1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5 6 tuổi TT

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 692,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM    NGUYỄN THỊ THÚY DẠY HỌC Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MẪU GIÁO - TUỔI) Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt GS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi… ,ngày…… tháng ………năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảm bảo liên thông vừa yêu cầu vừa nguyên tắc xây dựng chương trình giáo dục Vì thế, chương trình giáo dục đảm bảo tính liên thơng theo chiều ngang theo chiều dọc Liên thơng theo chiều dọc có nghĩa, chương trình giáo dục có kết nối với tạo thành liên tục theo chiều dọc từ lên Chương trình giáo dục cấp học kết nối với chương trình cấp học Ngay cấp học chương trình lớp có kết nối chặt chẽ với chương trình lớp Nhờ kết nối này, chương trình giáo dục cấp học cấp học trở thành hệ thống thống Sự kết nối không yêu cầu xây dựng mà yêu cầu người thực chương trình Nghĩa yêu cầu GV trực tiếp dạy học lớp học, cấp học Vấn đề dạy học kết nối chương trình lớp với chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5-6 tuổi quan trọng có tính cấp thiết điều kiện đổi giáo dục thể trình xây dựng chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục tiểu học theo quy định Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, trình thực cho thấy nhiều nội dung chương trình mẫu giáo 5-6 tuổi với chương trình lớp cịn bị trùng lặp kiến thức nối tiếp không liên tục nên trẻ vào lớp lại thời gian học lại nội dung biết mẫu giáo, làm giảm hứng thú học tập em Mặt khác, kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch môn học chưa thể kết nối Một số GV dạy lớp cịn máy móc, chưa tạo đồng việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,… để thiết kế kế hoạch dạy thể kết nối chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) chương trình lớp Xuất phát từ lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học lớp theo hướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5-6 tuổi)” cần thiết có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng dạy học mơn Tốn mơn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi), đề xuất biện pháp tổ chức dạy học cho HS lớp theo hướng kết nối chương trình lớp với chương trình GDMN (MG -6 tuổi) để nâng cao chất lượng dạy học lớp đầu cấp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học lớp mối quan hệ chương trình giáo dục lớp với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các thành tố trình dạy học lớp theo hướng kết nối chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) thông qua chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội Giả thuyết khoa học Đa số GV dạy lớp Lào Cai quan tâm đến liên thơng chương trình GDMN với chương trình lớp chưa trọng việc tổ chức dạy học kết nối chương trình lớp với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) nên chất lượng dạy học hạn chế Nếu thiết kế tổ chức dạy học cho HS lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) thơng qua chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn chủ đề “tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội nâng cao chất lượng học tập HS thực đinh hướng dạy học phát triển phẩm chất, lực người học Phạm vi nghiên cứu Chương trình mơn Tốn, môn Tự nhiên Xã hội lớp bao gồm nhiều chủ đề, đề tài chọn chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp để thiết kế tổ chức dạy học theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5- tuổi) Đề tài lựa chọn khảo sát thực trạng, tổ chức thực nghiệm dạy học lớp theo hướng kết nối số trường tiểu học thuộc huyện Bắc Hà đại diện cho vùng nông thôn trường thành phố Lào Cai đại diện cho khu vực thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lí luận dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) 6.2 Xác lập sở thực tiễn dạy học lớp theo hướng kết nối chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) việc khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học theo hướng kết nối thông qua dạy học mơn Tốn mơn Tự nhiên Xã hội lớp trường tiểu học tỉnh Lào Cai Khái quát kinh nghiệm dạy học theo hướng kết nối số nước giới vận dụng Việt Nam 6.3 Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) thơng qua dạy học mơn Tốn mơn Tự nhiên Xã hội 6.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu đề tài: Tiếp cận kết nối; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận lực 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp quan sát, điều tra; Phương pháp phân tích, so sánh; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp thực nghiệm giáo dục; Phương pháp thống kê toán học) Những luận điểm cần bảo vệ Trên phương diện lý thuyết cần tổ chức dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5- tuổi) Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 (chương trình GDPT) đặt yêu cầu tính kết nối chương trình GDTH với chương trình GDMN Tính kết nối chương trình GDTH chương trình GDMN hiểu theo nghĩa tìm kiếm phương thức cho chương trình GDTH xây dựng dựa tảng bền vững chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) bảo đảm kết nối tất phương diện: mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục, đánh giá trình giáo dục Thực tế dạy học lớp trưởng tiểu học tỉnh Lào Cai quan tâm đến yêu cầu kết nối chương trình lớp với chương trình GDMN (MG 5- tuổi) chủ yếu theo yêu cầu tự nhiên chương trình, thân GV chưa ý thức đầy đủ đến việc phải đảm bảo kết nối hai chương trình nên nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập Nguyên nhân hạn chế bất cập phần GV, phần chương trình điều kiện dạy học thực tế trường Một số nước Trung Quốc, Singapore, Mĩ có nhiều kinh nghiệm dạy học lớp theo hướng kết nối vận dụng Việt Nam Các biện pháp tổ chức dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5- tuổi) ví dụ cụ thể qua chủ đề mơn Tốn, chủ đề mơn Tự nhiên Xã hội sát thực, vận dụng để tổ chức dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5- tuổi) Kết thực nghiệm sư phạm cho kết khả quan minh chứng cụ thể cho điều Những đóng góp luận án Về mặt lý luận: Góp phần phong phú thêm lý luận dạy học kết nối việc tổng quan nghiên cứu dạy học kết nối khái quát lý luận dạy học theo hướng kết nối để khẳng định cần phải dạy học kết nối tổ chức dạy học theo hướng kết nối lớp Làm sáng tỏ khái niệm thành tố dạy học kết nối lớp với chương trình GDMN mà cụ thể phần chương trình giáo dục mẫu giáo 5- tuổi Về mặt thực tiễn Đưa quy trình tổ chức dạy học lớp theo hướng kết nối chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi), giúp GV dạy học lớp vận dụng vào dạy môn học lớp 1, lớp khác tiểu học bước đầu thực nghiệm, khẳng định tính hiệu khả thi quy trình dạy học Thiết kế tài liệu học tập chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn chủ đề “tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội cho HS lớp theo quy trình dạy học đề xuất Bằng thực nghiệm sư phạm khẳng định giá trị triển khai biện pháp tổ chức dạy học theo hướng kết nối chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) cách bổ sung nội dung, phương pháp dạy học chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn chủ đề “tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp để đảm bảo kết nối chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) với chương trình lớp tiểu học 10 Cấu trúc luận án Ngoài mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo 5-6 tuổi) Chương Cơ sở thực tiễn dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo 5-6 tuổi) Chương Tổ chức dạy học chủ đề Đếm, Đọc, Viết So sánh số phạm vi 100 chủ đề Tự nhiên lớp theo hướng kết nối với chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo 5-6 tuổi) Chương Kết thực nghiệm dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo 5-6 tuổi) Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI VỚI CTGDMN (MG 5-6 TUỔI) 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ sau kỷ XIV, DH nhiều nhà giáo dục quan tâm, bật thời kỳ là: Cơmenki (1592 - 1670), Jean - Jacques Rousseau (1712 - 1778), John Dewey (1859 1952), Zadek Kurt Lewin (1890 - 1947), nghiên cứu đề cập đến vấn đề dạy học tiểu học Với nghiên cứu Lev Semyonovich Vưgotsky (1896 - 1934), số nghiên cứu ơng ý đến việc DH, trẻ em cần hướng tới giải vấn đề chúng gặp phải vượt lên mức độ phát triển chúng tại, hướng tới mức độ phát triển cao Ông gọi “vùng phát triển gần” Đây lý thuyết “Vùng phát triển gần” (the Zone of Proximal Development) hay gọi “Vùng cận phát triển” ông đưa “Vùng cận phát triển” khái niệm khu vực kinh nghiệm cá nhân nằm trình độ phát triển vùng phát triển tiềm tàng (ở dạng tiềm năng) đặc trưng lực giải vấn đề có hỗ trợ từ bên ngồi có đặc trưng lực giải vấn đề độc lập Trong tác phẩm chương trình cho chuyển tiếp từ giáo dục mầm non lên GDTH Scotllen, người ta khái quát thực tiễn chuyển tiếp giáo dục hai bậc học quốc gia Sự chuyển tiếp hội cho trẻ coi trung tâm trình giáo dục, thể chủ động tích cực học tập Tác phẩm Chương trình chuyển tiếp năm đầu, chương - chuyển tiếp từ mẫu giáo lên tiểu học tác giả Kalliope Vrinioti, Johanna Einarsdoir and Stig Broström biên soạn khái quát nghiên cứu chuyển tiếp giáo dục trẻ từ bậc học mầm non đến tiểu học Những nghiên cứu sớm vấn đề Probel đưa năm 1852 tác phẩm mối quan hệ giáo dục mầm non GDTH Đến năm 1960, nhiều nước châu Âu đặt vấn đề, làm để tạo chuyển tiếp không nặng nề từ mầm non lên tiểu học yêu cầu phải thống chương trình mẫu giáo, tiểu học, trung học Đây vấn đề lần đề cập hội nghị cấp cao trưởng giáo dục tổ chức Viên năm 1971 Năm 1997, Myers, R viết tác phẩm “Vượt qua trở ngại đến thành công: Giai đoạn chuyển tiếp kết nối nhà trường, trường mầm non trường tiểu học” Năm 2006, Dockett, S and Perry viết “ Bắt đầu học: Giai đoạn chuyển tiếp hiệu nước châu Âu” đưa giải pháp để giải toán chuyển tiếp cấp học bao gồm nghiên cứu lý luận, nghiên cứu chuyển tiếp, nghiên cứu vấn đề đặt cho chuyển tiếp giáo dục Cho đến nay, giới Việt Nam, vấn đề DH lớp theo hướng kết nối CTGDMN (mẫu giáo 5-6 tuổi) đề cập nhiều tài liệu thức CTGDMN tiểu học Một số nghiên cứu, viết Việt Nam quan tâm vấn đề chuyển tiếp như: tác giả Trần Thị Ngọc Chúc viết “Cần chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1”; tác giả Mỹ Dung viết “Cần liên thông mầm non tiểu học”; tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, tác giả Trương Thị Kim Oanh viết “Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông”; tác giả Huỳnh Văn Sơn viết “Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông”; Vụ Giáo dục Mầm non “Đảm bảo chuyển tiếp khoa học giáo dục mầm non với chương trình lớp 1” … Trong viết làm rõ sở tâm lí học chuẩn bị sẵn sàng trẻ trước vào học lớp 1, tâm lí sẵn sàng học mặt thể chất, trí tuệ, tình cảm - xã hội, ngôn ngữ số kĩ cần thiết cho hoạt động học tập Trong CTGDMN Bộ GD&ĐT Việt Nam ban hành, nội dung giáo dục mầm non, kết nối chương trình thể chương trình Khi xây dựng chương trình GDTH, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định rõ quan điểm “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học” Tóm lại, cơng trình nghiên cứu DH theo hướng kết nối chương trình mẫu giáo chương trình lớp giới Việt Nam đề cập vấn đề kết nối chương trình với nhiều góc độ khác Thứ nhất, cơng trình xác định kết nối chương trình nói chung, kết nối chương trình giáo dục cho trẻ - tuổi chương tình lớp có vị trí quan trọng tạo nên phát triển toàn diện trẻ.Thứ hai, chuyển tiếp giáo dục quan trọng cịn khơng thách thức mà quốc gia phải đối mặt Thứ ba, số đề xuất giải pháp đưa để trình chuyển tiếp diễn thuận lợi, phù hợp với trẻ, tạo hội học tập tốt cho trẻ, hướng đến mục đích giáo dục cao tạo nên bình đẳng cân phát triển hội giáo dục người học.Thứ tư, phát triển tiếp cận mơ hình DH tiếp cận gần đến kết nối chương trình giáo dục, nhấn mạnh đến bên có liên quan mơ hình giáo dục, nghĩa chương trình phát triển từ lên tính hệ thống, liên thơng chuyển tiếp chương trình 1.2 Một số vấn đề lí luận dạy học theo hƣớng kết nối 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Dạy học Dạy học tương tác người dạy người học Quá trình DH bao gồm nhiều thành tố như: Mục đích, nội dung DH, người dạy (cùng với hoạt động dạy), người học (cùng với hoạt động học), phương tiện DH kết DH Như vậy, thống khái niệm DH trình vận hành cách khoa học mối tương tác hoạt động dạy thầy hoạt động học trò với nội dung DH để trình DH đạt hiệu tốt DH có thành tố hoạt động dạy thầy hoạt động học trò với mục tiêu giúp tri nắm vững nội dung DH (hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo) hình thành thái độ tích cực với học tập thực tiễn sống Dạy học có chức bản: a) Giúp HS lĩnh hội hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo; b) Hình thành thái độ tích cực với hoạt động học với thực tiễn xã hội, giới quan khoa học niềm tin; c) Phát triển trí tuệ, tâm hồn, thể chất 1.2.1.2 Dạy học theo hướng kết nối Có thể sử dụng khái niệm kết nối Từ điển tiếng Việt để hiểu chất Kết nối Kết gắn bó với nhau, nối có nghĩa gắn liền vật rời lại với hay kết nối hiểu làm cho phần tách rời nối liền lại, gắn liền lại với Trong Từ điển tiếng Việt, Kết nối “Làm cho gắn lại với mối liên hệ đó” Trong tiếng Anh, Connect dịch nối, buộc, gắn liền, liên kết, chắp nối với (= link có nghĩa: nối tiếp, nối buộc) Từ khái niệm nêu trên, thấy kết nối làm cho hai vật, tượng hay hai phận gắn vào tạo thành vật, tượng tương đối hoàn chỉnh hay tạo thành chuỗi vật, tượng có liên kết, gắn bó chặt chẽ với Dạy học theo hướng kết nối, hay nói cách khác để q trình DH theo hướng kết nối diễn ra, q trình bao gồm: kiến thức hình thành trước cho người học, kiến thức làm tảng cho người học tiếp thu kiến thức để từ tiến đến mục tiêu hình thành kiến thức có tính sáng tạo Trong q trình DH này, khơng có giai đoạn tích lũy kiến thức từ giai đoạn trước đặt tảng tạo nên thay đổi chất giai đoạn sau người học Quan điểm gắn với quan điểm vùng phát triển gần tâm lý học Vugotxky Cần có chuyển tiếp hai giai đoạn để giai đoạn sau phát triển bền vững, tạo sở cho sáng tạo 1.2.2 Một số quan điểm liên quan đến dạy học theo hướng kết nối 1.2.2.1 Jean Piaget (1896-1980) Một là, học tập trình cá nhân hình thành tri thức cho (thuộc tính vật lí tri thức thu thông qua hành động trực tiếp với vật thuộc tính tư duy, quan hệ tốn, logic tri thức thu qua tương tác với người khác quan hệ xã hội Ơng mơ tả giai đoạn tiền thao tác (từ đến tuổi) xuất HS chức biểu tượng, kí hiệu, có khả diễn đạt, biểu thị biểu đạt biểu đạt có phân hóa (ngơn ngữ, hình ảnh, sơ đồ, kí hiệu ) Đối với HS lớp (6 - tuổi), lưu ý đến đặc điểm tâm lý nhận thức cuối giai đoạn tiền thao tác làm điểm tựa, HS lớp lớp móng cấp tiểu học Hai là, giai đoạn nhận nhận thức có chức tạo thích ứng cá thể với kích thích mơi trường Ba là, Jean Piaget cho nhận thức quan hệ qua lại chủ thể đối tượng, cơng cụ trung gian hành động Chỉ trình hành động chủ thể, đầu hành động bên ngồi, sau hành động bên trong, chủ thể nhận thức đối tượng Đây sở cho việc đổi PPDH hay tích cực hóa hoạt động học tập HS, HS tìm tịi, kết nối kiến thức học với 1.2.2.2 Jerome Bruner Hành động tìm tịi, khám phá người học tự lực, tích cực hành động tìm tịi, khám phá đối tượng học tập để hình thành cho nguyên tắc, ý tưởng từ tình học tập cụ thể Học tập khám phá cho phép người học trải qua ba hình thức hành động học tập (C - P - A): Thao tác hành động vật thật, mẫu vật, tài liệu (hành động phân tích); sau hành động hình ảnh chúng (hành động mơ hình hóa) cuối rút khái niệm, quy tắc chung từ mơ hình (hành động kí hiệu hóa) Với quan niệm này, chúng tơi khai thác để thiết kế tài liệu học tập cho HS lớp việc đưa tình kết nối học tập, HS khám phá, thực nghiệm tìm nguyên tắc, ý tưởng, mối liên hệ cấu trúc học, chủ đề, môn học 1.2.2.3 Pierre Greco Trước tuổi, trẻ em hiểu biết ngôn ngữ công cụ chuyển hố từ trí khơn cảm giác - vận động sang trí khơn suy luận logic, phải có chuẩn bị Trẻ em khó khăn việc kết hợp chi tiết thành tổng thể, thành tố với toàn thể, tượng với q trình Trẻ em tạo biểu tượng xác chậm, phải sau tuổi Sau tuổi hệ thống liên kết bắt đầu xuất hiện, Pierre Gréco tổn hai hệ thống hoạt động tư duy: hệ thống R biểu trưng thực tiễn hệ thống T, phức tạp hơn, bắt nguồn từ xử lý đặc trưng Ông phân biệt cách học tập: Cách học tập dựa vào tri thức kinh nghiệm; Cách học tập dẫn đến cấu trúc mà kết bền vững khái quát hóa phần, huy động trường vận dụng có hạn chế; Cách học tập dẫn đến kết thúc Với cách học tập thứ điểm tựa cho luận án dạy HS lớp kết nối CTGDMN (mẫu giáo 5-6 tuổi) 1.2.2.4 L.X.Vưgotsky Nội dung vùng cận phát triển giá trị kinh nghiệm thường trực cá nhân Nhờ tương tác, kinh nghiệm thường trực cá nhân chia sẻ, thử thách, cải thiện, dẫn cá nhân đến chỗ đạt trình độ phát triển cao hơn, đặc trưng lực giải vấn đề độc lập Ông cho rằng: “Trong trường hợp, dù trường có trực tiếp tiếp nối việc dạy dỗ tiền học đường hay phủ nhận nó, khơng thể loại bỏ tình hình đây: khơng việc giảng dạy nhà trường lại số khơng, mà phải tính đến giai đoạn phát triển định trẻ đạt trước đến trường” Đây điểm tựa quan trọng DH cho HS lớp theo hướng kết nối CTGDMN (MG 5-6 tuổi) 1.2.2.5 Leonchiev Với lý thuyết hoạt động số nội dung tóm lược sau: Mọi dạng hoạt động người tâm lí, người chủ hoạt động bên (hoạt động tinh thần) hoạt động bên (vật chất thực tiễn) Vận dụng lí luận hoạt động tâm lí để hình thành hoạt động học tập cho người học như: động cơ, mục đích học tập, để qua hình thành thao tác, hành động hoạt động học Vận dụng lý thuyết vào q trình DH giai đoạn phát triển trẻ em có nhiều hoạt động, có hoạt động chủ đạo, điều có nghĩa phân biệt mẫu giáo - tuổi hoạt động vui chơi, cịn vào lớp trường phổ thơng hoạt động học chủ đạo, nhiên giai đoạn đầu, GV DH lớp cần có bước chuyển từ từ giúp HS lên bậc cách tự nhiên 1.2.2.6 David Kold Trong mơ hình học tập trải nghiệm mình, Kolb làm sáng tỏ mối liên hệ lí thuyết thực hành, khái quát mang tính trừu tượng ví dụ cụ thể, lĩnh vực cảm xúc nhận thức.Với chu trình bốn giai đoạn học tập qua trải nghiệm: Kinh nghiệm cụ thể: Học tập thông qua hoạt động, thao tác cụ thể, trực tiếp; Quan sát - phản ánh; Khái niệm hóa trừu tượng; Thực hành chủ động Bốn giai đoạn học tập qua trải nghiệm Kolb vận hành chu trình tuần hồn hình xoắn ốc liên tục Như vậy, trình học tập, người học dùng kinh nghiệm làm điểm tựa cho trình học tập trải nghiệm cách thức khơng làm giàu vốn hiểu biết mà tạo nên xúc cảm, tình cảm tích cực cho thân 1.2.3 Bản chất dạy học theo hướng kết nối Dạy học theo hướng kết nối phải đảm bảo kế thừa, tính khoa học Những kiến thức hình thành giai đoạn trước cần củng cố, mở rộng, hoàn thiện mức độ cao Như vậy, cho rằng: DH theo hướng kết nối hoạt động HS hình thành, phát triển kiến thức sở kiến thức hình thành từ giai đoạn trước hướng dẫn, hỗ trợ, tổ chức hoạt động GV Tính kết nối chương trình chương trình HS học hiểu theo nghĩa chương trình xây dựng dựa tảng chương trình HS học bảo đảm liên tục tất phương diện: mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức DH, đánh giá trình DH Vì vậy, cần DH theo hướng kết nối chương trình với chương trình trước 1.3 Dạy học lớp theo hướng kết nối CTGDMN (MG 5-6 tuổi) 1.3.1 Đặc điểm HS bước vào lớp Các đặc điểm về: Phát triển tri giác; Đặc điểm phát triển trí nhớ; Đặc điểm phát triển tư duy; Đặc điểm phát triển tưởng tượng; Đặc điểm phát triển ngôn ngữ; Đặc điểm phát triển ý; Đặc điểm phát triển đời sống tình cảm Các trình nhận thức HS lớp (tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ, ý,…) so với trẻ mẫu giáo - tuổi có phát triển rõ rệt để sẵn sàng với hoạt động học tập có chủ đích Tuy nhiên, địi hỏi GV lớp phải nắm đặc điểm để tạo hứng thú, giúp HS thích tìm tịi, khám phá, gắn với nhu cầu học tập HS, không nên kéo dài thời gian tiết học gây mệt mỏi cho HS, kết học tập không hiệu 1.3.2 Đặc điểm dạy học lớp theo hướng kết nối CTGDMN (MG 5-6 tuổi) Lớp đóng vai trò quan trọng bước ngoặt chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi (ở mẫu giáo) sang học tập Theo tác giả Nguyễn Hữu Hợp, tác giả Đặng Vũ Hoạt Phó Đức Hịa nhấn mạnh tính hệ thống DH tiểu học cho rằng: “quá trình DH tiểu học với tư cách hệ thống bao gồm nhân tố, thành tố sau: mục đích nhiệm vụ DH; nội dung DH; thày hoạt động dạy; trò hoạt động học; phương pháp phương tiện DH; hình thức tổ chức DH; kết DH” Từ quan niệm DH lớp quan niệm DH kết nối nêu trên, hiểu DH lớp theo hướng kết nối với CTGDMN (mẫu giáo 5-6 tuổi) hoạt động GV HS tìm kiếm, chinh phục tri thức thuộc chương trình lớp tảng tri thức HS có CTGDMN (mẫu giáo 5-6 tuổi) 1.3.2.1 Về mục tiêu dạy học Ở lớp 1, xác định rõ mục tiêu sở chương trình tổng thể, yêu cầu cần đạt môn học phù hợp với đối tượng HS giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, lực chung, lực đặc thù GV xác định mục tiêu giai đoạn học tập HS, chủ đề, học trọng tâm (cốt lõi lớp kết nối mẫu giáo - tuổi) Với quan điểm gần giống với quan điểm vùng phát triển gần Vưgotxky 1.3.2.2 Về nội dung DH Với lớp 1, nội dung DH môn học có kết nối, kế thừa lớp trước nội dung DH giáo dục mẫu giáo lớn - tuổi Điều có nghĩa, nội dung làm quen với học trẻ 5-6 tuổi gắn với nội dung học HS lớp mà trình DH, GV phải gắn nội dung DH lớp với nội dung DH mẫu giáo - tuổi Căn vào nội dung chương trình quy định, sách giáo khoa lớp 1, tài liệu tham khảo, kho học liệu điện tử, đồ dung DH, môi trường giáo dục, GV dạy lớp lựa chọn nội dung để dạy phù hợp với đối tượng HS Có thể mơ tả sơ đồ sau: Giáo viên Tri thức có Cá nhân học sinh Tri thức Hình 1.2: Mơ hình học tập theo hướng kết nối 1.3.2.3 Về phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Áp dụng linh hoạt PPDH, kĩ thuật DH tích cực để dạy HS Trong DH theo hướng kết nối, cần ý đặc điểm nhận thức trẻ MG 5- tuổi HS lớp Các em cần quan sát trực quan trình học tập Vì vậy, cần có đủ phương tiện, đồ dùng học tập đa dạng hóa hình thức tổ chức DH 1.3.2.4 Về kiểm tra, đánh giá trình DH Về kiểm tra đánh giá kết học tập HS lớp theo hướng kết nối với CTGDMN (MG 5-6 tuổi) GV phải đảm bảo chức kiểm tra đánh giá với HS tiểu học nói chung định hướng, điều chỉnh xác nhận Trong nửa đầu học kì I lớp 1, GV cần quan tâm tìm hiểu hình thức GV mầm non kiểm tra, đánh giá HS để tiếp nối cách kiểm tra, đánh giá em quen quan sát, vấn đáp; sở kết hợp với cách kiểm tra đánh giá khác mà HS biết vào học lớp 1.3.3 Dạy học mơn Tốn, TNXH lớp theo hƣớng kết nối 1.3.3.1 Về mục tiêu môn học chương trình tiểu học Thực theo quy định Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT 1.3.3.2 Về nội dung môn học chương trình tiểu học Luận án so sánh nội dung môn học với CTGDMN (MG 5-6 tuổi) chương trình cũ, cụ thể: Mơn Tốn: Một là, kết nối với CTGDMN (mẫu giáo 5-6 tuổi) (lĩnh vực nhận thức) cần thiết phải giảm số nội dung trùng lắp, cần tăng thêm số nội dung thực hành, vận dụng kiến thức học vào sống Hai là, so với chương trình hành (140 tiết) chương trình (105 tiết) giảm 35 tiết Ba là, rút ngắn thời gian hình thành biểu tượng số tăng thời lượng thực hành, vận dụng toán học vào sống Bốn là, mơn Tốn mơn học bắt buộc, giáo dục tốn học hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học Mơn TNXH: Một là, chương trình mơn TNXH chương trình mở, cho phép GV lựa chọn đối tượng học tập sẵn có địa phương để DH đảm bảo mục tiêu chương trình, thay đổi thứ tự chủ đề học tập, đặt tiêu đề học chủ đề, xác định thời gian điều chỉnh thời lượng học tập cho chủ đề cho phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện sở vật chất, thiết bị nhà trường Hai là, thời lượng thực chương trình lớp 70 tiết, dạy 35 tuần, thời lượng dành cho chủ đề có 11 Biểu đồ 2.1 Mục tiêu chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội * Chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn Bảng 2.2 Mục tiêu chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn Đồng ý Khơng STT Nội dung lệ lệ SL SL (%) (%) Hình thành kiến thức r n luyện kĩ thực hành 113 71,97 44 28,03 (đọc, viết, đếm, so sánh) số phạm vi 100 Giúp học sinh biết diễn đạt lời, kí hiệu số 56 35,67 101 64,33 nội dung đơn giản học thực hành Giải toán đơn giản thực tế 62 39,49 95 60,51 Phát triển kĩ năng, trí tuệ so sánh, phân tích, 75 47,77 82 52,23 tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa Giúp học sinh chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu 59 37,58 98 62,42 biết hứng thú học toán Số liệu bảng cho ta thấy: có 71,97% ý kiến cho mục tiêu “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” Hình thành kiến thức r n luyện kĩ thực hành (đọc, viết, đếm, so sánh) số phạm vi 100; chưa đến 40% ý kiến cho Giúp học sinh biết diễn đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành Giải toán đơn giản thực tế Mặt khác, mục tiêu dạy học mơn Tốn cịn giúp HS phát triển kĩ trí tuệ so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa có 47,77% ý kiến kiến giúp học sinh chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết hứng thú học toán đạt 37,58% 2.1.2.2 Về tổ chức dạy học Đánh giá rõ thực trạng dạy học lớp theo hướng kết nối chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khó khăn q trình dạy học thơng qua 02 chủ đề * Các chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 12 * Chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100”ở mơn Tốn 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học lớp theo hướng kết nối Chương trình giáo dục mầm non (MG - tuổi) Biểu đồ 2.9 Yếu tố ảnh hưởng đến dạy học lớp theo hướng kết nối Biểu đồ 2.9 cho thấy yếu tố ảnh hưởng nhiều đến dạy học lớp theo hướng kết nối phương pháp dạy học môn học (Mean = 2,55) Nội dung môn học giảng dạy (Mean = 2,39), yếu tố khác xác định Chất lượng đội ngũ GV dạy lớp 1; Đặc điểm HS lớp Điều kiện, phương tiện dạy học CBQL GV đánh giá mức ảnh hưởng đến dạy học lớp theo hướng kết nối 2.1.4 Đánh giá chung dạy học chủ đề “ ự nhiên” chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” lớp theo hướng kết nối Chương trình giáo dục mầm non (MG - tuổi) Thơng qua việc phân tích số liệu khảo sát thu được, ý kiến số CBQL kết hợp với việc khảo sát chất lượng HS lớp số trường tiểu học tỉnh Lào Cai để đánh giá kết đạt hạn chế, thiếu sót 13 2.2 Kinh nghiệm nƣớc dạy học chủ đề Tự nhiên chủ đề Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 lớp theo hƣớng kết nối chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5-6 tuổi) Sau nghiên cứu chủ đề “Tự nhiên” chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” lớp theo hướng kết nối Chương trình giáo dục mầm non (MG tuổi) Trung Quốc, Singapore, bang Canifonia, Luận án đưa số khuyến nghị học cho Việt Nam sau: Thứ nhất, chương trình thiết kế dựa hoạt động học tập HS giúp HS chủ động, tích cực khám phá kiến thức để phát triển trí tưởng tượng, sức sáng tạo, kĩ giải vấn đề, tư logic, suy luận, đặc biệt việc ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sau học Thứ hai, Chương trình mang tính pháp lí bắt buộc phải thực hiện, GV chủ động lựa chọn nội dung để thiết kế học dạy phù hợp với đối tượng HS GV tự thiết kế tài liệu học tập cho HS Thứ ba, PPDH cá thể hóa, hợp tác nhóm, trị chơi, trực quan hành động GV DH mẫu giáo - tuổi, HS lớp lựa chọn GV dạy dựa kinh nghiệm nghiệm sống HS tốc độ học cá nhân định, học theo khả Thứ tư, tính kế thừa quy trình DH, giai đoạn đầu lớp 1, GV DH lớp dạy quy trình tương tự mẫu giáo - tuổi KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết khảo sát thực trạng dạy học lớp với hai chủ để Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội, chủ đề Số phép đếm mơn Tốn thấy: GV dạy lớp trường tiểu học tỉnh Lào Cai thực đầy đủ chương trình hai chủ đề Tự nhiên mơn Tự nhiên Xã hội, chủ đề “Đếm, đọc, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn Trong trình dạy học, đa số GV dạy học lớp quan tâm đến mục tiêu dạy lại chưa quan tâm đến mục tiêu môn học, mục tiêu chủ đề GV khơng gọi đích danh dạy học kết nối có việc làm thể kết nối việc khai thác kinh nghiệm, vốn hiểu biết HS có học mẫu giáo Trong trình dạy học, GV lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với khả nhận thức HS, khai thác phương pháp trực quan tốt, ý đến việc hình thành cho HS lực hợp tác học tập Khi thực nội dung dạy học, GV trung thành với quy định nội dung hướng dẫn sách GV sách giáo khoa Có thể cịn máy móc thực nội dung chủ đề đầy đủ sách Tuy nhiên, qua khảo sát quan sát thực tế, thấy, trình dạy học lớp trường tiều học tỉnh Lào cai số hạn chế cần quan tâm khắc phục: Phần thực hành, gắn với kiến thức với thực tế cịn hạn chế, tính ứng dụng kiến thức vào sống hàng ngày chưa thật rõ Việc tổ chức dạy học chủ đề diễn lớp học, chưa thấy GV cho HS học bên ngồi lớp nhiều GV cịn ngại cho HS thực hành bên lớp học Đa số GV chưa nghiên cứu chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) nên chưa biết cách khai thác nội dung theo hướng kết nối với kinh nghiệm có HS Vì vậy, nhiều nội dung dạy học chưa kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) Kinh nghiệm dạy học theo hướng kết nối quốc gia Trung Quốc, Singapore Mĩ cho thấy: nước quan tâm đến dạy học lớp kết nối với chương trình mẫu giáo Họ trọng kết nối mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Vì vậy, tham khảo vận dụng vào dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) Việt Nam 14 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VỀ “TỰ NHIÊN”, CHỦ ĐỀ “ĐẾM, ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100” Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI CTGDMN (MẪU GIÁO 5-6 TUỔI) 3.1 So sánh chƣơng trình lớp với CTGDMN (MG 5-6 tuổi) 3.1.1 Những điểm chương trình tiểu học Khi phân tích chương trình GDTH thấy, chương trình tinh giản nhiều hướng tới mục tiêu hình thành lực cho HS Các nội dung hoạt động trải nghiệm, thực hành vận dụng mơn học có gắn kết với hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Nội dung mơn học phương pháp, hình thức tổ chức DH tiểu học nhằm phát triển cho HS lực tổ chức quản lí hoạt động, lực tự nhận thức tích cực hóa thân nhằm định hướng lựa chọn nghề nghiệp; tạo dựng số lực cho người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm 3.1.2 Tính kết nối chương trình lớp CTGDMN (MG 5-6 tuổi) Phân tích mục tiêu, nội dung, PPDH, đánh giá HS chi tiết 3.1.3 Tính kết nối thể cụ thể chủ đề “ ự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” mơn Tốn So sánh mục tiêu, nội dung, PPDH chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” chủ đề tự nhiên CTGDMN (mẫu giáo 5-6 tuổi) lớp tiểu học xếp, phát triển tăng dần theo vịng xốy trơn ốc, nội dung đan xen để bổ trợ cho nhau, đạt mục tiêu DH theo quy định chương trình mơn học, chương trình tổng thể, có tính liên thơng chương trình Tuy nhiên, cịn số nội dung làm quen mẫu giáo -6 tuổi lớp chưa lặp lại, phương pháp dạy trẻ làm quen mẫu giáo - tuổi thiên hướng tiếp cận nội dung; tài liệu học tập HS chủ đề tự nhiên chưa có, cịn làm quen với toán lớp mẫu giáo - tuổi có chưa thể rõ quan điểm tích hợp nội dung chương trình theo quy định Bộ GD&ĐT Trong Chương trình quy định rõ chuẩn đầu mẫu giáo - tuổi (kết mong đợi) lớp (yêu cầu cần đạt) so sánh 02 chủ đề Thời lượng hình thành biểu tượng toán sơ đẳng mẫu giáo - tuổi tiết/tuần, tiết từ 25 - 30 phút, làm quen với hoạt động học 35 tuần Như vậy, tổng số tiết hình thành biểu tượng toán sơ đẳng mẫu giáo - tuổi 35/245 tiết chiếm 14,3% thời lượng học theo phân phối chương trình, tăng 5,3% thời lượng so với chương trình “Đổi hình thức tổ chức DH”, riêng việc hình thành chủ đề mơn tốn chiếm khoảng 23/35 tiết chiếm 65,7% thời lượng học toán mẫu giáo - tuổi Còn lớp 1, mơn tốn học tiết/tuần 3.2 Biện pháp cụ thể tổ chức DH chủ đề “Tự nhiên”, chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” lớp CTGDMN (MG 5-6 tuổi) 3.2.1 Xây dựng cấu trúc nội dung DH lớp theo hướng kết nối CTGDMN 3.2.1.1 Bổ sung, hoàn thiện cấu trúc nội dung DH môn TNXH lớp Các chủ đề tự nhiên bao gồm: thực vật động vật, người sức khỏe, trái đất bầu trời Điểm chủ đề người sức khỏe, với quan điểm nhấn mạnh vai trò người cầu nối TNXH a Bổ sung cấu trúc nội dung b Bổ sung cấu trúc sách giáo khoa TNXH lớp Với nội dung chủ đề “Tự nhiên”, đề xuất dự kiến học kì I gồm 18 tiết học kì II gồm 18 tiết, cụ thể: 15 Tiết 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 11-12 13-14 15-16 17-18 Nội dung Kì I (18 tiết) Cơ thể Bảo vệ phận thể Vệ sinh thân thể Bảo vệ mắt Ăn uống hợp vệ sinh Hoạt động nghỉ ngơi Nói lời từ chối, cảm ơn Thực hành đánh Thực hành tắm gội Nội dung Kì II 1-2 Nhận biết cối 3-4 Nhận biết vật 5-6 Chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni 7-8 Phịng tránh trùng 9-10 Thực hành chăm sóc trồng vật ni 11-12 Ngày đêm 13-14 Thời tiết 15-16 Thực hành quan sát bầu trời 17 Thực hành mặc quần áo theo mùa 18 Ôn tập: Tự nhiên Tiết c Bổ sung số trò chơi phát triển trí tuệ gắn với tượng tự nhiên Việc xây dựng trị chơi mơn học vô cần thiết, giúp HS vừa học, vừa chơi, đặc biệt HS lớp Trò chơi tổ chức hoạt động kết nối thực hành để giúp HS thi đua thực nhiệm vụ phần củng cố giúp HS vận dụng kiến thức học để củng cố 3.2.1.2 Bổ sung, hồn thiện cấu trúc nội dung DH mơn Tốn a Điều chỉnh cấu trúc nội dung chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” Mạch nội dung Nội dung cụ thể Biết đếm đến 100 -Biết đếm thêm 1; đếm tiếp từ số đó; đếm theo chục -Biết chọn số số lượng nhóm đối tượng Nhận biết số lượng nhóm đối tượng -Biết lấy nhóm đối tượng tương ứng với số cho trước (ví dụ: viết số yêu cầu lấy chấm tròn) -Viết số theo cách đọc (Bốn mươi hai: 42) viết cách đọc số (24: Biết đọc, viết Hai mươi bốn) số đến 100 -Nhận biết số chục số đơn vị số có hai chữ số -Biết so sánh số lượng nhóm đối tượng sử dụng từ: nhiều Biết so sánh hơn, hơn, nhau) - Biết sử dụng dấu (>,

Ngày đăng: 25/03/2022, 11:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Mô hình học tập theo hướng kết nối 1.3.2.3. Về phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học  - Dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5   6 tuổi TT
Hình 1.2 Mô hình học tập theo hướng kết nối 1.3.2.3. Về phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học (Trang 10)
Bảng 2.2. Mục tiêu chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100”ở môn Toán 1 - Dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5   6 tuổi TT
Bảng 2.2. Mục tiêu chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100”ở môn Toán 1 (Trang 13)
1 Hình thành kiến thức và rn luyện các kĩ năng thực hành - Dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5   6 tuổi TT
1 Hình thành kiến thức và rn luyện các kĩ năng thực hành (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w