1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả

42 744 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng rất cần thiệt và quan trọng hiện này, tài liệu này mang đến cho bạn đọc biết được những điều cần lưu ý quan trọng khi giao tiếp

Trang 1

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Đối tượng nghiên cứu chính: Nội dung vấn đề liên quan:

I) Kênh Giao Tiếp 1 Kênh GT Ngôn ngữ

2 Kênh GT phi ngôn ngữ

II) Kỹ năng hỗ trợ quá trình

Trang 2

www.hoasen.edu.vn 3

PHẦN I KÊNH GIAO TIẾP

1 Kênh GT Ngôn ngữ

2 Kênh GT phi ngôn ngữ

I KÊNH GIAO TIẾP – Giới thiệu

Theo Elbert MenraBian (Mỹ), để tiếp thu được 100% thông tin nào đó, thì:

- 7% là từ ngôn từ/ lời nói (nội dung thông tin),

- 38% từ thanh âm (giọng nói, ngữ điệu của người truyền thông tin)

- 55% từ yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, hành vi của người truyền thông tin)

Ng«n tõ 7%

Giäng nãi

38%

Yếu tố phi Ng«n ngữ 55%

Trang 3

Dựa vào phương tiện giao tiếp, kênh giao

tiếp được phân thành 02 loại:

(Verbal Communication)

(Non- verbal Communication)

I KÊNH GIAO TIẾP

“Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

Sức mạnh của ngôn từ 

(Video Clip 1)

Trang 4

1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ - khái niệm :

Ngôn ngữ là hệ thống những từ ngữ, cấu

trúc, ngữ pháp, câu được hệ thống nhằm

diễn đạt suy nghĩ của con người

Ngôn ngữ giao tiếp là ngôn ngữ được sử

dụng để con người tiến hành trao đổi thông

tin với nhau

Chức năng chính của ngôn ngữ: (1) chỉ

nghĩa, (2) khái quát hóa, và (3) thông báo

Ví dụ: “Tôi đang học tại trường Đại học Hoa Sen.”

I KÊNH GIAO TIẾP

Giao tiếp bằng ngôn ngữ là hành vi con

người sử dụng ngôn ngữ (lời nói hoặc chữ

viết) để giao tiếp với nhau

Chọn từ ngữ sao cho phù hợp với người

nhận (Choose words at the right level for the receiver)

Tránh dùng từ chuyên môn của ngành

nghề (Avoid jargon)

Chọn thời điểm thích hợp (Take care with

suitable time)

Trang 5

Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì?

Trào lưu học GT qua ngôn ngữ cơ thể

(Video Clip 2)

I KÊNH GIAO TIẾP

là giao tiếp không phải lời nói và chữ viết

là giao tiếp bằng sự chuyển động của cơ

thể được biểu lộ ra ngoài

yếu tố phi ngôn ngữ luôn đóng vai trò quan

trọng trong quá trình giao tiếp

 Martin Luther từng nói:

đừng nghe những gì anh ta nói

mà hãy nghe những gì bàn tay anh ta nói

Trang 6

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - khái niệm (tt) :

• Bắt tay là cử chỉ chào hỏi/ tạm biệt hay đánh dấu một sự thỏa thuận

• Cái bắt tay này thể hiện sự bình đẳng: “Tôi cảm thấy thoải mái với anh ta.”

I KÊNH GIAO TIẾP

• Cái băt tay thể hiện sự thống

tri: “Anh đang cố gắng thống

trị tôi Tôi nên thận trọng thì

hơn

• Cái bắt tay bằng hai tay: là

“cái bắt tay của chính trị gia”

giúp người bắt tay chủ động

– nắm quyền kiểm soát, cố

tạo ấn tượng đáng tin &

thành thật

Trang 7

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố :

I KÊNH GIAO TIẾP

Tiếp xúc bằng mắt (Eye contact):

con mắt là cửa sổ của tâm hồn

Trang 8

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố :

Tiếp xúc bằng mắt (Eye contact): (tt)

She has stopped listening Talking to herself

I KÊNH GIAO TIẾP

Tiếp xúc bằng mắt (Eye contact): (tt)

Recalling an image

Creating an image

Trang 9

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố(tt) :

Diễn tả bằng nét mặt (Facial expressions):

nhìn mặt mà bắt thần dong

Genuine smile

I KÊNH GIAO TIẾP

Diễn tả bằng nét mặt (Facial expressions):

nhìn mặt mà bắt thần dong

Anger He doesn’t like it, but he’s resigned to it

Trang 10

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố (tt) :

Đặc điểm của giọng nói (Voice characteristics):

nhịp điệu, âm thanh, ngữ điệu khi nói

Người nghe chỉ bị chinh phục bởi những ý nghĩ,

xúc cảm của người nói trong sự thể hiện âm

thanh ngôn ngữ được nói ra (E.A.Nogin)

Giọng nói là gương mặt thứ hai (Gerard Bauer)

I KÊNH GIAO TIẾP

Cử điệu (Gestures): cử chỉ,điệu bộ

Cử chỉ đẹp là sự phiên dịch đức hạnh ra một thứ

ngôn ngữ bình dân, dễ hiểu.(Francis Bacon)

Trang 11

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố(tt) :

Cử điệu (Gestures): cử chỉ,điệu bộ (tt)

A double thumbs-up for a

really good job

A classic sign of rejection

Thumb straight down means

“bad idea” or “no”

I KÊNH GIAO TIẾP

Cử điệu (Gestures): cử chỉ,điệu bộ (tt)

Hand Gestures of High Confidence

He’s confident about what he’s saying

Gestures of boredom She’s lost interest

Trang 12

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố(tt) :

Tư thế: cách chúng ta đứng hay ngồi (The way

we stand or sit)

Positions of comfort and confidence

These feet show who feels included

and who feels left out

I KÊNH GIAO TIẾP

Tư thế: cách chúng ta đứng hay ngồi (tt)

Standing with one foot forward

Standing at attention

Trang 13

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố(tt) :

Khoảng cách (How far we stand from people): thể

hiện được mối quan hệ trong giao tiếp,

I KÊNH GIAO TIẾP

Khoảng cách (How far we stand from people) : thể

hiện được mối quan hệ trong giao tiếp, có 4

Trang 14

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố (tt) :

Trang phục (Dress)

Phong cách công sở cổ điển Phong cách công sở hiện đại

I KÊNH GIAO TIẾP

Trang phục (Dress) (tt) What messages do you want

to send?

Trang 15

2 Giao tiếp phi ngôn ngữ - các yếu tố (tt) :

Trang phục (Dress) (tt) What messages do you want

to send?

I KÊNH GIAO TIẾP

Sắp xếp không gian (Spatial arrangements), ví

− “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan

Ai không biết im lặng là không biết nói.” (Pittacos)

Trang 16

3 Yếu tố trở ngại trong GT:

Giao tiếp bằng ngôn ngữ:

“Ðiều đó thật tồi tệ” Tài than thở sau buổi nói

chuyện với cấp trên “Tôi không thể chịu đựng

được cách ông ta nói chuyện với tôi Ông

không thèm nhìn tôi khi tôi trả lời các câu hỏi

Ông ta ngồi như tượng trên ghế, hai mắt lim

dim Thỉnh thoảng ông ta còn nói chuyện

ÐTDÐ khá lâu Tôi có cảm giác là ông ta coi

như không có tôi trong phòng”

Anh/ chị có nhận xét gì về cấp trên của Tài?

Trang 17

Thực hành Phân tích tình huống 2:

PHẦN II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GT

1 Kỹ năng đặt câu hỏi

2 Kỹ năng lắng nghe

3 Sự thấu cảm

4 Ý thức về sự khác biệt văn hóa

Trang 18

Một số yếu tố then chốt giúp quá trình giao tiếp

có hiệu quả:

1 Kỹ năng đặt câu hỏi (Questioning skills)

2 Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)

3 Sự thấu cảm (Empathy)

4 Ý thức về sự khác biệt văn hóa (Cultural

awareness)

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

 Dùng nhiều loại hình câu hỏi sẽ giúp bạn nắm

được vấn đề (Different types of questions help you get the

information you need)

 Bạn sẽ có được thông tin bạn cần qua các

dạng câu hỏi :

a Câu hỏi đóng (Closed)

b Câu hỏi mở (Open)

c Câu hỏi thăm dò (Probing)

Trang 19

a Câu hỏi đóng (Closed questions)

• Dạng câu hỏi này thường chỉ nhận được câu

trả lời có/ không

• Hữu dụng trong các trường hợp:

─ Những sự kiện đơn lẻ, vd: Bạn đã làm loại

công việc này trước đây chưa?

─ Xác nhận lại hay kiểm tra lại câu trả lời, vd:

Vấn đề này đã xảy ra trước đây chưa?

─ Chuyển hướng câu chuyện một người nói

nhiều, vd: Bạn có thể hoàn thành nhiệm vụ này

không?

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

b Câu hỏi mở (Opened questions)

• Dạng câu hỏi này thường để gợi ý một câu

trả lời dài

• Hữu dụng trong các trường hợp:

─ Thăm dò và thu thập thông tin, vd: Buổi họp

này bàn vấn đề gì?

─ Khuyến khích câu trả lời chi tiết hơn, vd: Bạn

nghĩ thế nào về không gian mới của văn phòng

mở?

─ Khuyến khích một cuộc đối thoại, vd: Bạn làm

cách nào giải quyết vấn đề này?

Trang 20

c Câu hỏi thăm dò (Probing questions)

• Dạng câu hỏi này thường dùng để đạt được

thông tin rất cụ thể

• Hữu dụng trong các trường hợp:

─ Chỉ đạo hay hướng dẫn một đồng nghiệp hay

khách hàng, vd: Bạn nghĩ chúng ta có thể gặp vấn đề

gì để làm đúng thời hạn?

─ Để tìm ra 5W + 1H: khi nào, ở đâu, thế nào,

cái gì, và tại sao, vd: Bạn nghĩ thế nào về cách

chúng ta có thể giải quyết vấn đề này? Tại sao chúng ta

không có được sự hỗ trợ của phòng bạn trong sáng kiến

này?

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Ví dụ tình huống 3:

─ Một chàng trai trẻ ngoan đạo gặp một cô gái xinh đẹp xin đi

nhờ xe Khi đi trên đường, anh ta phát hiện ra cô gái có đôi

chân dài rất đẹp Vì mải ngắm đôi chân đó mà anh suýt nữa

đâm vào một cột điện ven đường

─ Sau khi phanh xe, anh ta vờ làm như vô tình đặt tay lên chân

cô gái Cô gái nói: “Anh hãy nhớ lại điều 129 của Kinh

Thánh” Vì là một chàng trai ngoan đạo, anh ta liền xin lỗi cô

gái và rất lấy làm xấu hổ

─ Khi về nhà anh ta tự nhủ mình phải đọc lại điều 129 để

không bao giờ mắc phải những lỗi lầm như vậy nữa Nhưng

điều 129 hoá ra là: “Hãy tiến lên, bạn sẽ giành thắng lợi!”

Anh/ chị nhận xét gì về cách ứng xử của chàng trai?

Trang 21

www.hoasen.edu.vn 41

Ví dụ tình huống 3: (tt)

Trước khi ra bất cứ quyết định nào, cần chuẩn bị

 Bạn có thể để tuột khỏi tầm tay những cơ hội lớn chỉ

vì quên kiểm tra lại 1% bé xíu những thông tin mà bạn

cho là vụn vặt không đáng quan tâm

 Việc đặt câu hỏi cũng là một kỹ năng cần rèn

luyện

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Người ta nhận thấy thông tin luôn bị thất thoát:

Trang 22

Khái niệm: Lắng nghe là tập trung vào việc

phản ánh một loại âm thanh nào đó, tập trung

tư duy suy nghĩ để hiểu được thông điệp:

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Trang 23

Lắng nghe tích cực (Active listening)

Lắng nghe tích cực có nghĩa là lắng nghe

hiệu quả (Active listening means effective listening)

Nó không chỉ là nghe thông điệp (It is more

than just hearing the message)

Đó là hiểu nội dung và cảm xúc ẩn sau các

từ ngữ (It is about understanding the content and feelings

behind the words )

─ Ví dụ: Làm gì mà chậm chạp thế!  nội dung là: làm chậm

quá, cảm xúc là: trách móc/ than phiền/ thất vọng

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Lợi ích của lắng nghe tích cực

Hòa thuận hơn

Lợi ích hai chiều Cải thiện

mối quan

hệ

Thông tin chính xác hơn Khám phá

các giải pháp

Lắng nghe tích cực

Trang 24

Lợi ích của lắng nghe tích cực – trong kinh

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Rào cản đối với lắng nghe tích cực

Theo kinh nghiệm của bạn, đâu là rào cản đối

với việc lắng nghe tích cực?’

Trang 25

www.hoasen.edu.vn 49

Rào cản lắng nghe tích cực

Môi trường xq

Cảm xúc Text

Từ người nói

Mất tập trung

Th ái độ

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Rào cản đối với lắng nghe tích cực:

Rào cản cơ bản : thái độ của chính bạn

• Chúng ta thường nghĩ rằng nghe là 1 quá trình

thụ động

• Nhầm lẫn giữa nghe (hearing) và lắng nghe

(listening)

• Lắng nghe liên quan đến việc trí não thật sự sử

dụng những kiến thức hiện tại để làm cho thông

tin có ý nghĩa

Trang 26

Rào cản đối với lắng nghe tích cực (tt):

Có thể rào cản đến từ người nói: nói nhỏ,

lộn xộn, mơ hồ …

Phần lớn các lỗi nằm ở người nghe: bị mất

tập trung vào nội dung của thông điệp, bị xao

lãng vì :

─ Người nói hoặc diễn giả

─ Môi trường xung quanh

─ Những cảm xúc & thái độ của người nghe

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Rào cản đối với lắng nghe tích cực (tt):

Mất tập trung đối với người nói hoặc diễn

giả vì:

─ Chỉ chăm chú phát hiện những điểm gây mất

dung thông điệp

─ Ví dụ: bị xao lãng bởi một đặc điểm về hình

Trang 27

Rào cản đối với lắng nghe tích cực (tt):

Do môi trường xung quanh:

─ Quá dễ dàng để cho các yếu tố tác động từ môi

trường bên ngoài làm bạn mất tập trung

─ Ví dụ: Ai đó đi ngang qua, tiếng chuông điện

thoại reo, những người khác trong phòng

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Rào cản đối với lắng nghe tích cực (tt):

Những cảm xúc và thái độ của bản thân

người nghe

─ Không quan sát người nói để hiểu thêm về

thông tin qua điệu bộ hay tín hiệu khác

Trang 28

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Quá trình lắng nghe tích cực (tt)

a- Kỹ năng chăm chú nghe:

Chứng tỏ cho người khác biết bạn được chuẩn

bị và sẵn sàng muốn nghe:

Thể hiện cho người nói biết sự chú ý của bạn

Sử dụng ngôn ngữ cơ thế bằng điệu bộ “mở” để

bày tỏ rằng bạn đang chú ý

Tạo một môi trường phù hợp

Đảm bảo một môi trường giao tiếp không bị các

tác động làm phân tán hay ngắt quãng

Dỡ bỏ tất cả mọi rào cản hữu hình

Trang 29

Quá trình lắng nghe tích cực (tt)

b- Kỹ năng theo dõi

Chứng tỏ bạn quan tâm đến điều đang nói, và

bạn muốn nghe thêm bằng cách:

Thỉnh thoảng nói: ừ nhỉ, phải, đúng

• Có những khoảng lặng

• Thỉnh thỏang đặt câu hỏi

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Quá trình lắng nghe tích cực (tt)

c- Kỹ năng phản hồi

Chứng tỏ bạn hiểu điều vừa nói bằng cách:

• Lặp lại những phần chính vừa nói

• Tóm tắt các điểm chính

• Biểu hiện cảm xúc sau khi nhận thông điệp

Trang 30

Thói quen xấu khi lắng nghe:

 Giả vờ chú ý nhưng thực sự không nghe gì

cả

 Vội vã cắt ngang, cướp lời người nói

 Đoán trước thông điệp

Covey đã nói: “Bạn hãy cố gắng thấu hiểu người

khác để sau đó bạn được người thứ hai thấu hiểu

Sự thấu cảm

Trang 31

Khái quát (tt):

─ Ví dụ 1: Con thấy Mẹ độc tài quá!

Nghĩa đen: Cái gì Mẹ cũng muốn phán ra rồi bắt

mọi người tuân theo

Nghĩa bóng: Con mong Mẹ hiểu con hơn

─ Ví dụ 2: Hôm nay cậu ăn mặc lịch sự đấy!

Nghĩa đen: Ăn mặc lịch sự

Nghĩa bóng: Đây là môi trường công sở, không

phải là công viên Vì thế phải ăn mặc đúng quy

the ability to understand another person’s

feelings,experience, etc (thấu hiểu)

the feeling of being sorry for sb; showing that you

understand and care about sb’s problems (thương

cảm)

the act of showing support for or approval of an

idea, a cause, an organization, etc (đồng tình)

friendship and understanding between people who

have similar opinions or interests (tình hữu hảo)

(Oxford Advanced Learner’s Compass)

Trang 32

Thấu cảm là gì?

Là cảm nhận những cảm xúc và thái độ của người

khác như thể chính chúng ta đã trải nghiệm những điều

đó

Là sự sẵn sàng của chúng ta để đi vào thế giới của

người khác và khả năng của chúng ta trong việc giao

tiếp với người ấy cảm xúc và thái độ của chúng ta

Đó không phải là một sự đa cảm mù quáng, nó vẫn

giữ lại phần nào tính khách quan và khoảng cách

Nghiêm túc coi nhu cầu và các mối quan tâm và giá

trị của người khác như là của mình

Trang 33

Cách tạo sự thấu cảm (tt):

Tránh có thiên hướng – thành kiến

Bày tỏ sự quan tâm đến điều người khác nói

Kìm lại lời khuyên không được sẵn sàng muốn

nghe

Hỗ trợ nỗ lực tìm giải pháp của người khác

 Sử dụng “chúng ta” thay vì “chúng tôi”

Tránh những khái quát và rập khuôn mang thành

kiến

nhóm của bạn Là người quản lý nhóm, bạn

nhận thấy Sơn thường buồn rầu & hay cáu

kỉnh Bạn cho rằng Sơn đang gặp chuyện gì đó

nên mới vậy Bạn sắp xếp gặp riêng Sơn

vấn đề anh ta đang gặp phải?

thuyết về (1) kỹ năng đặt câu hỏi, (2) Lắng

nghe tích cực, và (3) Sự thấu cảm

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Trang 34

Nội dung bao gồm:

Đánh giá được sự đa dạng của môi trường

làm việc (Valuing workforce diversity)

Khái quát hóa (Generalisations)

Định kiến - quan niệm rập khuôn (Stereotypes)

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Đánh giá được sự đa dạng của môi trường

làm việc:

─ Ngày nay, các nơi làm việc được hình thành bởi

một sự pha trộn của những con người đến từ các

nền tảng đa dạng về xã hội, văn hóa và dân tộc tính

─ Ở nơi làm việc đó, chúng ta cần khoan dung đối

với những khác biệt về giá trị, niềm tin, thái độ và

các hành vi phản ánh những điều này

Trang 35

Đánh giá được sự đa dạng của môi trường

• Thái độ đối với sự mâu thuẫn

• Vai trò của giới tính trong xã hội

II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP

Khái quát hóa (Generalisations)

─ Khi chúng ta có chút ít kinh nghiệm về những con

người đến từ các nền văn hóa khác, chúng ta có

xu hướng đưa ra những khái quát hóa đặt nền

tảng trên kiến thức giới hạn hoặc sự hiểu nhau

Ngày đăng: 05/02/2014, 19:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Dùng nhiều loại hình câu hỏi sẽ giúp bạn nắm - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
ng nhiều loại hình câu hỏi sẽ giúp bạn nắm (Trang 18)
 Rào cản đối với lắng nghe tích cực (tt): - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
o cản đối với lắng nghe tích cực (tt): (Trang 26)
─ Ví dụ: bị xao lãng bởi một đặc điểm về hình dáng hoặc một phong cách riêng  - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
d ụ: bị xao lãng bởi một đặc điểm về hình dáng hoặc một phong cách riêng (Trang 26)
• Dỡ bỏ tất cảm ọi rào cảnh ữu hình - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
b ỏ tất cảm ọi rào cảnh ữu hình (Trang 28)
 Quá trình lắng nghe tích cực: - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
u á trình lắng nghe tích cực: (Trang 28)
 Đánh giá được sự đa dạng của môi trường làm việc (Valuing workforce diversity)  - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
nh giá được sự đa dạng của môi trường làm việc (Valuing workforce diversity) (Trang 34)
─ Ngày nay, các nơi làm việc được hình thành bởi một sự pha trộn của những con người đến từ  các  nền tảng đa dạng về xã hội, văn hóa và dân tộ c tính  - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
g ày nay, các nơi làm việc được hình thành bởi một sự pha trộn của những con người đến từ các nền tảng đa dạng về xã hội, văn hóa và dân tộ c tính (Trang 34)
─ Một số khác biệt thể hiện qua hình thức phi ngôn ngữ - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
t số khác biệt thể hiện qua hình thức phi ngôn ngữ (Trang 35)
làm việc (tt): - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
l àm việc (tt): (Trang 35)
tiếp của 2 khu vực theo các hình ảnh sau.” - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
ti ếp của 2 khu vực theo các hình ảnh sau.” (Trang 37)
Hình 1: Phong cách sống - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Hình 1 Phong cách sống (Trang 37)
Hình 2: Cách thức Giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Hình 2 Cách thức Giao tiếp (Trang 38)
Hình 3: Giao thiệp, mối quan hệ - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Hình 3 Giao thiệp, mối quan hệ (Trang 38)
Hình 5: Xếp hàng - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Hình 5 Xếp hàng (Trang 39)
Hình 4: Tiệc tùng - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Hình 4 Tiệc tùng (Trang 39)
Hình 6: Cách giải quyết vấn đề - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Hình 6 Cách giải quyết vấn đề (Trang 40)
Hình 7: Giờ giấc - Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Hình 7 Giờ giấc (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w