Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
751,36 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON, PHỔ THÔNG K25, NĂM 2021 XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC-THCS NGUYỄN KHUYẾN, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI HỌC VIÊN: LÊ THỊ LAN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TIỂU HỌC-THCS NGUYỄN KHUYẾN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Đồng Nai, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Kính thưa Ban giám hiệu Quý thầy, cô giáo giảng viên Trường CBQL Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh! Lời đầu tiên, em xin gửi tới Ban giám hiệu Quý thầy lời chúc sức khỏe, hạnh phúc bình an Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng CBQL mầm non, phổ thông K25 tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, em học tập nhiều kiến thức hữu ích giúp cho cơng việc sau em Điều khiến em khâm phục ấn tượng tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát diễn biến phức tạp nên lớp K25 chúng em học chuyên đề trực tiếp trường lại phải học online, Q thầy khơng ngại khó khăn vất vả, với lòng yêu nghề nhiệt huyết thân, thầy cô tận tâm truyền dạy kiến thức kinh nghiệm vô quý báu hữu ích cơng tác quản lí để em học hỏi, vận dụng thiết thực vào cơng tác quản lí thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy dành tất tốt đẹp cho em bạn học lớp thời gian qua Em xin cảm ơn HĐQT trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến tạo điều kiện cho em tham gia hồn thành khóa học Qua chuyên đề học công tác quản lý, em mạnh dạn chọn chuyên đề 19 PCLĐ để làm tiểu luận cuối khóa Với hiểu biết thời gian có hạn nên nội dung trình bày tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong tiếp tục nhận bảo góp ý Q thầy Cuối em xin kính chúc Ban giám hiệu Q thầy thật nhiều sức khỏe, bình an mùa dịch thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng năm 2021 Học viên Lê Thị Lan MỤC LỤC MỤC LỤC Lí chọn chủ đề tiểu luận TRANG 1.1 Lí pháp lí 1.2 Lí lý luận 1.3 Lí thực tiễn Thực trạng PCLĐ Hiệu trưởng trường Tiểu họcTHCS Nguyễn Khuyến 2.1 Giới thiệu khái quát trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến 2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội địa phương 2.1.2 Tình hình nhà trường 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến 10 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến 13 2.3.1 Điểm mạnh 13 2.3.2 Điểm yếu 14 2.3.3 Cơ hội 14 2.3.4 Thách thức 14 2.4 Kinh nghiệm thực tế hiệu trưởng việc áp dụng phong cách lãnh đạo để quản lí trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến 15 Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo hiệu trưởng trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến 17 Kết luận, kiến nghị 24 4.1 Kết luận 24 4.2 Kiến nghị 25 DANH MỤC VIẾT TẮT CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý PCLĐ Phong cách lãnh đạo CTGD Chương trình giáo dục HĐQT Hội đồng quản trị HT Hiệu trưởng GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT, THCS Trung học phổ thông, trung học sở HS Học sinh HĐSP Hội đồng sư phạm TCHC Tổ chức hành PHT Phó hiệu trưởng Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Trong công đổi phát triển nay, phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trong trường phổ thông, HT người đại diện cho nhà trường, trì phát triển nhà trường mơi trường cạnh tranh, người có ảnh hưởng định đến mặt Chính địi hỏi người HT phải có tầm nhìn xa trơng rộng, có tính linh hoạt, nhạy cảm, sẵn sàng thay đổi, có khả thúc đẩy truyền cảm hứng Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, quy định tại: Điều Tiêu chuẩn Phẩm chất nghề nghiệp; Điều Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường; Điều Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục; Điều Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội; Điều Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin, “Hiệu trưởng có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường; có lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ thân Lãnh đạo, quản trị hoạt động nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích mức độ sẵn sàng học tập học sinh Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường Có khả sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường.” Luật giáo dục số 43/2019 ngày 14 tháng năm 2019 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng năm 2020, chương I, điều 18 quy định vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục sau: “Cán quản lý (CBQL) giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục CBQL giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý thực chuẩn, quy chuẩn theo quy định pháp luật Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục ” Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, điểm d, khoản 1, Điều 11 quy định nhiệm vụ quyền hạn HT: “ Xây dựng, tổ chức máy nhà trường theo quy định; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; tổ chức thành lập hội đồng trường Tổ chức xây dựng chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu, quy hoạch phát triển nhà trường; quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; kế hoạch giáo dục năm nhà trường để trình hội đồng trường phê duyệt tổ chức thực Thực định kết luận hội đồng trường Báo cáo, đánh giá kết thực giáo dục nhà trường định hội đồng trường trước hội đồng trường cấp có thẩm quyền Thực tuyển dụng, quản lý GV, NV; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động GV, NV; quản lý hoạt động chuyên môn; phân công công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV, NV; thực công tác khen thưởng, kỷ luật GV, NV theo quy định pháp luật Quản lý HS hoạt động HS ” Nghị số 29-NQ/TW, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo ” Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược mà tồn Đảng, tồn dân cần phải có trách nhiệm, có đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giáo dục Với vai trò trách nhiệm nghiệp xây dựng phát triển giáo dục người HT khơng có tầm nhìn xa trơng rộng, có tính linh hoạt, nhạy cảm, sẵn sàng thay đổi, có khả thúc đẩy truyền cảm hứng mà phải vững vàng lực chuyên mơn nghiệp vụ, phải có đầy đủ phẩm chất thiết yếu người lãnh đạo Đặc biệt người HT cần phải xây dựng lề lối, phương pháp làm việc với cấp cách khoa học, huy động thúc đẩy cấp thực mục tiêu chung Xây dựng lề lối làm việc môi trường thích hợp, theo cách thức phù hợp với thân xây dựng phong cách lãnh đạo người HT nhà trường 1.2 Lý lý luận 1.2.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo - Phong cách Theo Đại từ điển Tiếng Việt (1999): Phong cách vẻ riêng lối sống, cách làm việc người hay kiểu loại người đó, chẳng hạn như: phong cách sống, PCLĐ, Theo từ điển Từ Ngữ Việt Nam (2000): Phong cách (chữ Hán Phong: lề thói; cách: Phương thức) cách thức làm việc cư xử có nét riêng biệt người Theo tác giả Trần Ngọc Khuê: phong cách người thể đời sống, quan hệ giao tiếp, ứng xử công việc nét độc đáo riêng biệt người hay nhóm người đánh giá thừa nhận - Phong cách lãnh đạo Theo Kurt Lewin: PCLĐ hành vi người lãnh đạo thể trình sử dụng quyền lực Theo Newstrom, Davis, 1993: PCLĐ phương thức cách tiếp cận người lãnh đạo để đề phương hướng, thực kế hoạch tạo động lực cho nhân viên Dưới góc nhìn nhân viên, phong cách thường thể qua hành động rõ ràng ngầm ý từ lãnh đạo họ Theo tiến sĩ Nguyễn Khắc Hùng: PCLĐ hệ thống phương pháp, biện pháp làm việc tương đối ổn định người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền nhằm đưa định quản lý phù hợp mục tiêu Theo tác giả Nguyễn Hữu Lam: PCLĐ cá nhân dạng hành vi người thể thực nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác theo nhận thức đối tượng Theo tác giả Nguyễn Đức Minh - Nguyễn Hải Khoát: PCLĐ hiểu cách thức vận dụng rõ ràng sắc nét nguyên tắc phương pháp quản lý người lãnh đạo giải nhiệm vụ vấn đề nảy sinh q trình người thực chức quản lý Theo tác giả Hồng Tâm Sơn: Phong cách làm việc người HT tổng hợp phương pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng có, tiêu biểu, ổn định người HT sử dụng hàng ngày để thực thi nhiệm vụ Trong tài liệu khoa học quản lý tâm lý học quản lý, khái niệm PCLĐ thường đề cập góc độ sau: + PCLĐ gắn liền với kiểu người lãnh đạo, với nghệ thuật lãnh đạo + PCLĐ phương pháp lãnh đạo, cách thức làm việc nhà lãnh đạo + PCLĐ hệ thống cách thức tác động đặc trưng người lãnh đạo người thừa hành + PCLĐ cách thức mà theo người lãnh đạo cư xử với người quyền phạm vi vấn đề thuộc thẩm quyền họ Theo số tài liệu Tâm lý học quản lý, nói PCLĐ thường ý đến hai khía cạnh: + Thứ – PCLĐ phải dựa sở tính khách quan công việc, hoạt động nhà quản lý; + Thứ hai - PCLĐ thể phong cách cá nhân, “trang phục tư duy” người lãnh đạo, nghĩa mang nặng dấu ấn, tính cách cá nhân người lãnh đạo đặc điểm tập thể mà quản lý 1.2.2 Những phong cách lãnh đạo Căn vào tiêu chí khác mà chia loại phong cách lãnh đạo khác nhau: - Phong cách lãnh đạo theo ô bàn cờ Căn vào tiêu chí hành vi người lãnh đạo hành vi quan tâm đến công việc quan tâm đến người Robert Blake Jane Mouton đề xuất PCLĐ khác theo ô bàn cờ quản lý Do hai nhóm hành vi quan tâm tới cơng việc quan tâm tới người tương đối độc lập với nhau, nên có PCLĐ cực đoan: (1) PCLĐ quan tâm đến công việc thấp người thấp (2) PCLĐ quan tâm tới công việc thấp người cao (3) PCLĐ quan tâm đến công việc cao người thấp (4) PCLĐ quan tâm đến công việc cao người cao - Phong cách lãnh đạo tình huống: Căn vào mức độ trưởng thành (phát triển) cấp đòi hỏi người lãnh đạo phải có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhân viên, từ nâng cao hiệu tổ chức, tác giả Hersey Blanchard (Mỹ) phân chia phong cách lãnh đạo gồm loại sau: (1) Phong cách đạo: người lãnh đạo đưa dẫn cụ thể giám sát chặt chẽ việc thực (2) Phong cách kèm cặp/hướng dẫn: người lãnh đạo giải thích định, gần gũi để giám sát, giúp đỡ động viên (3) Phong cách hỗ trợ: người lãnh đạo gần gũi, thảo luận vấn đề với nhân viên, khai thông vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành nhiệm vụ (4) Phong cách ủy quyền: người lãnh đạo giao nhiệm vụ mở rộng quyền cho nhân viên để họ tự giải cơng việc giao Căn vào tính chất mối quan hệ người quản lý với người cấp dưới, Kurt Lewin chia ba loại phong cách lãnh đạo sau: - Phong cách lãnh đạo dân chủ: + Đặc điểm: PCLĐ dân chủ dựa đồng thuận tập thể để tìm giải pháp, đưa định Người lãnh đạo thu hút nhân viên tham gia vào công tác quản lý, tranh thủ đồng tình người quyền trước thi hành định, thông báo cho người biết trước thay đổi liên quan đến họ, giải thích cho người biết ý đồ, dự định Người lãnh đạo tạo điều kiện cho cấp phát huy tính độc lập sáng tạo, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch + Ưu điểm: Người lãnh đạo dễ lịng nhân viên, vừa có khơng gian để thể vai trị lãnh đạo mình, cho phép khai thác sáng kiến, kinh nghiệm cấp dưới, tập thể, tạo cho cấp cảm giác chấp nhận tham gia cảm thấy thỏa mãn họ thực cơng việc họ đề ra, chí tham gia đánh giá kết cơng việc Tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực trình quản lý, suất cao, kể khơng có mặt lãnh đạo + Nhược điểm: Trong môi trường làm việc tốc độ nhanh, cần định thời gian ngắn, lãnh đạo theo kiểu dân chủ khiến việc bị đình trệ Người lãnh đạo có tích cách nhu nhược sử dụng phong cách lãnh đạo hay theo đuôi quần chúng - Phong cách lãnh đạo độc đoán: + Đặc điểm: Người lãnh đạo nắm tất quan hệ thông tin, tập trung quyền lực tay, cấp cung cấp thông tin tối thiểu để thực Thông tin chiều từ xuống chủ yếu, mệnh lệnh đề sở kiến thức, kinh nghiệm người lãnh đạo Hạn chế cấp tham gia vào việc định, người lãnh đạo cứng rắn nhân nhượng Người lãnh đạo điều hành công việc chủ yếu sử dụng quy chế, có lãnh đạo thay thẩm quyền chức trách cấp mà không trao đổi trước Người lãnh đạo quy định nhân viên, cách thức làm việc cho cấp cách chi tiết, dành cho họ khả sáng tạo Các mệnh lệnh đề nghiêm ngặt buộc người quyền phải chấp hành cách xác + Ưu điểm: Cho phép giải nhanh chóng, kịp thời nhiệm vụ; đảm bảo tính bí mật + Nhược điểm: Khơng tận dụng sáng tạo, kinh nghiệm người quyền Nhân viên thích lãnh đạo dễ dẫn đến hiệu làm việc thấp khơng có mặt lãnh đạo, dễ tạo bầu khơng khí nặng nề, căng thẳng - Phong cách lãnh đạo tự do: + Đặc điểm: Người lãnh đạo thường nêu ý tưởng giao hết quyền hạn trách nhiệm cho cấp dưới, ý tiêu quy định quan trọng Người lãnh đạo yêu cầu cao cấp chất lượng sản phẩm, can thiệp vào công việc cấp họ mắc sai lầm có cố nguy hiểm Người lãnh đạo sử dụng quyền hành, thường cho phép người quyền tự việc định hoàn thành nhiệm vụ theo cách mà họ cho tốt nhất, cung cấp thông tin tạo điều kiện cho cấp hoàn thành nhiệm vụ Người lãnh đạo cho phép cấp có quyền tham gia định công việc quan trọng tổ chức + Ưu điểm: Cho phép phát huy tối đa lực sáng tạo người quyền Giúp cấp thấy trân trọng, tự tin vào lực mình, tạo thoải mái cơng việc, khơng bị gị bó, hiệu cơng việc cao hơn, tạo điều kiện cho cấp rèn luyện kỹ công việc lãnh đạo-quản lý Người lãnh đạo học hỏi phương pháp tốt cấp + Nhược điểm: Dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn, “vơ phủ” tổ chức thiếu vắng dẫn người lãnh đạo Bộc lộ khuyết điểm lớn cấp thấy lạm dụng tin cậy lãnh đạo để đưa định vượt quyền hạn PCLĐ có ưu, nhược điểm định Qua học tập nghiên cứu chuyên đề 19 PCLĐ, nhận thấy PCLĐ phát huy tác dụng trường hợp định Chính mà việc xây dựng PCLĐ phù hợp với mơi trường lãnh đạo áp dụng theo cách thức phù hợp có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu quản lý người HT PCLĐ đặc trưng người HT phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo (phù hợp với trình độ phát triển tập thể, đặc điểm tâm lý cấp dưới, tình quản lý cụ thể) Bởi việc nghiên cứu lý luận để xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp cho người HT trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường thời gian tới 1.3 Lý thực tiễn Trong thời gian qua, công tác quản lý HT trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến đạt số kết định: Chất lượng đội ngũ GV CBQL nâng cao; Công tác bồi dưỡng thường xuyên tự bồi dưỡng đội ngũ CB, GV, NV đạt kết cao tăng theo năm học; Thực tốt CTGD phổ thông 2018, đặc biệt thực dạy học chương trình sách giáo khoa lớp năm học 2020-2021 hiệu quả; vào đề xuất HT, chủ tịch HĐQT nâng lương cho toàn thể CB, GV, NV nhà trường (tăng theo lực liên tục năm); Sĩ số học sinh tăng hàng năm, tạo uy tín phụ huynh quyền địa phương + Hệ thống văn lập quy hoàn thiện + Cơ cấu nhân máy nhà trường vận hành nhịp nhàng + Văn hóa trường học thể rõ + Công tác chuyên môn, chủ nhiệm, giáo dục trải nghiệm, kỹ sống, ngoại khóa …được nâng cao chất lượng + Khâu quản lý tổng thể đạt hiệu tối ưu + Đời sống vật chất tinh thần CB-GV-NV cải thiện hàng năm, kết nối yêu thương, tôn trọng trách nhiệm 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến 2.3.1 Điểm mạnh - Được HĐQT tạo điều kiện tham gia học tập lớp bồi dưỡng CBQL nên hiểu loại PCLĐ, ưu nhược điểm loại PCLĐ, ý nghĩa PCLĐ việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tạo động lực lao động cho GV phát huy lực, tư duy, sáng tạo, bước đưa tập thể sư phạm ngày phát triển - Thực nghiêm túc chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước Trung thành với mục đích lý tưởng cách mạng Đảng - HT gương mẫu, tiên phong hoạt động nhà trường Công bằng, trung thực, khách quan cơng việc - Tính tình vui vẻ, hòa đồng, quần chúng yêu quý - Nhiệt huyết, tận tâm với nghề, yêu trường lớp Không ngừng tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đặc biệt giai đoạn thay sách giáo khoa - Có thâm niên cơng tác trường lâu năm, nắm bắt hoàn cảnh GV, NV trường, hiểu rõ tâm lý GV, NV, quan tâm đến sống thành viên - Luôn tạo hội cho GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiêp vụ, tổ chức nhiều chuyên đề áp dụng thực tiễn hiệu - Có nhiều sáng tạo q trình quản lý Ln tạo động lực cho GV, NV làm việc Tạo môi trường tập thể đồn kết, thân thiện - Tạo uy tín với HĐQT, với đồng nghiệp, phụ huynh HS - Cơ sở vật chất khang trang, đại Môi trường học tập thoáng mát, XanhSạch-Đẹp - Đội ngũ GV trẻ, nổ, nhiệt tình, sáng tạo, có tinh thần tự giác cao công việc Sử dụng thành thạo công nghệ thơng tin q trình tổ chức dạy học (kể dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến) 13 - Trường có đầy đủ sở vật chất đảm bảo cho công tác tổ chức dạy học bán trú, đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018 - Học sinh chăm ngoan, đội ngũ quản sinh nhiều năm kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc 2.3.2 Điểm yếu - Chuyên môn đào tạo chuyên ngành tiểu học nên HT gặp khơng khó khăn công tác quản lý chuyên môn bậc THCS - Kinh nghiệm công tác quản lý chưa nhiều, công việc xếp chưa khoa học nên thời gian điều chỉnh kế hoạch, báo cáo, hay xếp, lưu trữ hồ sơ - Hiệu trưởng nể, đơi cịn nóng tính, chưa thực điềm tĩnh xử lý công việc 2.3.3 Cơ hội - Nhà trường nhận quan tâm cấp Ủy, Chính quyền địa phương, đạo sâu sát Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Biên Hịa - Sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình từ Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh lớp, nguồn lực lớn đóng góp cho thành cơng tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường - Trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến hệ thống trường Đại học Công nghệ Đồng Nai nên hỗ trợ giúp đỡ nhiều sở vật chất, tập huấn phần mềm hỗ trợ cơng tác dạy học Online, có phòng đào tạo kỹ mềm hỗ trợ cho nhà trường nhân lực, vật lực trình tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, đặc biệt giáo dục kỹ sống - Sự đồng thuận Hội đồng sư phạm nhà trường yếu tố để tạo nên thành công trình lãnh đạo nhà trường - Thời đại cơng nghệ 4.0 mở nhiều thách thức đưa lại nhiều hội để ứng dụng công nghệ vào quản lý nhà trường 2.3.4 Thách thức - Trình độ phụ huynh ngày cao, mong đợi ngày nhiều - Hàng năm, số học sinh tốt nghiệp thi vào ngành sư phạm không nhiều thực trạng ngành sư phạm năm gần chưa thu hút đầu vào chất lượng cao Đầu hạn chế - Tâm lý đại phận phụ huynh: thi không đậu cơng lập đăng kí vào trường tư thục - Đây giai đoạn Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình GDPT 2018, song song với nhiều chuyên đề cần phải tập huấn 14 - Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến ngày phức tạp khó lường, học sinh khơng đến trường học tập trực tiếp Trong tình hình việc đảm bảo tiêu tuyển sinh trường tư thục thách thức 2.4 Kinh nghiệm thực tế hiệu trưởng việc áp dụng phong cách lãnh đạo để quản lí trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến Tập thể trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến giai đoạn phát triển – giai đoạn hợp Hầu hết thành viên tập thể có khả tự quản tự giác cao, có thái độ tích cực nhiệm vụ tập thể yêu cầu HT Sự cách biệt nhóm tập thể giảm dần theo hướng tích cực Mọi yêu cầu tập thể thành viên thực tốt, họ thường tích cực tham gia đóng góp ý kiến Bầu khơng khí tâm lý tập thể lành mạnh phát triển, mối quan hệ hợp tác tương trợ thành viên thực hình thành phát triển Trong giai đoạn này, người quản lý không áp dụng phong cách dân chủ mà cịn sử dụng phong cách tự số trường hợp, số nhân viên cụ thể mang lại kết khả quan Việc vận dụng PCLĐ đan xen thích hợp với hoạt động tạo nên hiệu rõ rệt: + CB-GV-NV có tác phong chun nghiệp, nhanh nhẹn + Chun mơn nghiệp vụ giáo viên cải thiện rõ rệt: tích cực, chủ động, thích ứng chịu khó đổi + Môi trường làm việc thân thiện + Quản lý, vận hành hiệu Tạo nên PCLĐ mẽ, phù hợp, GV-NV hưởng ứng: + GV, NV tập huấn đào tạo tay nghề, hỗ trợ giải đáp thắc mắc + GV, NV sáng tạo đóng góp ý tưởng, tuyên dương khích lệ + GV-NV đánh giá lực thân, yêu thương, tôn trọng trách nhiệm Ví dụ cơng tác xây dựng tiêu chí thi đua năm học 2020-2021 CB, GV, NV nhà trường, HT áp dụng PCLĐ dân chủ sau: HT soạn tiêu chí thi đua dự thảo, tổ chức họp Ban liên tịch để thảo luận, bàn bạc thống số nội dung, Hiệu trưởng soạn thảo thành văn thông qua hội đồng sư phạm nhà trường tiếp tục lắng nghe ý kiến đóng góp thành viên hội đồng để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Cuối Hiệu trưởng ban hành văn thực Với cách làm công khai, minh bạch, quy trình với cơng tâm, 15 tôn trọng ý kiến người Hiệu trưởng, thời gian vừa qua việc thực tiêu chí thi đua đạt đồng thuận cao hội đồng sư phạm diễn thuận lợi Tuy nhiên, nhiều trường hợp léo trình thảo luận lấy ý kiến tập thể mà dẫn đến thời gian kéo dài, thời gian thực cơng việc khơng cho phép kéo dài Ví dụ trường xây dựng tiêu chí thi đua lớp chủ nhiệm phận quản lý nề nếp bán trú: HT xây dựng tiêu chí thi đua, thảo luận ban giám hiệu đưa tổ thảo luận lấy ý kiến Vì kết thi đua lớp chủ nhiệm liên quan đến xếp loại thi đua giáo viên hàng tháng nên đưa xuống tổ để lấy ý kiến tổng hợp nhiều giáo viên đưa ý kiến có lợi cho người Nhiều ý kiến mang tính cá nhân nên dẫn đến việc tổ họp buổi không thống được, khiến cho cơng tác ban hành tiêu chí thi đua lớp chủ nhiệm Hiệu trưởng chậm so với thời gian dự kiến Lúc này, Hiệu trưởng sử dụng PCLĐ dân chủ chưa đủ mà cần phải nghiên cứu kỹ nắm bắt văn ngành kết hợp với PCLĐ độc đoán để đưa định tốt yêu cầu người thực để kịp tiến độ công việc HT vận dụng phong cách lãnh đạo chưa phù hợp với tình quản lý như: VD: HT sử dụng PCLĐ tự HT giao quyền cho Phó HT phụ trách cơng tác nề nếp bán trú chịu trách nhiệm lĩnh vực quản lý quản lý nề nếp học sinh, tổ chức họp giao ban chủ nhiệm Trong họp giao ban trao đổi tình hình nề nếp bán trú, PHT đưa yêu cầu GV chủ nhiệm sau tiết học cuối buổi sáng GV phải lại để quản sinh quản lý học sinh xếp hàng ăn, học sinh vào phòng ăn hết GV Một số GV nhà xa có đề xuất khơng đồng ý buổi sáng 11h15 mà buổi chiều GV có tiết vào dạy 13h15 nên khơng kịp thời gian để ăn, uống nghỉ ngơi PHT không báo cáo việc để xin ý kiến HT mà tự định không đồng ý, khiến cho nhiều GV xúc, mệt mỏi, bất mãn, hiệu suất công việc bị giảm sút Mỗi PCLĐ có mặt tích cực tiêu cực định, địi hỏi người HT phải linh hoạt việc lựa chọn PCLĐ phù hợp, hiểu rõ nắm rõ PCLĐ cần thiết Điều quan trọng không học thêm kiến thức mà biết cách áp dụng mơi trường thích hợp, theo cách thức phù hợp với thân Nhìn chung, trình quản lý HT vận dụng PCLĐ dân chủ chủ đạo, kết hợp PCLĐ khác linh hoạt, phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm nhà trường, phù hợp với môi trường lãnh đạo, với đối tượng, tình cụ thể Chính vậy, HT xây dựng tập thể sư phạm đồn kết, động, sáng tạo, vững mạnh, khơng ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, hỗ trợ, giúp đỡ công việc 16 Người HT khơng có trình độ chun mơn vững vàng mà cần phải có lực quản lý nhạy bén, linh hoạt, khơng ngừng tìm hiểu mơi trường giáo dục, khai thác tối đa nguồn lực tập thể, tạo điều kiện cho thành viên phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo việc bàn bạc xây dựng kế hoạch, định nhà trường, tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái, quan tâm, niềm nở, thân thiện với đồng nghiệp Quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cốt cán, tạo điều kiện cho cấp học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Khơng nên có thiên vị tập thể, thực tốt công bằng, cơng tâm cơng khai, xây dựng lịng tin tập thể sư phạm, có xây dựng nhà trường ngày phát triển Chính tích lũy kiến thức kinh nghiệm thực tiễn theo năm tháng tạo nên tảng vững giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Mỗi nhà lãnh đạo hiệu gương tốt, gương chiếu soi làm đẹp cho hành trình giáo dục bền lâu Kế hoạch hành động để đổi PCLĐ Hiệu trưởng trường Tiểu họcTHCS Nguyễn Khuyến, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Kế hoạch hành động năm học 2021-2021 Nội dung công việc Nghiên cứu vấn đề lý luận phong cách lãnh đạo Mục tiêu cần đạt Nắm rõ PCLĐ; nắm rõ chất, ưu điểm, nhược điểm loại PCLĐ; nắm rõ trường hợp áp dụng loại PCLĐ Người thực hiện/phối hợp HT người thực hiện, Giảng viên dạy chuyên đề 19 PCLĐ trường CBQL, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng Điều kiện thực Tài liệu tham khảo, đề cương giảng chuyên đề 19, mạng internet,… Thời gian thực Tháng 8/2021 Cách thức thực Đọc tài liệu có sẵn, trao đổi với giảng viên lớp, bạn học cùng; tìm kiếm tài liệu internet, thư viện số trường CBQL Dự kiến khó khăn, rủi ro Nhà trường nhiều việc-đang giai đoạn tuyển sinh nên khơng có nhiều thời gian tự nghiên cứu; thiếu tài liệu 17 Đánh giá tình hình thực tiễn đơn vị quản lý Phân tích, lựa chọn PCLĐ phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị Biện pháp khắc phục Phân bố thời gian hợp lý; tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác Mục tiêu cần đạt Nêu được điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức; Hướng giải quyết, khắc phục Người thực hiện/phối hợp Các thành viên BGH nhà trường; Trưởng phận Điều kiện thực Trao đổi trực tiếp Đàm thoại, email Phòng họp trực tuyến Thời gian thực Tuần 1,2 tháng 8/2021 Cách thức thực Cá nhân trình bày ý kiến; Phân tích, đánh giá; Kết luận Dự kiến khó khăn, rủi ro Có thể có ý kiến lan man, ý kiến trái chiều khơng đến thống nhanh chóng, thời gian Biện pháp khắc phục HT định hướng cho thành viên: Cần tập trung vào mục tiêu; Góp ý sát thực tế; Đưa giải pháp phù hợp Mục tiêu cần đạt Chọn PCLĐ phù hợp với nhà trường Người thực hiện/phối hợp Các thành viên BGH nhà trường Điều kiện thực Tài liệu học tập PCLĐ; Quyết định lựa chọn PCLĐ phù hợp Thời gian thực Tuần 1,2 tháng 8/2021 Cách thức thực Phối hợp với BGH; trưởng phận để trao đổi thơng qua Dự kiến khó khăn, rủi ro Sẽ có cá nhân cảm thấy PCLĐ sử dụng mẻ, dẫn đến có ý kiến trái chiều tạo nên khó chịu Biện pháp khắc phục HT phân tích để hiểu rõ vấn đề; Quyết tâm thực để mang lại hiệu quản lý nhà trường Mục tiêu cần đạt Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể có tính khả thi; kế hoạch thể PCLĐ chủ đạo PCLĐ dân chủ 18 Lập kế Người thực hoạch xây hiện/phối hợp dựng PCLĐ Điều kiện thực Tìm hiểu lực, sở trường, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đặc điểm tâm lý thành viên nhà HT; tổ trưởng chun mơn, cơng đồn, đội đồn niên Phịng họp Zoom (họp online), đường truyền wifi; laptop, nội dung kế hoạch trình chiếu; điều lệ trường Tiểu học, THCS; tình hình thực tế nhà trường Thời gian thực Tuần 3, tháng 8/2021 Cách thức thực HT vào tình hình thực tế trường văn pháp lý ngành, từ lập kế hoạch xây dựng PCLĐ; nội dung thể rõ nhiệm vụ người lãnh đạo PCLĐ chủ đạo PCLĐ dân chủ; HT thơng qua kế hoạch, tồn thể HĐSP theo dõi tham gia góp ý kiến; HT chốt ý kiến đưa kế hoạch thống chung HĐSP Dự kiến khó khăn, rủi ro Mất điện, đường truyền wifi chất lượng Biện pháp khắc phục Nhắc nhở thành viên HĐSP sạc pin máy tính, kiểm tra đường truyền wifi trước buổi họp diễn ra, chuẩn bị kết nối 3G, 4G Mục tiêu cần đạt Nắm rõ trình độ đào tạo, q trình cơng tác, hồn cảnh gia đình thành viên; Hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, sở trường, lực cá nhân để phát huy lục, sở trường, có biện pháp bồi dưỡng phù hợp Người thực hiện/phối hợp HT, PHT, tổ trưởng chuyên môn, văn thư Điều kiện thực Trưởng phận, văn thư cung cấp hồ sơ liên quan đến đội ngũ CB, GV, NV nhà trường Thời gian thực Tháng 9, 10, năm học 2021-2022 Cách thức thực HT nghiên cứu, phân loại hồ sơ theo nhóm phù hợp; lắng nghe ý kiến trưởng phận tư vấn, phân tích thơng tin; trao đổi, hỗ trợ, động viên, tạo 19 điều kiện, đáp ứng kịp thời tâm tư, nguyện vọng thành viên trường Xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, đồn kết, cơng bằng, hợp tác, hỗ trợ Chăm Dự kiến khó khăn, rủi ro Trưởng phận, GV, NV thiếu hợp tác công tác tham mưu; phân loại, đánh giá đội ngũ CB, GV, NV nhà trường chua xác; hồ sơ bị thất lạc Biện pháp khắc phục Động viên, thuyết phục, đề cao vai trò, trách nhiệm phận; yêu cầu phận đánh giá xác; tìm thơng tin từ nhiều nguồn Mục tiêu cần đạt Tạo đồng thuận cao, nội đồn kết; hình thành mơi trường sư phạm nhẹ nhàng; cá nhân đề tích cực, động, tinh thần làm việc tự giác hỗ trợ nhau, phát triển Người thực hiện/phối hợp HT, PHT, tổ trưởng, chủ tịch cơng Đồn, Tổng phụ trách Đội, bí thư chi đồn Điều kiện thực Các thành viên phát huy vai trị tích cực, chủ động hoạt động nhà trường, thể qua trình giao tiếp, làm việc hàng ngày Thời gian thực Thực năm học 2021-2022 Cách thức thực Trong họp, HT tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, gần gũi, lắng nghe,… để thành viên phát huy tối đa tính tự chủ, sáng tạo lực thân; quan tâm, giúp đỡ, động viên kịp thời thành viên Dự kiến khó khăn, rủi ro Một số cá nhân chưa phục HT, thiếu hợp tác; số cá nhân mang tư tưởng lợi ích cá nhân, lọi ích nhóm Biện pháp khắc phục Thuyết phục lý lẽ việc làm cụ thể; giúp thành viên thấy giá trị tầm quan trọng môi trường làm việc thân thiện, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tất phát triển nhà trường Mục tiêu cần đạt HT tham mưu HĐQT đảm bảo nhu cầu vật chất tinh thần cho CB, GV, NV nhà trường để họ an tâm công tác; tạo lòng tin vào khả lãnh đạo HT Người thực HĐQT, HT, kế tốn, tổ trưởng chun mơn 20 lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ CB, GV, NV Tổ chức chuyên đề PPDH tích cực; dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin; công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao hiện/phối hợp Điều kiện thực Quan tâm đến chế độ cho CB, GV, NV; hiểu rõ hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng thành viên Thời gian thực Năm học 2021-2022 Cách thức thực HT phối hợp ban chấp hành cơng đồn, tổ trưởng tổ tìm hiểu hoàn cảnh, đời sống CB, GV, NV; HT tham mưu, đề xuất với HĐQT việc chi trả chế độ theo lực, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ CB, GV, NV gặp khó khăn sống; khen thưởng kịp thời; phân kế toán chi trả lương kỳ hạn quy định Dự kiến khó khăn, rủi ro Thơng tin chưa đầy đủ, thiếu khách quan; tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến nguồn thu-chi Biện pháp khắc phục Thu thập thông tin từ nhiều nguồn; tư vấn HĐQT lường trước khó khăn dịch bệnh để có kế hoạch dự báo trước HĐSP Mục tiêu cần đạt Xây dựng tiết học tràn đầy cảm hứng, học sinh học tập hào hứng hiệu quả; nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin ứng dụng hiệu vào dạy học trực tiếp trực tuyến; nâng cao kỹ giao tiếp phối hợp GV với phụ huynh công tác giáo dục, giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc đến trường Người thực hiện/phối hợp HT, PHT, Các tổ trưởng chuyên môn; trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Điều kiện thực Đăng ký mua chuyên đề phù hợp tổ chức cho GV học online; xây dựng chuyên đề phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Thời gian thực Tháng 8/2021 Cách thức Mở chuyên đề học online buổi sinh hoạt 21 lực dạy hoc, làm công tác chủ nhiệm Xây dựng mối quan hệ với quyền địa phương lực lượng khác 10 Vận dụng linh hoạt PCLĐ khác vào tình huống, đối tượng cụ thể thực chun mơn, theo khung thời gian đăng ký, theo lich xếp trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Dự kiến khó khăn, rủi ro Mất điện, đường truyền wifi chất lượng; không xếp lịch phù hợp với trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Biện pháp khắc phục Sạc pin đầy đủ, chuẩn bị 4G, 3G, thống lịch cụ thể Mục tiêu cần đạt Tạo mối quan hệ tốt với lực lượng nhà trường, nhằm huy động, khai thác đồng thuận nguồn lực bên nhằm thực tốt mục tiêu phát triển nhà trường Người thực hiện/phối hợp HT, PHT, đồn thể, đối tác có liên quan Điều kiện thực Văn pháp lý; kế hoạch cụ thể; có đối tác Thời gian thực Năm học 2021-2022 Cách thức thực HT xây dựng kế hoạch thống hội đồng trường; tìm kiếm đồng thuận từ đối tác Dự kiến khó khăn, rủi ro Nội dung kế hoạch chưa có sức thuyết phục; khơng đồng thuận đối tác Biện pháp khắc phục Chuẩn bị kế hoạch có sức thuyết phục tính khả thi cao; sử dụng tốt kỹ đàm phán, tranh thủ ủng hộ bên liên quan Mục tiêu cần đạt Rèn kỹ xây dựng PCLĐ HT công tác quản lý Người thực hiện/phối hợp HT, PHT, trưởng phận, GV, NV Điều kiện thực Quy chế hoạt động, nội quy, quy định nhà trường; văn đạo ngành; chia đội ngũ GV, NV thành nhóm: trường, chưa quen môi trường làm việc; thiếu hợp tác, chưa tích cực, nhiệt tình cơng việc; có lực, nhiệt tình, sáng tạo, có 22 tinh thần hợp tác, chia sẻ trách nhiệm cao cơng việc HT có lực chun mơn quản lý Thời gian thực Năm học 2021-2022 Cách thức thực HT thông qua văn ngành, quy chế, nội quy, kế hoạch nhà trường; HT vận dụng PCLĐ hỗ trợ; thuyết phục, độc đoán; sử dụng PCLĐ dân chủ, ủy quyền Dự kiến khó khăn, rủi ro GV, NV cảm thấy không quan tâm, khơng nhiệt tình cơng việc; vơ ngun tắc, khơng đảm bảo tính bảo mật Biện pháp khắc phục Giám sát hoạt động chặt chẽ, thường xuyên; kịp thời động viên, khen thưởng, quan tâm thời điểm; HT phải làm chủ định, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, người, nhiệm vụ quy định Mục tiêu cần đạt Hoàn thiện PCLĐ HT Người thực hiện/phối hợp HT, hội đồng sư phạm 11 Biến PCLĐ Điều kiện thành thực lực, phẩm chất cá Thời gian nhân thực Cách thức thực GV, NV trường GV, NV chưa nhiệt tình cơng tác, chống đối GV, NV có lực, tự tin hồn thành tốt nhiệm vụ giao GV, NV có lực thiếu tự tin, chưa nhiệt tình Năm học 2021-2022 HT vận dụng PCLĐ ủy quyền, độc đoán, kèm cặp để giúp họ hồn thành cơng việc Sử dụng PCLĐ thuyết phục, hỗ trợ, độc đoán Vận dụng PCLĐ dân chủ, tự Sử dụng PCLĐ dẫn, hỗ trợ 23 12 Tổ chức sơ kết, tổng kết việc vận dụng PCLĐ dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo Dự kiến khó khăn, rủi ro Dân chủ q đà, khơng có thống nhất, lạm dụng quyền Biện pháp khắc phục HT cần phải linh hoạt việc lựa chọn phương pháp, PCLĐ phù hợp Mục tiêu cần đạt Đánh giá ưu điểm, nhược điểm việc vận dụng PCLĐ, từ rút học để điều chỉnh kịp thời Người thực hiện/phối hợp HT thành viên hội đồng sư phạm Điều kiện thực Các thành viên hội đồng sư phạm nhà trường tham gia đánh giá HT có hướng dẫn cụ thể, HT có ý thức cao việc tự phê bình tự đánh giá, có thái độ cầu thị Thời gian thực Cuối học kỳ cuối năm học 2021-2022 Cách thức thực Xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc tổ chức sơ kết, tổng kết; thống ban giám hiệu; Chủ tịch cơng đồn tổ chức cho người tham gia góp ý, đánh giá, xếp loại HT, HT làm tự kiểm, tự đánh giá, xếp loại, lấy kết đánh giá từ thành viên hội đồng để xác định kết xếp loại HT Dự kiến khó khăn, rủi ro Việc đánh giá cịn mang nặng tính hình thức; tâm lý e ngại số GV, NV Biện pháp khắc phục HT triển khai cho người nắm rõ mục đích việc sơ kết, tổng kết; thống rõ quan điểm công tác đánh giá cần phải thực nghiêm túc, dân chủ, quy định Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu vấn đề lý luận PCLĐ qua thực tế PCLĐ HT trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến, tơi nhận thấy PCLĐ có ưu điểm, nhược định PCLĐ người HT thu hút ý thành viên nhà trường Xây dựng cho PCLĐ tốt cần thiết thời đại ngày nay, mà 24 thay đổi phút, giây Nếu HT biết theo đạo GV làm HT dậm chân chỗ Sự thành công tập thể sư phạm phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan khách quan, nhiên yếu tố định người HT biết vận dụng PCLĐ phù hợp với mơi trường quản lý PCLĐ khơng phải tự nhiên mà có, kết q trình phấn đấu lâu dài, địi hỏi người HT khơng ngừng rèn luyện phẩm chất, nâng cao trình độ chun mơn, phải có ý thức tập thể, tơn trọng lắng nghe ý kiến tập thể, biết phát huy trí tuệ động, nhiệt tình CB, GV, NV, tạo bầu khơng khí đồn kết Người HT có khả thuyết phục cấp dưới, dám làm, dám chịu trách nhiệm,… vận dụng linh hoạt PCLĐ, lấy PCLĐ dân chủ làm tảng để xây dựng phát triển nhà trường Kết việc áp dụng PCLĐ thúc đẩy trình độ tay nghề, tự tin, tinh thần trách nhiệm CB, GV, NV nhà trường Người Hiệu trưởng dẫn dắt tập thể theo hướng mà Hiệu trưởng thu kết mong muốn 4.2 Kiến nghị * Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Biên Hòa Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng công tác quản lý để đội ngũ CBQL thành phố nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý đơn vị Tạo điều kiện cho HT trường có hội gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cơng tác quản lý, nhân rộng gương điển hình đội ngũ CBQL thành phố * Đối với quyền địa phương Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi phối hợp nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Thực tốt phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục * Đối với HĐQT Tạo điều kiện thời gian kinh phí cho BGH đội ngũ GV cốt cán tham gia học tập lớp bồi dưỡng tham quan thực tế số trường nước nước Đầu tư sở vật chất đảm bảo cho công tác giáo dục nhà trường; đánh giá lực trả lương theo lực đội ngũ CB, GV, NV nhà trường 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đàotạo Luật giáo dục số 43/2019 ngày 14 tháng năm 2019 Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Nghị số 29-NQ/TW, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm Trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu “Bồi dưỡng Cán quản lý trường phổ thông” Lưu hành nội bộ, tháng năm 2013 Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Giáo dục Nguyễn Kiên Trường nhóm tác giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia Trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến, Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021 10 Thư viện số trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh: Tiểu luận khóa trước 26 Phụ lục CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1- Người nhận xét - Họ tên: Lê Bình Mỹ - Chức vụ: Phó hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 2- Người nhận xét - Họ tên: Lê Thị Lan - Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1981 - Chức vụ: Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 3- Nội dung nghiên cứu thực tế Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học-THCS Nguyễn Khuyến, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4- Nhận xét 4.1- Tinh thần, thái độ nghiên cứu Có tinh thần trao đổi, thái độ nghiêm túc chấp hành quy định nghiên cứu đề tài trường 4.2- Tính xác số liệu Thơng tin tiểu luận xác với thực tế nhà trường 4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian Đảm bảo kế hoạch thời gian nghiên cứu 5- Đánh giá chung Đạt yêu cầu Biên Hòa, ngày 06 tháng năm 2021 Người nhận xét KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG Lê Bình Mỹ ... Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học- THCS Nguyễn Khuyến, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 3- Nội dung nghiên cứu thực tế Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học- THCS Nguyễn. .. trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường tiểu học- THCS Nguyễn Khuyến thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Năm học 2019-2020, nhu cầu xếp nhân nhà trường HĐQT đề nghị ủy ban nhân dân thành phố Biên. .. nghiệm thực tế hiệu trưởng việc áp dụng phong cách lãnh đạo để quản lí trường Tiểu học- THCS Nguyễn Khuyến 15 Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo hiệu trưởng trường Tiểu học- THCS Nguyễn Khuyến