáccôngtrình nói chung và các nhà máy sản xuất nói riêng. Sự sụp đổ của mái vòm trong một nhà máy xi măng 6000 TPD tại Malaysia đã được đánh giá là một trong sự cố có chi phí bảo hiểm lớn nhất, xảy ra do sự quá tải, vượt quá công suất thiết kế. Khác với những rủiro cháy và nổ, các mối nguy hiểm sức khỏe nghề nghiệp và các vấn đề môi trường cũng cần được quản lý một cách chủ động. Khái niệm rủiro đề cập ở đây gồm những sự cố ảnh hưởng đến tình trạng của côngtrình như những hư hại, biến dạng vượt ngưỡng an toàn về cấu trúc, cháy nổ, hoặc những rủiro ảnh hưởng đến tình trạng máy móc như lệch, rung lắc, gãy các cần trục dẫn đến hỏng cấu trúc máy, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất; hoặc điều kiện môi trường không đảm bảo chất lượng của sản phẩm; các mối nguy hiểm sức khỏe nghề nghiệp; …. Cảnhbáorủiro là cảnhbáo khi phát hiện ra những dấu hiệu có thể dẫn đến những rủiro đó dựa trên việc giám sát cácthông số có liên quan. Việc cảnhbáorủiro là một việc làm cần thiết để đảm bảo hiệu quả sản xuất, vừa nâng cao đáng kể mức độ an toàn chocác khu công nghiệp. Để có thể đưa ra các đánh giá chính xác về tình trạng của cáccông trình, hệthống giám sát cần thu thập những dự liệu trung thực, liên tục và có thông tin chi tiết về tình trạng toàn cấu trúc công trình, kịp thời phát hiện những thay đổi trong côngtrình có thể dẫn đến nguy hại. Một hệthống giám sát hiệu quả là một Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Đề tài cấp bộ 2011 7 hệthống có khả năng tạo ra một mô hình thông tin chi tiết về toàn côngtrình và phát hiện kịp thời những thay đổi quan trọng về môi trường và tình trạng cấu trúc. Một hệthống giám sát như vậy đòi hỏi phải sử dụng một mạng dày đặc các cảm biến phân bố khắp cấu trúc côngtrình và đòi hỏi một giải pháp truyền thông hợp lý để đáp ứng được nhu cầu dữ liệu của hệ thống. Cảm biến và cáchệthống đo lường cho đến nay không còn là những công nghệ mới, tuy nhiên thời gian gần đây, người ta có xu hướng sử dụng những dữ liệu này để đánh giá tình trạng hiện tại của điều kiện làm việc, của tình trạng cấu trúc trong các tòa nhà, cáccôngtrình giao thông, côngtrìnhcông nghiệp, …. cung cấp cácthông tin hữu ích về tình trạng cấu trúc, về điều kiện môi trường, giúp phát hiện sớm sự xuống cấp trong cấu trúc nhà xưởng, những điểm quá tải trong hệ thống, phát hiện sớm các chấn động bất thường như động đất, hoặc phát hiện sớm nguy cơ cháy nổ, từ đó giúp người quản lý có những biện pháp kịp thời, như sơ tán, hoặc sửa chữa cải tạo sớm, hạn chếcácthiệt hại đáng tiếc về người và của và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho người, thiết bị cũng như đảm bảo năng suất lao động cao nhất. Từ khi ra đời, cáchệthốngcảnhbáorủiro trong côngnghiệp (Risk monitoring system) đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều cơ sở côngnghiệp trên thế giới. Việc sử dụng cáchệthống trên nâng cao đáng kể mức độ an toàn chocáccôngtrìnhcông nghiệp. Cảnhbáorủiro với mạng sensor không dây (cảm biến không dây) Truyền thông không dây mở ra một triển vọng mới chocác giải pháp tự động hóa linh hoạt và hiệu quả, một số công nghệ truyền thông không dây đang được sử dụng như GSM/GPRS, WLAN, Bluetooth, Zigbee,…. Truyền thông không dây là cơ sở chocác giải pháp tích hợp trong tất cả cáchệthống giám sát và điều khiển trong ngành côngnghiệp và cho phép truyền thông ngay cả ở những vùng nguy hiểm hoặc không thể tiếp cận sử dụng công nghệ thông thường. [...]... máy thiết bị điện Triết Giang (Trung Quốc), nhà máy Cơ khí Đông Phong (Trung Quốc), và dựa vào thiếtkế có sẵn của năm 2010, trong giai đoạn 2, đề tài sẽ thực hiện thiết kế, chếtạo đầy đủ hệthống giám sát, cảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Sản phẩm của đề tài là một hệthốngbao gồm: Đề tài cấp bộ 2011 9 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcông nghiệp. .. năng cảnhbáo § Có chức năng quản trị người dùng, quản trị điểm cảnhbáo § Có chức năng phân phối thông tin cảnhbáo email § Chạy trên nền WEB Đề tài cấp bộ 2011 12 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp § Liên kết với cáchệthống khác thông qua các giao thức dạng text based, hỗ trợ Modbus Trên đây là những trình bày tổng thể về hệthống giám sát rủi ro. .. 28 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạo Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp PHẦN 3 3.1 XÂY DỰNG PHẦN MỀM RISKMON SOFT Yêu cầu phần mềm Mục tiêu xây dựng phần mềm nhằm đáp ứng các nhu cầu chính là quản lý, giám sát cảnhbáo tức thời cho người dùng hoặc hệthống khác cácthông tin liên quan đến rủi ro: - Cácthông tin liên quan đến giá trị, vị trí và nguy cơ của rủiro - Quản trị cácrủi ro. .. tổng thể về hệthống giám sát rủiro được xây dựng trong đề tài, phần tiếp theo là cáctrình bày chi tiết về những thiếtkế từng thành phần của hệthống và hình ảnh của sản phẩm được thiếtkế Đề tài cấp bộ 2011 13 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạo Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp PHẦN 2 THIẾTKẾCHẾTẠO TRẠM TRUNG TÂM (RISKMON-MASTER) Trong giai đoạn một, do chưa có trạm trung tâm nên... 2011 27 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạo Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp 6) Hệ điều hành (MM-SCHEDULER) Module có chức năng tạo ra lịch trình họat động của trạm Mục đích: - Sắp xếp, định thời một cách hợp lý tất cả các họat động khác của hệthống như thu thập thông tin từ các cảm biến, kết nối với máy tính điều khiển các IO Module,… Đầu ra: - Các tín hiệu và trạng thái chocác module.. .Nghiên cứu, thiết kế, chếtạo Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Hình 1-1: Cảnhbáorủiro với mạng sensor không dây Các cảm biến không dây ngày càng được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng giám sát, đo lường như giám sát tình trạng cấu trúc, giám sát các nguy hiểm trên các tàu trở hàng, các đường ống dẫn dầu, kho hàng, các khu khai thác dầu trên biển, phát hiện các chấn... đề tài đã nghiên cứu, thiếtkế và chếtạo thành công hai module truyền thông của trạm trung tâm, gồm Module truyền thông GSM Module và Wireless Module Đề tài cấp bộ 2011 20 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạo Hệ thốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Hình 2-11: Hình ảnh GSM Moudle và Wireless Module 2.2.4 Thiếtkế khối IO Module Ngoài việc giám sát hệthống trên, RISKMON MASTER cũng cho phép... 2011 31 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp 3.2.1 Lựa chọn giải pháp về công nghệ Chọn công nghệ phát triển trên nền Web Ưu điểm của các ứng dụng nền Web là tính mở gần như vô hạn, trong những năm gần đây số lượng nhà phát triển ứng dụng cũng như tiện ích gia tăng chóng mặt Song, đối với các ứng dụng dạng như hệthống giám sát rủi ro, ngôn ngữ lập trình. .. giải pháp thiếtkếcho phù hợp : STT Đặc điểm Tên nút - Có duy nhất một nút trong mạng 1 Trạm giám sát trung tâm - Đặt cố định, ít khi thay đổi vị trí Đề tài cấp bộ 2011 Giải pháp thiếtkế - Chạy bằng nguồn AC (dùng adapter) nên không cần tối ưu năng lượng 10 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp - Rất quan trọng trong hệthống - Có thể phải thiếtkế dự phòng... dụng cho trạm bơm Thanh Liệt Dưới đây là hình ảnh của các loại module không dây đã được nhóm thực hiện đề tài thiếtkếchếtạo trong giai đoạn 1 năm 2010 Đề tài cấp bộ 2011 11 Nghiên cứu, thiết kế, chếtạoHệthốngcảnhbáorủirochocáccôngtrìnhcôngnghiệp Hình 1-3: Hình ảnh các Module không dây - sản phẩm năm 2010 • Trạm trung tâm RISKMON MASTER : xây dựng mới toàn bộ trong năm 2011 o Yêu cầu thiết . thống giám sát, cảnh báo rủi ro cho các công trình công nghiệp. Sản phẩm của đề tài là một hệ thống bao gồm: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo Hệ thống cảnh báo rủi ro cho các công trình công nghiệp. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo Hệ thống cảnh báo rủi ro cho các công trình công nghiệp Đề tài cấp bộ 2011 2 cảnh báo rủi ro sóng thần (VIETTEL), các hệ thống cảnh báo lũ,… trong môi trường hay các. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo Hệ thống cảnh báo rủi ro cho các công trình công nghiệp Đề tài cấp bộ 2011 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, các hệ thống tự động cảnh báo rủi ro đã và đang được nghiên