KE HOACH CHIEN LUOC 2015-2020 TAM NHIN 2030

76 22 0
KE HOACH CHIEN LUOC 2015-2020 TAM NHIN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2015 – 2020, TẦM NHÌN 2030 (Kèm theo Quyết định số 09/QĐ-ĐHSPKTVL, ngày 19/10/2015 của Hiệu trưởng Trưởng ĐHSPKT Vĩnh Long) PHẦN MỞ ĐẦU Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long được thành lập theo Quyết định số số 2152/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ. Trước khi thành lập, Nhà trường đã có bề dày truyền thống trong xây dựng và phát triển. Truyền thống ấy là: đoàn kết, chung sức chung lỏng xây dựng và phát triển nhà trường; khắc phục mọi khó khăn để dạy tốt, công tác tốt; năng động. linh hoạt và thích ứng với yêu cầu xã hội; tất cả vì sự nghiệp dạy nghề và sự phát triển cộng đồng. Hiện tại, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long hoạt động theo: Quyết định số 1785/QĐ-LĐTBXH, ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ LDTBXH về việc “Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long”; “Đề án khả thi thành lập và xây dựng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long" được GD&ĐT cùng các Bộ ngành liên quan thẩm định. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Quy chế “Tổ chức và Hoạt động của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long” ban hành kèm theo Quyết định số 67/QĐ-LĐTBXH ngày 17/01/2014 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH và Quyết định số 1446/QĐ-LĐTBXH, ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ LĐTBXH, sự ủng hộ của Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Bộ GD&ĐT, các Sở, Ngành trong khu vực DBSCL, đặc biệt là Tinh Vĩnh Long. Nhà trường đã xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển chương trình giáo dục theo hệ thống tín chỉ; xây dựng đội ngũ đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả nghiên cứu khoa học, cao đẳng nghề và đại học của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT. Nhiệm vụ trọng tâm của Nhà trường là đào tạo giáo viên dạy nghề cho các trường nghề, các trường kỹ thuật, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng ĐBSCL. Thực hiện Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nghị quyết số 76/NQ-CP, ngày 03 tháng 09 năm 2016 của phiên họp chính phủ thường kỷ tháng 8 năm 2016 về việc giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long cùng đồng hành với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng cục dạy nghề thực hiện các nhiệm vụ cấp bách do Chính phủ giao. Bước vào thời kỳ phát triển mới, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long tiếp tục được giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đa dạng, có chất lượng cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp cả nước, đặc biệt là khu vực Nam Bộ và Trung Bộ. Để hoàn thành nhiệm vụ vừa nêu, đồng thời để định hình cho bước đi, cho hướng phát triển của một trường đại học trực thuộc trung ương gắn với mục tiêu phát triển chung của ngành, của khu vực thông qua đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao KHCN đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vùng ĐBSCL, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long xây dựng “Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long giai đoạn 2015–2020, tầm nhìn đến năm 2030". Đây là kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài của Trường, trong đó chỉ ra mục tiêu dài hạn, trung hạn, nguồn lực, mối quan hệ với môi trường, ưu tiên và định hướng hành động tương lai. Chiến lược được xây dựng dựa trên cơ sở pháp lý gồm: Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, các Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị của Chính phủ, Bộ LĐ TBXH, BỘ GD& ĐT và Ban chỉ đạo Tây Nam Độ có liên quan đến PHAN THỨ HAI SỨ MẠNG, TẦM NHÌN, MỤC TIÊU VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI 1. Sứ mạng của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long là cơ sở trọng điểm đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề và lao động kỹ thuật chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đánh giá kỹ năng nghề và hợp tác quốc tế về đào tạo giáo viên dạy nghề cho khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. 2. Tầm nhìn 2030 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Đến năm 2030, Trường Đại học SPKT Vĩnh Long trở thành cơ sở đào tạo ĐH và sau ĐH theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng đạt trình độ trung bình của Việt Nam và Đông Nam Á với trên 95% giảng viên có trình độ sau đại học; phát triển bền vững mạnh trên các mặt tổ chức, đội ngũ, cơ sở vật chất, tài chính. Tiến hành các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, phấn đấu trở thành trường đại học trọng điểm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ở phía Nam. 3. Mục tiêu chiến lược 5.1. Mục tên phát triển tổng quát Xây dựng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long trở thành trưởng đại học đa ngành, đã cập trình độ và đã hệ do tạo trong lĩnh vụg sư phạm kỹ thuật, kỹ thuật công nghệ và các lĩnh vực kinh tế xã hội khác cho khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ, đặc biệt là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Là trung tâm trung tâm cho tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề đạt chuẩn, cán bộ quan lý dạy nghe; trung tâm đánh giá kỹ năng nghề quốc gia, kiểm định chất lrong giáo dục. Là trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trung tâm thu hút dầu tư về nhân lực trình độ cao, dầu tư tài chính trong nước và quốc t 3.2. Mục tiêu cụ thể - Đào tạo giáo viên dạy nghề đạt chuẩn (quốc gia, khu vực ASEAN và quốc tế), cán bộ kỹ thuật trình độ sau đại học, đại học với lưu lượng 10.000 sinh viên năm. Dảm bảo chất lượng đào tạo, đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, gần với thực tiền sản xuất và hội nhập quốc tế. Лос Crop Recognize Add Stamp Header and Footer Redact Compare Signature Password Security - Xây dựng định hướng phát triển dài hạn, trung hạn, xác định quy mô đảo tạo cho từng giai đoạn nhất định, ưu tiên tập trung vào các hệ đào tạo bậc đại học và cao đẳng, thí điểm đào tạo sau đại học; phấn đấu đến năm 2020 đạt quy mô có mặt thường xuyên ở các cấp trình độ là 6.000-7.000 học sinh, sinh viên/năm, chia các giai đoạn sau: + Giai đoạn 1 (đến năm 2017): Đạt quy mô 4.500 học sinh, sinh viên. + Giai đoạn 2 (đến năm 2020): Đạt quy mô 7,000 - 8.000 học sinh, sinh viên. - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên hiện có, phần đầu đạt tỷ lệ giáo viên/sinh viên, giảng viên trình độ từ thạc sỹ trở lên và giăng viên trình độ tiến sỹ theo tiêu chuẩn trường đại học vào năm 2020. Phát triển nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ đào tạo giáo viên dạy nghề; các hoạt động tư vấn, dịch vụ, gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với ứng dụng vào thực tế; liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, dịch vụ với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế. - Củng cổ, phát triển Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giáo viên trong hệ thống Giáo dục nghề nghiệp. - Phát triển Trung tâm đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn kỹ năng nghề khu vực ASEAN, APEC cho giáo viên và người lao động khu vực. Đào tạo, bồi dưỡng đánh giá viên kỹ năng nghề. - Đưa vào hoạt động Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục cho các cơ sở dào tạo trong hệ thống Giáo dục nghề nghiệp, - Thành lập, tổ chức hoạt động Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý trong hệ thống Giáo dục nghề nghiệp. - Thành lập, tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng kỹ năng, cập nhật kiến thức chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo trong hệ thống Giáo dục nghề nghiệp. - Thành lập, tổ chức hoạt động Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề, khoa học công nghệ; chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ về các lĩnh vực liên quan. - Thành lập, tổ chức hoạt động Trung tâm hợp tác quốc tế về đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ. 3.3. Mục tiêu đào tạo - Đào tạo ra đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và sau đại học, có thể làm việc, công tác các trường đại học, cao đẳng, các cơ sở giáo dục trong cả nước nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng. - Nắm vững lý thuyết và kỹ năng nghề đã học. Vận dụng thành thạo các kỹ năng để hành nghề. Có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có tư duy khoa học, năng động, sáng tạo; có tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp. - Nắm vững các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ sư phạm, vận dụng tổng hợp các phương pháp giảng dạy tiên tiến một cách có hệ thống, giúp đỡ HS-SV trong các hoạt động thực hành. 4. Giá trị cốt lõi: “Tri thức – Sáng tạo – Hội nhập - Phát triển” BỒI CẢNH, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VĨNH LONG PHÂN THỨ BA 1. Bối cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển Hiện tại cũng như trong vài thập kỷ tới, sự phát triển của Trường Đại học SPKT Vĩnh Long nằm trong bối cảnh sau: I.I. Bối cảnh quắc tế Một là, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ 4.0 dang diễn ra và tiếp tục: phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Tốc độ đổi mới và trình độ ứng dụng tri thức quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Khoa học và công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khúc, chu kỳ vòng đời của mọi loại sản phẩm ngày càng ngắn lại, sản phẩm mới liên tục xuất hiện, khu vực dịch vụ phát triển nhanh và chiếm tỷ trọng lớn về giá trị gia tăng và việc làm. Tình hình đó làm thay đổi mạnh mẽ quan niệm, nội dung. phương pháp giáo dục trong các nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân lực có chất lượng cao. Hai là, toàn cầu hoả và hội nhập quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi các nước phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, đặt ra vị trí mới của giáo dục. Mặt khác, Giáo dục trong thế kỷ XXI phải thực hiện được sứ mệnh nhân văn hóa tiến trình toàn cầu hóa, biển toàn cầu hóa thành diều có ý nghĩa đối với từng con người ở tất cả các quốc gia. Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia. Ba là, công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dụng trên quy mô rộng lớn ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong giáo dục. Giáo dục từ xa trở thành một thể mạnh của thời đại, tạo nên một nền giáo dục mở, thích ứng với nhu cầu của từng người học. Mặt khác, có yếu tố phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, các ngành nghề biến Bốn là, sau khủng hoàng kinh tế 2008, 2009, thế giới và khu vực dạng bước vào giai đoạn tái cấu trúc dễ tạo ra sự phát triển mới, mạnh mẽ và bền vững. 4.2. Bối cảnh trong nước Một là, năm 2015, Việt Nam bước vào ngưỡng quốc gia có thu nhập trung bình, thoát khỏi nhóm quốc gia nghèo và lạc hậu GDP/người tăng ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Thập niên tới, nước ta tiếp tục quá trình CNH-HĐH nhằm thay thế hoàn toàn nền sản xuất thủ công bằng nền sản xuất dựa trên cơ sở cơ điện tử, công nghệ thông tin, tự động hóa và Công nghệ sinh học, Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường công nghiệp và dịch Hai là, nước ta tiếp tục phát triển nên kinh tế thị trường. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục hoàn thiện, ngày càng trở nên đồng bộ, bao gồm có thị trường sức lao động. Sự đóng góp của giáo dục và đào tạo vào việc gia tăng giá trị sức lao động sẽ được thị trường đánh giả ngày cùng chính xác và thi nhận rộng rãi. Ba là, việc gia nhập khu mâu dịch tự do ASEAN (AFTA) cùng với việc chủ động tích cực hội nhập quốc tế và gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) tạo thêm nhiều thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Năm 2015 là mốc giảm triệt để thu quan trọng lộ trinh AFTA, hoàn thành mục tiêu xoã bỏ rào căn thương mại giữa các nước ASEAN. Qua đó tạo lập một cơ sở sản xuất chung, một thị trường khu vực thống nhất với hơn 500 triệu người tiêu dùng. 1.3. Bởi cảnh trong lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp Một là, đã hình thành bộ máy quản lý nhà nước từ trung trong với địa phương của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về dạy nghề. Đã phân cấp quản lý nhà nước giữa cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và các Bộ, ngành, địa phương đối với một số nội dung quản lý. Theo đó. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được phân công là có quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GDNN.

BO LAO DONG - THVONG BINH Y A xA HOI TRUONG I)~I HQC SU PH~M KY THU~ T YiNH LONG KE HO~CH CHIEN LUC}C PHAT TRIEN TRUONG D~I HQC SUPH~M KY THU~T ViNH LONG GIAI DO~N 2015 - 2020, TAM NHiN 2030 Yinh Long, tilling 10 nam 2015 BO LAO DONG - THlJdNG BINH vA xA HOI TRUONG D~J HQC SU PH~M KY THU~T ViNH LONG ~ KE HO~CH CHIEN LUQC PHA.T TRIEN TRUONG D~I HQC SU PH~M KY THU~ T ViNH LONG GIAI DO~N 2015 - 2020, TAM NHiN 2030 ! Vinh Long, thang 10 nam 2015 MVCLVC , Nqi dung 8ft Trang , NH KE HO~CH CHIEN LVQC 30 59 67 , I ' ~ 130 LAO DONG - THVONG I3INH VA xli HOI C(>NG HOA xA HQI ClIO NGHiA vq-LE>TI3XH,ngay 07 thang 10 nam 2015 Clla B(>truang B(>LDTBXH v~ vii;c phi: duy~t Quy hO\lch phat tri~n Truong E>\lihQc Su ph \1mKy thu?t Vinh Long giai \In 2015 - 2020, djnh huang d~n nam 2030 Duai SIJ liinh d\lo trIJc ti~p cua B(>LDTBXH, sIJ ung hO cua Ban Chi d\lo Tily Nam Bo, B(> GD&DT, cac Sa, Nganh trang khu VIJCDBSCL, d(ic bii;t la Tinh Vinh Long Nha truang dii xay d1,!ng C(J So' V?t chilt ky tl1U?I, phal lri~n chuang lrinh giao d\lc theo h~ Ih6ng tin chi; xay dIJng d(>ingii dap ung Cling t6t han yeu diu nang cao chill IUQ'llgdao 1\10va hi~u qua nghien cuu khoa hQc, hqp tac qu6c t~, d~ hoan nhi~m V\l duQ'c giao va vi SIJph at tri~n cong d6ng Trong buac duang pluil tri~n cua minh, Truong D\li hQc Su ph\lm Ky thu?t Vinh Long luon d6ng hanh va dap ung nhu diu hQc li~p len lrinh cao d~ng, cao d~ng ngh~ va d\li hQc Clla hQc sinh sau t5t nghi~p THPT Nhi~m V\l trQng tam cua Nha tmung la dao t\lo ghlo vien d\lY nghe cho cac tmung nghe, cac tmung ky thu\lt, ph\lc V\l cong nghi~p h6a, hi~n d\li h6a vung DBSCL Th\l'c hi~n Lu?t Giao d\lc nghe nghi~p s6 74/2014/QHI3, 27 thang II nam 2014 cua Qu6c h

Ngày đăng: 25/03/2022, 10:47