1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

(NB) Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống phanh dẫn động khí nén; Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống dẫn động phanh khí; Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh tay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Chương Hệ thống phanh dẫn động khí nén Mục tiêu - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động phương pháp bảo dưỡng hệ thống phanh dẫn động khí nén - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra phận hệ thống phanh dẫn động khí nén Phanh khí sử dụng xe vận tải có tải trọng lớn nguyên lý làm việc sử dụng lượng khơng khí nén để tiến hành phanh Hệ thống phanh khí có ưu điểm tạo lực phanh lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dùng khơng khí nén vào mục đích khác bơm bánh xe, truyền động cho phận gạt nước kính Tuy nhiên hệ thống phanh khí tồn nhược điểm như: có rị rỉ khí nén mối ghép khơng kín việc phục hồi khả phanh lâu; an toàn, thời gian chậm tác động lớn khơng khí chịu nén; kết cấu phức tạp thể số lượng chi tiết nhiều, kích cỡ lớn Ngồi hệ thống phanh khí có sử dụng máy nén khí dẫn đến tiêu hao phần cơng suất động để dẫn động máy nén khí Kết cấu hệ thống phanh khí gồm có cấu phanh phận dẫn động phanh Cơ cấu phanh phận trực tiếp tạo sức cản chuyển động tơ Cịn phận dẫn động phanh làm nhiệm vụ truyền lượng cho cấu phanh điều khiển cấu phanh qúa trình phanh 4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động 4.1.1 Sơ đồ chung Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống dẫn động phanh khí nén Máy nén khí; 2: Bộ điều chỉnh áp suất; 3: Bầu phanh bánh trước; 86 4: Bàn đạp phanh; 5: Bình chứa khí nén; 6: Đồng hồ đo áp suất; 7: Tổng van phanh; 8: Bầu phanh bánh sau - Máy nén khí (1) cung cấp khơng khí nén vào bình chứa (5) Khi áp suất bình đạt mức quy định máy nén khí tự động nạp - Bộ điều chỉnh (2) hạn chế áp suất hệ thống giới hạn xác định Đồng hồ đo áp suất (6) đặt buồng lái, giúp người lái theo dõi áp suất bình chứa khí nén 4.1.2 Nguyên lý làm việc - Khi hãm phanh người lái đạp lên bàn đạp phanh (4) thông qua cấu dẫn động tổng van phanh (7) mở cho khí nén từ bình chứa (5) vào ống dẫn khí từ vào bầu phanh (3) bánh trước bầu phanh (8) bánh sau Màng bầu phanh truyền áp suất khí nén tới cấu phanh ép guốc phanh vào trống phanh - Khi không phanh bàn đạp phanh (4) trở vị trí ban đầu, tổng van phanh ngắt liên hệ bình chứa khí nén với ống dẫn để ống dẫn mở thơng với khí quyển, khí nén khỏi bầu phanh guốc phanh đươc nhả Quá trình phanh kết thúc 4.2 Cấu tạo hoạt động phận hệ thống phanh khí nén 4.2.1 Máy nén khí 4.2.1.1 Máy nén khí loại pít tơng - xy lanh * Sơ đồ hoạt động máy nén khí: Hành trình nạp Hành trình nén 87 Hình 4.2 Sơ đồ hoạt động máy nén khí loại pít tơng - xy lanh Đầu xy lanh; Đĩa trung gian (gồm van nạp van xả); Xy lanh, Pít tơng; Thanh truyền; Hộp trục khuỷu; Trục khuỷu 4.2.1.2 Máy nén khí loại hai pít tơng - xy lanh Máy nén khí dùng hệ thống phanh dẫn động khí nén hầu hết loại máy pit tơng thường sử dụng hai pít tơng (hình 4.3) Các te; Nắp trước; Pul; Phớt làm kín; Ổ bi; Lốc xy lanh; Thanh truyền; Pít tơng; Chốt pít tơng; 10 Nắp máy; 11 Nút van xả; 12 lò xo van xả; 13 Van xả; 14 Đế van xả; 15 Đai ốc hãm; 16 Nắp sau; 17 Phớt; 18 Trục khuỷu; 19 Đáy cácte; 20 Chốt hạn chế mở van xả; 21 Van nạp; 22 Ty đẩy van nạp; 23 Đòn gánh lị xo hồi vị trượt pít tơng; 24 Con trượt pítt tơng Hình 4.3 Cấu tạo máy nén khí loại hai pít tơng - xy lanh Cấu tạo chung máy nén khí gần giống với cấu tạo chung động đốt Chúng gồm trục khuỷu, gối lốc máy ổ đỡ Trên trục khuỷu có truyền nối với pít tơng chốt pittơng Để làm kín phần đỉnh pít tơng đặt số xéc măng Phần nắp máy có đặt van nạp van xả dạng van chiều Để dẫn động máy nén khí làm việc trục khuỷu có gắn puli, puli dẫn động từ trục khuỷu động dây đai Để bơi trơn máy nén khí, đường dầu trích từ đường dầu bơi trơn động đưa đến nắp sau máy nén khí dẫn vào trục khuỷu để bơi trơn cổ khuỷu với đầu to truyền sau đường dầu theo lỗ thân truyền lên bôi trơn chốt pít tơng Một lỗ nhỏ bên cạnh truyền phun dầu để bôi 88 trơn bề mặt làm việc pittơng với xy lanh Trong q trình làm việc máy nén khí bị nóng, để làm mát máy nén khí đường nước từ hệ thống làm mát động dẫn tới khoang rỗng lốc xy lanh máy nén khí Khi trục khuỷu dẫn động quay pít tơng tịnh tiến lên xuống xy lanh để thực trình hút, nén nạp khí tới bình chứa khí qua van nạp xả 4.2.2 Bộ điều áp - Bộ điều áp có nhiệm vụ ln trì áp suất khơng khí hệ thống phanh khơng vượt q giá trị cho phép a Cấu tạo Hình 4.4 Cấu tạo hoạt động điều áp Nắp đậy Ốc điều chỉnh 15 Pít tơng Vịng đệm chữ C Ống thải 16 Lọc Đai ốc hãm 10 Lò xo ống thải 17 Thân Đế lò xo 11 Vòng đệm chữ O 18 Đường khí từ bình chứa Lị xo 12 Vịng đệm chữ O Đế lò xo 13 Lò xo súp páp 19 Đường khí đến van nạp máy nén khí Trục hướng lị xo 14 Súp páp 20 Lỗ thơng khí 89 b Hoạt động Khi áp suất hệ thống lớn giá trị cho phép lúc khí nén qua cửa (18), tác động vào pít tơng (15) van (14), đẩy đĩa tựa (6), lị xo (5) dịch chuyển, đến pít tơng mở cửa (19) Lúc khơng khí từ bình chứa qua cửa (18), qua cửa (19), đến cửa nạp máy nén khí, thơng qua cấu dẫn động làm kênh van nap Máy nén khí làm việc chế độ khơng tải Khi áp suất giảm xuống điều áp đóng, đồng thời máy nén khí lại cung cấp khí nén cho hệ thống 4.2.3 Van bảo vệ bốn dịng Dùng để chia khí nén từ máy nén khí đến hai đường khí cho bầu tích khí đường cho van phanh tay Van bảo vệ tự động ngắt đường khí bị hở đảm bảo hoạt động đường cịn lại a Cấu tạo Hình 4.5 Cấu tạo van bảo vệ bốn dòng Vỏ bọc; Lị xo nén; Phớt làm kín; Đế van; 5.Của tiết lưu; Van tràn; Van chiều; Cửa cố định 90 b Hoạt động Khí nén từ máy nén khí vào qua số (1), sau áp suất khí nén đạt áp suất mở quy định van (I) (II) mở khí nén chuyển động qua cửa (21) (22) vào mạch phanh để thực trình phanh Khi ống dẫn khí bị hở, áp suất thân van giảm xuống, van đường dây lại van phanh tay đóng lại để ngăn ngừa áp suất đường giảm theo Giả sử đường phanh (I) bị hỏng áp suất giảm xuống lúc van đường (I) đóng lại khí nén vào đường lại van phanh tay qua van chiều số 4.2.4 Van khí nén (tổng van phanh) Tổng van phanh chi tiết quan trọng hệ thống phanh khí Tổng van phanh thực việc điều khiển dịng khí nén vào buồng phanh bánh xe thông qua van lực tác dụng lên bàn đạp phanh người lái Với công dụng điều khiển dịng khí nén vào buồng phanh bánh xe, chi tiết tổng van phanh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cách xác như: lị xo phải đảm bảo độ đàn tính, sức căng để đảm bảo áp suất khí hệ thống Các van phải đảm bảo độ kín khít khơng bị dị khí gây sụt áp hệ thống, gây ảnh hưởng tới trình phanh Dựa vào số buồng phanh người ta phân tổng van phanh làm: tổng van phanh đơn tổng van phanh kép Trong loại tổng van phanh đơn có loại như: tổng van phanh đơn kiểu màng, tổng van phanh đơn kiểu pít tơng tổng van phanh đơn kiểu lị xo Dưới trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động loại tổng van sủ dụng phổ biến 4.2.4.1 Van khí nén đơn ( tổng van phanh đơn) Cấu tạo chung chi tiết cụm van phân phối dẫn động dịng mơ tả dẫn hình 4.6 - Khi chưa phanh: (người lái xe chưa tác động vào bàn đạp phanh) Lị xo đẩy van nạp pít tơng vị trí chưa làm việc Khi van nạp đóng kín khí nén từ bình chứa tới cửa A van thường trực 91 Hình 4.6 Tổng van phanh đơn kiểu pít tơng - Khi phanh: Người lái tác động vào bàn đạp, thông qua cốc đẩy pít tơng dịch chuyển, pít tơng tiếp xúc với lỗ xả lỗ xả đóng lại van nạp tách khỏi đế van, van nạp mở, lúc khí nén từ cửa A qua van nạp đến cửa B theo đường ống dẫn đến bầu phanh để thực phanh bánh xe - Khi phanh: người lái xe khơng tác động vào bàn đạp lị xo đẩy van nạp, pít tơng, cốc đẩy vị trí ban đầu Khi van nạp tiếp xúc với đế van cửa nạp đóng lại ngắt dịng khí nén Sau đến lượt lỗ xả mở ra, khí nén từ bầu phanh theo cửa B qua lỗ xả, qua C để xả 92 4.2.4.2 Tổng van phanh kép a Cấu tạo Con đội, Lò xo giới hạn hành trình Pít tơng đáp ứng phanh 4,6,15,16 Lò xo nén cong 5,12 Điểm dừng 7,14 Phớt làm kín 8,13 Súp páp nạp 9,11 Súp páp xả 10 Pít tơng đẩy Hình 4.7 Tổng van phanh kép b Hoạt động Khi không phanh: phớt (7) (14 )tiếp xúc với súp páp nạp ( 8) (13), khí nén khơng thể vào mạch phanh thông qua cửa (21) (22) Các cửa (21) (22) nối thơng với lỗ thơng khí (3) Khi rà phanh(ứng dụng phanh phần): đạp bàn đạp phanh đội số (1) đẩy pít tơng đáp ứng phanh (3 )xuống lò xo giới hạn hành trình số ( 2), súp páp xả (9 )đóng lại Pít tơng số (10) đẩy xuống lò xo số (6) cho súp páp xả (11) đóng sau súp páp nạp (8) và(13) mở Súp páp nạp mở khí nén vào theo cửa 11 tạo áp lực vừa đủ phía pít tơng số (3) đẩy Pít tơng lên phía đóng súp páp nạp số (8) lại, nạp xả mạch phanh đóng , lúc van vào vị trí trung tâm Cùng với pít tơng số (3), pít tơng số (10)cũng chuyển động lên phía đóng súp páp nạp (13) để áp suất phanh mạch phanh cân Khi phanh hồn tồn: q trình phanh bàn đạp phanh đạp tối đa mực thấp nhất, đội súp páp đẩy xuống sâu thắng lực lò xo có giới hạn di chuyển (2), pít tơng số (3) đẩy xuống lò xo nén cong 93 (4) (6) đạt đến điểm dừng Trong q trình chuyển động xuống hai pít tơng hai súp páp (9) (11) đóng trước sau hai súp páp (8 )và (13) mở tiếp tục mở bàn đạp phanh hoàn tồn giảm xuống, xuốt q trình phanh hồn tồn áp suất phanh hai mạch phanh cân với áp suất cung cấp vào 4.2.5 Cơ cấu phanh kiểu tang trống a Kết cấu Hệ thống phanh với cấu phanh gồm phận hãm bánh xe cấu dẫn động Hình 4.8 Cơ cấu phanh bánh xe kiểu tang trống Gồm guốc phanh gang, đầu nhờ tác dụng lò xo kéo tỳ sát vào đào hãm, đầu lắp chốt lệch tâm Mỗi guốc phanh tán hai má phanh Quả đào liền với trục đầu trục lắp cần hãm, cần hãm có lắp bánh vớt Cần hãm nối với màng mỏng qua cần đẩy áp chặt vỏ bầu phanh bầu phanh Hình 4.9 Các dạng trống phanh * Trống phanh: Là chi tiết quay chịu lực áp guốc phanh từ tang trống phải có 94 - Độ bền cao biến dạng, cân tốt dễ truyền nhiệt - Bề mặt làm việc trống phanh mặt phía có độ cứng cao bề mặt lắp ghộp với moay có độ xác cao để định vị đồng tâm mặt đầu trống phanh cho phanh lọt vào vừa tạo đường gấp khúc tránh bụi, nước rơi trực tiếp vào bề mặt ma sát, vừa che kín gờ má phanh Vật liệu chế tạo thường làm gang để tăng độ dẫn nhiệt đảm bảo hệ số ma sát với má phanh * Guốc phanh: - Bao gồm xương má phanh Xương chế tạo đúc.Tiết diện dạng chữ T - Xương má phanh liên kết với nhờ đinh tán keo dán, chiều dầy má phanh ban đầu từ - mm - Má phanh chế tạo từ atbet atbet đồng, hệ số ma sát ổn định từ 0,3 - 0,5 Đinh tán thường làm hợp kim nhôm đồng b Nguyên lý hoạt động Khi đạp bàn đạp phanh khơng khí nén từ bình chứa tới tổng van phanh đưa tới bầu phanh bánh xe Tại áp suất cao áp màng bầu phanh thắng sức căng lò xo tác động vào cần đẩy, cần hãm làm cho bánh vớt quay, đào quay theo tác động vào guốc phanh, làm cho guốc phanh áp vào trống phanh Quá trình hãm phanh diễn Khi nhả bàn đạp phanh tổng van phanh ngắt đường khí nén tới bầu phanh mở thơng với khí Lúc áp suất bầu phanh giảm không thắng sức căng lò xo, lò xo đẩy màng cần đẩy bánh vị trí ban đầu Quả đào thơi tác động vào guốc phanh, tác dụng lò xo buộc guốc phanh tách khỏi trống phanh Quá trình phanh kết thúc 4.2.6 Cấu tạo bầu phanh Cấu tạo bầu phanh có hai loại: bầu phanh đơn (hình 4.10a) bầu phanh kép (hình 4.10b) 95 Chương Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Mục tiêu - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ cấu phanh tay - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 6.1 Cấu tạo chung * Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, chăm sóc, sửa chữa dễ dàng * Nhược điểm: Mơ men phanh nhỏ nên áp dụng cho ôtô du lịch, phanh tay, cho máy kéo có vận tốc nhỏ Phanh tay dùng để dừng xe (đỗ xe) đường dốc đường Nói chung hệ thống phanh sử dụng trường hợp ôtô đứng yên không di chuyển loại đường khác Về cấu tạo phanh tay bao gồm hai phận cấu phanh dẫn động phanh - Cơ cấu phanh bố trí kết hợp với cấu phanh bánh xe phía sau bố trí trục hộp số - Dẫn động phanh hệ thống phanh tay hầu hết dẫn động khí bố trí hoạt động độc lập với dẫn động phanh điều khiển tay, mà gọi phanh tay 134 Hình 6.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh tay 6.1.1 Phanh tay (phanh đỗ) bố trí trục hộp số (Loại cần điều khiển trực tiếp hộp số) a Cấu tạo Trên vỏ hộp số có bắt mâm phanh cố định 17 mà lắp chốt guốc phanh trục cam ép 16 Hai guốc phanh lắp chốt cố định điều khiển cam phanh Trên mặt bích trục thứ cấp hộp số có lắp trống phanh (bích ghép với mặt bích trục đăng) Phần dẫn động bao gồm cần phanh tay 29, cấu hãm bao gồm tay điều khiển 30, kéo 28 cóc hãm 27 Cần phanh tay 29 quay quanh chốt lề cố định đầu liên kết với kéo 19 đòn quay 18 Một đầu đòn quay 18 lắp cố định với đầu trục cam ép 16 b Hoạt động * Khi kéo phanh: Khi kéo cần phanh 29 phía sau thơng qua khâu khớp dẫn động làm đòn quay 18 dẫn động cam ép quay góc Cam ép, ép lên hai đầu hai guốc phanh làm hai guốc phanh bung ôm sát vào trống phanh, làm trống phanh cố định Do trống phanh lắp cố định với trục đăng nên tồn trục đăng, truyền lực chính, bán trục bánh xe hãm cứng 135 Hình 6.2 Cấu tạo phanh tay bố trí trục hộp số * Khi nhả phanh: Bóp tay điều khiển 30 để nhả cóc hãm đẩy cần phanh 29 trở vị trí ban đầu, lúc cam ép trở vị trí trung gian, guốc phanh lò xo co lại tạo khe hở má phanh trống phanh, trống phanh quay tự * Phanh tay bố trí trục hộp số (điều kiển dây cáp) - Cấu tạo hoạt động : Tương tự phanh tay bố trí bánh xe phía sau 136 Hình 6.3 Phanh tay bố trí trục hộp số Lò xo hồi guốc Đế tựa lò xo 13 Dây cáp phanh đỗ Lò xo hồi guốc Chốt giữ lò xo 14 Má phanh đệm má phanh Đế tựa lò xo 15 Cần phanh đỗ Lò xo kéo 10 Cơ cấu điều chỉnh 16 Dây cáp Lò xo điều chỉnh 11 Má phanh 17 Cơ cấu phanh đỗ Chốt giữ lò xo 12 Thanh đẩy 18 Trống phanh đỗ 137 6.1.2 Phanh tay bố trí bánh xe phía sau Trên số ôtô ôtô du lịch người ta sử dụng cấu phanh bánh xe phía sau làm phanh dừng cấu phanh phần dẫn động thuỷ lực phanh chân cịn có thêm chi tiết cấu phanh dừng Hình 6.4 Phanh tay bố trí bánh xe phía sau a Cấu tạo Cần kéo guốc phanh đầu liên kết lề với phía guốc phanh, đầu liên kết với cáp dẫn động Thanh chống guốc phanh đầu với cần kéo guốc phanh đầu với guốc phanh lại b Hoạt động Khi điều khiển phanh tay thông qua hệ thống dẫn động, cáp dẫn động kéo đầu cần kéo guốc phanh quay quanh liên kết lề với phía guốc phanh bên trái Thơng qua chống mà lực kéo đầu dây cáp dẫn động chuyển thành lực đẩy từ chốt lề cần kéo guốc phanh vào guốc phanh bên trái lực đẩy từ chống guốc vào điểm tựa guốc phanh bên phải Do hai guốc phanh bung ôm sát trống phanh thực phanh bánh xe Hình 6.5 Hệ thống dẫn động 138 c Hệ thống dẫn động Để điều khiển cấu phanh hoạt động cần phải có hệ thống dẫn động Hệ thống dẫn động cấu phanh tay loại thông thường bao gồm: cần kéo tay kéo (hình 6.5a 6.5b); dây cáp địn trung gian (hình 6.5c) d Các dạng thân phanh tay (1) Loại thân phanh trống: loại dùng thân trống phanh để giữ lốp, sử dụng rộng dãi xe có phanh trống (2) Loại phanh đĩa: loại dùng thân phanh đĩa để giữ lốp, sử dụng rộng dãi xe trở khách nhỏ gon có trang bị phanh đĩa Hình 6.6 Các dạng thân phanh tay (3) Loại phanh đỗ tách dời: loại có phanh đỗ kiểu trống gắn vào đĩa phanh (4) Kiểu phanh trung tâm: loại kết hợp phanh đỗ kiểu trống hộp số dọc trục đăng sử dụng chủ yếu xe bus xe tải 6.2 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng cấu phanh tay 6.2.1 Hư hỏng cấu phanh tay a Phanh tay hiệu lực, kéo phanh tay phanh không ăn * Hiện tượng: Khi kéo mạnh phanh tay xe không dừng theo yêu cầu người lái, phanh khơng có hiệu lực * Ngun nhân: 139 Má phanh trống phanh cấu phanh mòn nhiều, dính dầu mỡ điều chỉnh sai khe hở ( lớn) b Phanh bị bó cứng * Hiện tượng: Khi thơi phanh tay, xe bó phanh tay (sờ tang trống bị nóng) * Nguyên nhân: - Lò xo hồi vị guốc phanh bị gãy, hỏng làm cho má phanh tiếp xúc với tang trống điều chỉnh sai khe hở má phanh (khe hở nhỏ) - Các đòn cam dẫn động (hoặc đẩy) bị bó kẹt) c Kéo phanh tay có tiếng kêu ồn khác thường cấu phanh tay * Hiện tượng: Kéo phanh tay có tiếng kêu ồn khác thường cụm cấu phanh * Nguyên nhân: Các đòn dẫn động (hoặc đẩy) rơ lỏng, má phanh mòn đến đinh tán, bề mặt má phanh bị chai cứng hai dính nước, đinh tán lỏng, chốt lắp guốc phanh mịn thiếu dầu bơi trơn 6.2.2 Kiểm tra cấu phanh tay a Kiểm tra bên cấu phanh - Dùng kính phóng quan sát hư hỏng bên cấu phanh tay - Kiểm tra tác dụng cần điều khiển phanh tay, khơng có tác dụng phanh cần kiểm tra sửa chữa kịp thời cấu phanh b Kiểm tra vận hành Khi vận hành ôtô thử kéo phanh tay nghe tiếng kêu ồn khác thường cấu phanh tay, có tiếng kêu ồn khác thường khơng cịn tác dụng teo u cầu cần phải tiến hành kiểm tra, sửa chữa kịp thời 140 6.3 Tháo, lắp, kiểm tra, điều chỉnh phanh tay 6.3.1 Tháo phanh tay - Đánh dấu C trống phanh tay trục đăng - Tháo ê cu bắt trục đăng - Tháo bu lông bắt bi treo trục đăng - Tháo trục đăng A 141 - Tháo kẹp dây cáp phanh tay - Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo bích lắp trục đăng - Tháo bu lông bắt mâm phanh - Tháo lò xo chốt giữ guốc phanh - Tháo lò xo hồi guốc phanh A tháo má phanh B - Tháo cáp phanh tay C 142 6.3.2 Lắp phanh tay - Lắp guốc phanh (B) chi tiết vào giá phanh (A) ngược lai tháo Chú ý: + Khơng để dính dầu, mỡ lên bền mặt má phanh trống phanh + Bôi mỡ vào vị trí cần thiết - Sau lắp dây cáp phanh tay, lắp chốt lò xo giữ má phanh - Lắp lò xo, phận điều chỉnh… - Lắp cụm phanh tay vào hộp số - Lắp trống phanh tay - Lắp bu lông (A) bắt bi treo trục đăng 143 - Lắp trục đăng ( Chú ý dấu lắp dấu) 6.3.3 Điều chỉnh a Phương pháp điều chỉnh khe hở má phanh - trống phanh tay - Quay vít điều chỉnh má phanh khí má phánh tiếp xúc với trống phanh - Quay vít điều chỉnh theo hướng ngược lại 8- 10 rãnh khía - Kéo cần phanh tay vài lần nhả cần phanh - Quay trống phanh ( trống phanh không tiếp xúc với má phanh) Hình 6.7 Bộ phận điều chỉnh phanh tay 144 b Điều chỉnh phanh tay - Nhả cần phanh tay - Kéo dây cáp phanh tay với l lực ~ 10kgf, Khe hở từ ê cu (A) đến mép chặn khoảng 3~7mm Nếu không điều chỉnh lại - Sau điều chỉnh song kiểm tra lại cần lại cần phanh tay + Kéo cần phanh tay với lực 20kg đếm số tiếng kêu tạch cần phanh tay + Tiêng kêu tạch khoảng 8-9 rãnh khía(tiếng kêu tạch) + Hãm lại phận điều chỉnh 6.4 Sửa chữa cấu phanh * Sửa chữa chi tiết cấu phanh tay giống sửa chữa cấu phanh bánh xe 6.5 Điều chỉnh cấu phanh tay 6.5.1 Kiểm tra khe hở má phanh a Đối với phanh tay bố trí trục hộp số * Kiểm tra: - Kê kích bánh xe - Đo khe hở má phanh (0,12- 0,20mm), qua lỗ tang trống không điều chỉnh lại Hoặc quay đăng nghe tiếng kêu ồn tang trống * Điều chỉnh: 145 Thường chỉnh theo kinh nghiệm: xoay chốt lệch tâm (cơ cấu điều chỉnh) điều chỉnh cho má phanh tay bó cứng vào trống phanh nới trống phanh quay trơn khơng bị bó kẹt, điều chỉnh hành trình cần phanh tay b Đối với phanh tay bố trí bánh xe phía sau * Kiểm tra: Quay bánh xe xem có bị bó kẹt không * Điều chỉnh: - Tháo bánh xe - Lắp tạm đai ốc bắt moayơ - Tháo nút lỗ vặn điều chỉnh để mở rộng guốc phanh trống phanh bị hãm chặt - Dùng tuốcnơvít, nhả điều chỉnh 12 nấc - Lắp nút lỗ lắp bánh xe Hình 6.8 Điều chỉnh phanh tay - Đối với phanh tay loại bố trí bánh xe phía sau kiểm tra hành trình kéo phanh tay, không điều chỉnh đai ốc điều chỉnh để thu ngắn nới dài kéo 6.5.2 Điều chỉnh hành trình kéo phanh tay a Kiểm tra - Đối với phanh tay bố trí trục hộp số, vận hành động số, kéo cần kiều khiển phanh tay từ vị trí gần sàn xe (khơng phanh) đến vị trí từ 750 – 900 so với sàn xe phanh tay có tác dụng (truyền động đăng ngừng quay), không đạt tiêu chuẩn cần tiến hành điều chỉnh lại - Đối với phanh tay bố trí bánh xe phía sau, kéo chậm cần phanh tay đến vị trí phanh hoàn toàn đếm số kêu tách (6-9 tiếng kêu tách, lực kéo cần phanh tay 200N) 146 Hình 6.9 Vị trí điều chỉnh phanh tay b Điều chỉnh * Đối với phanh tay bố trí bánh xe phía sau: - Vặn đai ốc điều chỉnh cần phanh tay điều chỉnh nằm vùng tiêu chuẩn Hành trình cần phanh tay: - tiếng kêu tách 200N - Kéo nhả cần phanh tay - lần, kiểm tra hành trình cần phanh tay - Kiểm tra xem phanh có bị bó khơng - Kéo cần phanh tay, kiểm tra cần phanh tay sáng lên tiếng kêu tách * Đối với phanh tay bố trí trục hộp số Nới đai ốc đầu đòn dẫn động để tăng giảm chiều dài đòn dẫn động, đảm bảo kéo phanh tay đạt yêu cầu kỹ thuật 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục dạy nghề (2012), Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh, Tổng cục dạy nghề Lê Thị Thanh Hồng (2008), Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hồng Ngọc Văn (1999), Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học sư phạm kỹ thuật Lê Thị Hồng Thắm (2009), Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh, thành phố Hồ Chí Minh 148 ... Chương Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Mục tiêu - Giải thích tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén - Thực hành kiểm... với hệ thống phanh khí nén, + Phanh êm dịu, bị giật phanh đột ngột - Nhược điểm: + Kết cấu phức tạp, giá thành cao, + Chiếm không gian lớn, + Bảo dưỡng, sửa chữa chẩn đoán phức tạp 107 Chương Bảo. .. chỉnh - Lắp đường dẫn khí vào buồng phanh - Vận hành kiểm tra độ kín buồng phanh 5 .2. 5 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp buồng phanh kép (bát phanh kép) - Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp buồng phanh

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:52