Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
555,26 KB
Nội dung
Pháttriểndịchvụchothuênhàởtạicáckhu
công nghiệptậptrungởViệtNam
Nguyễn Anh Khoa
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Dũng
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dịchvụchothuênhà ở,
vai trò của Nhà nước trong việc hình thành hệ thống dịchvụchothuênhà ở. Giới
thiệu về dịchvụchothuênhàở của một số nước trên thế giới và những bài học kinh
nghiệm về khuyến khích pháttriểndịchvụ này mà ViệtNam có thể tham khảo. Khái
quát về quá trình pháttriểncáckhucôngnghiệptậptrungở nước ta. Nghiên cứu thực
trạng dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptập trung, khu chế xuất của một
số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm từ năm 1990 đến nay. Phân tích các yếu tố tác
động đến nhu cầu nhàở và việc cung cấp nhàởchothuêtại địa bàn nghiên cứu. Nêu
một số đánh giá tổng quát về dịchvụ này, những thành tựu đạt được, tồn tại và bất cập
trong pháttriểndịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptập trung. Đưa ra các
quan điểm cơ bản: cần pháttriểncáckhu đô thị, khunhà lưu trú chocông nhân gần kề
với cáckhucông nghiệp, khu chế xuất. Bên cạnh việc huy động mọi nguồn lực xã hội,
Nhà nước cần nắm giữ vai trò chủ đạo trong dịchvụpháttriểnnhàởcho thuê. Kiến
nghị các giải pháp liên quan đến cơ chế, chính sách nói chung ( quy hoạch, đền bù giải
phóng mặt bằng, xây dựng, huy động vốn ); các giải pháp liên quan đến doanh
nghiệp và chính quyền các cấp sở tại, nhằm khuyến khích pháttriểndịchvụchothuê
nhà ởtạicáckhucôngnghiệptập trung, góp phần giải quyết nhu cầu bức xúc về nhà
ở, đảm bảo ổn định dân sinh xã hội
Keywords: Dịch vụ; Khucông nghiệp; Nhàcho thuê; Nhà ở; ViệtNam
Content
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay, trên toàn quốc cáckhucôngnghiệp được hình thành tại 55 tỉnh thành phố
trực thuộc trung ương đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần quan trọng trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo chocác địa phương. Theo kế hoạch đến năm
2010, cáckhucôngnghiệptậptrung sẽ thu hút trên 1,5 triệu lao động. Tuy nhiên, sự phát
triển mạnh các KCN đã và đang đặt ra vấn đề nan giải về nhàởcho người lao động. Hầu hết
các khucôngnghiệptậptrung đều thiếu nhàởchocông nhân vì số lượng lao động tăng nhanh
trong điều kiện qui hoạch pháttriểncáckhucôngnghiệp thiếu đồng bộ. Trên thực tế, hiện
nay tạicác KCN mới chỉ có khoảng 20% tổng số công nhân lao động có chỗở ổn định, số còn
lại vẫn chưa có chỗở hoặc đang phải thuêchỗở tạm. Đa số công nhân ngoại tỉnh làm việc tại
các khucôngnghiệptậptrung trên cả nước đều phải thuênhà trọ của dân với giá thuê đắt đỏ,
2
không ổn định. Các phòng trọ thuê của tư nhân hầu hết đều rất chật hẹp (diện tích sử dụng
bình quân từ 2-3m2/người), điều kiện vệ sinh, môi trường không đảm bảo. Chỉ có khoảng 7-
10% số công nhân được ở trong cácnhà trọ do các chủ doanh nghiệp sử dụng lao động và các
tổ chức đoàn thể xây dựng.
Việc di dân do nhu cầu lao động của quá trình tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên đã làm gia tăng nhu cầu về nhàởtạicác đô thị, cáckhucôngnghiệptậptrung đặc
biệt là nhu cầu về thị trường dịchvụnhàởcho thuê.
Dịch vụchothuênhàở ngoài việc là các hoạt động kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận của
các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân còn là thị trường để phục vụ sự di chuyển lao động
trong nền kinh tế thị trường, phục vụcho nhu cầu di trú, khả năng tài chính và những vấn đề
khác trong cuộc sống xã hội Nhưng trên thực tế, nhu cầu thuênhà hiện nay rất lớn song lại
ít được người kinh doanh đầu tư. Đây là một khiếm khuyết của thị trường bất động sản.
Người ta quan niệm rằng xây nhàở để bán thì có lãi suất cao, còn nhà xây chothuê thì lãi suất
thấp lại cần trường vốn.
Vì vậy, khuyến khích pháttriểndịchvụchothuênhàở là biện pháp quan trọng nhằm
góp phần giải quyết nhu cầu về chỗởchocác tầng lớp dân cư tạikhu vực đô thị, người lao
động tạicáckhucôngnghiệptậptrung - đặc biệt là những đối tượng lao động có thu nhập
thấp, đồng thời thúc đẩy thị trường nhàởpháttriển đồng bộ. Đây chính là lí do mà tác giả đề
tài chọn để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu về thị trƣờng dịchvụnhàởchothuê
- Trên thế giới, việc nghiên cứu khuyến khích pháttriển thị trường dịchvụnhàởcho
thuê do thể chế chính trị, sự pháttriển kinh tế - xã hôi, đặc thù dân tộc và hệ tư tưởng của mỗi
quốc gia mà có những sự quan tâm khác nhau. Tuy nhiên, theo nghiên cứu " NhàChoThuê -
Lựa chọn tất yếu cho dân nghèo thành thị ởcác nước đang pháttriển " của Tổ chức Liên
Hiệp Quốc (Rental Housing - UN HABITAT, 2002), mặc dù có nhiều quốc gia cố gắng gia
tăng tỷ lệ người sở hữu nhà thì trên thực tế việc thuênhà vẫn không ngừng gia tăng, đặc biệt ở
các quốc gia đang phát triển. Ngoài việc nêu rõ tầm quan trọng của dịchvụchothuênhà ở,
nghiên cứu này của Liên Hiệp quốc cũng đã tổng hợp những nghiên cứu, những kinh nghiệm
tại một số quốc gia có dịchvụchothuênhàởpháttriển để đề xuất những giải pháp để mở
rộng và cải thiện nguồn nhàchothuê đáp ứng nhu cầu của người dân.
- TạiViệt Nam, việc nghiên cứu để khuyến khích, pháttriểndịchvụchothuênhàở
hiện nay còn hạn chế, cũng có lẽ là do đây không phải là dịchvụ hứa hẹn mang lại lợi nhuận
cao, mà bù lại là thị trường đòi hòi phải có sự đầu tư lâu dài, thu hồi vốn lâu mà việc nghiên
cứu về lĩnh vực này ít được sự quan tâm, sự đầu tư chuyên sâu.
Đến nay đã có một số đề án, đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này. Cụ thể
như:
- “Dự án Điều tra, đánh giá nhu cầu nhàởcho người thu nhập thấp” năm 2002 của Bộ
Xây dựng.
- "Đề án Pháttriểnnhàởchocác đối tượng thu nhập thấp" năm 2006 của Bộ Xây
dựng do Thủ tướng Chính phủ giao.
- “Đề tài khoa học Pháttriển thị trường nhàởcho thuê" năm 2005 của Cục Quản lý
Nhà - Bộ Xây dựng.
- "Kỷ yếu hội thảo - Xây nhàở xã hội cho người thu nhập thấp" tháng 01/2006 do Bộ
Xây dựng tổ chức.
- “Báo cáo Tổng hợp tình hình của các địa phương về vấn đề nhàởcho người lao
động tạicáckhucông nghiệp, khu chế xuất” tháng 12/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- “Báo cáo Khảo sát khunhàởchocông nhân tạicáckhucông nghiệp, khu chế xuất”
tháng 12/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- "Quên căn hộ cho người thu nhập thấp" của tác giả Hà Phan.
- “Chúng ta còn thiếu tài chính nhà ở" của tác giả Phạm Sỹ Liêm.
3
Tuy nhiên, những nghiên cứu, những bài báo mới chỉ mang tính chất mô tả thị trường
dịch vụnhàởchothuê đối với người thu nhập thấp nói chung và thị trường dịchvụchothuê
nhà ởtạicáckhucôngnghiệptập chung, khu chế xuất nói riêng. Cụ thể hơn là một vài những
đề xuất hoặc những ý kiến đóng góp về một số lĩnh vực của thị trường dịchvụchothuênhà ở.
Cho đến nay, việc nghiên cứu mang tính tổng quát nhằm pháttriển thị trường dịchvụ
cho thuênhàởtạicác đô thị nói chung và dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptập
trung nói riêng còn rất ít. Vì vậy, đòi hỏi việc nghiên cứu nhằm tìm ra những nguyên nhân
hạn chế sự pháttriển của dịchvụ này, cũng như tìm cách khắc phục những hạn chế còn tồn tại
và đề xuất những giải pháp nhằm pháttriển thị trường dịchvụchothuênhàở là rất cần thiết.
3. Mục đích nghiên cứu:
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận về dịchvụchothuênhàởtạicác đô thị và cáckhu
công nghiệptập trung.
- Phân tích thực trạng dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptậptrungởViệt
Nam, từ đó đánh giá tình hình pháttriển của dịchvụ này.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích pháttriểndịchvụchothuênhàởtại
các khucôngnghiệptậptrungởViệt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệp
tập trungởViệt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptập trung, khu
chế xuất ởViệtNam (cụ thể một số khucôngnghiệptập trung, khu chế xuất tạicác vùng kinh
tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung và miền Nam), từ năm 1990 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết
hợp với phương pháp thống kê, phân tích tính toán từ những số liệu cụ thể mà tác giả luận văn
đã thu thập, khảo sát trong quá trình nghiên cứu luận văn; đồng thời tham khảo, kế thừa kết
quả của những nghiên cứu đã được công bố của thế giới và ởViệtNam trong lĩnh vực này để
làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài này.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về dịchvụchothuênhàởtạicác đô thị và
khu côngnghiệptập trung. Từ việc nghiên cứu dịchvụchothuênhàởtại một số nước, rút ra
bài học kinh nghiệm choViệt Nam.
- Làm rõ thực trạng dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptậptrungởViệt
Nam; chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong việc pháttriểndịchvụ này.
- Đưa ra các quan điểm và giải pháp cho sự pháttriểndịchvụchothuênhàởtạicác
khu côngnghiệptậptrungởViệtNam trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3
chương, bao gồm:
+ Chương 1: Dịchvụchothuênhà ở: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế.
+ Chương 2: Thực trạng dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptậptrungở
Việt Nam.
+ Chương 3: Quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểndịchvụnhàởcho
thuê tạicáckhucôngnghiệptậptrungởViệt Nam.
CHƢƠNG 1
DỊCH VỤCHOTHUÊNHÀ Ở:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
1.1 Đặc điểm và vai trò của dịchvụchothuênhàở
1.1.1 Đặc điểm của dịchvụchothuênhà ở:
4
Dịchvụchothuênhàở là loại hình dịchvụ nhằm đáp ứng nhu cầu nhàở của những cư
dân có nhu cầu về chỗở trong ngắn hạn hoặc dài hạn, do chưa đủ điều kiện và khả năng về
thu nhập để sở hữu nhà ở. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu của người thuê nhà, dịchvụchothuê
nhà còn thỏa mãn nhu cầu của người có nhàcho thuê, dù vì mục đích lợi nhuận hoặc phi lợi
nhuận. Người chothuênhà có thể là nhà nước, tổ chức xã hội (không vì mục đích lợi nhuận)
hoặc đơn vị kinh doanh, cá nhân riêng lẻ (vì mục đích lợi nhuận).
Đặc điểm chính của dịchvụ kinh doanh chothuênhàở việc cung cấp đòi hỏi phải có
sự đầu tư vốn lớn, nhưng tỷ suất lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh dịchvụ lại thấp, thời
gian thu hồi vốn chậm và nhàở không có khả năng di chuyển là những nguyên nhân hạn chế
việc hấp dẫn với cácnhà đầu tư tham gia vào dịchvụ này. Trong khi đó, những người có nhu
cầu thuênhàở lại thường là những người có thu nhập thấp vì không đủ tiền để sở hữu nhàở
riêng, dẫn đến việc kinh doanh dịchvụ này cũng như việc đầu tư xây dựng quỹ nhàởchothuê
không được phát triển.
Ngoài yếu tố về thu nhập hay lợi nhuận, còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến dịchvụ
thuê nhà ở, ví dụ như sự thay đổi cấu trúc dân cư xã hội, về văn hóa, về sự pháttriển của các
đô thị và về việc làm không ổn định cũng ảnh hưởng đến quyết định của những người đi thuê
nhà. Do vậy, dịchvụchothuê thường chỉ xuất hiện tạicác đô thị hoặc các vùng côngnghiệp
cũng là một đặc điểm của loại hình dịchvụ này.
Dịchvụchothuênhàở cũng rất đa dạng về nguồn cung cấp cho thuê, loại hình cho
thuê. Trong khi một số nước, khu vực Nhà nước vẫn cung cấp một lượng lớn nhàchothuê thì
ở một số nước khác việc đó lại do các tổ chức kinh doanh hoặc các cá nhân riêng lẻ.
1.1.2 Vai trò của dịchvụchothuê nhà:
Cho đến nay, mặc dù nhiều quốc gia trên thế giới cố gắng gia tăng tỷ lệ người sở hữu
nhà ở thì trên thực tế việc thuênhà vẫn không ngừng gia tăng và vẫn là một bộ phận lớn trong
quỹ nhàởtại nhiều quốc gia. Nếu chỉ có một sự chọn lựa duy nhất là sở hữu một ngôi nhà thì
rất nhiều quốc gia sẽ phải đương đầu với một làn sóng lấn chiếm đất đai và sự pháttriển đô
thị một cách bất thường. Hầu hết các thành phố lớn trên thế giới hiện nay cần một lượng lớn
nhà chothuê dành chocác hộ độc thân hoặc hộ gia đình.
Dịchvụchothuênhàởtạicác quốc gia đang pháttriển đang ngày càng tăng cùng với
việc pháttriển đô thị, sự gia tăng của lượng người di cư và gia tăng dân số tự nhiên đã khuyến
khích xu hướng này vì đại đa số người di cư và các hộ gia đình mới ởcác đô thị ban đầu
thường đi thuê nhà.
Ngay ở trong một quốc gia, tạicác thành phố khác nhau thì dịchvụchothuênhàở
cũng khác nhau. Sự khác biệt này được hiểu là do nguồn cung nhà ở, hoặc do nguồn cung đất
ở của mỗi thành phố. Đối với các thành phố có quỹ nhà đất nhỏ hẹp thì mức độ thuênhà cao
hơn bởi nhiều gia đình muốn sở hữu nhà riêng thì không có đủ khả năng. Quy mô thành phố
cũng góp phần vào sự chật hẹp của quỹ nhà đất, điều đó được thể hiện khi tạicác thành phố
lớn có tỷ lệ thuênhà cao hơn các thành phố nhỏ, đặc biệt ởcác nước phát triển.
Dịchvụchothuênhàở ngoài việc là các hoạt động kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận
của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân còn là dịchvụ phục vụ sự di chuyển lao động, phục
vụ nhu cầu di trú, khả năng tài chính và những vấn đề khác trong xã hội. Dịchvụchothuê
nhà ở cần được coi như là một hình thức bổ trợ cho việc sở hữu nhàở chứ không phải là một
sự cạnh tranh.
1.2 Vai trò của Nhà nƣớc trong việc hình thành hệ thống dịchvụchothuênhàở
Trên thế giới, việc khuyến khích pháttriển hệ thống dịchvụchothuênhàở do thể chế
chính trị, sự pháttriển kinh tế - xã hội, đặc thù dân tộc và hệ tư tưởng của mỗi quốc gia mà có
những sự quan tâm khác nhau.
Chính phủ các nước, kể các nước pháttriển và những nước đang pháttriển không nên
kéo dài niềm tin vào việc đạt được việc sở hữu nhàở một cách phổ cập. Họ cần phải thừa
nhận rằng hàng triệu gia đình đang sống trong những căn nhàchothuê hoặc có hàng triệu gia
5
đình khác đang có nhu cầu thuênhàở vì lý do này hay lý do khác. Các chính phủ cần ban
hành các điều luật, xây dựng các chương trình và các hình thức hỗ trợ để tạo ra nhiều nhàở
cho thuê cũng như cải thiện chất lượng hệ thống dịchvụchothuênhàở hiện có. Nói cách
khác, các chính phủ cần phải thay đổi thái độ về chính sách nhàở hiện nay, họ cần phải cố
gắng để giúp những thành viên trong xã hội, những người có nhu cầu thuênhàở hoặc luôn
phải sống trong nhàởcho thuê.
Để pháttriển hệ thống dịchvụchothuênhà ở, các chính phủ cần phải nhận thức rằng
hệ thống dịchvụ này đang thực sự tồn tại. Mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước, chính
quyền các cấp và các thành phần kinh tế trong lĩnh vực pháttriểndịchvụchothuênhàởtại
các đô thị và cáckhucôngnghiệptậptrung có sự khác biệt rất lớn. Các cơ quan Nhà nước
chủ yếu chịu trách nhiệm nghiên cứu, ban hành hoặc trình Chính phủ để Chính phủ ban hành
các cơ chế, chính sách có liên quan tới việc quản lý loại hình dịchvụ này. Còn các thành phần
kinh tế đóng một vai trò quan trọng đối với tất cả các khâu của hệ thống cung cấp dịchvụcho
thuê nhàởtạicác đô thị và khucôngnghiệptập trung; bên cạnh đó chính quyền địa phương
có khả năng độc lập rất lớn trong việc lập và phê duyệt qui hoạch và có nguồn thu rất lớn từ
địa phương dành cho việc pháttriểndịchvụchothuênhà ở. Chính phủ cần khuyến khích đầu
tư vào hệ thống nhàởchothuê trên qui mô lớn; khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham
gia xây dựng nhà để cho thuê; nâng cao chất lượng của nhàởcho thuê; cần xem xét kỹ lưỡng
ưu - nhược điểm của việc kiểm soát giá thuê nhà; cung cấp các khoản hỗ trợ cho người thuê
nhà và người chothuê nhà; tìm cách loại bỏ những rào cản và các khoản chi phí bất hợp lý
trong việc xây dựng hệ thống dịchvụchothuênhà ở.
1.3 Dịchvụchothuênhàtạicác đô thị và khucôngnghiệptậptrungở một số nƣớc trên
thế giới và những bài học kinh nghiệm
1.3.1 Dịchvụchothuênhàởtạicác đô thị và khucôngnghiệptậptrungở một số nước
trên thế giới
1.3.1.1 Nhàở xã hội và nhàởchothuêtạicác đô thị và khucôngnghiệptậptrungở Mỹ
Tại Mỹ, vấn đề nhàở xã hội nói chung và nhàởchothuêtạicác đô thị và khucông
nghiệp tậptrung nói riêng là một trong những vấn đề bức xúc mà chính quyền Mỹ phải đương
đầu trong nhiều thập niên. Một trong những vấn đề nan giải cần giải quyết đó là chi trả nhàở
vượt quá khả năng của đại bộ phận những người có thu nhập thấp và thu nhập trung bình. Các
đối tượng này phải dành hơn 30% tổng thu nhập để chi trả tiền thuênhà ở. Theo số liệu thống
kê của năm 1999, nước Mỹ có khoảng 13,7 triệu hộ gia đình gặp khó khăn về nhàở (chiếm
1/7 dân số cả nước).
Trong các chương trình nhàở do Bộ Xây dựng nhàở và pháttriển đô thị Mỹ quản lý
thì chương trình hỗ trợ thuênhà hay còn được gọi là chương trình hỗ trợ tài chính cho việc
lựa chọn nhàở là chương trình trọng tâm và nhiều triển vọng nhất của chính phủ liên bang.
Thực chất của chương trình này là hỗ trợ người lao động có thu nhập thấp giúp họ đủ khả
năng thuênhàở đảm bảo chất lượng với các tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh có thể chấp nhận
được trên thị trường nhà ở.
Ngoài chương trình hỗ trợ thuê nhà, Bộ Xây dựng nhàở và pháttriển đô thị Mỹ còn
quản lý chương trình tín dụng nhàở giảm thuế dành cho người lao động có thu nhập thấp
nhằm khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng nhàởchothuê với giá thấp thông qua việc giảm
thuế đối với hoạt động đầu tư này. Do vậy, cácnhà đầu tư sẽ thu được lợi nhuận cao (bằng
hoặc hơn 10%). Từ khi chương trình này được thực hiện vào năm 1986 đến nay, với sự hỗ trợ
của chương trình này đã xây dựng được gần 1 triệu căn hộ để cho thuê.
1.3.1.2 Nhàởchothuêtạicác đô thị và khucôngnghiệptậptrungở Ba Lan
- Đối với nhóm người có thu nhập trung bình: Những người này không đủ khả năng
mua căn hộ làm sở hữu riêng, nhưng có khả năng trả tiền thuênhà và các loại chi phí khác
cho việc khai thác căn hộ, đóng tiền lập quỹ sửa chữa nhà và thanh toán có hệ thống tín dụng
6
xây dựng nhà ở. Những căn hộ đó được thiết kế bởi Hội xây dựng nhàởcôngcộng Ba Lan và
bởi các hợp tác xã nhàở chuyên xây dựng nhà dành cho những người cần thuê căn hộ.
- Đối với nhóm người có thu nhập thấp: Những người này không có khả năng trả tiền
thuê những căn hộ tiện nghi cao với mức giá có thể hoàn vốn. Hình thức bảo đảm nhàở phù
hợp cho nhóm người này là xây dựng các căn hộ chung cư đồng bộ. Quĩ nhà của các tỉnh
được thành lập và duy trì (theo luật về chothuê căn hộ và hỗ trợ tiền thuê căn hộ) bởi tỉnh, ở
mức độ có đủ khả năng bảo đảm nhàởchocác hộ gia đình có thu nhập thấp.
- Đối với nhóm người có thu nhập rất thấp: Những người thuộc nhóm này không đủ
khả năng trả tiền thuê căn hộ chung cư dù với mức thấp. Thuộc nhóm này còn có những
người vô gia cư (vì các nguyên nhân xã hội hoặc kinh tế). Nhóm này có thể bao gồm những
người bị mất chỗở do thiên tai hoặc tai nạn. Những người này sử dụng chủ yếu sự trợ giúp
của chính quyền địa phương và các tổ chức từ thiện. Sự trợ giúp này thực hiện dưới hình thức
cấp căn hộ chung cư, chỗởtạicác cơ sở bảo trợ xã hội hoặc nhà trọ dành cho người không có
nhà ở.
Chính sách nhàở do Chính phủ Ba Lan thực hiện trong thời gian qua đã cho những
kết quả khả quan, có thể nêu lên những thành quả của chính sách trên như sau:
+ Ngày càng ít người coi nhàở là vấn đề chủ yếu đời sống của họ
+ Số lượng căn hộ chothuêtạicác đô thị và khucôngnghiệptậptrung được đưa vào
khai thác hàng năm đã tăng lên, số lượng đã và đang tiếp tục xây dựng đạt mức kỷ lục là gần
700.000 căn hộ.
+ Khả năng đảm bảo chocác hộ gia đình nghèo ngày càng hiệu quả hơn. Tại phần lớn
các thành phố và các vùng côngnghiệp vừa và lớn đã có chi nhánh của Hiệp hội xây dựng
nhà ởcôngcộng hoạt động.
+ Việc bảo hộ người thuê căn hộ được củng cố thông qua việc không cho phép cưỡng
chế buộc rời khỏi căn hộ mà không kèm theo điều kiện nào khác đối với một số nhóm đối
tượng.
+ Việc hỗ trợ cho cư dân vẫn tiếp tục thực hiện dưới hình thức ưu đãi về nhàở và ưu
đãi về sửa chữa nhà ở.
+ Nhờ hoàn thiện luật về quyền sở hữu nhàở và luật về hợp tác xã nhàở nên các
thành viên của hợp tác xã nhàở và của hội nhàở đã có thể tác động nhiều hơn lên việc quản
lý ngôi nhà của mình.
+ Trên thực tế nhận thấy tổng giá trị các khoản hỗ trợ đã cấp cho việc thanh toán tiền
thuê nhà đã tăng lên. Chính phủ đề nghị mở rộng khả năng nhận khoản hỗ trợ đối với tiền
thuê căn hộ như nâng cao giới hạn về thu nhập đã qui định, đưa vào diện được nhận khoản hỗ
trợ cả những đối tượng như người chỉ thuê một phần căn hộ và người phải trả tiền thuê trên cơ
sở hợp đồng).
1.3.1.3 Các bước đi trong chính sách pháttriểnnhàởchothuêtạicác đô thị và khucông
nghiệp tậptrungở Hàn Quốc
Vào những năm của thập niên 60 của thế kỷ 20, Chính phủ Hàn Quốc và các tổ chức
dân cư đã đặc biệt coi trọng việc giải quyết tình trạng thiếu nhàở thông qua xây dựng cáckhu
nhà ở để chothuê có sức chứa lớn kiểu nhà chung cư. Thời gian này, việc cung cấp dịchvụ
cho thuênhàởtạicác đô thị và khucôngnghiệp phần lớn do tập đoàn xây dựng nhàở của
nhà nước đảm nhiệm, sự đóng góp của khu vực tư nhân không đáng kể do gặp khó khăn về
vốn và kỹ thuật xây dựng.
Năm 1972, luật xúc tiến xây dựng nhàở được ban hành; kế hoạch 10 năm xây dựng
nhà ở (1972-1981) đặt ra chỉ tiêu xây dựng nhàở được đánh giá là bước đột phá trong giải
quyết vấn đề mang tính xã hội như tình trạng thiếu nhà trầm trọng tạicác thành phố lớn, tỷ lệ
phổ cập nhàở thấp, vấn đề xây dựng lại nhàở đã bị xuống cấp Đó cũng là lý do dẫn đến
việc đẩy mạnh pháttriểnnhàở trên qui mô lớn, pháttriểnnhàở tư nhân và thúc đẩy cả hai
phía nhà nước và nhân dân tham gia xây dựng quỹ nhàở nói chung và quỹ nhàở xã hội nói
7
riêng. Hơn nữa, sau khi các qui dịnh về xây dựng nhàở được pháp chế hóa vào năm 1976, thị
trường nhàở đã xuất hiện sự phồn thịnh của nhà chung cư mà đã ảnh hưởng rất tích cực đến
thị trường xây dựng trong cả nước. Sự pháttriển kinh tế của Hàn Quốc trong giai đoạn này
cũng bước vào thời kì pháttriển mới với tốc độ cao và thu được nhiều thành công.
Thập niên 80 nổi lên kế hoạch xây dựng một loạt đô thị mới và cáckhucôngnghiệp
tập trungtại Hàn Quốc và kế hoạch xây dựng 2 triệu căn hộ để cho thuê. Việc đặt mục tiêu từ
1981 đến 1991 phải hoàn thành kế hoạch xây dựng trên, tăng tỷ lệ phổ cập nhàở lên 90% đã
trở thành sự kiện đáng quan tâm dẫn đến việc sửa đổi luật xúc tiến xây dựng nhàởcho thuê;
tuy nhiên kế hoạch trên đã không thành công. Sau đó, trước ảnh hưởng của đại hội thể thao
châu Á và Thế vận hội Olympic được tổ chức vào năm 1986 và 1988, hoạt động xây dựng
nhà ở được khôi phục, gây ra sự bùng nổ mới về xây dựng nhàở nói chung và nhàởchothuê
nói riêng.
Vào những năm 1990, thông qua việc cung cấp nhàở thường xuyên, các chính sách về
nhà ở được đặt trong bối cảnh của thị trường nhàở ổn định. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tiền
tệ diễn ra năm 1997 cũng như sự khủng hoảng trầm trọng trong lĩnh vực xây dựng ngày càng
ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế, kéo theo đó là sự hoạt tính hóa nhàở trở thành điểm nóng
trong chính sách nhàở lúc bấy giờ. Việc đẩy mạnh cung cấp nhàởchothuê đối với những
người có thu nhập thấp, các quy chế về phân chia nhà chung cư, thuế về xây dựng nhàở và
đầu tư xây dựng nhàở được nới lỏng hơn.
1.3.2 Những bài học kinh nghiệm
Từ việc cung cấp dịchvụchothuênhàởtạicác đô thị và khucôngnghiệptậptrung
của một số nước như đã trình bày trên đây, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
- Một là, Nhà nước hỗ trợ trực tiếp đối với các đối tượng có nhu cầu thuênhàtạicác
đô thị và khucôngnghiệptập trung. Hình thức hỗ trợ trực tiếp này có thể thực hiện bằng một
số giải pháp cụ thể sau:
+ Hỗ trợ trực tiếp tiền thuênhàở thông qua hình thức Nhà nước trợ giá thuênhà theo
mức qui định và quản lý chặt chẽ việc thực hiện chế độ hỗ trợ tiền thuênhà ở.
+ Nhà nước bảo lãnh một phần tiền thuênhà theo nguyên tắc người thuênhà được
đảm bảo thanh toán một phần chi phí thuênhà thông qua việc cấp giấy bảo lãnh thanh toán.
Bên thuênhà có thể tự liên hệ để thuênhàở và tự thanh toán một phần tiền thuênhà (tối đa
bằng 30% tổng thu nhập của hộ gia đình). Số tiền còn lại trong phạm vi định mức hỗ trợ sẽ
được Nhà nước thanh toán thông qua giấy bảo lãnh cho vay.
Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp nêu trên có ưu điểm là Nhà nước không trực tiếp can
thiệp đối với quá trình tạo lập nhàở mà chỉ hỗ trợ trực tiếp về tài chính cho những đối tượng
thuộc diện được hỗ trợ khi họ thuê nhà. Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức này là thủ tục
cho vay và theo dõi để thu hồi vốn vay rất phức tạp, với điều kiện tiên quyết là phải quản lý
chặt chẽ mức thu nhập của từng hộ gia đình và cá nhân; nguồn cung cấp nhàởchodịchvụ
này do doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện nên giá chothuê thường có biến động theo
hướng tăng quá cao so với mức thu nhập của các đối tượng có thu nhập thấp.
- Hai là, Nhà nước hỗ trợ gián tiếp thông qua việc ưu đãi chocác doanh nghiệp đầu tư
xây dựng và cung cấp dịchvụchothuênhàởtạicác đô thị và khucôngnghiệptập trung, cụ
thể là:
+ Nhà nước ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng và cung cấp dịchvụchothuênhàở để chocác
đối tượng có nhu cầu thuê.
+ Thành lập các doanh nghiệppháttriểnnhàở của Nhà nước đảm nhận vai trò chủ
đầu tư xây dựng và cung cấp dịchvụchothuênhàở theo các chế định của Nhà nước.
Đối với biện pháp hỗ trợ gián tiếp có ưu điểm là khuyến khích tăng khả năng cung cấp
dịch vụchothuênhà ở. Nhưng nhược điểm cơ bản của hình thức này là phải hỗ trợ qua trung
gian, các đối tượng chính sách xã hội không được hưởng ưu đãi trực tiếp, cho nên việc hỗ trợ
8
theo hình thức này thường đạt hiệu quả thấp do thường bị lợi dụng, Nhà nước rất khó kiểm
soát. Mặt khác, trong trường hợp này rất khó xác định chính xác quyền lợi và nghĩa vụ của
các chủ đầu tư trong từng dự án cụ thể được Nhà nước ưu đãi. Hơn nữa, cơ chế ưu đãi trung
gian thông qua doanh nghiệp rất dễ xảy ra tình trạng xin cho khi xét duyệt dự án.
- Ba là, Nhà nước trực tiếp đầu tư vốn để tạo lập quĩ nhàởchothuêtạicác đô thị và
khu côngnghiệptậptrung để giải quyết nhu cầu về chỗởchocác đối tượng cần thuê nhà.
Biện pháp này có ưu điểm là Nhà nước có quỹ nhàởchothuê thuộc sở hữu của mình
để điều tiết thị trường dịchvụchothuênhà ở. Những đối tượng cần hỗ trợ về nhu cầu nhàở
cho thuê được hưởng ưu đãi trực tiếp, không phải qua trung gian. Tuy nhiên, biện pháp này
đòi hỏi Nhà nước hàng năm phải đầu tư từ ngân sách để duy trì và pháttriển quỹ nhà ở. Mặt
khác, hình thức này còn đòi hỏi Nhà nước phải tổ chức bộ máy nhằm quản lý việc đầu tư xây
dựng cũng như quá trình khai thác sử dụng quĩ nhàởchothuê này.
Từ những bài học kinh nghiệm trên đây càng khẳng định vai trò của Nhà nước đối với
việc pháttriểndịchvụchothuênhàởtạicác đô thị và khucôngnghiệptập trung. Nhà nước
cần có những phương thức, biện pháp phù hợp trong từng bối cảnh nhất định để đáp ứng nhu
cầu về nhàởchothuê của xã hội.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ DỊCHVỤCHOTHUÊNHÀỞ
TẠI CÁCKHUCÔNGNGHIỆPTẬPTRUNGỞVIỆTNAM
2.1 Khái quát về quá trình pháttriểncáckhucôngnghiệptậptrungởViệtNam
Chủ trương pháttriểncáckhucôngnghiệp của Đảng và Nhà nước là đúng đắn, phù
hợp và đã góp phần đáng kể cho sự pháttriểncôngnghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói
chung trong thời gian qua.
Trong hơn 10 năm xây dựng và hình thành cáckhucông nghiệp, khu chế xuất tập
trung đã có bước pháttriển vượt bậc. Sự pháttriển của cáckhucôngnghiệp đóng góp đáng kể
vào sự pháttriểncôngnghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo thêm nhiều công ăn việc làm
cho người lao động; sản xuất nhiều hàng hóa tiêu dùng nội địa và sản phẩm xuất khẩu có tính
cạnh tranh cao; tạo môi trường cho chuyển giao công nghệ một cách nhanh chóng.
Việc hình thành và pháttriểncáckhucôngnghiệp đã tạo điều kiện để thu hút một
khối lượng lớn vốn đầu tư chopháttriểncôngnghiệp và pháttriển kinh tế – xã hội nói chung.
Tính đến tháng 10/2007, cả nước đã có 154 khucôngnghiệp được thành lập với tổng diện
tích đất tự nhiên 32.808 ha, trong đó diện tích đất côngnghiệp có thể chothuê đạt 21.775 ha,
chiếm 66% tổng diện tích đất tự nhiên. Đã có 92 khucôngnghiệp đã đi vào hoạt động với
tổng diện tích đất tự nhiên 20.758 ha và 62 khucôngnghiệp đang trong giai đoạn đền bù giải
phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích tự nhiên 12.073 ha. Theo kế hoạch,
đến năm 2015, có khoảng 109 khucôngnghiệp nữa sẽ ra đời.
Cáckhucông nghiệp, khu chế xuất cả nước đã thu hút được trên 2.600 dự án có vốn
đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư trên 25,3 tỷ USD và gần 2.800 dự án đầu tư trong nước
với tổng số vốn đầu tư đăng ký gần 137 nghìn tỷ đồng (chưa kể các dự án đầu tư pháttriển kết
cấu hạ tầng khucôngnghiệp với tổng vốn đầu tư 976 triệu USD và 43 nghìn tỷ đồng).
Cáckhucôngnghiệp phân bố ở 55 tỉnh, thành phố trên cả nước song tậptrung chủ yếu
tại 3 vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam, với tổng diện tích đất tự
nhiên 25.900 ha, chiếm gần 80% tổng diện tích cáckhucôngnghiệp của cả nước. Sự phân bố
tập trung này là khách quan, bởi lẽ các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thuận lợi cho sự phát
triển côngnghiệp nói chung và cáckhucôngnghiệp nói riêng. Tính đến thời điểm cuối tháng
10/2007, cáckhucôngnghiệp trên cả nước đã chothuê được trên 11.177 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy
diện tích đất côngnghiệp có thể chothuê của cáckhucôngnghiệp cả nước là 54,1%, riêng
các khucôngnghiệp đã vận hành đã chothuê được trên 9.928 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trên 71,1%.
9
Pháttriểnkhucông nghiệp, khu chế xuất góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho
lao động tạichỗ và lao động nhập cư. Lực lượng lao động trong cáckhucông nghiệp, khu chế
xuất gia tăng mạnh mẽ cùng với sự pháttriểncác dự án hoạt động trong cáckhucông nghiệp,
khu chế xuất.
Tuy nhiên trong quá trình pháttriểncáckhucôngnghiệptậptrung trong giai đoạn vừa
qua vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, cụ thể như: khả năng thu hút đầu tư của một số khu
công nghiệp; có những giai đoạn cáckhucôngnghiệp hình thành quá nhiều và quá nhanh làm
giảm sức hấp dẫn và khả năng thu hút đầu tư của cáckhucôngnghiệp đã được thành lập
trước; nhiều địa phương do muốn đẩy nhanh tốc độ pháttriểncông nghiệp, thu hút đầu tư nên
đã hình thành cáckhucôngnghiệp theo nhiều cách khác nhau, thiếu đồng bộ dẫn đến tình
trạng gặp nhiều vấn đề tronng quá trình pháttriển (đảm bảo môi trường, đảm bảo hạ tầng);
chưa tính đến mục tiêu pháttriển dài hạn về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu công nghệ Đặc
biệt, hạn chế còn tồn tại làm ảnh hưởng không nhỏ cho sự pháttriển của kinh tế – xã hội nói
chung và của cáckhucôngnghiệptậptrung nói riêng, đó là; đầu tư pháttriểncáckhucông
nghiệp tậptrung chưa tính hết các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài
hàng rào, trong đó việc xây dựng nhàởcho người lao động ngoại tỉnh làm việc tạicáckhu
công nghiệp để bảo đảm hoạt động của cáckhucôngnghiệp đó.
2.2 Thực trạng về dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptậptrungởViệtNam
2.2.1 Thực trạng về dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptậptrung của một số
tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Đến cuối tháng 4/2007, tổng số lao động làm việc trong 05 khucôngnghiệptập
trung trên địa bàn thành phố Hà Nội là khoảng 41.500 người. Toàn bộ công nhân trong các
khu côngnghiệp vẫn phải tự thuênhà dân xung quanh cáckhucôngnghiệp để ở. Nhu cầu nhà
ở cho người lao động làm việc trong cáckhucôngnghiệp ngày càng lớn, riêng khucông
nghiệp Thăng Long đã có tới 20.000 lao động có nhu cầu thuê nhà.
Để khắc phục và giải quyết vấn đề này, hiện nay thành phố Hà Nội đang triển khai thí
điểm dự án xây dựng nhàởchocông nhân thuêtại xã Kim Chung - Đông Anh trên diện tích
20 ha. Đến nay đã có 03 tòa nhà 4 tầng xây xong và đến khi hoàn thành (dự kiến cuối năm
2008), dự án có thể phục vụcho 8.000-10.000 lao động của khucôngnghiệp Thăng Long.
- Bắc Ninh đến nay có 04 khucôngnghiệp đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
thành lập. Đến năm 2010, tổng diện tích cáckhucôngnghiệp Bắc Ninh là khoảng hơn 3.000
ha. Tính đến thời điểm 31/12/2006, tổng số lao động tạicáckhucôngnghiệp là khoảng
11.500 lao động, trong đó lao động là người Bắc Ninh chỉ có gần 5.000 lao động là người Bắc
Ninh, hơn 6.500 lao động là người ngoại tỉnh.
Tạikhucôngnghiệp Tiên Sơn, số lao động ở xa đến thuênhà trọ trong dân cư đã quá
tải. Khucôngnghiệp Tiên Sơn đã xây dựng nhà chung cư cao tầng chocông nhân thuê với
tổng diện tích 1.900m2 (30 căn hộ, mỗi căn hộ diện tích khoảng 60m2). Mỗi căn hộ có thể ở
được từ 9-12 người với chi phí từ 200.000-250.000 đồng/người/tháng. Với mức chi phí này,
chỉ một số công nhân với tay nghề cao có mức thu nhập cao mới có điều kiện và khả năng để
thuê, còn đại đa số công nhân không thể thuê được.
- Hiện có gần 50 doanh nghiệp, với khoảng 16.000 lao động tạicáckhucôngnghiệp
của tỉnh Phú Thọ. Dự kiến đến hết năm 2010 số lao động tạicáckhucôngnghiệp sẽ là 25.000
người. Theo thống kê, có khoảng 60% lao động phải thuênhà ở, tương đương với khoảng
10.000 lao động tại thời điểm cuối năm 2007. Trong tương lai, riêng khucôngnghiệp Thụy
Vân khi đi vào hoạt động sẽ gặp vấn đề lớn khi phải giải quyết nhàởcho 20.000 lao động.
Người lao động phải đi thuêởcác vùng dân cư xung quanh khucông nghiệp, tạicác
phòng trọ hết sức trật trội, ẩm thấp, không bảo đảm nhu cầu sinh hoạt tối thiểu.
- Hiện Thái Bình có 04 khucông nghiệp, với tổng số lao động đang làm việc trên
20.500 lao động. Tới năm 2015, trên địa bàn tỉnh dự kiến sẽ có 12 khucông nghiệp. Lao đông
làm việc tạicáckhucôngnghiệpở tỉnh Thái Bình còn rất trẻ, tuổi dưới 30 chiếm 80-85%; lao
10
động nữ chiếm 70-75%. Đa số lao động còn độc thân, tỷ lệ chưa lập gia đình chiếm khoảng
70-75%. Chất lượng nhàchothuê trong dân cư nói chung thấp, đã phát sinh nhiều mâu thuẫn
giữa chủ nhà và người lao động đi thuê nhà; giữa người lao động đi thuênhà với thanh niên
địa phương.
Tạicáckhucôngnghiệp trên địa bàn Thành phố Thái Bình chưa có doanh nghiệpkhu
công nghiệp nào bố trí được chỗởcho người lao động. Tổng số lao động thuênhàởtạicác
địa bàn lân cận chiếm khoảng 30% tổng số lao động của khucông nghiệp. Còn ởcáckhu
công nghiệp trên địa bàn huyện Tiền Hải, có 03 doanh nghiệp xây nhà chung cư 03 tầng cho
người lao động (từ cách đây hàng chục năm), hiện nay một số doanh nghiệp muốn xây chung
cư cho người lao động nhưng chưa có quỹ đất.
- Hưng Yên có 04 khucôngnghiệp đã được thành lập, số lượng lao động làm việc
trong cáckhucôngnghiệp này khoảng 12.000 người. Nếu tính cả số lao động của các doanh
nghiệp bên ngoài khucôngnghiệp trên cùng địa bàn thì tổng số lao động khoảng 40.000
người. Trong đó, ước tính lao động không phải là người trên địa bàn khoảng 50%.
Hiện nay tạikhu vực cáckhucôngnghiệp trên địa bàn tỉnh chưa có khunhàởcho
người lao động, nên các lao động ở xa hầu hết thuênhà trọ của các hộ dân xung quanh khu
công nghiệp, với mức chi phí bình quân khoảng 100.000 đồng/người/tháng. Cácnhà trọ hiện
nay được xây dựng xen kẽ giữa cáckhu dân cư, chất lượng thấp, không đảm bảo vệ sinh.
- Trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã có 06 khucông nghiệp, với tổng số lao động là trên
60.000 người, trong đó số người cần chỗởthuê là xấp xỉ 10.000 người. Tuy nhiên, chỉ duy
nhất có 01 doanh nghiệptạikhucôngnghiệp Đại An cung cấp dịchvụchothuênhàở với khu
nhà ở đáp ứng nhu cầu cho 500 lao động. Toàn bộ số lao động còn lại đang ở trọ tạicácnhà
dân thuộc khu vực lân cận. Điều kiện nhà trọ kém, nảy sinh nhiều vấn đề về an ninh, trật tự,
vệ sinh môi trường.
2.2.2 Thực trạng về dịchvụchothuênhàởtạicáckhucôngnghiệptậptrung của một số
tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ
- Tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế, khucôngnghiệp Phú Bài đã đi vào hoạt động và
03 khucôngnghiệp khác đã được phê duyệt. Khucôngnghiệp Phú Bài hiện đang sử dụng
trên 2.500 lao động, trong đó khoảng 70% lao động phải thuênhàở bên ngoài, với điều kiện
sinh hoạt tạm bợ và thiếu thốn.
- Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có 05 khucôngnghiệp với diện tích đất trên 1.500 ha,
thu hút trên 39.000 lao động, trong số đó có gần 13.000 lao động ngoại tỉnh. Chỉ có một số ít
người lao động có chỗởtậptrung hoặc được doanh nghiệp giải quyết tiền tự lo thuê nhà. Đa
phần người lao động tự túc thuênhà để ở, với chi phí khoảng 100.000 – 150.000
đồng/người/tháng. Điều kiện nhàở tạm bợ, môi trường ô nhiễm, kém vệ sinh, điều kiện
không khí, ánh sáng, điện, nước sinh hoạt và an ninh không bảo đảm.
Lao động ngoại tỉnh đến làm việc tạicáckhucôngnghiệp Đà Nẵng ngày càng đông.
Vấn đề nhàở ngày càng đặt ra gay gắt. Chính quyền Đà Nẵng Bước đầu đã giải quyết đất cho
04 doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà chung cư chocông nhân làm việc cho doanh nghiệptại
khu côngnghiệp (Công ty TNHH Mabuchi Motor, Công ty dệt Hòa Khánh, Công ty Deawon
và Công ty TNHH điện tử Việt Hoa). Giao choCông ty pháttriển và khai thác hạ tầng khu
công nghiệp Đà Nẵng xây dựng 03 đơn nguyên chung cư (62 phòng/chung cư) để giải quyết
chỗ ởcho lao động tạicáckhucôngnghiệp Hòa Khánh.
- Theo qui hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2015, Khánh Hòa
sẽ có 05 khucôngnghiệptập trung. Hiện nay, khucôngnghiệp Suối Dầu đã đi vào hoạt động
từ năm 1998. Cáckhucôngnghiệp khác đang trong quá trình giải phóng mặt bằng hoặc lập
qui hoạch chi tiết.
Tạikhucôngnghiệp Suối Dầu có khoảng 10.000 lao động, chủ yếu là lao động địa
phương và đến từ các huyện lân cận. Phần lớn số họ đều về gia đình sau giờ làm việc. Số lao
động ngoại tỉnh chỉ chiếm khoảng 8%, nhu cầu thuênhàở không quá bức xúc.
[...]... Khảo sát khu nhà ởcho công nhân tại cáckhucông nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội 3 Bộ Xây dựng (2002), Dự án Điều tra, đánh giá nhu cầu nhà ởcho ng-ời thu nhập thấp, Hà Nội 4 Bộ Xây dựng (2006), Đề án Nhàở xã hội, Hà Nội 5 Bộ Xây dựng (2006), Kỷ yếu hội thảo - Xây nhàở xã hội cho ng-ời thu nhập thấp, Hà Nội 6 Cục Quản lý Nhà - Bộ Xây dựng (2005), Đề tài khoa học Pháttriển thị tr-ờng nhà ởcho thuê, ... 75/2006/QĐ-UBND Quy chế quản lý nhàởchocông nhân, ng-ời lao động thuê để ở trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 WB (2003), Báo cáo pháttriểnViệtNam 2004 - Nghèo, Hà Nội 13 WB (2004), Báo cáo pháttriểnViệtNam 2005 - Quản lý và điều hành, Hà Nội 14 WB (2005), Báo cáo pháttriểnViệtNam 2006 - Kinh doanh, Hà Nội 15 WB (2006), Báo cáo pháttriểnViệtNam 2007 - V-ơn tới tầm cao mới,... dng cỏc khu ụ th, khu nh lu trỳ cho cụng nhõn gn k vi cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut l iu khú trỏnh khi Di gúc kin trỳc, qui hoch, vic t chc mụi trng trong cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut trc tiờn l vic b trớ cỏc khu nh tng quan hp lý vi khu cụng nghip, khu ch xut V trớ cỏc khu nh ph thuc trc ht vo tớnh cht c hi ca khu cụng nghip, khu ch xut Khong cỏch c ly gia khu nh v khu cụng... nc trc tip u t xõy dng v khuyn khớch phỏt trin dch v cho thuờ nh ti cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut va gúp phn gii quyt nhu cu nh bc xỳc ca ngi lao ng, va m bo s n nh dõn sinh xó hi Vit Nam l ht sc cn thit References Tiếng Việt 1 Bộ Kế hoạch và Đầu t- (12/2007), Báo cáo Tổng hợp tình hình của các địa ph-ơng về vấn đề nhàởcho ng-ời lao động tại cáckhucông nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội 2... kinh t Bc b v Nam b, Vỡ vy, i vi nhng vựng cụng nghip ln cn cú nhng khu ụ th bờn cnh cỏc khu cụng nghip tp trung cú qui mụ ln; i vi nhng khu cụng nghip nh cn cú nhng khu nh cho thuờ cú qui mụ tng ng Cỏc khu nh cung cp dch v cho thuờ ch trong cỏc khu cụng nghip cn tn ti song song vi cỏc khu cụng nghip ú Tng th cỏc khu nh cho thuờ s hỡnh thnh cỏc khu ụ th do cỏc doanh nghip cung cp dch v cho thuờ nh... v nh cho thuờ v cỏc dch v cụng cng khỏc 3.2.2 Bờn cnh vic huy ng mi ngun lc xó hi, Nh nc cn gi vai trũ ch o trong vic phỏt trin dch v cho thuờ nh ti cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut Trong vic cung cp dch v cho thuờ nh cho cụng nhõn ti cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut, Nh nc cn gi vai trũ ch o l vỡ: Th nht, vn phỏt trin dch v cho thuờ nh cho ngi lao ng ti cỏc khu cụng nghip, khu ch... khu cụng nghip, khu ch xut ó cú qui hoch phn t dựng cho cụng tỏc tỏi nh c v xõy dng nh lu trỳ cho cụng nhõn, ti õy Nh nc cn qui nh cho cỏc cụng ty phỏt trin c s h tng cú trỏch nhim xõy dng h tng k thut cho cỏc khu tỏi nh c v cỏc khu nh cho cụng nhõn; t l t dnh cho xõy dng nh cho cụng nhõn thuờ cn c qui nh tng ng vi qui mụ ca khu cụng nghip, khu ch xut Cũn i vi cỏc khu cụng nghip, khu ch xut ó hỡnh... hnh Nh nc nờn khuyn khớch ngi dõn cú t n bự dng ny u t xõy dng kinh doanh dch v cho thuờ nh (theo tiờu chun v mu qui nh ca ngnh xõy dng) phc v nhu cu v nh cho ngi lao ng ti cỏc khu cụng nghip, khu ch xut Nh nc cn ng ra n bự gii ta khu vc t ai dnh cho phỏt trin nh cho thuờ ti cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut H tr gii phúng mt bng cho din tớch t dựng phỏt trin nh cho thuờ ti cỏc khu cụng nghip... dch v cho thuờ nh ti cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut thnh hai giai on nh sau: - Giai on khc phc tỡnh trng thiu dch v cho thuờ nh ti cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut hin nay: Trong khong t 5-10 nm ti, vic t chc mụi trng dch v cho thuờ nh tai cỏc khu cụng nghip, khu ch xut cn c xem xột n yu t xó hi, vn húa, cu trỳc nhõn khu hc gia ỡnh, nguyn vng ca ngi lao ng Theo iu tra, tui trung. .. nhiu khu cụng nghip, khu ch xut m bo s phỏt trin bn vng ca nn kinh t núi chung v s phỏt trin bn vng ca cỏc khu cụng nghip tp trung, khu ch xut núi riờng thỡ vic ỏp ng nhu cu v ni n, chn cho ngi lao ng ó t ra vic phỏt trin dch v cho thuờ nh ti cỏc khu cụng nghip cn c quan tõm hn bao gi ht 3.2 Cỏc quan im c bn 3.2.1 Phỏt trin cỏc khu ụ th, khu nh lu trỳ cho cụng nhõn gn k vi cỏc khu cụng nghip, khu . cứu dịch vụ cho thuê nhà ở tại các khu công nghiệp
tập trung ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Dịch vụ cho thuê nhà ở tại các khu công nghiệp tập trung, . cầu nhà ở cho thuê tại các khu công nghiệp tập trung ở
Việt Nam
Qua khảo sát thực trạng về dịch vụ cho thuê nhà ở tại các khu công nghiệp tập trung
tại