1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP THÚC đấy HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN TIÊU THỤ sản PHẨM NÔNG sản của TỈNH HƯNG yên

52 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 91,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG SẢN CỦA TỈNH HƯNG YÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập - Họ tên :Ths Đặng Hoàng Anh - Họ tên: Nguyễn Thị Kiều Trang - Bộ mơn : Quản lí kinh tế - Lớp : K54F5 HÀ NỘI,2021 TÓM LƯỢC Một thị trường hoạt động càn nhiều khâu khác với hoạt động từ sản xuất đến tiêu thụ, từ việc tìm kiếm nguyên liệu đến sản xuất thành phẩm đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu thị trường Có nhiều loại hàng hóa khác phục vụ nhu cầu người từ thị trường hàng hóa thay đổi giai đoạn để phát triển phù hợp với phát triển kinh tế đại Trong đó, hàng hóa nơng sản loại hàng hóa quan trọng coi thiết yếu cho dù thị trường có biến đổi nhân tố việc tiêu thụ lương thực nói chung sản phẩm nơng sản nói riêng ln giữ vị trí quan trọng thị trường Việt Nam nước xuất phát từ nông nghiệp , phát triển ngành khác từ nông nghiệp điều kiện tự nhiên người nơi tạo nên đặc điểm này, nhiên việc sản xuất nông sản mạnh thị trường giới , không dừng lại số lượng hàng hóa sản xuất mà cịn chất lượng, phụ thuộc thị trường đến hàng hóa nhân tố quan trọng để phát triển nông nghiệp Mặc dù công nghiệp dịch vụ ngành tương lai mà nguuwfoi cần hướng tới, nông nghiệp thức thiết yếu thay việc tiêu thụ hàng hóa gặp khó khăn gây nhiều khó khăn kinh tế phát triển xã hội nước ta Hiện có nhiều nơi nhiều địa phương mà người dân có nguồn thu nhập từ nơng nghiệp gắn bó với sống họ từ lâu kinh nghiệm tích lũy từ mà gia tăng hiệu mang lại cho kinh tế nằm hiệu khâu cuối q trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa Tuy nhiên nhìn vào thực tế, hiệu biện pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản nước ta chưa hiệu quả, cụ thể nhiều hàng hóa khơng xuất khơng đáp ứng tieu chuẩn thị trường, không cạnh tranh với nơng sản nước Bất kì địa phương sản xuất phát triển nông nghiệp cần tìm mạnh loại nơng sản cụ thể , hình thành nên vùng chuyên canh xây dựng thương hiệu với chất lượng cho sản phẩm Hưng Yên vùng đất màu mỡ Bắc Bộ, tiếng với số loại nông sản nhãn lồng, bưởi, cam,vải, Tỉnh xây dựng nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp, tổ chức hoạt động thúc đẩy tiêu thụ hiệu chưa cao, sản lượng tiêu thụ có tăng không ổn định dễ bị giá Thực tế, Hưng Yên có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm chưa trọng, hoạt động quan trọng có vai trị việc xây dựng thương hiệu mang chất lượng sản phẩm đến với hiểu biết khách hàng sản phẩm nơng sản Khó khăn phía người nông dân đến từ vấn đề tiêu thụ, họ phải tìm thị trường để tiêu thụ họ chưa có kiến thức sâu rộng quảng bá sản phẩm tiếp thị , hoạt động xúc tiến từ nhà nước tổ chức thương mại tổ chức địa bàn tỉnh Nhìn chung hoạt động xúc tiến tiêu thụ có phát huy tác dụng chưa tạo khác biệt so với địa phương khác, cách tổ chức triển khai không đổi mới, khiến sản phẩm chưa tìm chỗ đứng thị trường Vì vậy, việc lực chọn đề tài đẻ thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên cần thiết, đặc biệt năm gần kinh tế có nhiều biến động nhiều khía cạnh nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường hàng hóa nói chung thị trường nơng sản nói riêng Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động xúc tiến tiêu thụ triển khai kết hoạt động dịa bàn tỉnh Hưng Yên, từ đề xuât giải pháp với hướng tiêu thụ sản phẩm nông sản thị trường nước nước ngoài, nêu khó khăn gặp phải hoạt động xúc tiến thương mại nói chung xúc tiến tiêu thụ nói riêng tỉnh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Thương Mại, sinh viên hoàn thành đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng n” Để hồn thành chương trình đại học khóa luận , sinh viên nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy trường đại học Thương Mại Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại, Khoa Kinh tế- Luật quý thầy cô giảng dạy trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới Th.S Đặng Hoàng Anh đanh nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố găng hạn chế thời gian kiến thức hiểu biết nên kháo luận cịn khơng tránh khỏi sai sót Vì , em mong nhận đóng góp q báu q thầy để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Trang MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp xử lí số liệu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Bản chất hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Khái niệm hoạt động xúc tiến tiêu thụ sẩn phẩm 1.1.2 Bản chất hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.1.3 Phân loại hình thức hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.2 Vai trò hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Sự cần thiết hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.2.2 Vai trò hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.3 Nội dung hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.3.1 Nguyên tắc hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.3.2 Nội dung hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG SẢN CỦA TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2018-2020 2.1 Tổng quan tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng sản tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018-2020 27 2.1.1 Tổng quan tình hình hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản Hưng Yên giai đoạn 2018-2020 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018-2021 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018-2021 2.3 Đánh giá tổng quát hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng yên 2.3.1 Những thành tựu hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên 39 2.3.2 Những hạn chế hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên 39 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG SẢN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 3.1 Định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 3.1.1.Định hướng sản xuất sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 3.1.2 Định hướng chung hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản Hưng Yên đến năm 2025 3.2 Các giải pháp để thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ 3.2.1 Các giải pháp ngắn hạn 3.2.2 Những giải pháp có tính chiến lược để nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên 3.2.3 Giải pháp phát triển sản xuất đầu tư chế biến hàng nông sản 3.2.4 Giải pháp đầu tư khoa học - công nghệ phục vụ chế biến nông sản 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ STT Hình 2.1 Tổn tích số câ Từ viết tắt XTTM XTTTSP DN UBND HTX PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm hay hiểu theo nghĩa rộng xúc tiến thương mại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nói chung địa phương nói riêng Nó giúp giải vấn đề đầu thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạp điều kiện thúc đẩy sản xuất xuất nhập Việt Nam quốc gia phát triển có điều kiện để phát triển nông nghiệp, với nhiều vùng có tiềm sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản, việc thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm từ phần thiếu bàn phát triển hoạt động xúc tiến thương mại nói chung Hưng Yên nằm trung tâm đồng Bắc Bộ ba tỉnh, thành phố lớn: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, nằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có diện tích 930,20 km², dân số 1,2 triệu người( năm 2020), hai tỉnh Bắc có địa hình hồn tồn đồng bằng, khơng có rừng, núi Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông xen kẽ ô đất trũng thường xuyên bị ngập nước, đất đai tỉnh hình thành phù sa sơng Hồng bồi đắp Địa hình cao chủ yếu phía Tây Bắc gồm huyện Văn Giang, Khối Châu, Văn Lâm; địa hình thấp huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi Hưng Yên không giáp biển Độ cao đất đai gần như, địa hình thuận lợi Về khí hậu, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng, mùa đơng lạnh có bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đơng) Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc trồng trọt chăn ni nhiều loại có nguồn gốc nhiệt đới cận nhiệt đới Hiện nay, tổng diện tích gieo trồng hàng năm toàn tỉnh đạt 79.364 ha, diện tích gieo trồng hàng năm chủ yếu lúa, tính đến năm 2020, diện tích giảm 6,74%, tương ứng giảm 4.247 so với năm 2019 chuyển đổi đất từ hàng năm sang ăn chuyển sang mục đích sang sản xuất phi nơng nghiệp Năm 2020, tổng diện tích lâu năm đạt 15.216 tăng 1.170 ha( tăng 8,33%) so với 2019, tổng diện tích tăng chủ yếu ăn quả, tăng 1.508 Diện tích có sản lượng số ăn địa bàn tỉnh như: diện tích nhãn 4.665 ha, sản lượng nhãn đạt 46.207 tấn, diện tích cam quýt 2.084 ha, sản lượng cam quýt 35.528 tấn, diện tích chuối 2.625 ha, sản lượng chuối 70.160 tấn, diện tích bưởi, bòng 1.816 vớ sản lượng 24.289 tấn, Trong suốt năm qua, việc thực đường lối sách Đảng nhà nước, nơng nghiệp nơng thơn nước ta nói chung nơng nghiệp Hưng n nói riêng dạt kết khả quan so với kế hoạch đề Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp đạt 2,68%/năm, cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch tích cực Từ tỉnh sản xuất nông nghiêp tập trung nhỏ lẻ chưa quy hoạch, định hướng phát triển đến đạt phát triển ổn định , khai thác mạnh vùng cách có hiệu Các thành tựu đạt ngành nông nghiệp, trồng trọt, ngành nông nghiệp tỉnh có thành tựu phát triển thị trường tiêu thụ đặc biệt sản phẩm nông sản chủ lực Hưng Yên thành công việc khảng định thương hiệu cho sản phẩm thị trường nước có mặt thị trường nước ngồi Các sản phẩm nhãn lồng, cam, vải, chuối nhiều người tiêu dùng lựa chọn, so với tỉnh khu vực quốc gia tiếng xuất nơng sản hoặt động xúc tiến tiêu thụ chưa đẩy mạnh có hướng hiệu quả, Vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ, khẳng định giá trị thương hiệu số sản phẩm nông sản chủ lực chưa hiệu Hiện diễn biến tình hình dịch Covid-19 ngày phức tạp ảnh hưởng đến mức tiêu dùng, khó khăn tỏng việc tìm đầu cho nông sản Hưng Yên, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất tiêu thụ nông dân Một số nông sản làm tiêu thụ chậm không đảm bảo tiêu chuẩn thị trường mục tiêu chưa có áp dụng khoa học công nghệ để tăng sản lượng rút ngăn thời gian tái sản xuất, khiến người lao động có nguồn thu khơng ổn định, khơng khuyến khích nơng dân sản xuất Vì vậy, em chọn đề tài khóa luận“Giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên”,với mong muốn tìm hiểu thị trường sản xuất tiêu thụ nơng sản, từ đưa giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bối cảnh kinh tế năm tới tỉnh Hưng Yên Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản nghiên cứu nhiều khía cạnh hoạt động xúc tiến tiêu thụ, xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trừng tiêu thụ hàng hóa địa phương cụ thể, hồn thiện hoạt động xúc tiến tiêu thụ nông sản đến thị trường mục tiêu, giải pháp tieu thụ nông sản bối cảnh dịch bệnh Covid-19, …Một số nhà nghiên cứu nghiên cứu vấn đề khía cạnh khác xúc tiến thương mại hàng hóa nơng sản cuẩ địa phương cụ thể Một số cơng trình nghiên cứu liên quan nước: Trong nước đến có khơng cơng trình nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại, giải pháp xúc tiến thương mại số loại hàng hóa như: Luận văn thạc sỹ tác giả Vũ Hồng Sơn(2009) Tăng cường xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh Điện Biên Công trình tổng quan nội dung lí luận hoạt động xúc tiến thương mại tiếp cận, vai trò hoạt động xúc tiến thương mại Trên sở nội dung lí luận, tác giả nghiên cứu thực tế hoạt động xúc tiến thương mại Sở Công Thương địa bàn tỉnh Điện Biên, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân từ đưa giải pháp cho tỉnh Điện Biên Luận văn thạc sĩ tác giả Cấn Thị Minh Lan(2016) Quản lí hoạt động cuasc tiến thương mại đối vớ ngành hàng thủy sản xuất Hiệp Hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề quản lí đối vớ hoạt động xúc tiến thương mại xuất Hiệp hội ngành hàng cụ thể - ngành hàng thủy sản tác giả đặt vấn đề trọng tâm hoạt động quản lí xuất thủy sản thời gian qua Luận văn tiến sĩ kinh tế “Thực trạng giải pháp thức đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam” tác giả Phạm Thu Hương năm 2004 Khi nghiên cứu kinh tế thương mại hay sách thức đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ, xúc tiến thương mại tỉnh Hưng Yên chưa có nhiều đề tài nói vấn đề , nhìn chung chủ yếu tập trung nghiên cứu sách thu hút đầu tư , tập trung vấn đề phát triển thoe hướng cơng nghiệp Hưng n dần trở thành địa phương có nhiều mạnh hình thành khu phức hợp phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa đại hóa Thế lĩnh vực nông nghiệp trì ngành góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh nay, loại nơng sản tiềm có hương phương thức tiêu thụ thay phương pháp sản xuất gieo trồng truyền thống, chun mơn hóa đưa thiết bị đại, đưa trỉnh tiêu thụ trở nên có chu trình, giúp trì hoạt động sản xuất nông sản bền vững Về vấn đề chưa tập trung nghiên cứu mà dừng lại đề xuất, kế hoạch, chương trình sách theo giai đoạn tỉnh đề giúp hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến thương mại với giải pháp giúp tiêu thụ nông sản ngắn hạn thị trường gặp khó khăn biệt, kết nối đưa sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên xuất vào số thị trường lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Úc… quảng bá rộng rãi nhãn lồng Hưng Yên với bạn bè quốc tế thông qua chuyến bay quốc tế Thời gian qua, UBND tỉnh đạo sở, ngành, địa phương bên cạnh việc tổ chức tốt khâu sản xuất, triển khai nhiều hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản tỉnh nói chung sản phẩm nhãn, vải nói riêng như: Lễ hội vải, Lễ hội nhãn lồng, Lễ hội cam tham gia hội nghị kết nối cung cầu sản phẩm nhãn, hội chợ, triển lãm, trưng bày sản phẩm nông sản Thông qua hoạt động góp phần quảng bá rộng rãi sản phẩm nông sản chủ lực Hưng Yên, nhiều doanh nghiệp đầu mối, nhà phân phối, siêu thị ký kết hợp đồng thu mua, tiêu thụ sản phẩm chủ lực tỉnh như: Big C, Fivi Mart, Coop Mart, Vietnam Airline góp phần nâng cao thương hiệu, giá trị sản phẩm nông sản tỉnh, nhóm ăn chủ lực như: nhãn, cam, vải Nhìn chung sản phẩm nhãn, vải tỉnh có thương hiệu nên bán giá so với nơi khác Nhãn đầu vụ có giá bán cao từ 50-70 nghìn đồng/kg; vụ, nhãn thu hoạch rộ, giá ổn định mức từ 20-35 nghìn đồng/kg Đặc biệt, giống nhãn đặc sản như: Nhãn cùi cổ, nhãn đường phèn có giá bán cao giống nhãn thông thường từ 2-3 lần tổ chức, quan, thương lái đặt mua từ giai đoạn non để làm quà Đối với vải, có lợi chín sớm đại trà khu vực phía Bắc từ 5-10 ngày nên giá bán cao, bình quân từ 20-35 nghìn đồng/kg, riêng giống vải trứng Hưng Yên diện tích sản xuất cịn nhỏ, sản lượng nên giá bán cao, vụ vải năm 2019 giá bán dao động phổ biến từ 60-70 nghìn đồng/kg Nhìn chung hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản Hưng Yên tâp trung vào loại sản phẩm nhãn, cam, bưởi tổ chức thông qua triển lãm, hội chợ thương mại, chương trình xúc tiến địa phương Sở Công thương Hưng Yên phối hợp với Ủy Ban nhân dân tỉnh tổ chức Hiệu qur hoạt động giúp người nông dân có kiến thức phương pháp gieo trồng, chăn ni, tìm hiểu thêm cách chăm sóc trồng hiệu Bên cạnh hoạt động nhằm xúc tiến bán giúp tăng giá trị sản phẩm tỉnh tiêu thụ thị trường nước Thị trường nước ngoài, bước tiếp caajnvowis thị trường nước khu vực Đông Nam Á Các doanh nghiệp xuất đnag tìm kiếm sản phẩm tiềm có lựa chọn phù hợp với nhiều loại nông sản tiềm tỉnh, biểu có 500 kg nhãn xuất sang thị trường Singapore, giai đoạn đầu hoạt động xúc tiến tiêu thụ mặt hàng 37 nông sản bày bán quảng báo vớ mục tiêu tìm hiểu thị trường, định hướng hướng cho nơng nghiệp tỉnh Từ rút khó khăn hạn chế ưu điểm chất lượng sản phẩm này, tiêu chuẩn thị trường để đề giải pháp hoàn thiện Tuy nhiên với diện tích nơng nghiệp tương đối, chăn ni tăng trưởng hoạt động xúc tiến tiêu thụ triển khai không nhằm đến tất hộ nuôi trồng, thực tế cho thấy nhiều nơi nông sản cịn gặp khó khăn việc tiêu thụ Những sản phẩm bày bán quảng bá sản phẩm chất lượng nhất, chủ yếu đáp ứng xuất khẩu, với thị trường nước với mức giá chưa cạnh tranh với loại sản phẩm khác, số lượng sản phẩm chất lượng không nhiều, sản phẩm có chất lượng tiêu thụ nước mức ổn định dễ bị biến động tính chất nơng sản theo mùa vụ đáp ứng cầu thời điểm khác Năm 2021, sản lượng dự kiến số loại nông sản chủ lực tỉnh gồm: Nhãn đạt 50.000 – 55.000 tấn, cao năm 2020 từ 15 đến 20%; có múi (cam, bưởi) đạt 40.000 – 45.000 (sản lượng có múi đạt tiêu chuẩn VietGAP 3.000 tấn); chuối đạt 70.850 (sản lượng chuối VietGAP đạt 900 tấn); nghệ đạt 9.000 củ; địa bàn tỉnh có gần 2.000ha trồng hoa, cảnh; tổng sản lượng thịt loại ước đạt 74.300 Để việc tiêu thụ sản phẩm nông sản thuận lợi trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, họp đại biểu đóng góp ý kiến việc triển khai thực kế hoạch tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản việc tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu tiêu thụ nhãn nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2021 Năm 2020, tất ngành nghề kinh tế giới Việt nam nới riêng bị ảnh hưởng dich bệnh Covid , Việt nam đất nước phụ thuộc vào Nông nghiệp đầ phát triển theo hướng công nghiệp, những sản phẩm nơng nghệp nhân tố việc đẩy mạnh xuất nước nước ngồi Nơng sản Hưng Yên chiếm tỷ trọng nhỏ, bật số loại nơng sản có diện tích trồn cao nhãn, cam loại nơng sản có mức tiêu thụ tương đối năm Nhân tố dịch bệnh xếp vào nhân tố mà người hay kinh tế khong thể lường trước, điều ảnh hưởng lớn đến ngành nơng nghiệp Khơng có cầu sụt giảm gây khó khăn mà cịn việc vận chuyển hàng hóa tiêu thụ đến nơi có thị trường tiềm trở ngại lớn, điều cần giúp đỡ tổ chức quan nhà nước 38 việc điều tiết quản lí kinh tế Những biện pháp kịp thời giúp lưu thơng hàng hóa có tính chất ngắn hạn nơng sản cần thiết, Hưng yên cúng có nỗ lực việc tháo gỡ khó khắn này, sở cơng Thương Hưng yên phối hợp với UBND tỉnh đề nghị tỉnh hỗ trợ lưu thông tiêu thụ nhằm giảm bớt khó khăn cho nơng dân Việc tổ chức hoạt động giao lưu tỉnh sản phẩm bật cuar tỉnh giúp liên kết , tạo dựng mối quan hệ vùng lân cận Hải Dương, Bắc Giang, Hà Nam, Hà Nội,… 2.3 Đánh giá tổng quát hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng yên 2.3.1 Những thành tựu hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên Việc tổ chức số hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm thể quan tâm, trọng đến việc phát triển ngành nông nghiệp phát triển thương mại tỉnh, qua đạt hiệu định bước đầu triển khai kể đến : - Chất lượng sản phẩm tăng lên , sau tổ chức quảng bá, giới thiệu từ thấy nhu cầu thị trường, giúp sản xuất nông sản sản xuất theo hướng đại, dựa tiêu chuẩn quốc về chất lượng - Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào xuất loại nông sản tiềm mạnh tỉnh, tạo động lực cho người dân mở rộng diện tích gieo trồng với quy mô kĩ thuật cao chăn ni trồng trọt - Hình thành vùng chun sản xuất nơng sản chính, cung cấp kiến thức cho người dân hiểu thêm thị trường lớn, đổi tư sản xuất quảng bá sản phẩm - Những chương trình xúc tiến, hội chợ triển lãm tổ chức không quảng bá sản phẩm nơng sản tỉnh mà cịn mở rộng giao lưu vùng từ kết nối thị trường, tăng sản lượng tiêu thụ 2.3.2 Những hạn chế hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên 39 Những hoạt độn xúc tiến thương mại nhằm thức đảy tiêu thụ nơng sản có thành công tăng giá sản phẩm, mang đến kiến thức nông nghiệp cho người nông dân, tạo mối quan hệ địa phương trở nên khăng khít việc gia lưu, thu hút đầu tư, Tuy nhiên hoạt động dừng lại quy mô nhỏ lẻ chưa tạo bước đột phá tiêu thụ nông sản Những chương trình xúc tiến, hội chợ, triển lãm chủ yếu nhằm đến nhà đầu tư nước, điều giúp ích việc thu mua sản phẩm từ người nông dân, đưa sản phẩm họ đến thị trường tiềm Đưa sản phẩm đến với thị trường lớn tức phải cạnh tranh nhiều với nhiều loại nông sản khác phần khúc, chưa có phối hợp người nơng dân ngưởi tổ chức hoạt động xúc tiến Muốn tăng hiệu hoạt động xúc tiến, điều tất yếu thức đẩy mở rộng quy mô rộng nên chọn lựa thị trường để quảng bá, có việc quản bá sản phẩm giúp đẩy mạnh tiêu thụ, cung cấp sản phẩm nơi sản phẩm biết đến Ngoài việc triển kahi quảng bá sản phẩm băng cách hình thức truyển thống, quảng cáo giới thiệu sản phẩm trực tiếp, chưa có hình thức có đầu tư đẩy mạnh việc bán hàng qua kênh thương mại điện tử Hình thức trực tuyến ưa chuộng, tiện lợi tiếp cận khách hàng cách nhanh chóng, chủ động Các hoạt động thúc đẩy tiêu thụ chưa có tính cạnh tranh cần thiết nhờ đẩy giá thành lên cao với chất lượng Có hai cách để quảng bá nông sản hiệu quả, nêu lên giá trị chất lượng sản phẩm đến khách hàng mang sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ Hai quảng bá dựa yếu tố kèm khác người, câu chuyện liên quan đến sản phẩm hay gắn sản phẩm vớ nhu cầu cần thiết người tạo nhu cầu cho họ phải sử dụng sản phẩm Muốn có điều này, việc đầu tư vào trang thiết bị người để nghiên cứu chưa trọng Việc quảng bá, tổ chức hoạt động không trách nhiệm nhữn doanh nghiệp, tổ chức quan nahf nước mục tiêu vĩ mơ phát triển kinh tế , mà phải người nông đan hiểu tầm quan trọng hoạt động này, cung cấp cho họ kiến thức cụ thể thị trường, điều mặt hạn chế hoạt động 40 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG SẢN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 3.1 Định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 3.1.1.Định hướng sản xuất sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Những để xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên : - Khả tài nguồn lực: Các nguồn lực tài để tổ chức hoạt động xúc tiến tiêu thụ quy định triển khai chương trình quốc gia xúc tiến thương mại đến địa phương, phía doanh nghiệp triển khai hoạt động nhằm quảng bá sản phẩm thuộc chi phí cho hoạt động tiếp thị quảng cáo doanh nghiệp tùy thuộc vào mục tiêu lợi nhuận thị trường mà nông sản Hưng yên đầu tư kinh phí phù hợp Nguồn lực lao động tài hai nhân tố việc xác định thị trường mục tiêu hay thị trường để tiêu thụ Hiện nhìn chung nước ta loại nơng sản tiêu thụ thị trường Đơng Nam Á thuận tiện vận chuyển tận dụng ưu đãi thuế nước ta thành viên hiệp hội quốc tế Bên cạnh số quốc gia khác Mĩ hay nước Châu Âu, tiêu thụ sản phẩm trở nên dễ dàng nhờ vào hiệp định song phương hợp tác quốc gia, thảo thuận quốc kết kí kết,… Từ thấy thị trường mà tỉnh Hưng Yên có hội để tiêu thụ sản phẩm, xác định thị trường tức phải nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm, tiêu chuẩn mà sản phẩm phải đáp ứng để tiêu thụ thị trường mục tiêu - Mức độ đồng sản phẩm: chiến lược marketing khơng phân biệt thích hợp với sản phẩm đồng lớn, sản phẩm đánh giá theo đặc tính tiêu chuẩn hóa Vì mua sử dụng loại sản phẩm khách hàng dễ thay đổi người cung ứng nhãn hiệu Ngược lại loại sản phẩm người mua dễ phân biệt áp dụng chiến lược marketing tập trung - Chu kỳ sống sản phẩm: sản phẩm nông nghiệp sản phẩm theo mùa vụ, giá sản phẩm bị biến động theo thời tiết mùa năm , có chu kì lặp lại năm thị trường nhằm tới tương ứng với sản phảm định Điều 41 dựa việc nghiên cứu đặc điểm khí hậu, nhu cầu quốc gia để lựa chon loại nơng sản hợp lí cho việc tiêu thụ - Mức độ đồng thị trường: loại nông sản có nơi tiêu thụ với số lượng địi hỏi chất lượng khác nhau, ví du thành phố khác nông thôn, quốc gia Hàn Quốc hay Nhật Bản ưa chuộng mẫu mã đẹp nước Châu khác khơng đề cao tính bắt mắt định mua sản phẩm Thúc đẩy tiêu thụ có lựa chọn với mục tiêu cụ thể có hiệu cao 3.1.2 Định hướng chung hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản Hưng Yên đến năm 2025 Định hướng hoạt động nhằm xúc tiến tiêu thụ nông sản với mục tiêu : Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ kinh doanh người sản xuất phương thức kinh doanh tiêu thụ nơng sản tình hình hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0, cần thiết phải đổi mạnh mẽ phương thức kinh doanh tiêu thụ nơng sản, trọng việc gắn kết sản xuất với thị trường thơng qua kênh phân phối Triển khai có hiệu quả, phát huy tối đa tác động chế, sách Trung ương tỉnh khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, chủ thể tham gia liên kết tiêu thụ nơng sản Rà sốt, hồn thiện quy định tỉnh phối hợp với Bộ, ngành Trung ương sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật liên quan đến liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản sách ưu đãi phát triển hạ tầng thương mại tạo đồng bộ, thuận lợi cho phát triển loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt khu vực nông thôn Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước chất lượng nông sản; tăng cường hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất kinh doanh xây dựng, triển khai thực quy trình sản xuất tiên tiến, an tồn; đồng thời kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm trước bán thị trường, bảo đảm nông sản đưa vào kênh phân phối đáp ứng tiêu chuẩn không nước mà theo tiêu chuẩn nước nhập 42 Phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, xây dựng kênh tiêu thụ nông sản nông sản chủ lực tỉnh Từng bước đại hóa sản xuất, kinh doanh nông sản, trọng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá nông sản; xây dựng thương hiệu nông sản, mở rộng thị trường nước quốc tế; hạn chế việc lệ thuộc vào số thị trường nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao giá trị nông sản Tiếp tục đầu tư nâng cấp, phát triển chợ truyền thống đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống ngày người dân địa bàn nông thôn; tập trung cải tạo, nâng cấp chợ thị trấn, thị xã, thành phố có theo hướng văn minh, đại, đảm bảo an toàn thực phẩm; kiện toàn nâng cao lực hoạt động tổ chức quản lý chợ; khuyến khích phát triển chợ an toàn vệ sinh thực phẩm, chợ văn minh thương mại Trong đó, Sở cơng thương Hưng Yên đảm nhận việc thực hoạt động xúc tiến tiêu thụ nội dung thuc đẩy tiêu thụ, truy xuất nguồn gốc, Vớ mục tiêu cụ thể dành cho hoạt động thực theo giai đoạn từ năm 2021 đến 2025 như: Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản với chủ thể kênh doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh chợ, Xây dựng kênh tiêu thụ nông sản hợp (khép kín doanh nghiệp) để xuất khẩu, Truy xuất nguồn gốc nông sản, Đề án tiếp tục phát triển thương hiệu sản phẩm tỉnh Hưng Yên giai đoạn 20202025, định hướng đến năm 2030,… 3.2 Các giải pháp để thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ 3.2.1 Các giải pháp ngắn hạn Đối với giải pháp ngắn hạn, cần xem xét đến tình hình kinh tế vào tình hình phát triển trồng trọt chăn nuôi, tạo sản phẩm nơng sản tỉnh Hiện nay, kinh tế gặp khó khăn bở dịch bệnh việc phục hồi việc tiêu thụ sau dịch vấn đề trọng thời gian tới Do , giải pháp ngắn hạn đề xuất dựa tình hình mà sản xuất tiêu thụ nơng ản phải đối mặt thời gian tới Để tiêu thụ nơng sản vượt qua khó khăn khơng xảy tình trạng mùa giá vướng mắc dịch bệnh phải đẩy mạnh tiêu thụ, đặc biệt tiêu thụ thông qua hệ thống online Và để thực tiêu thụ trực tuyến , phải giải vấn đề đảm bảo tin cậy chất lượng sản phẩm Chính vậy, đứng phía sản xuất cần phải làm bản, đảm bảo chặt chẽ quy 43 trình, đảm bảo chất lượng uy tín sản phẩm tạo sản phẩm có tiếng có thương hiệu Và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng đảm bảo niềm tin người tiêu dùng Về mặt tổ chức thương mại, việc tổ chức không dừng lại doanh nghiệp mà cần có tham gia vào ngành, cấp quyền để làm tạo điều kiện tốt cho hàng hóa ưu tiên nơng sản vụ lưu thông cách dễ dàng không qua khâu kiểm soát, kiểm tra gây ách tắc sản phẩm Nếu thực kết nối giải quyết khâu tiêu thụ nông sản thời điểm vụ Song cần phải chuẩn bị tốt điều kiện sản xuất, đáp ứng yêu cầu chất lượng, truy xuất nguồn gốc, vệ sinh an toàn thực phẩm…để đảm bảo hàng hố khơng bị ảnh hưởng mặt rào cản kỹ thuật Những người tham gia khâu lưu thông nên ưu tiên tiêm phòng phòng tránh dịch bệnh Ở cần có quản lý thống tồn quốc để lưu thơng khơng bị ách tắc trạm kiểm dịch địa phương khác Như vậy, phủ, ngành liên quan phải có qui định, hướng dẫn cụ thể, để khơng xảy tình trạng nơi đặt yêu cầu riêng làm khó cho lưu thơng Trên tất khâu từ thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, lưu thông, thị trường, tâm lý người tiêu dùng Do yêu cầu phải phải phát hiện, tháo gỡ, giải đồng khó khăn khâu Cần có phối hợp người dân, doanh nghiệp có việc cần cộng đồng, xã hội ủng hộ, quyền địa phương Người sản xuất doanh nghiệp hợp tác xã, hộ sản xuất cần có liên kết tăng cường phương thức bán hàng kênh thương mại điện tử, sẵn sàng phương án chế biến bảo quản tiêu thụ lâu dài Chính quyền địa phương, tổ chức tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nông dân Các quan chức cần hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ mở rộng thị trường ngồi nước hay khâu lưu thơng, thông quan qua cửa thuận lợi 3.2.2 Những giải pháp có tính chiến lược để nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên a.Giải pháp phát triển mở rộng thị trường Chúng ta chuyển sang chế quản lý 15 năm, nhìn chung vận hành chế vào sống phát huy có hiệu Tuy nhiên đại phận nơng dân cha thích ứng với chế này, cịn mang nặng tư bao cấp trơng trờ ỷ lại vào nhà nước Hơn họ điều kiện tiếp cận thị trường nên 44 thiếu thông tin thị trường thị trường giới, tiến trình hội nhập quốc tế diễn sơi động việc tổ chức nghiên cứu tình hình thị trường vấn đề cần thiết Cơ quan quản lý Nhà nước thương mại tỉnh Hưng n Sở Cơng Thương Hưng n có chức phổ biến hướng dẫn kiểm tra việc thực pháp luật thơng mại thành phần kinh tế tỉnh Sở có đội ngũ cán chuyên môn đào tạo bản, qua kinh doanh doanh nghiệp, thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình thị trờng ngồi nước, có đủ lực thu thập, xử lý thơng tin thị trường đáp ứng yêu cầu tìm hiểu thị trường người sản xuất kinh doanh, sẵn sàng phục vụ nhà doanh nghiệp lĩnh vực Nghiên cứu tình hình thị trường, vận dụng chế thị trường vào sản xuất kinh doanh có hiệu việc khó Nhưng với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế mà phủ cam kết với tổ chức thì: "thách thức" ln liền với "cơ hội" Việc tham gia hội nhập quốc tế đến khơng cịn việc riêng phủ" mà việc doanh nghiệp, địa phương Vì người, tổ chức doanh nghiệp khơng cịn cách khác muốn tồn phát triển phải tự lớn lên đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thị trường, phải tự trang bị cho kiến thức thị trường Hiện xu hướng mua hàng qua sàn thương mại phát triển, cần tìm hướng cho thị trường nông sản, không dừng lại khu chợ truyền thống mà cịn tiếp cận với nhiều địa phương nước, thông qua internet việc kết nối tăng độ nhận diện với sản phẩm, thúc đẩy tiêu dùng từ tạo nhu cầu Tạo nhu cầu người cung cấp nhu cầu đến thị trường, việc tạo giá trị cho nông sản cách tiếp cận với nhiều tảng bán hàng khác cách đầu tư cần thiết b Tổ chức xúc tiến thương mại Muốn đẩy mạnh xuất xây dựng sản xuất hớng xuất khấu, công tác xúc tiến thương mại quan trọng, trở xu hồng tồn cầu hố tự hoả thơng mại nay, quốc gia giới quan tâm đến việc xúc tiến thương mại Đối với Hưng Yên tỉnh lân cận nói chung hoạt động thẳng mại cịn chưa để phát triển Công tác xuất nhập nhiều hạn chế cơng tác xúc tiến thương mại lại cần thiết phải quan tâm mức để chuyên Công tác xúc tiến thương mại tỉnh phục vụ doanh nghiệp 45 Hàng năm tỉnh nên mở hội thảo toạ đàm với Thông vụ Việt Nam nước vụ Bộ Công thương để trao đổi thông tin thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tỉnh có hội tiếp xúc tìm hiểu thị cách có tổ chức Việc tổ chức hội thảo, toạ đàm tỉnh chủ trì, Sở thương mại - Du lịch giúp UBND tỉnh xây dựng chơng trình, nội dung liên hệ với Bộ Cơng thương Ngồi thông qua Hội đồng nhân dân thành phố hay vfung chuyên sản xuất nông sản , giới thiệu, môi giới thông tin thương nhân mặt hàng cần tiêu thụ, tổ chức giao lưu kinh tế với Để tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến thương mại đợc tốt, cần đầu tư vốn, công nghệ thiết bị tin học, tạo điều kiện cho hoạt động tiếp thị thông qua mạng internet Nhất tình hình cơng nghệ thơng tin ngày phát triển khơng có sản phẩm thơ mà cịn sản phẩm thơng qua chế biến có thời gian sử dụng lâu dài hồn tồn có phân khúc thị trường đáp ứng chất lượng, từ sản phẩm khơng tiêu thụ nước àm cịn biết đến nhiều thị trường quốc tế Hơn nữa, chất lượng sản phẩm không nằm đặc điểm cuẩn phẩm có an tồn vệ sinh mà cịn phải tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh c Phát triển dịch vụ thị trường mở rộng quan hệ hợp tác thông tin thị trường Dịch vụ thị trường bao gồm hoạt động cá nhân, tổ chức , doanh nghiệp trung tâm tư vấn có hiểu biết thị trường pháp luật liên quan đến thương mại, làm dịch vụ tư vấn giúp cho người sản xuất, người kinh doanh nắm bắt, xử lý tình hình thị trường nhằm sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thảo luận dịch hợp đồng, văn Hiện nay, Hưng Yên chưa có hoạt động nên cần tap trung khai thác nguồn lực lao động để phát triển dịch vụ Tỉnh có chế khuyến khích kêu gọi vốn đầu tư nước nươc vào tỉnh, doanh nghiệp, doanh nhân tỉnh cần tích cực tìm đối tác đầu tư vào Hưng Yên, tích cực tham gia tổ chức, hiệp hội để có thơng tin đối tác Một hiệp hội có tư cách pháp nhân Chính phủ cho phép hoạt động lớn phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tỉnh cần tranh thủ Bộ, Ngành Trung ương hỗ trợ giới thiệu nguồn đầu tư tạo điều kiện để doanh nghiệp, doanh nhân trong tỉnh có dịp tiếp xúc với đồn khách thương nhân nước mời vào đầu tư địa bàn tỉnh lĩnh vực thương mại sản 46 phẩm nông nghiệp nguồn cung lớn mà tỉnh cung cấp dựa mạnh sẵn có với hỗ trợ từ nhà nước 3.2.3 Giải pháp phát triển sản xuất đầu tư chế biến hàng nông sản a Bố trí lại cấu trồng Trong năm qua, tỉnh Hưng Yên tập trung đạo tái cấu ngành nông nghiệp, tạo bước phát triển đột phá, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều loại nông sản; sản xuất nông nghiệp bước tiếp cận mơ hình sản xuất đại an tồn; góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện sống người dân Về sản xuất trồng vải, Xã Tam Đa (huyện Phù Cừ) vùng đất chiêm trũng, có vải lai chín sớm so vải vụ khoảng nửa tháng, to ngon Vải đầu mùa thường có giá cao, lợi giá trị vải lai chín sớm Cấp ủy, quyền xã thơn Tam Đa bàn bạc, quy hoạch, nông dân nhân giống, mở rộng diện tích vải lai chín sớm Với tâm làm giàu từ đất, thôn Tam Đa đồng lịng thực chuyển đổi tồn diện tích cấy lúa sang trồng vải lai chín sớm Thành cơng từ chuyển đổi trồng thôn Tam Đa, vải lai chín sớm tiếp tục nhân rộng thơn khác, diện tích tăng nhanh, lên đến 250 ha, trồng thành vùng, chăm sóc theo quy trình VietGAP Đặc biệt, vải lai chín sớm cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu Vải lai chín sớm Phù Cừ, nên giá, mang lại nguồn thu lớn cho nông dân từ 200 đến 250 triệu đồng/ha/năm, gấp khoảng ba lần cấy lúa, đời sống người nông dân bước cải thiện Huyện Khoái Châu thực tái cấu nông nghiệp nhiều năm, với hàng nghìn héc-ta chuyển sang trồng có giá trị kinh tế cao, theo hướng phát huy mạnh địa phương, vùng, gắn với thị trường Hiện nay, nhiều nơng dân động, sáng tạo có chí làm giàu Họ nhiều nơi tìm hiểu thị trường, cây, giống… Qua đó, họ tổ chức sản xuất, tuyển chọn, nhân rộng giống trồng, vật nuôi vốn sản vật địa phương, mua giống từ nơi khác nuôi trồng theo phương thức sản xuất hàng hóa Nhiều mơ hình sản xuất nông nghiệp đơn lẻ, hiệu hộ nông dân tổ chức hội, đoàn thể cấp quyền địa phương xây dựng thành mơ hình sản xuất điển hình, hỗ trợ khoa học - kỹ thuật, giống, vốn nhân rộng thôn, xã, theo quy hoạch vùng sản xuất; tỉnh, huyện hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm… Từ đó, hình thành vùng chuyên canh, mang lại hiệu kinh tế cao, như: Vùng sản xuất nhãn với tổng diện tích 1.600 ha, chủ yếu giống nhãn chín muộn 47 tập trung xã: Hàm Tử, Đông Kết, Dạ Trạch cho thu từ 250 đến 300 triệu đồng/ha/ năm Vùng trồng chuối xã: Tứ Dân, Tân Châu, Đại Tập, Đơng Ninh… với diện tích khoảng 910 ha, cho thu khoảng 300 triệu đồng/ha/năm Vùng sản xuất loại có múi (cam, bưởi) khoảng 716 ha, trồng tập trung xã: Tân Dân, Dân Tiến, Dạ Trạch, Đông Tảo, Phùng Hưng cho thu từ 300 đến 400 triệu đồng/ha/năm Vùng sản xuất dược liệu xã Bình Minh, Đơng Tảo, Đơng Kết, Tân Dân; vùng sản xuất nghệ xã Chí Tân, Thuần Hưng, Đại Hưng, Liên Khê, Đại Tập; vùng chăn nuôi gà Đông Tảo xã Đông Tảo Dạ Trạch; vùng chăn ni bị thịt, bị sữa xã ven đê: Đông Kết, Đại Tập, Tứ Dân b Đầu tư cho chế biến nông sản Chế biến nông sản phục vụ tiêu dùng xuất dù dạng sơ chế hay chế biến sâu làm tăng giá trị sử dụng tăng giá trị hàng hoá Bên cạnh hoạt động xúc tiến quảng bá, thay đổi phương thức sản xuất tăng suất, mở rộng quy mô nuôi trồng giải pháp trọng, bên cạnh việc đầu tư nghiên cứu chế biến sản phẩm dựa nguyên liệu thô giúp tăng giá trị sản phẩm lên nhiều lần Một số sản phẩm qua chế biến nhãn, chuối, nghệ,… tạo giá trị cao cho người nơng dân, ngồi việc chế biến cịn giúp ích cho vấn đề vận chuyển, giảm chi phí kích thước sản phẩm qua chế biến so với nông sản thô giảm Chế biến nông sản Hưng Yên cần đầu tư chế biến thoe quy trình đại có định hướng rõ ràng Ngồi chế biến không dừng lại việc biến đổi nong sản thành thành phẩm chúng mà cịn kết hợp với ngun liệu khác tạo sản phẩm lạ Những sản phẩm có giá trị dựa nhiều yếu tố nói yếu tố cốt lõi cầu kì cách chế biến, sáng tạo tâm huyết kiến thức người dược tích lũy qua nhiều năm Thế nên đầu tư vào chế biến không đầu tư máy móc trang thiết bị đại mà đầu tư người tư kinh doanh, gắn bó học vớ nghề tạo kinh nghiệm đúc kết ,từ tạo thành phẩm tốt Đa phần nông dân Hưng Yên nói riêng có phương thức sản xuát chế biến tiến hành theo quy trình khơng có tìm tịi đổi tích lũy kiến thức từ thay đổi thị trường nhu cầu người thời điểm khác Thế nên bắt đầu cách cung cấp kiến thức cho người dân loại nông sản mà họ làm, tổ chức thi nhiều hình thức kích thích hứng thú trao đổi thông tin sản xuất người Giới thiệu thành cong sản xuất công nghiệp từ địa phương 48 hay quốc gia khác, từ sáng tạo người nơng dân, học có nhìn khác vấn đề quảng bá sản phẩm mình, tạo kênh tiêu thụ sản phẩm hiệu phù hợp 3.2.4 Giải pháp đầu tư khoa học - công nghệ phục vụ chế biến nông sản Để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng gia tăng giá trị phát triển ổn định, bền vững, hội thảo nêu số giải pháp như: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, triển khai nhân rộng mơ hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; tăng tỷ lệ đầu tư kinh phí cho hoạt động khoa học công nghệ tỉnh; tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh vật… vào sản xuất nông nghiệp; xây dựng quy hoạch phát triển khu, vùng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao để chủ động nghiên cứu chọn tạo giống cây, có suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao để đưa vào sản xuất… 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Những vấn đề đặt để nghiên cứu liên quan đến vấn đề xúc tến thương mại xúc tiến tiêu thụ nói chung tỉnh Hưng Yên thời gian tới việc định hướng giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản tình hình dich bệnh Tiếp tục nghiên cứu, dự báo tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh thới gian tới Đẩy mạnh chuyển đổi số tảng công nghệ tương lai tiêu thụ, từ giúp cho việc tiêu thụ ổn định, đảm bảo chất lượng Những gỉai pháp giúp phát triển nơng nghiệp bền vững theo hướng đại hóa-cơng nghiệp hóa 49 KẾT LUẬN Nơng sản Việt Nam nói chung nơng sản Hưng n nói riêng hồn tồn có tiềm để phát triển để cạnh tranh thị trường nước quốc tế, muốn đảu nhanh trình tiêu thụ từ tái sản xuất, vai trị hoạt động xúc tiến tiêu thụ quan trọng Nhìn chung hoạt động chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Hưng Yên năm gần đề cập khóa luận gồm nội dung mục tiêu hoạt đông này, hiệu hoạt động xúc tiến tiêu thụ Tuy vậy, đề tài hạn chế hoạt động từ giải pháp bổ sung giúp thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ, thúc đẩy không gia tăng số lượng mở rộng quy mô mà giải pháp nhằm đến mục tiêu dài hạn Vấn đề cốt lõi để gia tăng sản lượng tiêu thụ nằm chất lượng sản phẩm , muốn tăng chất lượng phải thay đổi cải tiến cách sản xuất tư xây dựng quảng bá thương hiệu người nơng dân vớ giúp đỡ cần thiết từ nhà nước Với mục đích tăng cường hiệu hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm sản phẩm nơng sản tỉnh Hưng n giai đoạn từ 2018 đến 2020, thông qua việc đề xuất giải pháp để mở rộng thị trường, phát triển khao học kĩ thuật, nghiên cứu phương pháp sản xuất, xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm ngắn hạn dài hạn Như biết thuật ngữ xúc tiến thương mại hay xúc tiến tiêu thụ đnag phổ biến có nhiều nghiên cứu chủ đề này, nhiên giải pháp đề xuất chưa thiết thực ý vào biện pháp mang tính chất vĩ mơ, điểm quan trọng phải thay đổi người, người nông dân tham gia sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh việc phối hợp nhiều bên từ doanh nghiệp, nhà nước, truyền thông, nhà khoa học lĩnh vực nơng nghiệp thay đổi chất lượng nơng sản từ hoạt động xúc tiến cho sản phẩm tạo khác biệt đưa sản phẩm cạnh tranh thị trường Do thời gian có hạn hạn chế kiến thức , khóa luận cịn nhiều thiếu sót bổ sung cần nghiên cứu hoàn thiện thêm , em mong nhận nhiều góp ý từ thầy giáo để khóa luận vấn đề mà đề tài nghiên đào sâu mang lại hiệu thiết thực 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bích Châu (2020) “Chính sách xúc tiến thương mại số sản phẩm chủ lực tỉnh Sơn La” Đỗ Thị Loan (2004), Xúc tiến thương mại - Lý thuyết thực hành, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội hàng hóa Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ” PGS, TS Hà Tập Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Việt Anh (2005) “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất TS Thân Danh Phúc (2007), Bài giảng Kinh tế thương mại Việt Nam, Bộ môn Quản Lý kinh tế - Đại học Thương Mại Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2016) Quyết định số 2260/QĐ-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2016 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 – 2025 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2020) ngày tháng năm 2020 phê duyệt kế hoạch triển khai thực đề án đổi phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2015) ngày 24 tháng 12 năm 2015 định Ban hành quy chế xây dựng, quản lý thực chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Hưng Yên http://niengiam.thongkehungyen.gov.vn/mobile/index.html Niên giám thống kê Hưng Yên 2020 10 Bộ công thương (2021) Nông sản Hưng Yên - cần thêm hướng (https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong-nuoc/nong-san-tinh-hung-yen-can-themhuong-di-moi.html) 11 https://socongthuong.hungyen.gov.vn Sở công thương tỉnh Hưng Yên 51 ... lao động 1.3 Nội dung hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 1.3.1 Nguyên tắc hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Nguyên tắc hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nhằm dựa nguyên tắc thực hoạt động. .. tựu hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên 39 2.3.2 Những hạn chế hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên 39 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN... Thực trạng hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019-2021 - Chương Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Hưng Yên 12 CHƯƠNG

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w