1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án học kì I môn Tin học lớp 6 Năm học 2016201717092

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 369,39 KB

Nội dung

Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày giảng: Lớp 8: 15/08/2016; Lớp 6: 16/08/2016 Lớp 7: 16/08/2016; Lớp 9: 17/08/2016 Tiết: 01 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Kĩ năng: - Giúp HS xác định vị trí tầm quan trọng thông tin tin học Thái độ: - HS có hứng thú học mơn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích báo Học sinh: - Sách, tập, viết, xem sách trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: Bài : - Trước vào học hôm môn Tin Học thầy sơ lược qua chương trình học cho em nắm rõ : - Bao gồm chương: + Chương I: Làm Quen Với Tin Học Máy Tính Điện Tử + Chương II: Phần Mềm Học Tập + ChươngIII: Hệ Điều Hành + Chương IV: Soạn Thảo Văn Bản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thông tin gi? GV: Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác - Tham khảo ví dụ sách giáo nhau: khoa - Các báo, tin truyền hình ThuVienDeThi.com hay đài phát cho em biết tin tức - Lắng nghe tình hình thời nước giới - Hướng dẫn cho thêm ví dụ thơng tin + Thơng tin kết học tập - Lấy ví dụ HS ghi sổ liên lạc  - Phát biểu thông tin người + Thông tin giá máy tính  - Ghi thơng tin hàng hố GV: Từ ví dụ em cho số ví dụ thơng tin GV: Vậy em kết luận thơng tin? GV chốt lại: Thơng tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện …) người Hoạt động 2: Hoạt động thông tin người - Giáo viên nhấn mạnh để học sinh Học sinh tham gia vào học hiểu rõ : Máy tính điện tử đời cách đóng góp ý kiến : công cụ lao động mới, đáp ứng - Máy nước: Công cụ nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin văn minh công nghiệp người ngày có nhiều - Máy tính điện tử: Cơng cụ ứng dụng lĩnh vực hoạt động văn minh thông tin xã hội, giúp cải thiện sống - Giáo viên hỏi : Hoạt động thơng tin người có ảnh đến - Ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu xử lý thông tin? nhận xử lý thơng tin Ví dụ : Cũng - Chốt kiến thức cho học sinh giáo viên dạy học cách thể nội dung : học sinh tiếp thu tốt Việc tiếp nhận xử lý, lưu trữ học sinh truyền (trao đổi) thông tin gọi - Đối với người, hoạt động thông chung hoạt động thông tin tin diễn nhu cầu thường - Xử lí thơng tin đóng vai trị quan xun tất yếu, hành động, việc trọng đem lại hiểu biết cho làm người gắn liền với người hoạt động thông tin cụ thể GV đưa mơ hình q trình xử lý thơng tin - Ghi - Mơ hình q trình xử lí thơng tin: TT vào TT Xử lí - Thơng tin vào thơng tin trước q trình xử lí - Học sinh quan sát mơ hình ThuVienDeThi.com - Thơng tin thơng tin sau q trình xử lí Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị - Hãy cho biết thơng tin ? - Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm việc ? Cơng việc quan trọng - Tìm thêm ví dụ thơng tin, xem trước nội dung lại Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày giảng: Lớp 9: 17/08/2016; Lớp 7: 17/08/2016 Lớp 8: 19/08/2016; Lớp 6: 20/08/2016 Tiết: 02 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Kĩ năng: - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học Thái độ: - HS có hứng thú học mơn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích báo Học sinh: - Sách, tập, viết, xem sách trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: HS 1: Thơng tin ? Hãy nêu số ví dụ thơng tin ? HS 2: Hãy nêu số ví dụ thơng tin cách thức mà người thu nhận thơng tin Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động thông tin tin học GV: Hoạt động thông tin ThuVienDeThi.com người trước hết nhờ vào điều ? - Trả lời: giác quan (thính giác, GV chốt lại: Hoạt động thông tin khứu giác, vị giác, xúc giác, cảm người trước hết nhờ vào giác) giác quan não Các giác quan não giúp người tiếp nhận thông tin - Ghi Bộ não thực việc xử lí, biến đổi, đồng thời nơi để lưu trữ thông tin thu nhận GV: Khả giác quan - Trả lời não người có giới hạn không Các giác quan não người có ? giới hạn Tuy nhiên, khả giác - Lắng nghe quan não người hoạt động thơng tin có hạn Với đời máy tính, ngành tin học ngày phát triển mạnh mẽ Nhờ phát triển tin học, máy tính khơng cơng cụ trợ giúp tính tốn t mà cịn hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống - Ghi GV chốt kiến thức cách thể nội dung: Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử Hoạt động 2: Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh trả lời - Lắng nghe suy nghĩ câu hỏi SGK GV: Nêu câu hỏi sách - Chú ý tập để học sinh luyện tập thêm GV: Tổng kết Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Hãy nêu ví dụ minh hoạ hoạt động thông tin người - Hãy cho biết nhiệm vụ tin học ? - Về nhà học bài, làm tập 2, 3, 4, SGK - Đọc đọc thêm - Xem trước nội dung ThuVienDeThi.com Ngày soạn: 19/08/2016 Ngày giảng: Lớp 8: 22/08/2016; Lớp 6: 23/08/2016 Lớp 7: 23/08/2016; Lớp 9: 24/08/2016 Tiết: 03 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt dạng thông tin Kĩ năng: - Biết khái niệm biểu diễn thơng tin vai trị biểu diễn thơng tin Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn, sách giáo khoa, giáo án, hình, máy vi tính (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Em cho biết thơng tin ? Nêu số ví dụ thông tin? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các dạng thông tin - Giáo viên cho học sinh nhận biết dạng thông tin sách giáo khoa - Giáo viên hỏi : Thông tin Học sinh : Thông tin máy tính máy tính phân thành loại ? chia làm loại Đó là: Là loại thông tin nào? + Thông tin dạng văn - GV : bổ sung học sinh chưa trả lời xác + Thơng tin dạng hình ảnh - Giáo viên: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ thực tế loại thông tin + Thông tin dạng âm Chia lớp thành nhóm sau cử - Các nhóm tham gia lấy ví dụ cử đại diện nhóm lên đọc ví dụ đại diện lên phát biểu cho nhóm khác đánh giá giọng - Nhận xét nhóm khác đọc, cách thể hiện, nội dụng ThuVienDeThi.com ví dụ - Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Nhận xét cho điểm nhóm để động viên hứng thú học - Ghi tập nhóm - GV chốt lại: Có ba dạng thông tin biểu diễn máy tính điện tử: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin GV: Đưa ví dụ biểu diễn thơng tin - Mỗi dân tộc có hệ thống chữ riêng để biểu diễn thơng tin dạng văn - Để tính tốn, biểu diễn thơng tin dạng số kí hiệu tốn học GV: Qua ví dụ, em có nhận xét cách biểu diễn thông tin ? GV chốt lại: Biểu diễn thông tin cách thể thơng tin dạng cụ thể Cho học sinh học sách giáo khoa đặt câu hỏi: Ngồi cách thể thơng tin nêu, thực tế thơng tin cịn biểu diễn hình thức nào? - Lưu ý: Cùng thơng tin có nhiều cách biểu diễn khác VD: Để diển tả buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dạng nhạc… GV: Phân tích mục đích biểu diễn thơng tin: lưu trữ chuyển giao thông tin thu nhận - Giáo viên : Vai trị biểu diễn thơng tin? - Lắng nghe đưa thêm ví dụ - HS trả lời: Biểu diễn thông tin cách thể thơng tin dạng cụ thể - Ghi Thơng tin thực tế biểu diễn nhiều hình thức khác nhau: Ví dụ Mùi, vị, cảm xúc,…dạng số thực, số nguyên, - Lắng nghe ghi nhớ Biểu diễn thơng tin có vai trị quan trọng việc truyền tiếp nhận thông tin Ví dụ việc mơ tả lời hình dáng ảnh người bạn chưa quen cho em hình dung bạn ấy, giúp em nhận bạn lần gặp - GV chốt lại: Biểu diễn thơng tin có - Ghi vai trị định hoạt động thông tin người ThuVienDeThi.com Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Hãy nêu dạng thông tin, dạng cho ví dụ - Hãy cho biết biểu diễn thơng tin vai trị biểu diễn thông tin? - Xem lại nội dung học - Xem trước nội dung lại Ngày soạn: 19/08/2016 Ngày giảng: Lớp 9: 24/08/2016; Lớp 7: 24/08/2016 Lớp 8: 26/08/2016; Lớp 6: 27/08/2016 Tiết: 04 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm liệu máy tính Kĩ năng: - Hiểu cách biểu diễn thơng tin máy tính Thái độ: - HS có hứng thú học mơn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn, sách giáo khoa, giáo án, hình, máy vi tính (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Nêu dạng thơng tin cho ví dụ cụ thể ? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin máy tính GV: Nêu ví dụ việc thơng tin biểu diễn nhiều cách khác hướng dẫn học sinh tìm thêm ví dụ - Lắng nghe tìm thêm ví dụ khác GV: Qua ví dụ em cho biết để ThuVienDeThi.com người thu nhận thơng tin thơng tin phải biểu diễn - Trả lời: thông tin phải biểu nào? diễn dạng phù hợp GV nhấn mạnh: Thông tin biểu diễn dạng dãy bít dùng dãy bít ta biểu - Lắng nghe diễn tất dạng thông tin GV: Thông tin cần biến đổi HS: Thông tin biểu diễn dãy để máy tính xử lý được? bít máy tính lưu giữ xử lý GV chốt lại: dãy bít - Để máy tính xử lí, thơng tin cần biểu diễn dạng dãy bit gồm kí hiệu - Ghi - Dữ liệu thông tin lưu trữ máy tính Hoạt động 2: Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh trả lời - Lắng nghe trả lời cõu hi SGK GV: Nêu câu hỏi sách - Chó ý tập để học sinh luyện tập thêm GV: Tổng kết Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dữ liệu ? - Thơng tin máy tính biểu diễn ? - Làm tập 1, 2, SGK - Xem trước nội dung Ngày soạn: 27/08/2016 Ngày giảng: Lớp 8: 29/08/2016; Lớp 6: 30/08/2016 Lớp 7: 30/08/2016; Lớp 9: 31/08/2016 Tiết: 05 Bài 3: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH ? I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khả ưu việt máy tính ứng dụng đa dạng tin học lĩnh vực khác xã hội ThuVienDeThi.com Kĩ năng: - Biết máy tính cơng cụ thực người dẫn Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn, sách giáo khoa, giáo án, hình, máy vi tính (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Em cho biết liệu ? Thơng tin máy tính biểu diễn nào? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Một số khả máy tính GV: Mục tiêu tin học gì? HS: Mục tiêu tin học nghiên cứu khai thác thông tin có hiệu phục vụ cho hoạt động người  lĩnh vực hoạt động cần xử lý thơng tin có tin GV: - Trong khoa học kỷ thuật máy học tính có ứng dụng ? HS suy nghĩ trả lời ( HS khơng ( Giải toán khoa học kỷ thuật.) trả lời  GV gợi ý cho em ) - Trong cơng việc quản lý máy tính có HS: Lưu trữ hồ sơ, chứng từ máy, ứng dụng ? ( Bất kỳ hoạt động có tổ chức xếp tài liệu ; xây dựng người cần quản lý Các chương trình tiện dụng làm việc: hoạt động quản lý có chung đặc bổ sung sữa chữa, loại bỏ ; tìm kiếm điểm: xử lý lượng lớn thơng tin thông tin, in biểu bảng thông tin đa dạng) GV nêu thêm số khả máy tính chốt lại kiến thức: - Khả tính tốn nhanh - Ghi - Tính tốn với độ xác cao - Khả lưu trữ lớn - Khả “làm việc” không mệt mỏi Mỗi ứng dụng GV cho HS liên hệ thực tế ThuVienDeThi.com Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc ? GV cho HS thảo luận  việc - Học sinh thảo luận nhóm em làm nhờ máy tính GV kiểm tra kết vài - Đại diện nhóm trình bày nhóm, cho nhóm tự nêu kết luận nhóm GV: Kết luận lại dùng máy tính - Ghi vào việc ? - Thực tính tốn - Tự động hố cơng việc văn phịng - Hỗ trợ cơng tác quản lý - Công cụ học tập giải trí - Điều khiển tự động rơ - bốt -Liên lạc, tra cứu mua bán trực - Lắng nghe tìm thêm ví dụ tuyến GV: Nêu thêm số ví dụ để học sinh hiểu thêm Hoạt động 3: Máy tính điều chưa thể GV: Những nêu cho em thấy - Lắng nghe máy tính cơng cụ tuyệt vời có khả to lớn.Tuy nhiên máy tính cịn điều chưa thể làm Học sinh tham gia thảo luận đóng GV : Cho học sinh thảo luận máy tính góp ý kiến: làm gì, + Tuy máy tính có ứng dụng rộng chưa làm rãi hiệu lại phụ thuộc GV: Kết luận đưa nhận xét GV : Củng cố kiến thức cho học sinh ghi nhớ: - Máy tính cơng cụ đa dạng có khả to lớn người thơng qua câu lệnh + Máy chưa thay hoàn toàn người “Năng lực tư bá chủ giới” - Lắng nghe rút kinh nghiệm - Hiện máy tính chưa phân biệt - Ghi mùi vị, cảm giác… đặc biệt chưa có lực tư - Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào người hiểu biết người định Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Những khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu? - Hãy kể thêm vài ví dụ thực với trợ giúp máy tính điện tử ThuVienDeThi.com - Làm tập 1, 2, SGK - Đọc đọc thêm - Xem trước nội dung Ngày soạn: 28/08/2016 Ngày giảng: Lớp 9: 31/08/2016; Lớp 7: 31/08/2016 Lớp 6: 03/09/2016; Lớp 8:05/09/2016 Tiết: 06 Bµi 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân Kĩ năng: - Biết khái niệm chương trình hoạt động máy tính nhờ chương trình Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính (nếu có) hình ảnh minh hoạ Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Nêu số khả to lớn hạn chế máy tính điện tử? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Mơ hình q trình ba bước GV nêu vấn đề: Hãy nhắc lại mơ hình hoạt động thơng tin người - Học sinh phát biểu lại mơ hình hoạt GV chia lớp thành nhóm (mỗi bàn động thơng tin người nhóm) Thơng tin vào  Xử lý  Thơng tin (?) Các nhóm thảo luận nội ThuVienDeThi.com dung sau: - Lấy ví dụ thực tế q trình xử - Các nhóm suy nghĩ thảo luận lí thơng tin - Q trình gồm bước bước ? - Mối liên hệ bước GV: - Gọi nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Các nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Tổng hợp ý kiến nhóm ý kiến GV: Tổng hợp, nêu lên mơ hình - Lắng nghe Nhập (INPUT) XỬ LÍ Xuất (OUTPUT) - Quan sát vẽ mơ hình Kết luận: Q trình xử lí thơng tin bắt buộc phải có bước, theo trình tự định (sơ đồ trên) Hoạt động 2: Cấu trúc chung máy tính điện tử GV nêu vấn đề: Ngày nay, máy tính điện tử có mặt nhiều gia đình, - Lắng nghe với nhiều chủng loại đa dạng Ví dụ: máy tính để bàn, máy tính xách tay, siêu máy tính… (?) Vậy cấu trúc máy tính - Các nhóm thảo luận gồm phần nào? - Các nhóm trình bày nhóm GV: Yêu cầu nhóm thảo luận khác nhận xét, bổ sung (nếu có) GV: Gọi nhóm trình bày kết quả, - Lắng nghe quan sát nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có) Máy in GV: Kết luận cho HS quan sát Mànhìn máy vi tính - Cấu trúc máy tính gồm khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào thiết bị (thường gọi chung thiết bị vào ra), nhớ - Chương trình tập hợp câu Loa lệnh, câu lệnh hướng dẫn Bàn phím Chuột thao tác cụ thể cần thực GV: Chúng ta tìm hiểu phận Câ máy tính y GV:Thế Bộ xử lí trung tâm (CPU) ? GV thuyết trình: - Bộ xử lí trung tâm (CPU) thành ThuVienDeThi.com phần quan trọng máy tính, - Ghi thiết bị thực điều - Trả lời: tương ứng với não khiển việc thực chương trình người GV: Liên hệ với người CPU tương ứng với phần ? - Ghi GV thuyết trình: - Bộ nhớ máy tính nơi lưu chương trình liệu - Bộ nhớ gồm: nhớ nhớ Bộ nhớ (RAM, ROM) dùng để lưu chương trình liệu trình máy tính làm việc Bộ nhớ ngồi (gồm đĩa cứng, đĩa mền, đĩa CD/DVD, USB) dùng để lưu chương trình liệu lâu dài - Trả lời GV: Nêu lên ví dụ cách đo thực tế Vậy máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn - Ghi vị ? - Đơn vị để đo dung lượng nhớ dung Byte (B), ngồi cịn dùng - Quan sát KB, MB, GB - Trả lời Học SGK (Trang 17) GV: Cho HS quan sát hình (?) Cho biết thiết bị thiết bị vào, - Ghi thiết bị - Thiết bị vào: thiết bị đưa thông tin vào máy tính Gồm: bàn phím, chuột, máy quét, Scan… - Thiết bị ra: thiết bị đưa thông tin Gồm: hình, máy in, loa, máy chiếu Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm phận ? - Tại CPU coi não máy tính ? - Hãy trình bày tóm tắt chức phân loại nhớ máy tính - Về nhà học bài, bổ sung thêm ví dụ cho tập - Xem nội dung lại ThuVienDeThi.com Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày giảng: Lớp 6: 06/09/2016; Lớp 7: 06/09/2016 Lớp 9: 07/09/2016; Lớp 8: 09/09/2016 Tiết: 07 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (T2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính vai trị phần mềmmáy tính Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, máy vi tính (nếu có) hình ảnh minh họa Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm phận ? - Tại CPU coi não máy tính ? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Máy tính cơng cụ xử lí thơng tin GV: Nhờ khối chức nên máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu - Lắng nghe GV: - Chia lớp thành nhóm ( bàn nhóm) - Các nhóm thảo luận để đưa mối liên hệ giai đoạn xử lí thơng - Các nhóm thảo luận tin với phận chức máy tính điện tử - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày (nếu có) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, tổng kết đưa mơ ThuVienDeThi.com hình hoạt ng ba bc Input(Thông tin ch-ơng trình) X lớ lưu trữ - Lắng nghe quan sát mô hỡnh Output(Văn bản, âm hình ảnh,) Mụ hỡnh hot động ba bước máy tính - Q trình xử lí thơng tin máy tính tiến hành cách tự động - Ghi theo dẫn chương trình Hoạt động 2: Phần mềm phân loại phần mềm * Phần mềm ? GV: Nêu khái niệm phần cứng: - Chú ý thuộc thiết bị máy tính GV: Lấy ví dụ phần cứng: hình, chuột, ổ cứng, ổ mềm,… GV: Ngồi thiết bị phần cứng - Trả lời máy tính cần để hoạt động ? - Ghi - Để phân biệt với phần cứng máy tính tất thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính hay ngắn gọn phần mềm * Phân loại phần mềm - Trả lời - Phần mềm chia thành loại: Phần mềm máy tính chia thành phần mềm hệ thống phần mềm loại ứng dụng - Ghi + Phần mềm hệ thống chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối phận chức máy tính + Phần mềm ứng dụng chương trình đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể GV: Em nêu số phần mềm mà em biết phân loại chúng? Ví dụ: Phần mềm hệ thống hệ - Học sinh lấy ví dụ điều hành DOS, WINDOWS 98 … Phần mềm ứng dụng: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ hoạ, hội thoại trực tuyến … ThuVienDeThi.com Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Em hiểu phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng Hãy kể tên vài phần mềm mà em biết - Sự khác biệt phần cứng phần mềm máy tính ? - Về nhà làm tập 1, 2, 3,5 SGK - Đọc đọc thêm - Xem trước nội dung thực hành Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày giảng: Lớp 9: 07/09/2016; Lớp 7: 07/09/2016 Lớp 6: 10/09/2016; Lớp 8: 12/09/2016 Tiết: 08 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nhận biết số phận cấu thành máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng nay) Kĩ năng: - Biết cách bật/ tắt máy tính yêu cầu - Biết thao tác với bàn phím, chuột Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Hãy nêu q trình xử lý thơng tin? Bài : ThuVienDeThi.com Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phân biệt phận máy tính cá nhân - GV thuyết trình dùng thiết bị máy tính minh hoạ Các nhóm tự quan sát thực Yêu cầu học sinh nhận biết hướng dẫn giáo viên phận máy tính cá nhân Học sinh nêu thiết bị mà em biết: Các thành phần học sinh cần Bàn phím, hình, chuột, máy quét, biết CPU, hình, bàn phím ổ cứng chuột - Giáo viên : Mở nắp máy để giới - Chú ý quan sát thiệu vi xử lí, nhớ (RAM) đĩa cứng Trong trường hợp khơng thể mở máy, giải thích qua hình minh họa chuẩn bị trước Tuỳ theo trang thiết bị phòng máy giáo viên giới thiệu thêm thiết bị khác máy in, loa - Bàn phím, chuột,… a) Các thiết bị nhập : - Chứa nhiều thiết bị phức tạp b) Thân máy tính CPU: vi xử lý (CPU), nhớ (RAM), nguồn điện, c) Các thiết bị xuất liệu: - Màn hình, máy in,… d) Các thiết bị lưu trữ liệu: - Đĩa cứng, đĩa mềm, CD/DVD, - Bao gồm thiết bị e) Các phận cấu thành máy tính: Hoạt động 2: Bật máy tính GV: Hướng dẫn cho học sinh cách bật - Học sinh thực hành mở máy làm cơng tắc hình cơng tắc theo hướng dẫn giáo viên thân máy Hoạt động 3: Làm quen với bàn phím chuột GV Hướng dẫn nút phím Phân biệt vùng máy tính, - Học sinh quan sát nhóm phím số, nhóm phím chức - Học sinh thực hành theo gõ GV: Hướng dẫn học sinh mở số nội dung Notepad Sau thử gõ vài phím - Học sinh gõ chữ in hoa cách: quan sát kết hình SHIFT + Ký tự cần viết hoa GV: Giới thiệu tác dụng việc - Phân biệt cách gõ tổ hợp phím gõ gõ phím gõ tổ hợp phím phím, thực hành theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh quan sát thực hành GV: Hướng dẫn cho học sinh cách di chuyển chuột cách lick chuột ThuVienDeThi.com Hoạt động 4: Tắt máy tính GV: Hướng dẫn cho học sinh cách tắt máy - Nháy chuột vào nút Start/ Turn off - Quan sát thực hành Computer - Tắt hình (nếu cần thiết) Lưu ý: Trước tắt máy phải hết chương trình Hoạt động 5: Tổng kết GV: Yêu cầu nhóm tự đánh giá ý thức thái độ học tập nhóm mình, - Tự đánh giá nêu lên ý kiến nêu lên khó khăn kiến nghị tiết thực hành GV: Đánh giá chung kết tiết thực hành - Lắng nghe rút kinh nghiệm - Cho điểm nhóm kết thúc thực hành Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Nêu thiết bị nhập xuất liệu - Cách bật, tắt máy - Về nhà tiếp tục tìm hiểu phận máy tính, nắm bước bật máy tắt máy - Xem trước Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày giảng: Lớp 6: 13/09/2016 ; Lớp 7: 13/09/2016 Lớp 9: 14/09/2016 ; Lớp 8: 16/09/2016 Tiết: 09 Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt nút chuột máy tính biết thao tác thực với chuột Kĩ năng: - Thực thao tác với chuột ThuVienDeThi.com Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Hãy cho biết có loại phần mềm, loại cho ví dụ ? - Hãy kể tên vài thiết bị vào/ máy tính em biết Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các thao tác với chuột l Cầm chuột cách GV: Giới thiệu vai trò chức chuột việc điều khiển máy - Lắng nghe tính GV làm mẫu để học sinh quan sát GV hướng dẫn HS cầm chuột - Quan sát GV làm mẫu Tay phải giữ chuột, ngón trỏ đặt lên - HS cầm chuột theo hướng dẫn nút trái, ngón đặt lên nút phải GV Lưu ý học sinh để chuột hoạt động bề mặt chuột phải tiếp xúc với mặt phẳng - Nghe ghi nhớ GV kiểm tra sửa cho em (nếu cần) Nhận biết trỏ chuột hình: GV : Yêu cầu học sinh quan sát tìm trỏ chuột có dáng hình mũi - Quan sát tìm vị trí trỏ chuột tên hình Các phần mềm khác trỏ chuột có hình dạng khác GV lưu ý HS di chuyển chuột quan sát thay đổi vị trí trỏ chuột hình Di chuyển chuột GV : Hướng dẫn học sinh cầm chuột cách yêu cầu di chuyển chuột - Quan sát thực hành theo hướng ThuVienDeThi.com nhẹ nhành dẫn giáo viên Yêu cầu học sinh quan sát hình mà khơng nhìn chuột - Tiến hành di chuột quan sát di chuyển để luyện phản xạ thay đổi vị trí trỏ chuột hình cần thiết Nháy nháy đúp: Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tự nhận biết nút trái, nút phải Nút trái - Nghe câu hỏi trả lời thường dùng để thực cơng việc với máy tính Nút phải sử dụng dành cho người sử dụng thành thạo chuột GV lưu ý HS nháy nút chuột nhẹ nhàng, thả tay dứt khoát kể - Lắng nghe ghi nhớ nháy đúp Khi hướng dẫn học sinh nháy chuột nên bắt đầu tốc độ chậm, sau tăng dần Ngồi tư cầm sử dụng chuột cần nhắc để học sinh ngồi tư thế, hợp vệ sinh Cổ tay - Chú ý thực ngồi tư thả lỏng không đặt cánh tay lên cách cầm chuột vật cứng nhọn Hoạt động 2: Luyện tập GV: Tiến hành làm mẫu cho học - Quan sát tiến hành thực theo sinh thực hành hướng dẫn giáo viên GV: Phân chia nhóm tiến hành cho nhóm thực hành - Các nhóm tiến hành thực hành Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị - Các nhóm cụ thể thực hành để giáo viên kiểm tra - Đánh giá trình thực hành nhóm - Về nhà tiếp tục luyện tập thao tác sử dụng chuột, hiểu thuật ngữ: nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - Xem trước nội dung lại ThuVienDeThi.com ... kh? ?i niệm biểu diễn thơng tin vai trị biểu diễn thơng tin Th? ?i độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn, sách giáo khoa, giáo án, hình, máy vi tính (nếu có) Học sinh:... học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Hãy cho biết có lo? ?i phần mềm, lo? ?i. .. thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy Học sinh: - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: - Hãy nêu q trình xử lý thơng tin?

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w