1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong giảng dạy một số bài học vật lý 10

41 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thí Nghiệm Gắn Kết Với Cuộc Sống Trong Giảng Dạy Một Số Bài Học Vật Lý 10
Chuyên ngành Vật lý
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Cũng hầu hết thầy cô giáo khác, năm học vừa qua thân trăn trở tìm tịi, bước thực việc đổi phương pháp giảng dạy theo yêu cầu ngành giáo dục đề biết phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng nhằm truyền đạt kiến thức tới học sinh đạt hiệu tốt Phương pháp giảng dạy phù hợp, khoa học đường giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hiệu quả, phát huy trí lực người học Mỗi cấp học, mơn phải có phương pháp giảng dạy phù hợp khơng ngừng đổi mới, hồn thiện yếu tố, động lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh Từ suy nghĩ thấy nội dung đổi phương pháp dạy học mơn vật lý để kích thích gây hứng thú cho học sinh học tập việc nghiên cứu khai thác thí nghiệm học Dạy học với thí nghiệm giúp học sinh hiểu chất hện tượng vật lý,làm sở nghiên cứu sâu kiến thức vật lý,hình thành phát triển lực học sinh, thu hút ý học sinh, tạo đam mê, hứng thú, kích thích học sinh chủ động tích cực nhận thức Trong đó, Thí nghiệm vật lý gắn kết với sống thí nghiệm xuất phát từ vấn đề sống, thực phương tiện gần gũi, thực hoàn cảnh sống trả lời câu hỏi vật lý câu hỏi gần gũi khác từ sống Như vậy, Thí nghiệm gắn kết với thực tiễn giúp cho Môn Vật lý gần gũi với sống Từ lý trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật Lý trường phổ thông, chọn đề tài: “Thí nghiệm gắn kết với sống giảng dạy số học vật lý 10” chương trình Cơ sở thực tiễn: Quá trình học tập cần hướng tới lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Vì vậy, sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống tạo điều kiện cho giáo viên – học sinh gắn kết kiến thức vật lý vào thực tiễn qua phát triển lực quan sát, giải vấn đề thực tiễn Những thí nghiêm gắn kết với sống thường dẫn đến kết thú vị,những khía cạnh vật lý thú vị sống, từ tạo sức hút mãnh liệt với đối tượng học sinh Qua đó,giúp học sinh u thích khoa học nói chung vật lý nói riêng, tạo động học tập tốt cho học sinh.Các thí nghiệm gắn kết sống thực bên nhà trường tạo hội cho học sinh kết nối,tương tác xã hội Hình thành lực giao tiếp, kỷ sống.Trong chương trình vật lý 10 có nội dung lực học có nội dung gắn liền với thực tiễn sống bài: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát Vì vậy, việc giảng dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống sinh động hơn, học sinh có thời gian nghiên cứu sâu sắc hơn, góp phần phát triển lực người học giải tình thực tiễn sáng tạo cho học sinh Tính cần thiết mục đích đề tài: Một đặc điểm chương trình giáo dục phổ thơng là: “Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân vật lý dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” Như vậy, Mơn vật lý trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống cho học sinh Do việc dạy học phải xuất phải từ tượng thực tế sống hay kiến thức phải gắn liền để giải thích, vận dụng vào sống Do vậy, thân chọn đề tài nghiên cứu soạn giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống dạy học lực học chương trình vật lý 10 ban bản, nhằm thu hút ý học sinh, tạo đam mê, hứng thú, kích thích học sinh chủ động tích cực nhận thức,góp phần phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thí nghiệm gắn kết với sống dạy học mơn vật lý Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức chương: Các lực học chương trình vật lý 10 ban Áp dụng sọan giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống trong dạy học bài: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi lực ma sát Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vận dụng thí nghiệm gắn kết với sống giảng dạy số bài: “Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát” chương trình vật lý 10, Những đóng góp đề tài: Vận dụng thí nghiệm gắn kết sống dạy học mơn vật lý Xây dựng giáo án vận dụng thí nghiệm gắn kết với sống giảng dạy số bài: “Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát” chương trình vật lý 10, Làm tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp quan tâm đến chủ đề thí nghiệm gắn kết với sống dạy học vật lý nhằm thu hút ý học sinh, tạo đam mê, hứng thú, kích thích học sinh chủ động tích cực nhận thức, góp phần phát triển lực giải vấn đề thực tiễn PHẦN II: NGHIÊN CỨU VỀ THÍ NGHIỆM GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ I Khái niệm Thí nghiệm vật lý gắn kết với sống thí nghiệm xuất phát từ vấn đề sống, thực phương tiên gần gũi, thực hoàn cảnh sống trả lời câu hỏi vật lý câu hỏi gần gũi khác từ sống II Các đặc trưng thí nghiệm gắn kết với sống: Thí nghiệm khởi động từ vấn đề, tình thực tiễn Ví dụ: Lực mát sát liên quan đến tượng trượt ngã, xe bị lầy trời mưa, tay khơng “bắt” dính lươn Thí nghiệm thực nhờ phương tiện đối tượng gần gũi với sống Ví dụ: Lực hấp dẫn dùng táo rơi, vật nặng buộc vào sợi dây quay vòng tròn Lực đàn hồi: Kéo sợi dây cao su, lị xo, uốn cong thước nhựa Thí nghiệm giải vấn đề sống, có tham gia cá thể sống Thí nghiệm thực nhà, ngồi sống khơng định làm phịng thí nghiệm, học sinh quay lại, giới thiệu trang mạng internet, tăng cường tính tương tác, phản hồi từ xã hội, qua giúp học sinh tự tin, tích cực nghiên cứu thí nghiệm phát triển lực Tuy nhiên, cần ý thiết kế thí nghiệm gắn kết với sống, tránh sa đà vào yếu tố sống mà bỏ qua yêu cầu tối thiểu thí nghiệm vật lý dạy học Đó là, ln làm rõ thành phần thí nghiệm; cách tiến hành thí nghiệm; mục đích thí nghiệm; giả thuyết; kết thí nghiệm so sánh với giả thuyết III Sử dụng thí nghiệm gắn kết sống dạy học vật lý Xây dựng lựa chọn thí nghiệm phù hợp; thiết kế kế hoạch dạy học phải phù hợp; tiến hành, quan sát, tiếp nhận, phản hồi cải tiến Thí nghiệm phải liên quan đến kiến thức vật lý, liên quan khơng cần trực diện, phải nói lên tượng qui luật vật lý thể Các thí nghiệm dùng để nghiên cứu tượng, làm xuất vấn đề nghiên cứu để kiểm tra, ứng dụng kiến thức Khi sử dụng thí nghiệm đòi hỏi tâm người giáo viên việc triển khai thí nghiệm, đặt vấn đề, định hướng tư hướng dẫn học sinh học tập Các kỹ thuật dạy học đại, câu hỏi mở,định hướng kiên nhẫn giáo viên việc chờ đợi học sinh tư duy, khả lôi kéo học sinh vào tìm hiểu tượng yếu tố ảnh hưởng định đến thí nghiệm gắn kết với sống sử dụng thành công dạy học IV Thiết kế thí nghiệm gắn kết với sống dạy học vật lý Thí nghiệm tạo tình khởi động cho “Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn”: thả rơi táo quay vật chuyển động tròn a Ý tưởng: Cầm táo tay thả tay ra, táo rơi xuống đất Buộc vật nặng vào sợi dây quay cho vật chuyển động trịn Thí nghiệm quay vật chuyển động tròn nhằm cho học sinh vật chuyển động tròn xung quanh vật khác có lực để giữ cho lại Trong thực tế Mặt Trăng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất Như có lực giữ Mặt Trăng lại Sau đặc câu hỏi dẫn dắt đưa đến khái niệm lực hấp dẫn b Dụng cụ thí nghiệm: - táo, sợi dây, vật nặng c Các bước tiến hành thí nghiệm - Học sinh tiến hành thả táo - Buộc sợi dây vào vật nặng quay cho vật nặng chuyển động tròn d Gợi ý sử dụng dạy học Thí nghiệm thực lớp kết hợp với ví dụ thực tế Trái Đất chuyển động trịn quanh Mặt Trời tạo tình khởi động làm nảy sinh lực hấp dẫn Có thể sử dụng câu hỏi định hướng sau: Câu hỏi Mục đích định hướng Một vật chuyển động trịn quanh vật Khẳng định có lực giữ hịn đá chuyển khác phải có lực để giữ lại động trịn, sợi dây bị đứt hịn khơng? đá bị văng xa khơng cịn chuyển Tại táo rơi xuống đất? động tròn Do trọng lực Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất vật gần Mặt Đất Tại Mặt Trăng chuyển động tròn Do lực hấp dẫn Trái Đất Mặt xung quanh Trái Đất? Trăng Cho ví dụ chuyển động tương tự Trái đất chuyển động xung quanh Mặt Mặt Trăng? Trời Lực hấp dẫn có phải tác dụng lên Mọi vật vũ trụ hút với vật? lực, gọi lực hấp dẫn Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi lò xo: a Ý tưởng: Yêu cầu học sinh sử dụng lò xo để chế tạo cân đơn giản dựa theo qui luật đàn hồi lò xo, so sánh với loại cân hữu Qua đó, củng cố kiến thức lực đàn hồi b Dụng cụ thí nghiệm: - Lị xo, thước, cân, giấy cartong - Một số vật cần cân cân đồng hồ - Giấy,bút, máy tính c Các bước tiến hành thí nghiệm - Học sinh tiến hành sử dụng cân treo vào lò xo, đánh dấu độ giãn, thiết kế bảng chia khối lượng đo - Tiến hành dùng cân lò xo cân số vật xung quanh - Ghi nhận so sánh kết d Gợi ý sử dụng dạy học Thí nghiệm dùng để dạy Lực đàn hồi, giao cho nhóm học sinh làm nhà báo cáo lại kết Có thể dùng để kiểm chứng “độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ giãn lò xo” hay “Hướng lực đàn hồi lò xo” theo câu hởi định hướng sau: Câu hỏi Lò xo chưa biến dạng có xuất Mục đích định hướng lực đàn hồi khơng? Khi treo cân vào lị xo, lực đàn Trọng lực có hướng nào? hồi có hướng so với trọng lực? Điểm đặc lực đàn Suy lực đàn hồi có hướng nào? hồi? Treo cân vào lò xo, lực đàn hồi F=P có độ lớn bao nhiêu? Độ Xác định độ giãn lò xo treo giãn 0,5 1,0 1,5 cân? cân? cân? (1 cân 50g) Độ giãn lị xo có tỉ lệ thuận với khối lượng khơng? Có tỉ lệ thuận với trọng lượng khơng? Suy ra: Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ giãn lị xo khơng? Như thống qua hệ thống câu hỏi ta hình thành kiến thức: Hướng, điểm đặc lực đàn hồi lò xo Định luật Huc Các nội dung cịn lại tổ chức hoạt động cá nhân thông qua câu hỏi để hoàn thành kiến thức Lực đàn hồi Thí nghiệm tạo tình khởi động lực ma sát: Dùng tay giữ sánh đứng yên bảng a Ý tưởng: Dùng tay giữ sách đứng yên bảng Có lực tác dụng vào sách? Ta thấy Lực ép tay cân với lực đẩy bảng, Vì sách đứng n nên có lực cân với trọng lực, lực ma sát nghỉ Nếu ép nhẹ tay sách trượt xuống, xuất lực ma sát trượt Thí nghiệm cịn cho thấy bảng trơn, có nghĩa ma sát nhỏ ứng dụng lực đàn hồi việc theo nhóm - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo thực nhiệm vụ luận trước lớp - Đánh giá kết thực nhiệm cụ - Các nhóm trình bày bảng phụ HS Đại diện nhóm thuyết trình D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Yêu cầu HS giải số tập PHT - GV phát PHT chuẩn bị cho LỰC MA SÁT Dùng tay ép giữ sách đứng yên bảng Có lực tác dụng vào sách? Nếu bảng trơn lực ép phải tăng hay giảm? E NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu Đơn vị độ cứng lò xo là: A N/s B N/m C m/s D m/s Câu Biểu thức tính độ lớn định luật Hooke (Húc) biểu thức sau đây: A Fđh = k.x B Fđh = k.Δl C Fđh = k/Δl D Fđh = k ∆l Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo lị xo dài 24cm lục đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lò xo 10N, chiều dài bao nhiêu? Bỏ qua ma sát khối lượng lò xo A 28(cm) B 48(cm) C 22(cm) D 40(cm) Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm có độ cứng 40N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1N chiều dài lị xo là: A 7,5(cm) B 2,5(cm) C 12,5(cm) D 9,75(cm) Câu Khi treo cân có khối lượng 300g vào đầu lị xo (đầu cố định) lị xo dài 31cm Khi treo thêm cân có khối lượng 200g lị xo dài 33cm Lấy g = 10m/s2 Thì chiều dai tự nhiên độ cứng lị xo A 32cm 100N/m B 28cm 100N/m C 28cm 200N/m D 32cm 200N/m Câu Một lị xo có độ cứng 100N/m, đầu lị xo cố định, đầu gắn vật có khối lượng m = 100g Lấy g = 10m/s2 Độ dãn lò xo là: A 1cm B 2Cm C 3cm D 4cm Câu Một lị xo có độ cứng k, đầu lò xo cố định, đầu gắn vật có khối lượng m = 100g làm lị xo bị dãn 10cm Lấy g = 10m/s2 Độ cúng lò xo là: A 20N/m B 10N/m C 30N/m D 5N/m Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm có độ cứng 75N/m Lị xo vượt giới hạn đàn hồicuar bị kéo dãn vượt chiều dài 30cm Lực đàn hồi cực đại lào xo là: A 7,5N B 12,5N C 22,5N D 15,5N Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 27cm, treo thẳng Khi treo vào lị xo vật có trọng lượng p1 = 5N lị xo dài 44cm Khi treo vật khác có trọng lượng p2, lị xo dài 35cm Tính độ cứng trọng lượng m2 Bỏ qua ma sát khối lượng lò xo Bài: LỰC MA SÁT (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu đặc điểm lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ ma sát lăn - Viết biểu thức lực ma sát trượt - Nêu ý nghĩa lực ma sát trượt đời sống kỹ thuật Kĩ - Biết vận dụng biểu thức để giải thích tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát giải tập - Nêu ví dụ có lợi, có hại ma sát thực tế cách làm tăng giảm ma sát trường hợp Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động tìm tịi, trao đổi, thảo luận với HS khác giáo viên - Hợp tác chặt chẽ bạn, nhóm thực nhiệm vụ Kiến thức trọng tâm: - Lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố Công thức lực ma sát trượt Định hướng hình thành lực - Năng lực chung Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt + Nêu công thức tính lực ma sát, hệ số ma sát + Sử dụng kiến thức vật lý học để thực nhiệm vụ học tập + Học sinh trao đổi kiến thức ứng dụng chương để giải yêu cầu đặt + Học sinh hoạt động nhóm để giải yêu cầu đặt + Vận dụng học vào thực tiễn đời sống thi Vật Lý II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu Chuẩn bị phần khởi động cho tiết học: Nội dung xoay quanh kiến thức lực ma sát Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Dùng tay ép giữ sách đứng yên bảng Các lực tác dụng vào sách giữ cho đứng n? Nếu bảng trơn lực ép phải tăng hay giảm? Nếu ép nhẹ tay sách trượt xuống? Lúc có lực ma sát xuất không? Tại sách rơi tự được? Lực ma sát trượt liệu có phụ thuộc vào lực ép (áp lực) tay không? PHIẾU HỌC TẬP Lực ma sát trượt gì? Đo độ lớn lực ma sát trượt? Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? Hệ số ma sát trượt gì? Cơng thức lực ma sát trượt? PHIẾU HỌC TẬP Nếu đẩy thùng gỗ trượt sàn người ta dùng lực lớn đẩy chuyển động mà phía có bỏ thêm số gỗ trịn Vì vậy? Lực ma sát nghỉ xuất nào? Nó có vai trị gì? Học sinh - Ơn lại kiến thức học lực ma sát - Chuẩn bị nhiệm vụ học tập giao - Bảng phụ (nếu có) Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Lực ma sát - Biết - Nêu - Giải thích - Vận dụng cơng thức đại việc cơng tính cơng lượng nguyên nhân thức lực ma lực ma sát công thức lực ma sát vật chuyển động chậm dần - Biết cách tính lực ma sát sát, ứng dụng thực tế III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Thực phiếu học tập 1 Mục tiêu: Tạo tình học tập trả lời số câu hỏi: Lực ma sát trượt xuất nào? Lực ma sát nghỉ xuất nào? Độlớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào có phụ thuộc vào áp lựckhơng? Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp thuyết trình, đàm thoại Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm phụ trách Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm: Biết công thức lực ma sát Đánh giá sản phẩm: + GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh + GV cho học sinh đánh giá lẫn trình báo cáo kết hoạt động + Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn PHIẾU HỌC TẬP Dùng tay ép giữ sách đứng yên bảng Các lực tác dụng vào sách giữ cho đứng n? Nếu bảng trơn lực ép phải tăng hay giảm? Nếu ép nhẹ tay sách trượt xuống? Lúc có lực ma sát xuất khơng? Tại sách rơi tự được? Lực ma sát trượt liệu có phụ thuộc vào lực ép (áp lực) tay không? Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: trả lời câu hỏi theo PHT - Thực nhiệm vụ học tập: HS - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Đại diện nhóm thực nhiệm thực nhiệm vụ vụ giao - Đánh giá kết thực nhiệm cụ - Các nhóm lắng nghe, ghi nhớ HS thông tin - Báo cáo kết ghi nhớ Kết luận: Có lực: Lực ép tay N, phản lực bảng Q, Trọng lực P Lực ma sát nghỉ F (Lực ép tay cân với phản lực bảng.Xuất lực ma sát nghỉ cân với trọng lực.) Nếu bảng trơn lực ép mạnh Xuất lực ma sát trượt cân với Trọng lực Lực ma sát trượt cản trở chuyển động Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức lực ma sát trượt Mục tiêu: Lực ma sát trượt gì? Đo độlớn? Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc? Hệ số ma sát trượt? Công thức lực ma sát trượt? Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề, học nhóm Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm phụ trách Các nhóm cịn lại thực cơng việc theo nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm Đánh giá sản phẩm: + GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh + GV cho học sinh đánh giá lẫn trình báo cáo kết hoạt động + Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động GV Hoạt động HS PHIẾU HỌC TẬP Lực ma sát trượt gì? Đo độ lớn lực ma sát trượt? Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? Hệ số ma sát trượt gì? Cơng thức lực ma sát trượt? - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu - Nhóm phụ trách Các nhóm cầu nhóm thảo luận trả lời câu lại thực cơng việc theo hỏi: nhóm - u cầu nhóm hồn thành PHT, - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo trình bày vào bảng phụ luận trước lớp - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS - Các nhóm trình bày bảng phụ thực nhiệm vụ Đại diện nhóm thuyết trình - Đánh giá kết thực nhiệm cụ - Các nhóm theo dõi nhận xét HS Kết luận: I Lực ma sát trượt: Khi vật trượt bề mặt vật khácCản trở chuyển động trượt vật Đo độ lớn lực ma sát trượt Móc lực kế vào khúc gỗ hình hộp chữ nhật đặt mặt bàn kéo theo phương ngang cho khúc gỗ gần CĐTĐ số lực kế độ lớn lực ma sát trượt Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc yếu tố nào? a) không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật b) tỉ lệ với độ lớn áp lực c) phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Hệ số ma sát trượt: µt = Fmst N µ t : Hệ số ma sát trượt (phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc),khơng có đơn vị Cơng thức lực ma sát trượt: Fmst = µt.N Hoạt động 3: Đọc thêm lực ma sát lăn ma sát nghỉ Mục tiêu: đọc thêm để biết lục ma sát lăn ma sát nghỉ Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề, học nhóm Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm phụ trách Các nhóm cịn lại thực cơng việc theo nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm Đánh giá sản phẩm: + GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh + GV cho học sinh đánh giá lẫn trình báo cáo kết hoạt động + Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động GV Hoạt động HS PHIẾU HỌC TẬP Nếu đẩy thùng gỗ trượt sàn người ta dùng lực lớn đẩy chuyển động mà phía có bỏ thêm số gỗ trịn Vì vậy? Lực ma sát nghỉ xuất nào? Nó có vai trị gì? - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: u - Nhóm phụ trách Các nhóm cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - u cầu nhóm hồn thành PHT, trình bày vào bảng phụ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS lại thực cơng việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp - Các nhóm trình bày bảng phụ Đại diện nhóm thuyết trình - Các nhóm theo dõi nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu số tập lực ma sát Mục tiêu: Tìm hiểu số tập lực ma sát Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề, học nhóm Vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm phụ trách Các nhóm cịn lại thực cơng việc theo nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm Đánh giá sản phẩm: + GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh + GV cho học sinh đánh giá lẫn trình báo cáo kết hoạt động + Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động GV Hoạt động HS Phiếu học tập (các câu hỏi tập) - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu - Nhóm phụ trách Các nhóm cầu nhóm thảo luận trả lời câu cịn lại thực cơng việc theo hỏi: nhóm - u cầu nhóm hồn thành PHT, - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo trình bày vào bảng phụ luận trước lớp - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS - Các nhóm trình bày bảng phụ thực nhiệm vụ Đại diện nhóm thuyết trình - Đánh giá kết thực nhiệm cụ - Các nhóm theo dõi nhận xét HS C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Mục tiêu: Giải số tập liên quan đến lực ma sát hệ số ma sát PHT5 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ nhà Hình thức tổ chức hoạt động: GV chuẩn bị câu hỏi, tập, nhóm cịn lại trả lời Phương tiện dạy học: Máy chiếu Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm Đánh giá sản phẩm: + GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh + GV cho học sinh đánh giá lẫn trình báo cáo kết hoạt động + Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập:PHT - Các nhóm cịn lại thực cơng việc theo nhóm u cầu nhóm chuẩn bị trước - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo tập cách giải luận trước lớp - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Các nhóm trình bày bảng phụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ Đại diện nhóm thuyết trình HS D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Yêu cầu HS giải số tập PHT - GV phát PHT chuẩn bị cho LỰC HƯỚNG TÂM Buộc vật nặng vào sợi dây quay cho vật chuyển động tròn mặt phẳng chứa sợi dây Lực tạo chuyển động tròn đểu vật? E NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Nhóm đảm nhiệm chính: PHT4 Câur 1:Độ lớn lực ma sát trượt là: r r r A Fmst = µ t N B Fmst = µ t N C Fmst = µ t N D Fmst = µ t N Câu 2: Điều xảy hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A Giảm B Khơng thay đổi C Tăng lên D Khơng biết Câu 3: Tìm phát biểu sai lực ma sát nghỉ : A Độ lớn lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc B Chiều lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào chiều ngoại lực C Lưc ma sát nghỉ xuất có ngoại lực tác dụng D Lực ma sát nghỉ lực phát động loại xe ,tàu hỏa Câu 4: Trong trường hợp sau xuất lực ma sát nghỉ tác dụng vào sách? A Quyển sách nằm yên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang B Quyển sách nằm yên mặt phẳng ngang C Quyển sách trượt mặt phẳng ngang D Quyển sách trượt mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang Câu 5: Cho hệ gồm hai vật : vật vật dược đặt chồng lên mặt  sàn nằm ngang Kéo vật nằm lực F có chiều hướng sang phải lực ma sát tác dụng lên vật có đặc điểm: A Có chiều hướng sang phải gây chuyển động cho vật B Có chiều hướng sang phải C Có chiều hướng sang trái gây chuyển động cho vật D Có chiều hướng sang trái Cả lớp đảm nhiệm chính: PHT5 Câu 1: Một vật có trọng lượng 10 N chuyển động trượt mặt phẳng ngang, có hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,3 Độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật là: A 0,3 N B 10 N C N D 33,3 N Câu 2: Một vật có trọng lượng 20 N chuyển động trượt mặt phẳng ngang, có hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,3 Độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật là: A 20 N B N C 0,3 N D 66,7 N Câu 3: Người ta truyền cho vật vận tốc ban đầu 3m/s để vật trượt mặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát vật sàn 0,3 Hỏi vật quãng đường dừng lại? ( g = 10 m/s2) A 10 m B m C 1,5 m D 0,9 m Câu 4: Người ta truyền cho vật vận tốc ban đầu 6m/s để vật trượt mặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát vật sàn 0,3 Hỏi vật quãng đường dừng lại? ( g = 10 m/s2) A m B m C 1,8 m D 10 m Hình ảnh học sinh thực thí nghiệm lực đàn hồi Như vậy, Qua tiếp thu chuyên đề “Thí nghiệm gắn kết sống giảng dạy số học vật lý 10” lớp bồi dưỡng chuyên môn đầu năm học, qua q trình tự tìm tịi quan sát sống công tác giảng dạy, Bản thân nghiên cứu vận dụng vào dạy học “lực hấp dẫn, lực đàn hồi, Lực ma sát” loại lực gần gũi với sống thường gặp ngày Khi lựa chọn thí nghiệm để áp dụng vào học, nghiên cứu thật kỹ phân tích sâu sắc liên quan đến nhiều khía cạnh vật lý để áp dụng học Đôi cần thí nghiệm khởi động, cộng với vận dụng kiến thức cũ phân tích sâu liên quan đến nhiều kiến thức học Ví dụ: thí nghiệm dùng lị xo cân để chế tạo cân liên quan đến nhiều kiến thức lực đàn hồi Thí nghiệm ép giữ sách bảng có liên quan nhiều kiến thức lực ma sát Trong tiết học áp dụng cho thấy học sinh hào hứng, sơi tích cực hoạt hoạt động Sự tiếp thu kiến thức khơng cịn khô khan mà tự nhiên khắc sâu cho học sinh Học sinh trải nghiệm suy nghĩ độc lập hoạt động tiếp thu nhận thức Qua giúp cho học sinh thấy sự gần gũi hấp dẫn kiến thức vật lý đời sống hàng ngày, tạo niềm yêu thích mơn vật lý động tốt học tập học sinh Năng lực giao tiếp kỷ sống tăng cường Vì việc nghiên cứu áp dụng thường xuyên thí nghiệm gắn kết sống vào dạy học góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực học sinh giả tượng thực tiễn sống PHẦN IV: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ-HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua đề tài thực nội dung sau đây:Khi áp dụng đề tài vào giảng dạy có tính tiết kiệm hiệu vật dụng làm thí nghiệm đơn giản có sẵn sống Giúp thân nắm rõ thí nghiệm gắn kết với sống dạy học vật lý áp dụng việc soạn giảng Giúp cho đồng nghiệp có tài liệu tham khảo thực dạy học nội dung này.Việc thực chuyên đề góp phần nâng cao hứng thú học tập,bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh, góp phần đổi giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học Qua trình áp dụng đề tài học sinh tích cực chuẩn bị nhà phát biểu xây dựng bài, giảng sinh động hơn, kích thích học sinh suy nghĩ tăng hiệu tiếp thu kiến thức cho học sinh Đề tài có nêu lên là: vận dụng thí nghiệm vật lý gắn kết thực tiễn dạy học môn vật lý góp phần áp dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn, góp phần phát triển lực cho học sinh giai sáng tạo tình thực tiễn Trong thực đề tài, chuyên đề vừa tiếp thu từ đầu năm học, thân có nhiều cố gắng nghiên cứu nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót mong q thầy đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Bình Sơn, ngày tháng 12 năm 2019 Người thực Nguyễn Ngọc Sanh Tài liệu tham khảo [1] Tài liệu tập huấn chuyên đề: Thí nghiệm vật lý gắn kết sống dạy học vật lý (2018), TS Nguyễn Đăng Thuấn, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [2] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí l ớp Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thay sách mơn Vật lí cấp trung học Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Lê Văn Giáo (2005), “Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lý trường phổ thông”, NXB Giáo dục MỤC LỤC Phần I: Đặt vấn đề Trang 1 Lý chọn đề tài Cơ sở thực tiễn Tính cần thiết mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Phần II: Nghiên cứu thí nghiệm gắn kết sống DH vật lý I Khái niệm II Các đặc trưng thí nghiệm gắn kết sống III Sử dụng thí nghiệm gắn kết sống dạy học vật lý IV Thiết kế thí nghiệm gắn kết với sống DH vật lý Phần III: Thiết kế dạy dạy có sử dụng TN gắn kết sống 14 Bài: Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn 14 Bài: Lực đàn hồi lò xo Định Luật Huc 22 Bài: Lực ma sát 28 Phần IV: Kết luận, kiến nghị, hướng phát triển 38 Tài liệu tham khảo 39 Mục lục 39 ... DH vật lý I Khái niệm II Các đặc trưng thí nghiệm gắn kết sống III Sử dụng thí nghiệm gắn kết sống dạy học vật lý IV Thiết kế thí nghiệm gắn kết với sống DH vật lý Phần III: Thiết kế dạy dạy có... NGHIỆM GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ I Khái niệm Thí nghiệm vật lý gắn kết với sống thí nghiệm xuất phát từ vấn đề sống, thực phương tiên gần gũi, thực hoàn cảnh sống trả lời câu hỏi vật. .. dụng thí nghiệm gắn kết với sống giảng dạy số bài: “Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát” chương trình vật lý 10, Những đóng góp đề tài: Vận dụng thí nghiệm gắn kết sống dạy học môn vật lý Xây

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy thống qua hệ thống câu hỏi này ta có thể hình thành kiến thức: Hướng, điểm đặc của lực đàn hồi lò xo và Định luật Huc - Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong giảng dạy một số bài học vật lý 10
h ư vậy thống qua hệ thống câu hỏi này ta có thể hình thành kiến thức: Hướng, điểm đặc của lực đàn hồi lò xo và Định luật Huc (Trang 9)
Dùng tay giữ một cuốn sách đứng yên trên bảng. Có những lực nào tác dụng vào cuốn sách? Ta thấy được Lực ép của tay cân bằng với lực đẩy của bảng, Vì cuốn sách đứng yên nên có một lực nào đó cân bằng với trọng lực, đó là lực ma sát nghỉ - Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong giảng dạy một số bài học vật lý 10
ng tay giữ một cuốn sách đứng yên trên bảng. Có những lực nào tác dụng vào cuốn sách? Ta thấy được Lực ép của tay cân bằng với lực đẩy của bảng, Vì cuốn sách đứng yên nên có một lực nào đó cân bằng với trọng lực, đó là lực ma sát nghỉ (Trang 10)
Nếu bảng càng trơn thì lực ép phải tăng hay giảm? - Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong giảng dạy một số bài học vật lý 10
u bảng càng trơn thì lực ép phải tăng hay giảm? (Trang 12)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong giảng dạy một số bài học vật lý 10
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 17)
Hình ảnh học sinh thực hiện thí nghiệm lực đàn hồi - Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong giảng dạy một số bài học vật lý 10
nh ảnh học sinh thực hiện thí nghiệm lực đàn hồi (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w