1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhóm 3 - Lớp DS45.1

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 507,25 KB

Nội dung

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Luật Dân - Lớp DS45.1 BÀI THUYẾT TRÌNH Bộ mơn: Pháp Luật Thương mại hàng hóa dịch vụ Giảng viên: Nguyễn Văn Hùng Thành viên nhóm 3: STT Họ Tên MSSV Lưu Nữ Hoàn Cầu 2053801012036 Trương Thị Hồng Cúc 2053801012043 Vương Thị Phương Diệp 2053801012054 Trần Mỹ Dung 2053801012062 Cao Thị Thu Hà (Nhóm trưởng) 2053801012071 Phan Nhật Hà 2053801012073 Nguyễn Hồng Khánh Hạ 2053801012076 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC ĐỀ TÀI: DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI I GIỚI THIỆU NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỀM: Nội dung: Trong lĩnh vực thương mại, thương nhân người tiêu dùng tham gia quan hệ mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thường xuất nhu cầu sử dụng dịch vụ quan chuyên môn độc lập với bên nhằm xác định rõ tình trạng thực tế hàng hóa dịch vụ nhằm giảm thiểu trường hợp hàng giả hay dịch vụ chất lượng Tại Điều 254 Luật Thương mại năm 2005 thì: “Dịch vụ giám định hoạt động thương mại, theo thương nhân thực cơng việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế hàng hoá, kết cung ứng dịch vụ nội dung khác theo yêu cầu khách hàng” Định nghĩa cho thấy, giám định thương mại hoạt động bên thứ ba nhằm đánh giá tình trạng thực tế đối tượng giám định theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Nền tảng để thực việc giám định kết hợp chặt chẽ yếu tố người, sở vật chất, công nghệ, phương pháp tạo nên đánh giá chuyên nghiệp So với Luật Thương mại năm 1997, dịch vụ giám định thương mại Luật Thương mại năm 2005 mở rộng, không bao gồm giám định hàng hóa mà cịn có giám định dịch vụ Ví dụ: A có mua tơ đắt tiền không am hiểu xe linh kiện xe nên A thuê doanh nghiệp B giám định tình trạng xe Đặc điểm giám định dịch vụ thương mại: Thứ chủ thể, tham gia quan hệ giám định có hai bên người thực việc giám định hàng hóa người yêu cầu giám định hàng hóa (khách hàng), tổ chức, cá nhân hay quan nhà nước có nhu cầu giám định Người thực việc giám định hàng hóa phải thương nhân Nhưng khơng phải thương nhân trở thành người giám định hàng hóa Để trở thành người thực việc giám định hàng hóa, thương nhân phải thỏa mãn điều kiện quy định Điều 256 Điều 257 Luật Thương mại năm 2005 Bên cạnh đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải đáp ứng điều kiện như: quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa, điều kiện tiêu chuẩn khác theo quy định cụ thể Bộ khoa học công nghệ Các doanh nghiệp hoạt động độc lập chuyên kinh doanh dịch vụ giám định, không cung ứng dịch vụ thương mại mua bán hàng hóa, trừ hồng hóa phục vụ cho việc kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa Thứ hai nội dung, theo quy định Điều 255 nội dung hoạt động giám định xác định tình trạng thực tế hàng hóa, dịch vụ liên quan đến số lượng, chất lượng, bao bì, xuất xứ, kết thực dịch vụ, nội dung khác theo yêu cầu khách hàng Như thấy pháp Luật Thương mại điều chỉnh hoạt động giám định liên quan đến hàng hoá, dịch vụ hoạt động kinh doanh thương mại mà thôi, loại giám định khác không Luật Thương mại điều chỉnh giám định thương tật, giám định pháp y… Thứ ba, kết luận trạng hàng hóa theo yêu cầu khách hàng, kết luận có giá trị ln bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa, trừ trường hợp bên chứng minh việc giám định không khách quan hay trung thực Kết luận xác lập hình thức văn có tên gọi chứng thư giám định quy định Điều 261 Điều 262 Luật Thương mại năm 2005 Thứ tư, giám định hành vi độc lập, việc giám định hàng hoá thực cách độc lập, thường xuyên hưởng thù lao theo quy định pháp luật hay theo thoả thuận, kể yêu cầu từ phía quan nhà nước có thẩm quyền  Qua ta dễ dàng nhận thấy nhờ có dịch vụ giám định hoạt động thương mại mà tránh tổn thất, rủi ro xảy hàng hố tình trạng khơng mong muốn 5 Kết hoạt động góp phần giải tháo gỡ khó khăn , làm cho chủ thể bên tham gia quan hệ mua bán an tâm, khơng phải q băn khoăn trước tình bất ngờ, khơng dự liệu trước Sau kể đến vai trị bên hoạt động thương mại hàng hoá dịch vụ như: - Đối với bên bán, chứng thư giúp chứng minh nghĩa vụ thực hợp đồng, tiết kiệm thời gian chi phí; sở để tốn tiền hàng hóa - Đối với bên mua, chứng thư sở xác nhận nhận đủ hàng, khơng phải tự kiểm tra hàng hóa với số lượng lớn Đồng thời chứng để đòi bồi thường có tổn thất hàng hóa - Đối với người vận chuyển, bốc dỡ, chứng thư xác nhận phương tiện vận tải đủ điều kiện, thực kỹ thuật vận tải; có trách nhiệm hạn chế tổn thất có cố để tính cước vận chuyển - Đối với nơi bảo quản, chứng thư xác nhận điều kiện kho bãi, bảo quản hàng hóa; giám sát/ xác nhận số lượng, khối lượng; tình trạng, chất lượng… hàng hóa giao nhận - Đối với nhà bảo hiểm, chứng thư độc lập – vô tư xác định mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm tổn thất hàng hóa để làm sở bồi thường - Đối với tổ chức tín dụng, chứng thư sở để chuyển tiền cho người bán; xác định giá trị tài sản cầm cố cho vay tín dụng; đảm bảo an tồn kinh doanh… - Phục vụ cơng tác quản lý quan nhà nước, giúp quan hải quan xác định xác số lượng, khối lượng, chủng loại,… hàng hóa để làm thủ tục thơng quan cho hàng hóa xuất khẩu, xác định đúng, đủ số thuế, chống gian lận thuế thương mại; quản lý chất lượng hàng hóa nhằm tránh nhập hàng hóa chất lượng, phế thải cấm… giúp ngăn ngừa thiệt hai cho doanh nghiệp người tiêu dùng… II CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ: Khái niệm: Điều 254 Luật Thương mại năm 2005: “Dịch vụ giám định hoạt động thương mại, theo thương nhân thực công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế hàng hố, kết cung ứng dịch vụ nội dung khác theo yêu cầu khách hàng.” Đặc điểm: 2.1 Giám định thương mại hoạt động kinh doanh có điều kiện: Theo Điều 257 Luật Thương mại năm 2005 thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải thỏa mãn điều kiện sau: “1 Là doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật; Có giám định viên đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 259 Luật này; Có khả thực quy trình, phương pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo quy định pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế nước áp dụng cách phổ biến giám định hàng hố, dịch vụ đó.” Như vậy, thương nhân khơng tổ chức hoạt động hình thức doanh nghiệp hộ kinh doanh không đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Khoản Điều 259 Luật Thương mại năm 2005 quy định người hành nghề với tư cách giám định viên có đủ tiêu chuẩn sau: “a) Có trình độ đại học cao đẳng phù hợp với yêu cầu lĩnh vực giám định; b) Có chứng chuyên môn lĩnh vực giám định trường hợp pháp luật quy định phải có chứng chun mơn; c) Có ba năm cơng tác lĩnh vực giám định hàng hố, dịch vụ.” Một người hành nghề với tư cách giám định viên thỏa mãn điều kiện quy định Khoản Điều 259 Luật Thương mại năm 2005 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định tuyển dụng 7 Khoản Điều Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định “Chỉ người có định cơng nhận giám định viên thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại thực hoạt động giám định theo phân công thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại.” 2.2 Phạm vi dịch vụ giám định: So với Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 quy định mở rộng phạm vi dịch vụ giám định Luật Thương mại năm 1997 quy định giám định hàng hóa, Luật Thương mại năm 2005 quy định hoạt động giám định kết cung ứng dịch vụ Điều 258 Luật Thương mại năm 2005 quy định phạm vi kinh doanh dịch vụ giám định thương mại: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại cung cấp dịch vụ giám định lĩnh vực giám định có đủ điều kiện quy định khoản khoản Điều 257 Luật này.” Giám định kết cung ứng dịch vụ phức tạp yếu tố để xác định kết cung ứng dịch vụ thương mại mang tính định tính Do đó, pháp luật điều chỉnh hoạt động cần phải có quy định vừa đặt yêu cầu cao vừa có tính linh hoạt cần thiết để thúc đẩy phát triển lĩnh vực giám định 2.3 Chủ thể tham gia quan hệ dịch vụ giám định thương mại gồm có bên: Chủ thể tham gia quan hệ dịch vụ giám định thương mại gồm có bên, người kinh doanh dịch vụ giám định khách hàng người yêu cầu giám định hàng hóa dịch vụ Người kinh doanh dịch vụ giám định thương mại bắt buộc phải thương nhân phải thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Cịn người có u cầu giám định thương mại khơng bắt buộc phải thương nhân Họ tổ chức, cá nhân, quan nhà nước… có nhu cầu giám định hàng hóa hay dịch vụ để phục vụ cho mục đích 8 Các nguyên tắc thực dịch vụ giám định thương mại: Các nguyên tắc thực dịch vụ giám định thương mại quy định Điều Nghị định 20/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Thủ tướng Chính phủ ban hành - Nguyên tắc thứ nhất, giám định thương mại thực theo thỏa thuận bên theo yêu cầu bên tham gia hợp đồng có liên quan đến hàng hóa, dịch vụ cần giám định; theo yêu cầu cá nhân, tổ chức theo yêu cầu quan nhà nước Trong trường hợp quan nhà nước yêu cầu giám định thương mại, quan nhà nước phải trả thù lao cho thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định theo thỏa thuận hai bên sở giá trị thị trường (Khoản Điều 268 Luật Thương mại năm - 2005) Nguyên tắc thứ hai, công việc giám định phải thực theo quy trình nghiệp vụ kỹ thuật phù hợp bảo đảm tính độc lập, khách quan, khoa học, xác Trong giám định thương mại, bên trả phí để biết tình trạng thực tế hàng hóa kết cung ứng dịch vụ mà bên thực giao dịch thương mại Tính trung thực, khách quan, khoa học xác kết giám định yêu cầu mang tính then chốt hoạt - động giám định thương mại Nguyên tắc thứ ba, tránh xung đột lợi ích hoạt động giám định để đảm bảo tính khách quan kết luận giám định Khách hàng có quyền yêu cầu giám định lại hặc không công nhận kết giám định yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định bồi thường thiệt hại có lý đáng để kết luận kết giám định thiếu khách quan Đương nhiên, khách hàng có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu Khoản Điều 264 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Yêu cầu giám định lại có lý đáng thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định không thực yêu cầu thực giám định thiếu khách quan, trung thực sai kỹ thuật, nghiệp vụ giám định” 9 Chứng thư giám định giá trị pháp lý chứng thư giám định 4.1 Chứng thư giám định: Điều 260 Luật Thương mại năm 2005 quy định Chứng thư giám định: “1 Chứng thư giám định văn xác định tình trạng thực tế hàng hóa, dịch vụ theo nội dung giám định khách hàng yêu cầu Chứng thư giám định phải có chữ ký người đại diện có thẩm quyền thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định, chữ ký, họ tên giám định viên phải đóng dấu nghiệp vụ đăng ký quan có thẩm quyền Chứng thư giám định có giá trị nội dung giám định Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu trách nhiệm tính xác kết kết luận Chứng thư giám định.” Chứng thư giám định có giá trị nội dung giám định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm kết luận kết nêu chứng thư 4.2 Chứng thư có giá trị pháp lý trường hợp sau: Cơ sở pháp lý: Điều 262 Luật Thương mại năm 2005 quy định Giá trị pháp lý chứng thư giám định bên hợp đồng 10 Trong trường hợp bên hợp đồng có thỏa thuận sử dụng chứng thư giám định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chứng thư giám định có giá trị pháp lý với tất bên Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bên yêu cầu giám định thương mại chứng thư giám định có giá trị pháp lý bên yêu cầu giám định Bên khác có quyền yêu cầu giám định lại Ngoài ra, trường hợp giám định mà bên khác thực giám định thương mại lại thì: - Nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định ban đầu thừa nhận kết chứng thư giám định lại chứng thư giám định lại có giá trị pháp lý với tất bên - Nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định ban đầu không thừa nhận kết chứng thư giám định lại bên thỏa thuận lựa chọn thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khác thực giám định lần khác, chứng thư giám định lần hai có giá trị pháp lý với tất bên Theo Điều 261 Luật Thương mại năm 2005 quy định Giá trị pháp lý chứng thư giám định bên yêu cầu giám định chứng thư giám định đương nhiên có giá trị pháp lý bên yêu cầu giám định trừ bên yêu cầu giám định không chứng minh kết giảm định không khách quan, không trung thực sai kỹ thuật, nghiệp vụ giám định Hợp đồng cung ứng dịch vụ giám định: Hợp đồng cung ứng dịch vụ giám định thỏa thuận thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khách hàng, quy định quyền nghĩa vụ bên việc cung ứng sử dụng dịch vụ giám định 5.1 Chủ thể hình thức hợp đồng: Chủ thể hợp đồng cung ứng dịch vụ giám định gồm có bên cung ứng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ (gọi khách hàng) Bên cung ứng dịch vụ phải 11 thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định Thương nhân đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định phải thỏa điều kiện Khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định bên bên hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng cung ứng dịch vụ, thương nhân thương nhân Hay quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 268 Luật Thương mại năm 2005) Luật Thương mại năm 2005 không yêu cầu hợp đồng cung ứng dịch vụ giám định phải thể hình thức cụ thể Vì vậy, vào quy định Điều 74 Luật Thương mại năm 2005, hợp đồng cung ứng dịch vụ giảm định thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể 5.2 Quyền nghĩa vụ bên: Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định - Theo quy định Khoản Điều 263 Luật Thương mại 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có quyền như: (i) yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời tài liệu cần thiết để thực việc giám định theo nội dung thỏa thuận; (ii) nhận thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác - Trong đó, theo quy định Khoản Điều 263 Luật Thương mại 2005 quy định: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành tiêu chuẩn quy định khác pháp luật có liên quan đến dịch vụ giám định; b) Giám định trung thực, khách quan, độc lập, kịp thời, quy trình, phương pháp giám định; c) Cấp chứng thư giám định; d) Trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 266 Luật này.” Tuy nhiên, để có quyền yêu cầu bên giám định chịu trách nhiệm kết giám định trường hợp này, khách hàng có nghĩa vụ chứng minh kết giám 12 định sai lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định Điều 266 Luật Thương mại 2005 quy định phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai lệch trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định trường hợp giám định sai lỗi cố ý lỗi vơ ý, theo đó: - Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt bên thỏa thuận, không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định - Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi cố ý phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định Về chất, bồi thường thiệt hại biện pháp khắc phục hậu nên bên yêu cầu bồi thường có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại - Như vậy, việc xử lý trường hợp giám định sai lỗi vơ ý nhẹ khơng bao gồm việc bồi thường toàn thiệt hại trường hợp giám định sai lỗi cố ý Quyền nghĩa vụ giám định viên - Khi thực hoạt động giám định theo phân công thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại, giám định viên có quyền nghĩa vụ quy định Điều 263 Luật Thương mại 2005 cụ thể hóa Điều Nghị định 20/2006/NĐ-CP, cụ thể sau: (i) độc lập thực việc giám định giao phải từ chối thực việc giám định việc giám định có liên quan đến quyền lợi mình, (ii) thực việc giảm định cách trung thực, khách quan, khoa học, kịp thời, xác, theo yêu cầu đáng thỏa thuận với bên yêu cầu giám định; (iii) có quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết liên quan tới cơng việc giám định mà phân cơng thực hiện; (iv) có quyền từ chối can thiệp cá nhân, tổ chức vào hoạt động giám định dẫn đến sai lệch tính xác, trung thực dịch vụ giám định mà thực hiện; 13 (v) phản ánh trung thực kết giám định Chứng thư giám định ký Chứng thư giám định; (vi) có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin, tài liệu liên quan tới kết giám định theo yêu cầu khách hàng; (vii) chịu trách nhiệm trước pháp luật thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định tính xác kết giám định Quyền nghĩa vụ khách hàng - Điều 264 Luật Thương Mại 2005 quy định quyền khách hàng: “Trừ trường hợp có thoả thuận khác, khách hàng có quyền sau đây: Yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực việc giám định theo nội dung thoả thuận; Yêu cầu giám định lại có lý đáng thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định không thực yêu cầu thực giám định thiếu khách quan, trung thực sai kỹ thuật, nghiệp vụ giám định; Yêu cầu trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 266 Luật này.” - Điều 265 Luật Thương Mại 2005 quy định nghĩa vụ khách hàng: “Trừ trường hợp có thoả thuận khác, khách hàng có nghĩa vụ sau đây: Cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời tài liệu cần thiết cho thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có yêu cầu; Trả thù lao dịch vụ giám định chi phí hợp lý khác.” Tóm lại, giám định thương mại hoạt động thương mại đòi hỏi bên cung cấp dịch vụ phải đáp ứng điều kiện định theo quy định pháp luật động thời đáp ứng yêu cầu mang tính khoa học chuyên ngành Sự tồn phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định phụ thuộc gần tuyệt đối vào tính khoa học, xác khách quan kết giám định Vì thế, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động phần lớn dừng lại mức độ nguyên tắc 14 Mặc dù bên hồn có quyền quy định cụ thể quyền nghĩa vụ hợp đồng cung ứng dịch vụ, trách nhiệm bên cung ứng dịch vụ giám định không dừng lại nghĩa vụ cam kết hợp đồng mà uy tín tạo lập thơng qua tính xác chứng thư giám định cấp III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN “DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI” Thực tiễn áp dụng: Trên địa bàn Hà Nội: - Số lượng thương nhân kinh doanh dịch vụ thương mại: Lũy thời điểm địa bàn thành phố Hà Nội, có 22 thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại đăng ký dấu nghiệp vụ theo quy định pháp luật - Lĩnh vực giám định thương mại đăng ký: • Thứ giám định hàng hóa (đánh giá số lượng, chất lượng, bao bì, giá trị hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, độ an tồn, tiêu chuẩn vệ sinh, phịng dịch): Hàng hóa nơng sản, hàng tiêu dùng, hàng cơng nghiệp, máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu công nghiệp, vật liệu xây dựng… • Thứ hai giám định dịch vụ: Chưa có thương nhân đăng ký thực • Thứ ba giám định tổn thất, hao mòn: Chủ yếu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại có mối quan hệ tốt với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ đăng ký thực - Giá chất lượng: Thương nhân tự định giá dịch vụ mục tiêu chất lượng dịch vụ theo khả cạnh tranh thị trường Nhìn chung, thương nhân quy mơ nhỏ có giá dịch vụ cạnh tranh so với thương nhân quy mô lớn chất lượng dịch vụ, chuyên nghiệp - nghiệp vụ khơng Quy mơ doanh nghiệp: Hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, (ngoại trừ Cơng ty cổ phần Tập đồn Vinacontrol Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại không hoạt động phạm vi lĩnh vực giám định 15 thương mại mà thường đăng ký thêm với quan nhà nước có thẩm quyền để hoạt động lĩnh vực đánh giá phù hợp (theo quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa)) lĩnh vực có tương đồng định chun mơn, nghiệp vụ, nhân - Công tác quản lý hoạt động giám định thương mại: Về công tác quản lý, tập trung số nhiệm vụ chính: • Tiếp nhận giải hồ sơ đăng ký dấu nghiệp vụ • Xây dựng tổ chức kế hoạch kiểm tra năm • Giám sát việc bổ nhiệm giám định viên thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại; tổ chức quản lý danh sách đăng ký hoạt động giám định viên tổ chức giám định, tránh tình trạng đơn vị khai báo sử dụng giám định viên đơn vị khác nhằm hoàn thiện hồ sơ đăng ký hoạt động • Giám sát hoạt động giám định thương mại thương nhân so với lĩnh vực, phạm vi đăng ký giám định • Thiết lập quan hệ phối hợp Sở Công Thương Cục Hải quan, Văn phịng cơng nhận chất lượng (Bộ Khoa học Công nghệ), số quan hữu quan khác việc xác định chứng thư giám định giả mạo, khống sử dụng dấu nghiệp vụ chưa đăng ký theo quy định pháp luật Đánh giá đề xuất, kiến nghị hoàn thiện chế định pháp luật giám định thương mại: 2.1 Đánh giá: Ưu điểm: - Hệ thống quy phạm pháp luật khung, điều chỉnh hoạt động giám định thương mại xây dựng, ban hành tổ chức thực - Góp phần minh bạch giao dịch kinh tế, hợp đồng thương mại; phòng ngừa rủi ro, giảm tổn thất cho bên 16 - Chứng thư giám định thương mại sử dụng kênh thông tin khách quan, độc lập cho bên giao dịch; đồng thời để quan chức tham khảo trước định quản lý hành nhà nước - Đóng góp phát triển chung kinh tế dịch vụ, kinh tế tri thức địa bàn Hạn chế: - Hoạt động giám định thương mại chưa quy định hoạt động hành nghề, chưa tôn vinh phát huy giá trị, địa vị pháp lý người làm giám định viên thương mại - Quy định sử dụng dấu nghiệp vụ cịn chưa chặt chẽ, đơn cử: Có trường hợp chi nhánh thương nhân đăng ký dấu nghiệp vụ khác so với trụ sở, có trường hợp chi nhánh thương nhân sử dụng dấu nghiệp vụ thương nhân có trụ sở địa bàn khác không thông báo cho Sở Công Thương nơi chi nhánh hoạt động - Chưa có quy định quản lý việc cấp chứng thư giám định thương mại thương nhân, đó, theo phản ánh cịn tồn số trường hợp cấp chứng thư khống, cấp chứng thư nhằm hợp thức theo thỏa thuận - Chưa có nhiều sách phát triển loại hình dịch vụ kinh doanh 2.2 Đề xuất, kiến nghị: Trên sở đánh giá mặt để khắc phục hạn chế nêu trên, cần thấy phải hoàn thiện chế định pháp luật giám định thương mại theo nội dung sau: - Nghiên cứu, bổ sung quy định Luật việc giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thương mại bắt buộc phải giám định viên - Sửa đổi, bổ sung quy định chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai - Hoàn thiện quy định tổ chức đăng ký dấu nghiệp vụ: Mở rộng đối tượng áp dụng bao gồm thương nhân theo quy định Luật Thương mại, doanh nghiệp 17 theo quy định Luật Doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền chi nhánh (nếu có) - Hồn thiện quy định đăng ký, sử dụng dấu nghiệp vụ: Cần quy định việc đăng ký dấu nghiệp vụ với quan nhà nước có thẩm quyền nơi trụ sở hoạt động chi nhánh hoạt động; quy định cụ thể trường hợp sử dụng chung sử dụng khác dấu nghiệp vụ - Hoàn thiện quy định hành nghề giám định viên: Quy định hành nghề giám định viên; đăng ký, thi tuyển, sát hạch, cấp chứng nghề giám định viên; sát hạch nghiệp vụ năm Chỉ người có chứng nghề giám định viên công nhận, bổ nhiệm làm giám định viên tổ chức giám định thương mại Trường hợp chuyển công tác, với chứng nghề thời hạn, tiếp tục công nhận, bổ nhiệm làm giám định viên nơi chuyển cơng tác đến - Hồn thiện quy định quản lý chứng thư giám định thương mại: Ban hành chế kiểm soát phù hợp nội dung kết luận giám định với lĩnh vực giám định đăng ký, nghiệp vụ giám định viên; phòng, tránh việc cấp chứng thư khống, giả mạo - Hoàn thiện quy định nghĩa vụ tổ chức giám định thương mại: Quy định nghĩa vụ báo cáo, thống kê tình hình hoạt động; nghĩa vụ định kỳ tập huấn, nâng cao nghiệp vụ giám định viên - Hoàn thiện quy định Hệ thống quản lý tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định thương mại trực tuyến ... động thương mại hàng hoá dịch vụ như: - Đối với bên bán, chứng thư giúp chứng minh nghĩa vụ thực hợp đồng, tiết kiệm thời gian chi phí; sở để tốn tiền hàng hóa - Đối với bên mua, chứng thư sở xác... hàng hóa - Đối với người vận chuyển, bốc dỡ, chứng thư xác nhận phương tiện vận tải đủ điều kiện, thực kỹ thuật vận tải; có trách nhiệm hạn chế tổn thất có cố để tính cước vận chuyển - Đối với... chất lượng… hàng hóa giao nhận - Đối với nhà bảo hiểm, chứng thư độc lập – vô tư xác định mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm tổn thất hàng hóa để làm sở bồi thường - Đối với tổ chức tín dụng, chứng

Ngày đăng: 24/03/2022, 21:45

w