II. CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP
làm việc (tt):
─ Một số khác biệt thể hiện qua hình thức phi ngôn ngữ
• Tên và cách xưng hô • Phong tục, tục lệ • Trang phục • Thời gian
• Thái độ đối với sự mâu thuẫn • Vai trò của giới tính trong xã hội
www.hoasen.edu.vn 69
II. CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP
4. Ý thức về văn hóa (Cultural awareness)
Khái quát hóa (Generalisations)
─ Khi chúng ta có chút ít kinh nghiệm về những con người đến từ các nền văn hóa khác, chúng ta có xu hướng đưa ra những khái quát hóa đặt nền tảng trên kiến thức giới hạn hoặc sự hiểu nhau.
─Khái quát hóa có thể dẫn đến quan niệm rập khuôn.
─Quan niệm rập khuôn xảy ra khi bạn cho rằng bạn biết điều gì đó về một con người bởi vì bạn biết nền tảng văn hóa của họ.
─Tất cả chúng ta đều sử dụng quan niệm rập
khuôn trong một mức độ nào đó để tổ chức các ý tưởng của chúng ta về người khác.
─Quan niệm rập khuôn có thể dẫn đến thành kiến.
─Chúng ta đánh giá bề ngoài của họ hoặc hành vi
của họ dựa trên các quan niệm rập khuôn.
www.hoasen.edu.vn 71
II. CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ GIAO TIẾP
4. Ý thức về văn hóa (Cultural awareness)
Tóm lại:
-Hiểu lầm là nguyên nhân chính đưa đến những mâu thuẫn giữa các nền văn hóa.
-Quá trình giao tiếp luôn khác nhau giữa nền văn hóa này và nền văn hóa khác.
-Ngày nay, tại nơi làm việc, trong một chừng mực nào đó, bạn vẫn phải tiếp xúc với một người đồng nghiệp có cách giao tiếp khác với cách của bạn.
-Việc học để biết cách giao tiếp giữa các nền văn hóa là một khả năng cần thiết cho dù bạn đang làm việc ở lãnh vực hay ngành nghề nào.