Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới

76 134 0
Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là lĩnh vực trao đổi hàng hóa thông qua mua bán trên thị trường. Thương mại Việt Nam rất phát triển từ sau thời kỳ đổi mới (1986) và đạt được

Lời nói đầu Thơng mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là lĩnh vực trao đổi hàng hóa thông qua mua bán trên thị trờng. Thơng mại Việt Nam rất phát triển từ sau thời kỳ đổi mới (1986) và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trong phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại trong việc lu thông hàng hóa phục vụ tiêu dùng và sản xuất. Để tăng cờng sự hội nhập quốc tế, đẩy mạnh hơn công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đặc biệt sau khi gia nhập AFTA vào năm 2006 thì phát triển thị trờng hàng hóa cho các doanh nghiệp thơng mại nớc ta là yêu cầu khách quan, cấp thiết. Trong bài viết này, em xin trình bày về "Những biện pháp nhằm phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian tới" nhằm mục đích nhận thức đúng đắn hơn về thực trạng phát triển thị trờng hàng hóa của các doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian qua từ đó nêu ra những biện pháp đúng đắn nhằm phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian tới. Trong bài viết này em xin trình bày các vấn đề sau: + Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trờng hàng hóadoanh nghiệp thơng mại.+ Phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian tới. + Những biện pháp nhằm phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian tới. Em xin chân thành cám ơn thầy: ThS Nguyễn Văn Tuấn và PGS.TS Đặng Đình Đào đã hớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành bài viết này!1 Chơng 1Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trờng hàng hóadoanh nghiệp thơng mại 1.1. thị trờng và vai trò của thị trờng hàng hóa.1.1.1. Khái niệm về thị trờng hàng hóa.Thị trờng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa. Thị trờng đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau. Có ngời coi thị trờng là cái chợ, là nơi mua bán hàng hóa. Hội quản trị khoa học Hoa Kỳ coi: "thị trờng là tổng hợp các lực lợng và các điều kiện, trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hóa và dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua". Có nhà kinh tế lại quan niệm: "thị trờng và lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hóa và dịch vụ", hoặc đơn giản hơn: thị trờng là tổng hợp các số cộng của ngời mua về một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ. Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa: "thị trờng là nơi mua bán hàng hóa, là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hóa tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lợng hàng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định".Các định nghĩa trên đây về thị trờng có thể nhấn mạnh ở địa điểm mua bán, vai trò của ngời mua, ngời bán hoặc chỉ ngời mua, coi ngời mua giữ vai trò quyết định trong thị trờng, chứ không phải ngời bán, mặc dù không có ngời bán, không có ngời mua, không có hàng hóa và dịch vụ, không có thoả thuận thanh toán bằng tiền hoặc bằng hàng thì không thể có thị trờng, không thể hình thành thị trờng. Cho dù thị trờng hiện đại, có thể một trong vài yếu tố trên không có mặt trên thị trờng thì thị trờng vẫn chịu tác động của các yếu tố ấy và thực hiện trao đổi hàng hóa thông qua thị trờng. Vì vậy đã nói đến thị trờng phải nói đến các yếu tố sau: Một là, phải có khách hàng, không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định. 2 Hai là, khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thỏa mãn. Đây chính là cơ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ.Ba là, khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có khả năng trả tiền để mua hàng. 1.1.2. Các yếu tố thị trờng. Các yếu tố của thị trờng gồm: cung, cầu và giá cả thị trờng. Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng (ngời mua) tạo nên cầu về hàng hóa. Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thị trờng tạo nên cung hàng hóa.Sự tơng tác giữa cung và cầu, tơng tác giữa ngời mua và ngời mua, ngời bán với ngời bán và ngời bán với ngời mua hình thành giá cả thị trờng. Giá cả thị trờng là một đại lợng biến động do sự tơng tác của cung và cầu trên thị trờng của một loại hàng hóa, ở địa điểm và thời điểm cụ thể. 1.1.3. Các quy luật của thị trờng. * Quy luật giá trị: Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hóa. Khi nào còn sản xuất và lu thông hàng hóa thì quy luật giá trị còn phát huy tác dụng. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và lu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị lao động. Xã hội, cần thiết trung bình để sản xuất và lu thông hàng hóa và trao đổi ngang giá. Việc tính toán chi phí sản xuất và lu thông bằng giá trị là cần thiết bởi đòi hỏi của thị trờng, của xã hội với nguồn lực có hạn phải sản xuất đợc nhiều của cải vật chất cho xã hội nhất, hay là chi phí cho một đơn vị sản phẩm là ít nhất với điều kiện chất lợng sản phẩm cao nhất. Ngời sản xuất hoặc kinh doanh nào có chi phí lao động xã hội cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn, trung bình thì ngời đó có lợi, ngợc lại ngời nào có chi phí cao thì khi trao đổi thì sẽ không thu đợc giá trị đã bỏ ra, không có lợi nhuận và phải thu hẹp sản xuất, ngời kinh doanh phải tiết kiệm đợc chi phí, phải không ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, đổi mới sản phẩm, đổi mới kinh doanh, dịch vụ để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, để bán đợc nhiều hàng hóa và dịch vụ. * Quy luật cung cầu.3 Cung cầu hàng hóa dịch vụ không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thờng xuyên tác động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụ thể. Trong thị trờng, quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất, thờng xuyên lắp đi lắp lại, khi tăng, khi giảm tạo thành quy luật trên thị trờng. Khi cung cầu gặp nhau, giá cả thị trờng đợc xác lập. Đó là giá cả bình quân, gọi là giá cả bình quân nghĩa là ở mức giá đó cung và cầu ăn khớp với nhau. Tuy nhiên mức giá đó lại không đứng yên, nó luôn luôn giao động trớc sự tác động của lực cung, lực cầu trên thị trờng. Khi cung lớn hơn cầu, giá sẽ hạ xuống, ngợc lại khi cầu lớn hơn cung giá lại tăng lên. Việc giá ở mức bình quân cân bằng chỉ là tạm thời, việc mức giá thay đổi là thờng xuyên. Sự thay đổi trên là do hàng loạt các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp tác động đến cầu, đến cung, cũng nh kỳ vọng của sản xuất, ngời kinh doanh và cả của khách hàng. * Quy luật cạnh tranh. Trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế, có nhiều ngời mua, ngời bán với lợi ích kinh tế khác nhau thì việc cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua, ng-ời bán với ngời bán và cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán tạo nên sự vận động của thị trờng và trật tự của thị trờng. Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy đua không đích cuối cùng cạnh tranh trong kinh tế là cuộc thi đấu không phải với một đối thủ mà đồng thời với hai đối thủ. Đối thủ thứ nhất là giữa hai phe của hệ thống thị trờng và đối thủ thứ hai là giữa các thành viên của cùng một phía với nhau.Tức là cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán và cạnh tranh giữa ngời bán với nhau, không thể lẫn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. 1.1.4. Các chức năng của thị trờng.* Chức năng thừa nhận.Doanh nghiệp thơng mại mua hàng hóa về để bán. Hàng hóa có bán đợc hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng, của khách hàng, của doanh nghiệp. Nếu hàng hóa bán đợc, tức là đợc thị trờng thừa nhận, doanh nghiệp thơng mại mới thu hồi đợc vốn có nguồn thu trang trải chi phí và có lợi nhuận. Ngợc 4 lại, nếu hàng hóa đa ra bán nhng không có ai mua, tức là không đợc thị trờng thừa nhận. Để đợc thị trờng thừa nhận, doanh nghiệp thơng mại phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng, phù hợp ở đây là phù hợp về số lợng, chất lợng, sự đồng bộ, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, bao bì, giá cả, thời gian và địa điểm thuận tiện cho khách hàng. * Chức năng thực hiện.Chức năng này đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ phải đợc thực hiện giá trị trao đổi: hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ có giá trị khác. Ngời bán hàng cần tiền, còn ngời mua cần hàng. Sự gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua đợc xác định bằng giá hàng. Hàng hóa bán đợc tức là có sự dịch chuyển hàng hóa từ ngời bán sang ngời mua.* Chức năng điều tiết và kích thích. Qua hành vi trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng, thị trờng điều tiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển hoặc ngợc lại. Đối với doanh nghiệp thơng mại, hàng hóa và dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng, thu mua hàng hóa để cung ứng ngày càng nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ cho thị trờng. Ngợc lại, nếu hàng hóa và dịch vụ không bán đợc, doanh nghiệp sẽ hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trờng mới, hoặc chuyển hớng kinh doanh mặt hàng khác đang hoặc sẽ có khả năng có khách hàng. Chức năng điều tiết kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập ngành hoặc rút ra khỏi ngành của một số doanh nghiệp. Nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh theo hớng đầu t vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới, chất lợng cao, có khả năng bán đợc khối lợng lớn. * Chức năng thông tin. Thông tin thị trờngnhững thông tin về nguồn cung ứng hàng hóa dịch vụ, nhu cầu hàng hóa và dịch vụ. Đó là những thông tin kinh tế quan trọng đối với mọi nhà sản xuất, kinh doanh, cả ngời mua và ngời bán, cả ngời cung ứng và ngời tiêu dùng, cả ngời quản lý và ngời nghiên cứu sáng tạo. Có thể nói đó là những thông tin đợc sự quan tâm của toàn xã hội. Thông tin thị trờngnhững 5 thông tin kinh tế quan trọng, không có thông tin thị trờng không thể có quyết định đúng đắn trong sản xuất, kinh doanh, cũng nh các quyết định của các cấp quản lý. Việc nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm các thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Nó có thể đa đến thành công, cũng nh có thể đa đến thất bại bởi sự xác thực của các thông tin đợc sử dụng. 1.1.5. Vai trò của thị trờng hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân. * Vị trí: Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng có vị trí trung tâm. Thị trờng vừa là mục tiêu của ngời sản xuất kinh doanh vừa là môi trờng của hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Thị trờng cũng là nơi chuyển tải các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thị trờng ngời mua, ngời bán và ngời trung gian gặp nhau trao đổi hàng hóa - dịch vụ. Quá trình sản xuất xã hội có 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, thì thị trờng gồm hai khâu phân phối và trao đổi. Đó là khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Vì vậy nó có tác động nhiều mặt đến sản xuất, đến tiêu dùng xã hội. * Tác dụng của thị trờng.Một là, bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng và bảo đảm hàng hóa cho ngời tiêu dùng phù hợp với thị hiếu (sở thích) và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh.Hai là, nó thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đa đến cho ngời tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới. Nó kích thích sản xuất ra sản phẩm chất lợng cao và gợi mở nhu cầu hớng tới các hàng hóa chất lợng cao văn minh và hiện đại. Ba là, dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng sản xuất, giảm bớt dự trữ ở các khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hòa cung cầu. Bốn là, phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu 6 dùng cá nhân ngày càng phong phú, đa dạng, văn minh. Giải phóng con ngời khỏi các công việc không tên trong gia đình, vừa nặng nề vừa mất thời gian. Con ngời đợc nhiều thời gian tự do hơn. Năm là, thị trờng hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất, ổn định đời sống của nhân dân. 1.1.6. Phân loại thị trờng hàng hóa. 1.1.6.1. Căn cứ vào công dụng của hàng hóa. * Thị trờng hàng t liệu sản xuất.Đó là những sản phẩm dùng để sản xuất. Thuộc về hàng t liệu sản xuất có: các loại máy móc, thiết bị nh máy tiện, phay, bào . các loại nguyên vật liệu, các loại nhiên liệu, các loại hóa chất, các loại dụng cụ, phụ tùng . Ngời ta con gọi thị trờng hàng t liệu sản xuất là thị trờng yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. * Thị trờng hàng t liệu tiêu dùng. Đó là những sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của con ngời. Ví dụ: lơng thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh, các sản phẩm hàng tiêu dùng cho cá nhân ngời tiêu dùng. Các sản phẩm này ngày càng nhiều theo đà phát triển của sản xuất và nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ của con ngời. 1.1.6.2. Căn cứ vào nguồn sản xuất ra hàng hóa. * Thị trờng hàng công nghiệp. Thị trờng hàng công nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa do các xí nghiệp công nghiệp khai thác, chế biến sản xuất ra. Công nghiệp khai thác tạo ra sản phẩm là nguyên liệu. Nguyên liệu trải qua một hoặc một vài công đoạn chế biến thì thành vật liệu. Công nghiệp chế biến tạo các nguyên vật liệu thành các sản phẩm hàng công nghiệp. Đó là các loại hàng hóa có tính chất kỹ thuật cao, trung bình hoặc thông thờng, có đặc tính cơ, lý, hóa học và trạng thái khác nhau. Nhìn chung các loại hàng hóa này có hàm lợng kỹ thuật khác nhau và thờng là vật chất (không phải sinh vật). * Thị trờng hàng nông nghiệp (nông, lâm, hải sản)Thị trờng hàng nông nghiệpthị trờng hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật (động vật hoặc thực vật). Những sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp mới sơ 7 chế (cha qua công nghiệp chế biến), ví dụ nh thóc, gạo,ngô, khoai . cá, lợn, gà, vịt . có thể ở dạng ngủ nghỉ hoặc còn tơi sống muốn bảo quản đợc lâu phải có phơng tiện kỹ thuật. Nói chung chúng dễ bị ảnh hởng bởi môi trờng bên ngoài. Sản phẩm có tính chất địa phơng (rau, quả, củ) giá trị không cao nếu không đợc chế biến và không đa đến các thị trờng xa bằng phơng tiện vận tải thông thờng. 1.1.6.3. Căn cứ vào nơi sản xuất.* Hàng sản xuất trong nớc. Hàng sản xuất trong nớc là do các doanh nghiệp trong nớc sản xuất ra. Hàng sản xuất trong nớc ngày càng nhiều chứng tỏ trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất trong nớc đến mức độ nào đó nhu cầu của thị trờng. Hàng sản xuất trong nớc cũng phải hớng theo tiêu chuẩn quốc tế vừa để thỏa mãn tiêu dùng trong nớc vừa có khả năng xuất khẩu. Không có một quốc gia nào trên thế giới lại hoàn toàn dùng hàng trong nớc. Ngợc lại nếu sản phẩm sản xuất trong nớc chất lợng quá thấp thì việc sử dụng nguồn lực để sản xuất hàng hóa đó là lãng phí và không thể đứng vững trên thị trờng trong nớc khi có hàng ngoại nhập vào. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc thực chất là phát triển sản xuất hàng trong nớc. Có nh vậy mới chủ động, tạo nhiều công ăn việc làm, đất nớc phát triển và mới có hàng hóa để trao đổi với nớc ngoài.* Hàng nhập ngoại.Hàng nhập ngoại là hàng cần thiết phải nhập từ nớc ngoài do nguồn hàng trong nớc cha sản xuất đủ hoặc do kỹ thuật công nghệ, cha thể sản xuất đợc. Nhập hàng ngoại (kể cả kỹ thuật, công nghệ tiên tiến) là một yếu tố không thể thiếu đợc và là một tác nhân kích thích cho sản xuất tiến lên. Trên thế giới ngày nay, không có một quốc gia nào lại không có ngoại th-ơng, không có xuất nhập hàng hóa. Xuất nhập khẩu hàng hóa là lợi dụng đợc u thế tơng đối và tuyệt đối của mỗi quốc gia và là yếu tố cho cả hai bên có quan hệ xuất nhập khẩu. 1.2. Doanh nghiệp thơng mại (DNTM).1.2.1. Khái niệm. Doanh nghiệp thơng mại là một đơn vị kinh doanh đợc thành lập hợp pháp nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh thơng mại, tổ chức lu chuyển 8 hàng hóa, mua hàng hóa ở nơi sản xuất và đem bán ở nơi có nhu cầu nhằm thu lợi nhuận. Đặc thù của DNTM là hoạt động trong lĩnh vực phân phối lu thông, thực hiện lu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng chứ không sản xuất ra các hàng hóa đó, mua để bán chứ không phải để tiêu dùng. DNTM là một tổ chức, một đơn vị kinh doanh có đủ các điều kiện mà pháp luật qui định và cho phép kinh doanh những mặt hàng pháp luật không cấm. DNTM phải có tổ chức, đảm bảo những điều kiện về vốn, về t cách pháp nhân và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hành vi kinh doanhhàng hóa kinh doanh của mình. 1.2.2. Các loại hình doanh nghiệp thơng mại.1.2.2.1. Căn cứ vào tính chất của mặt hàng kinh doanh. * Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hóa: đó là các doanh nghiệp chuyên kinh doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công dụng, trạng thái hoặc tính chất nhất định. * Các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: là các doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng có công dụng, trạng thái, tính chất khác nhau.* Các doanh nghiệp kinh doanh đa dạng hóa (hỗn hợp): các doanh nghiệp kinh doanh cả sản xuất, cả kinh doanh hàng hóa và thực hiện các hoạt động dịch vụ thơng mại. 1.2.2.2. Theo quy mô của doanh nghiệp.* Doanh nghiệp thơng mại có quy mô nhỏ.* Doanh nghiệp thơng mại có quy mô vừa.* Doanh nghiệp thơng mại có quy mô lớn. Để xếp loại doanh nghiệp ngời ta thờng căn cứ vào hệ thống các tiêu thức khác nhau. Đối với DNTM tiêu thức để xếp loại là số vốn kinh doanh, số lợng lao động, doanh số hàng hóa lu chuyển hàng năm, phạm vi kinh doanh. 1.2.2.3. Theo phân cấp quản lý. * Các DNTM do các bộ, các ngành của Trung ơng quản lý. * Các DNTM do địa phơng quản lý nh các DNTM thuộc tỉnh (thành phố), thuộc huyện, quận, thị trấn, thị xã quản lý.9 1.2.2.4. Theo chế độ sở hữu t liệu sản xuất.* Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc: là DNTM đợc nhà nớc đầu t hoặc cấp 100% vốn kinh doanh.* Doanh nghiệp thơng mại tập thể: là DNTM mà vốn kinh doanh do tập thể ngời lao động tự nguyện góp vào để kinh doanh. * Các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh. * Doanh nghiệp t nhân: do các t nhân trong nớc và nớc ngoài bỏ vốn kinh doanh. * Hệ thống ngời buôn bán nhỏ: là hộ cá thể có các cửa hàng, quầy hàng kinh doanh các hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. 1.2.3. Chức năng của DNTM.Chức năng của DNTM là những nhiệm vụ chung nhất gắn liền với sự tồn tại, phát triển của DNTM và là tiêu thức để phân biệt DNTM với các doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp xây dựng và các doanh nghiệp của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế thị trờng DNTM có các chức năng: DNTM phát hiện nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ trên thị trờng và tìm mọi cách để thỏa mãn các nhu cầu đó. DNTM trở thành bộ phận trung gian độc lập giữa sản xuất với tiêu dùng. DNTM cần nghiên cứu nhu cầu thị trờng để phát hiện, tìm ra những chủng loại hàng hóa, dịch vụ mà thị trờng có nhu cầu và tìm mọi cách tạo ra chúng nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng. Chức năng thứ hai: là DNTM phải không ngừng nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh. DNTM phải là ngời hậu cần tốt của sản xuất và tiêu dùng, đem đến cho ngời tiêu dùng những hàng hóa đủ về số lợng, tốt về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, kịp thời gian với giá cả hợp lý. Chức năng thứ ba: giải quyết tốt các mối quan hệ bên trong nội bộ doanh nghiệp và quan hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài. Vì giải quyết tốt các mối quan hệ bên trong và bên ngoài là việc cần thiết để tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong kinh doanh. Giải quyết các mối quan hệ bên trong doanh nghiệp là 10 [...]... hàng hóa bao gồm bản thân doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, hàng hóa và giá cả Thị trờng hàng hóa của DNTM bao gồm: thị trờng nguồn hàngthị trờng bán hàng Thị trờng nguồn hàng của DNTM là nơi cung cấp toàn bộ khối lợng và cơ cấu hàng hóadoanh nghiệp thơng mại cần mua Thị trờng bán hàng của DNTM là tất cả các khách hàng có nhu cầu, có khả năng thanh toán về hàng hóadoanh nghiệp kinh doanh. .. khách hàng Vì vậy số lợng hàng hóa bán đợc tăng lên Ngoài ra doanh nghiệp thơng mại chủ động tìm kiếm thị trờng sẽ tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa tốt hơn 2.4 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta 34 2.4.1 Tuy tổng mức lu chuyển nội thơng và ngoại th ơng đều tăng nhng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị trờng trong. .. ứng yêu cầu của thị trờng Là lực lợng đáng kể, hệ thống tiểu thơng cần mẫn đáp ứng nhu cầu của dân c và điều tiết hàng hóa giữa các vùng Một số tiểu thơng kinh doanh có hiệu quả, có thể tích lũy mở rộng kinh doanh và chuyển thành các doanh nghiệp t nhân 2.2 Những thành tựu đạt đợc trong việc phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta 2.2.1 Thị trờng trong nớc phát triển mạnh 2.2.1.1... của năm 2.000 có tới 3.000 doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ, nâng tổng số doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ, nâng tổng số doanh nghiệp thơng mại dịch vụ đến cuối năm 2000 lên đạt 19.226 doanh nghiệp, gấp 10,8 lần năm 1991 Nh vậy, trong 10 năm 1991 - 2000 số lợng doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đã tăng 17.457 doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ trong tổng số doanh nghiệp của cả nớc cũng tăng... các hình thức bán để tiêu thụ hàng hóa tốt nhất 17 Chơng 2 Phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian qua 2.1 Đặc điểm của thị trờng hàng hóa nớc ta 2.1.1 Những đặc trng cơ bản của thị trờng hàng hóa nớc ta Thị trờng hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về... trò của thị trờng hàng hóa đối với DNTM Thị trờng hàng hóa có vai trò quan trọng đối với DNTM Nó vừa là mục tiêu vừa là môi trờng kinh doanh của DNTM, quyết định thành công hay thất bại đối với DNTM 1.3.2.1 Thị trờng nguồn hàng : cung cấp hàng hóa mà DNTM cần mua để kinh doanh, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Thị trờng nguồn hàng của DNTM gồm có: thị trờng nguồn hàng trong nớc và thị trờng nguồn hàng. .. cho sự phát triển thị trờng và thơng mại cha vững chắc và hiệu quả kinh doanh thấp Mặc dù doanh nghiệp thơng mại có nhiệm vụ trong lu thông hàng hóa, có thể thực hiện xuất nhập khẩu để có hàng ngoại tốt phục vụ nhu cầu trong nớc nhng chất lợng hàng hóa trong nớc có ảnh hởng rất lớn đối với doanh nghiệp thơng mại nớc ta Nếu hàng hóa nớc ta có chất lợng tốt, có khả năng cạnh tranh cao so với hàng ngoại... doanh nghiệp vơn lên Tất cả các mối quan hệ đợc tiền tệ hóa, tuân theo các quy luật của lu thông hàng hóa của kinh tế thị trờng 2.1.2 Hệ thống các doanh nghiệp thơng mại nớc ta hiện nay 2.1.2.1 Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc đợc nhà nớc đầu t hoặc cấp vốn 100% để kinh doanh, phục vụ những mục tiêu chiến lợc của nhà nớc Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp. .. thông hàng hóa phát triển mạnh Trong những năm gần đây các doanh nghiệp thơng mại đã tăng cả về số lợng, chất lợng phục vụ do áp dụng nhiều hình thức dịch vụ thơng mại cả trớc, trong và sau khi bán hàng và đã phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng, chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa, là thị trờng quan trọng của doanh nghiệp thơng mại nớc ta Nhiều hình thức dịch vụ thơng mại tiến bộ trên thế giới đợc các doanh. .. thơng mại nhà nớc đã có sự thay đổi về số lợng và hiệu quả kinh doanh Về số lợng các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc đã giảm đáng kể Tính đến thời điểm 31/12/1999 nớc ta có khoảng 1576 doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc cha đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh, còn thua lỗ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc còn thấp Tuy nhiên doanh nghiệp thơng mại nhà . triển thị trờng hàng hóa ở doanh nghiệp thơng mại. + Phát triển thị trờng hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian tới. + Những biện pháp. trạng phát triển thị trờng hàng hóa của các doanh nghiệp thơng mại nớc ta trong thời gian qua từ đó nêu ra những biện pháp đúng đắn nhằm phát triển thị trờng

Ngày đăng: 23/11/2012, 09:54

Hình ảnh liên quan

cũng đợc hình thành và phát triển. Tại các tỉnh và thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng.. - Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới

c.

ũng đợc hình thành và phát triển. Tại các tỉnh và thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.2.1.2. Các loại hình dịch vụ gắn liền với lu thông hàng hóa phát triển mạnh.  - Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới

2.2.1.2..

Các loại hình dịch vụ gắn liền với lu thông hàng hóa phát triển mạnh. Xem tại trang 24 của tài liệu.
hội mở rộng thị trờng hoặc hình thức kinh doanh nhằm tìm kiếm các cơ hội tăng trởng.  - Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới

h.

ội mở rộng thị trờng hoặc hình thức kinh doanh nhằm tìm kiếm các cơ hội tăng trởng. Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan