Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Luật Dân - Lớp DS45.1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA Bộ mơn: Luật Lao động Giảng viên: Đồn Cơng Yên Thành viên nhóm 3: ST T Họ Tên MSSV Lưu Nữ Hoàn Cầu 2053801012036 Trương Thị Hồng Cúc 2053801012043 Vương Thị Phương Diệp 2053801012054 Trần Mỹ Dung 2053801012062 Cao Thị Thu Hà (Nhóm trưởng) 2053801012071 Phan Nhật Hà 2053801012073 Nguyễn Hồng Khánh Hạ 2053801012076 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2022 Vắng Phát biểu MỤC LỤC CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I TÌNH HUỐNG 1: Ngày 01/12/2014, Nguyên đơn (Công ty A) Bị đơn (bà Vũ) xác lập HĐLĐ không xác định thời hạn số 014-7993/HĐLĐ-A Cùng ngày 01/12/2014, Nguyên đơn Bị đơn xác lập Thoả thuận không cạnh tranh đoạn Điều Thỏa thuận khơng cạnh tranh có quy định: “ Bên B (bà Vũ) chấp thuận rằng, vòng năm sau chấm dứt HĐLĐ, Bên B không tuyển, làm việc cho làm đại diện hay nhà thầu công ty độc lập cho người Bên A (Công ty A) tuyển dụng” Ngày 06/7/2016, bà Vũ có đơn xin nghỉ việc gửi Công ty A Ngày 13/7/2016, bên lập Biên làm việc việc giải đơn xin nghỉ việc bà Vũ Ngày 21/7/2016, bà Vũ bàn giao công việc Công ty A ban hành định cho bà Vũ việc Sau kết thúc HĐLĐ với Công ty A, bà Vũ làm việc cho Công ty M Cho bà Vũ vi phạm Thỏa thuận không cạnh tranh, Công ty A khởi kiện Bị đơn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Hỏi: Theo quan điểm bạn, VIAC có thẩm quyền giải vụ tranh chấp khơng? Vì sao? Theo quan điểm nhóm em, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) có thẩm quyền giải vụ tranh chấp hay không phụ thuộc vào yếu tố đây: Thứ nhất, theo Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 4 Tranh chấp phát sinh bên mặt bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài” Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế trước hay sau xảy tranh chấp, bên đương thoả thuận đưa vụ việc trước trung tâm có điều ước quốc tế ràng buộc bên phải đưa vụ tranh chấp trước trung tâm Như vậy, điều kiện tiên để đưa vụ tranh chấp trước Trọng tài phải có “Hoạt động thương mại" xảy Theo Luật thương mại “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005) Thứ hai, theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định điều kiện giải tranh chấp trọng tài: “1 Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Điều kiện quan trọng không việc thỏa thuận bên việc nơi có thẩm quyền thụ lý vụ tranh chấp trung tâm trọng tài tòa án Từ hai lý nêu ta đưa hai trường hợp: - Trường hợp 1: Đầy đủ điều kiện (Giữa bên có bên phát sinh hoạt động thương mại xảy tranh chấp bên đồng ý đem trọng tài VIAC giải quyết) VIAC có thẩm quyền giải - Trường hợp 2: Thiếu điều kiện VIAC khơng có thẩm quyền thụ lý vụ tranh chấp 5 Với vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị đơn, bạn chuẩn bị luận để bảo vệ cho thân chủ - Với vai trị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ nguyên đơn, nhóm em đưa luận để bảo vệ cho thân chủ sau: Khi nhân viên, người lao động thường xuyên tiếp xúc với nguồn lực công ty nhân sự, nguồn khách hàng cơng ty Trong q trình làm việc sau nghỉ việc, người sử dụng nguồn lực để làm lợi cho thơng qua việc lôi kéo nhân công ty cũ hay sử dụng danh sách khách hàng công ty để mở sở kinh doanh có tính chất cạnh tranh với công ty cũ hay người biết thơng tin quan trọng, bí mật kinh doanh mang sang công ty khác khai thác sử dụng làm lợi cho công ty cạnh tranh với công ty cũ Để hạn chế khả này, thỏa thuận pháp lý liên quan nhân viên chủ lao động ký kết thực “Thỏa thuận không cạnh tranh” Đây thỏa thuận dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện thực dựa ý định tuyên bố người lao động hiểu quyền, quyền lợi mình, số hạn chế quyền, lợi ích người lao động ký kết thỏa thuận không cạnh tranh Bị đơn xác lập với Nguyên đơn HĐLĐ không xác định thời hạn xác lập thỏa thuận không cạnh tranh đoạn Điều Thỏa thuận khơng cạnh tranh có quy định: “… Bên B (bà Vũ) chấp thuận vòng năm sau chấm dứt HĐLĐ, bên B không tuyển, làm việc cho làm đại diện hay nhà thầu công ty độc lập cho người bên A (Công ty A) tuyển dụng” Như vậy, bị đơn ký hợp đồng hoàn toàn tự nguyện nên phải chịu trách nhiệm hoàn toàn theo thỏa thuận 6 Nếu như, bị đơn lấy lý bà chấm dứt HĐLĐ trình tự pháp luật với công ty A nên HĐLĐ chấm dứt, thỏa thuận khơng cạnh tranh cụ thể HĐLĐ HĐLĐ chấm dứt, nội dung thỏa thuận không cạnh tranh chấm dứt theo khơng có giá trị để ràng buộc NLĐ ký kết ngày chấm dứt theo HĐLĐ Suy nghĩ không ký kết chia làm tách biệt, Công ty A lồng ghép nội dung thỏa thuận không cạnh tranh điều khoản thỏa thuận tách biệt với hợp đồng đó, thỏa thuận khơng cạnh tranh coi hợp đồng có điều kiện theo Khoản Điều 402 BLDS 2015 độc lập với HĐLĐ Khi Bị đơn nghỉ việc HĐLĐ hết hiệu lực Thỏa thuận khơng cạnh tranh có giá trị pháp lý ràng buộc nghĩa vụ Bị đơn - Với vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ bị đơn, nhóm em đưa luận bảo vệ cho thân chủ sau: Thỏa thuận không cạnh tranh với nội dung đảm bảo NLĐ không sử dụng thông tin học làm việc để bắt đầu kinh doanh cạnh tranh với NSDLĐ, việc làm kết thúc NLĐ không làm việc cho đối thủ cạnh tranh công việc không liên quan đến việc tiết lộ bí mật thương mại chưa phù hợp với quy định pháp luật NLĐ có quyền tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử (Điều BLLĐ 2019), NLĐ quyền giao kết hợp đồng lao động với nhiều NSDLĐ đương nhiên NLĐ phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung giao kết (Điều 21 BLLĐ 2019) Mặt khác, sách nhà nước lao động bảo đảm quyền lợi ích đáng NLĐ Do đó, ràng buộc điều khoản không cạnh tranh NLĐ phần hạn chế quyền tự lựa chọn việc làm giao kết hợp đồng lao động NLĐ, đồng thời không đảm bảo quyền NLĐ chấm dứt quan hệ lao động 7 Về thời gian hạn chế, BLLĐ 2019 không đưa khoảng thời gian cụ thể thời điểm bắt đầu áp dụng quy định hạn chế thời gian Điều hoàn toàn bên tự thỏa thuận Về phạm vi công việc bị hạn chế, hầu hết Tịa án có xu hướng xem xét cơng việc mà NLĐ làm việc HĐLĐ Quay lại với vụ tranh chấp Công ty A với bà Vũ Sau chấm dứt HĐLĐ với Công ty A, bà Vũ có làm việc cho cơng ty M bị Công ty A khởi kiện Hành vi Cơng ty A khơng hợp lý Bởi vì: • Thứ nhất, Công ty M nơi làm việc bà Vũ có phải đối thủ cạnh tranh với Công ty A hay không? Nếu công ty khơng có mối quan hệ cạnh tranh việc bà Vũ làm công ty M không ảnh hưởng tới lợi ích cơng ty A • Thứ hai, Việc bà Vũ vào công ty M tiết lộ thơng tin khiến Cơng ty A gặp khó khăn hay thiệt hại chưa? Nếu bà Vũ khơng tiết lộ thơng tin Cơng ty A cho Cơng ty M bà Vũ hồn tồn tìm việc • Thứ ba, Lúc cịn Cơng ty A, bà Vũ thuộc nhóm đối tượng lao động nào? Ta tạm chia thành nhóm đối tượng Nhân viên liên quan trực tiếp đến thông tin bảo mật nhóm Nhân viên khơng liên quan trực tiếp đến thông tin bảo mật Giả sử, bà Vũ thuộc nhóm việc ký Thỏa thuận khơng cạnh tranh hoàn toàn bất lợi cho bà Vũ II TÌNH HUỐNG 2: Ngày 01/8/2004, ơng Cơng Cơng ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế (“Cơng Ty”) có ký 01 hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 01 năm, chức danh Phó Giám đốc Cơng Ty, địa điểm làm việc Khu cơng nghiệp Sóng Thần, huyện Dĩ An, Bình Dương Ngày 01/8/2005, ơng ký HĐLĐ không xác định thời hạn, chức danh Giám đốc Công Ty Đến năm 2007, ông Công ngưng làm Giám đốc Công Ty chuyển sang làm Giám đốc nhà máy sản xuất, địa điểm làm việc cũ Ngày 01/6/2015, ông Công nhận thông báo Công ty với nội dung: “do thay đổi tổ chức máy, tổ chức lại lao động nên vị trí Giám đốc nhà máy sản xuất giao cho ông Phước kiêm nhiệm” Cùng ngày, ông Công nhận thư đề nghị ông chuyển sang làm Giám đốc Chi nhánh Phú Quốc, mức lương 25.000.000 đồng/tháng, thời gian bắt đầu làm việc từ 08/6/2015, lý Công ty luân chuyển thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động theo Nghị Hội đồng Quản trị ngày 27/5/2015 Cho việc điều chuyển Công ty trái với quy định pháp luật khơng có thỏa thuận với người lao động, ông Công không đồng ý với thư đề nghị Ngày 10/6/2015, Công ty gửi tiếp Thông báo 06/2015 việc chấm dứt HĐLĐ với ông sau 45 ngày kể từ ngày thông báo Đến ngày 27/7/2015, ông Công lại nhận Quyết định 03/2015/QĐ-HR (“Quyết định 03”) việc cho NLĐ nghỉ việc kể từ ngày 27/7/2015 với lý Công ty cấu, tổ chức lại Cũng ngày 27/7/2015, Công ty ban hành Quyết định 061 việc cho NLĐ việc theo đơn xin việc (sau Cơng ty hủy định này) Vào thời điểm tháng 5/2015, ông Công hưởng mức lương 53.200.000 đồng/tháng Nhận thấy việc chấm dứt HĐLĐ Công ty trái luật, ông Công khởi kiện yêu cầu: (i) Buộc Công ty phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ trả lương cho ngày ơng khơng làm việc, tính từ 01/8/2015 đến tháng 4/2016 (9 tháng) với số tiền 478.800.000 đồng; (ii) Bồi thường tháng lương với số tiền 106.400.000 đồng; (iii) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông từ 01/8/2015 đến hết tháng 4/2016 Yêu cầu: Một nhóm đưa lập luận bảo vệ ông Công Việc điều chuyển ông Công trái pháp luật Theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019 công ty chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm phải đồng ý văn từ ông Công Tuy nhiên tình cơng ty tự ý điều chuyển ông Công mà đồng ý văn từ ơng Cơng điều chuyển công ty trái luật Mức lương ông Công vào thời điểm tháng 5/2015 53.200.000 đồng/tháng, mức lương công ty đưa điều chuyển 25.000.000 đồng/tháng; mức lương thấp mức lương công việc cũ Theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019 thì: “Tiền lương cơng việc phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu” Nhưng mức lương mà công ty trả cho ông Công điều chuyển sang công việc thấp 85% so với mức lương cũ mức lương trả cho ơng Cơng công việc trái quy định pháp luật Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông Công không với quy định pháp luật Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng ông Công vi phạm lỗi khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Tuy nhiên trường hợp công ty không thông báo ông Cơng vi phạm lỗi mà đơn phương chấm dứt hợp đồng trái quy định pháp luật Một nhóm đưa lập luận bảo vệ Công ty Cơ sở pháp lý: Điều 29 BLLĐ 2019 Căn vào k1 Đ29 BLLĐ 2019 cơng ty có quyền chuyển cơng tác ơng Cơng cơng ty gặp vấn đề khó khăn Việc chuyển lao động công ty ông Công hợp lý trường hợp công ty chuyển ông Công đến làm chức vụ tương đương với chức vụ cũ, nghĩa công việc không khác so với HĐLĐ ký kết Việc chuyển lao động khơng có quy định chuyển ơng Cơng đến sở khác vĩnh viễn công ty thông báo 10 cho ông trước ngày theo quy định k2Đ29 BLLĐ 2019 Do đó, việc điều chuyển khơng trái pháp luật Một nhóm đưa quan điểm việc giải tranh chấp Thứ nhất, xem xét thấy q trình Cơng Ty cho ông Công nghỉ sau khi có định thay đổi cấu Công ty 1/06/2015, công ty không thoả thuận hỏi ý kiến ông Công để biết ý kiến ơng Cơng có đồng ý làm công việc khác hay không nên vi phạm điều 44 LLĐ 2019 Hơn theo khoản điều 29 BLLĐ 2019 muốn chuyển ơng Cơng sang vị trí khác với hợp đồng phải giữ nguyên mức lương công việc cũ 30 ngày tiền lương thấp tiền lương cơng việc phải 85% tiền lương công việc cũ mà thời điểm tháng 5/2015 tiền lương ông Công 53.200.000 đồng tiền lương 25.000.000 đồng tháng Như tiền lương thấp nửa so với quy định pháp luật Thứ hai, theo điều 36 LLĐ 2019 Cơng Ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật khơng đưa phù hợp với quy định Thứ ba, Công Ty phải trả cho ông Công tiền trợ cấp việc tháng tiền lương lý thay đổi cấu, kinh tế làm ảnh hưởng đến việc làm người lao động Mặt khác theo điều 42 LLĐ 2019 công ty phải bồi thường tiền lương cho ông Cơng ngày mà ơng khơng làm việc tính từ 01/8/2015 đến tháng 4/2016 hợp lý Theo quy định điều khoản điều 89 Luật BHXH 2014, điều 12 Luật BHYT, điều 43 Luật việc làm khoản điều 18 NĐ số 115/2015/NĐ-CP quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm tiền lãi chậm đóng theo quy định người lao động đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội chấm dứt hợp đồng lao đồng Do buộc cơng ty phải nộp số tiền vào quỹ bảo hiểm xã hội ...2 MỤC LỤC CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I TÌNH HUỐNG 1: Ngày 01/12/2014, Ngun đơn (Cơng ty A) Bị đơn (bà Vũ) xác lập HĐLĐ không xác định thời hạn số 01 4-7 9 93/ HĐLĐ-A Cùng ngày 01/12/2014, Nguyên... Thứ ba, Lúc cịn Cơng ty A, bà Vũ thuộc nhóm đối tượng lao động nào? Ta tạm chia thành nhóm đối tượng Nhân viên liên quan trực tiếp đến thơng tin bảo mật nhóm Nhân viên không liên quan trực tiếp... Một nhóm đưa lập luận bảo vệ ông Công Việc điều chuyển ông Công trái pháp luật Theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019 công ty chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60