Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
121,3 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS TÂN LẬP Tiết : 73 Ngày d :……………………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài ) 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu sơ lược “ Dế mèn phiêu lưu ký” tác phẩm tiếng nhà văn Tô Hoài, tái nhiều lần Việt Nam dịch nhiều thứ tiếng nước -“ Bài học đường đời đầu tiên” trích Từ chương I, nói dế mèn cường tráng, mạnh khoẻ, kiêu ngạo b Rèn luyện kỹ tìm chi tiết tác phẩm văn xuôi c Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi, biết hối hận làm sai Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV, chân dung Tô Hoài - Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp dạy học -Đọc sáng tạo -Phân tích -Vấn đáp -Giảng bình Tiến trình : a.Ổn định lớp : - Kiểm diện b Kiểm tra cũ ( Không ) c Bài Mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động Giáo Viên Học Sinh - GV hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu -Gọi 2-3 học sinh đọc hết truyện -Mời học sinh nhận xét cách đọc -GV gián ảnh chân dung Tô Hoài lên bảng, giới thiệu với HS Nội dung học I/ Đọc –Tìm hiểu chung Đọc Tác giả – Tác phẩm Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN + Nêu vài nét tiêu biểu tác giả Tô Hoài? - Học sinh nêu, học sinh nhận xét - Giáo viên chốt ý +”Bài học đường đời “được trích từ tác phẩm nào? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý -Tô Hoài tên thật Nguyễn Sen Sinh năm 1920.ng lớn lên quê ngoại thuộc tỉnh Hà Đông, thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội -“ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu số từ khó sách giáo khoa Từ khó (SGK ) + Văn chia làm phần ? +Truyện kể thoe kể nào? -Học sinh nêu, học sinh nhận xét -Giáo viên chốt ý Bố cục - Chia làm hai phần : Sử dụng theo kể thứ +HS Thảo luận câu hỏi ( phút ) II/ Đọc – Phân tích chi tiết - Tìm chi tiết miêu tả hình dáng, hành 1.Hình dáng, tính cách Dế động ý nghóa Dế Mèn? Mèn - HS Thảo luận xong, đại diện nhóm a.Hình dáng: trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý - Đôi mẫm bóng Vuốt chân nhọn hoắt Đôi cánh dài Đ ầu to tảng, đen, râu dài Hình dáng Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh b Hành động: Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN + Qua chi tiết trên, em có nhận xét tính cách Dế Mèn? - HS trả lời, HS nhận xét -GV chốt ý + Nghệ thuật miêu tả tác nào? -HS trả lời, HS nhận xét -GV chốt ý - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm… - Đi đứng oai vệ, cà khịa với hàng xóm, quát chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó… c Ý nghó :Tưởng đứng đầu thiên hạ Tính cách Dế Mèn kiêu căng, tự phụ -Tả chi tiết phận -Sử dụng động từ, tính từ; dùng từ xác d.Củng cố luyện tập : + Đoạn trích “ Bài học đường đời “ kể lời nhân vật nào? A Chị Cốc C Dế Mèn B Người kể chuyện D Dế Choắt + Qua đoạn trích em thấy Dế Mèn nét tính cách sau đây? A Tự tin, dũng cảm B Tự phụ, kiêu căng C Khệnh khạng, xem thường người D Hung hăng, xốc đ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc kỹ lại văn bản, nắm chi tiết miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn - Hoàn thành tập vào BTNV - Xem học đường đời Dế Mèn học Chuẩn bị cho tiết sau học D Rút kinh nghieäm : Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP Tiết : 74 Ngày d :………………………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tt) (Tô Hoài ) 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu : Từ tính cách kiêu ngạo, hống hách, Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt nhận học đường đời cho b Rèn luyện kỹ phân tích đoạn theo nội dung văn c Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi, biết hối hận làm sai trái Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV - Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp dạy học -Đọc sáng tạo -Phân tích -Vấn đáp -Giảng bình Tiến trình : a.Ổn định lớp : - Kiểm diện b Kiểm tra cũ ( Không ) c Bài Mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động Giáo Viên Học Sinh + Dế Choắt chàng dế nào? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý Nội dung học Bài học đường đời Dế Mèn -Dế Choắt trạc tuổi Dế Mèn - Người gầy gò, cánh ngắn củn, bè bè, râu cụt Hình ảnh Dế Choắt tương phản với hình ảnh Dế Mèn -GV giới thiệu tranh minh hoạ sgk, cho HS phân tích tranh + Thái độ Dế Mèn Dế Choắt nào? - HS trả lời, HS nhận xét Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN - GV chốt ý - Dế Mèn coi thường Dế Choắt, gọi “ mày” + Việc Dế Mèn dám gây với Chị Cốc lớn khoẻ gấp bội có phải hành động dũng cảm không? Vì sao? - Không dũng cảm mà ngông cuồng + Thái độ Dế Mèn thay đổi Dế Choắt ăn1- HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý +Theo em ăn năn hối hận Dế Mèn có cần thiết không? - Cần thiết - GV liên hệ thực tế giáo dục đạo đức HS + Hình ảnh vật miêu tả truyện có giống với chúng thực tế không? Có đặc điểm người gắn cho chúng? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ghi nhớ sgk - Gọi HS đọc tập - GV hướng dẫn HS mở BTNV làm tập - GV cho HS đọc phân vai : Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc -Dế Mèn gây với chị Cốc, đem lại chết oan uổng cho Dế Choắt - Mèn ăn năn hối hận, xót thương cho Dế Choắt rút học đường đời cho : đời mà hăng bậy bạ sớm muộn mang vạ vào thân + Ghi Nhớ (SGK ) III/ LUYỆN TẬP Bài tập : ( Vở BTNV ) Bài tập 2: - HS đọc phân vai d.Củng cố luyện tập + Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mén có thái độ mhư nào? A Buồn rầu sợ hãi B Thương xót ăn năn, hối hận C Than thở buồn phiền D Nghó ngợi xúc động đ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc kỹ lại văn bản, nắm nội dung nghệ thuật Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành tập vào BTNV - Đ ọc trả lời câu hỏi bài: Phó từ + Phó từ gì? + Các loại phó từ Rút kinh nghiệm : Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết : 75 Ngày d :………………………………… PHÓ TỪ 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh - Nắm khái niệm Phó từ - Hiểu nhớ loại ý nghóa Phó từ b Rèn luyện kỹ đặt câu có chứa Phó từ để thển ý nghóa khác c Giáo dục đức tính chăm học tập, học đôi với hành Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV - Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp dạy học -Phân tích ngôn ngữ - Rèn luyện theo mẫu -Vấn đáp Tiến trình : a.Ổn định lớp : - Kiểm diện b Kiểm tra cũ ( Không ) c Bài Mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động Giáo Viên Học Sinh - GV gọi HS đọc ví dụ sách giáo khoa + Các tư ø in đậm sau bổ sung ý nghóa cho từ nào? Những từ bổ nghóa thuộc từ loại nào? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý Nội dung học I/ PHÓ TỪ LÀ GÌ? a Đã bổ sung ý nghóa cho từ: bổ sung ý nghóa cho từ: chưa bổ sung ý nghóa cho từ : thấy thật bổ sung ý nghóa cho từ: lỗi lạc b bổ sung ý nghóa cho từ: soi (gương) bổ sung ý nghóa cho từ: ưa nhìn bổ sung ý nghóa cho từ: to bổ sung ý nghóa cho từ: bướng Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN + Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý Các từ in đậm thường đứng trước đứng sau động từ, tính từ Các từ phó từ + Vậy phó từ ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý - GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk - GV gọi HS đọc ví dụ a, b, c sgk + Tìm phó từ bổ sung ý nghóa cho động từ, tính từ in đậm ? - GV cho HS lên bảng điền phó từ tìm phần I, II vào bảng - HS nhận xét, bổ sung - GV chốt ý -Các từ bổ sung ý nghóa động từ tính từ GHI NHỚ (sgk ) II/ CÁC LOẠI PHÓ TỪ a Chóng lớn b Đừng trêu vào c Không, đã, + Vậy theo em có loại phó từ ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk - Gọi HS đọc tập 1,2 -HS thảo luận làm tập theo nhóm: + Nhóm 1+2 : Bài tập + Nhóm 3+4 : Bài tập -Thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt nội dung tập - HS ghi vào BTNV GHI NHỚ (SGK ) III/ LUYỆN TẬP Bài tập : ( Vở BTNV ) Bài tập : ( Vở BTNV ) d.Củng cố luyện tập + Thế Phó từ ? Có loại Phó từ ? - Phó từ từ thường kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghóa cho động từ, tính từ - Có hai loại Phó từ + Câu văn sau có sử dụng Phó từ ? Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN A.Mặt em bé tròn trăng rằm B Cô có khểnh C Chị da mịn nhung D Chân dài nghêu đ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc ghi nhớ sgk 1, sgk - Hoàn thành tập vào BTNV - Đ ọc trả lời câu hỏi bài: “Tìm hiểu chung văn miêu tả” Rút kinh nghiệm : Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết : 76 Ngày d :………………………………… TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh - Nắm hiểu biết chung văn miêu tả, trước đ sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn - Nhận diện văn miêu tả - hiểu tình người ta dùng văn miêu tả b Rèn luyện kỹ nhận diện văn, đoạn văn miêu tả c Giáo dục đức tính chăm học tập, học đôi với hành Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV - Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp dạy học -Phân tích tình -Vấn đáp - Luyện tập Tiến trình : a.Ổn định lớp : - Kiểm diện b Kiểm tra cũ ( Không ) c Bài Mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động Giáo Viên Học Sinh - GV gọi HS mục sách giáo khoa - GV chia lớp làm nhóm thảo luận ; nhiệm vụ nhóm tìm tình phải dùng văn miêu tả , rút khái niệm văn miêu tả - HS thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung - GV chốt ý - GV hướng dẫn HS làm tập - Gọi HS lên bảng làm Nội dung học I/ THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ ? Các tình Trang 10 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN -HS nhận xét, bổ sung - GV chốt ý Đoạn :tả Dế Mèn với đặc điểm to khoẻ, cường tráng Đoạn : tả Dế Choắt với đặc điểm : người gầy gò, yếu đuối, cánh ngăùn củn, râu cụt… + Vâïy văn miêu tả ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk - GV gọi HS đọc đoạn văn mục + Mỗi đoạn miêu tả tái lại điều ? Hãy đặc điểm bật việc, người quang cảnh miêu tả đoạn văn ? - GV chia lớp làm nhóm thảo luận: + Nhóm + : Đ oạn + Nhóm + : Đ oạn + Nhóm + : Đ oạn - HS thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung - GV chốt ý GHI NHỚ (sgk ) II/ LUYỆN TẬP - Đoạn 1: Tả dế mèn vào độ tuổi” niên cường tráng” Đ ặc điểm bật to khoẻ mạnh mẽ - Đoạn 2: Tái lại hình ảnh bé liên lạc Đặc điểm bật: Chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên - Đoạn 3: Miêu tả vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm bật: Thế giới sinh vật sống động, ồn ào, huyên náo… d.Củng cố luyện tập + Thế văn miêu tả ? -Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh… + Văn miêu tả dạng sau ? A.Văn tả cảnh B.Thuật lại chuyện C.Văn tả đồ vật Trang 11 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN D Văn tả người đ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc ghi nhớ sgk sgk - Hoàn thành tập vào BTNV - Làm đề luyện tập a, b sgk - Đọc thêm bài:” Lá Rụng” Rút kinh nghieäm : Trang 12 Giaùo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết : 77 Ngày d :……………………………… SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích : ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM) - ĐOÀN GIỎI - 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh : - Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiê sông nước Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước b Rèn luyện kỹ phân tích, cảm thụ nét đặc sắc đoạn văn miêu tả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú c Giáo dục lòng yêu mến người lao động bình dị miền tổ quốc Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV, chân dung Đoàn Giỏi - Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp dạy học - Đọc sáng tạo - Phân tích - Vấn đáp - Giảng bình Tiến trình : a Ổn định lớp : - Kiểm diện b Kiểm tra cũ : + Bài học đường đời mà Dế Mèn rút cho học ?Theo em có phải học cho người không ? (8 điểm ) - Bài học: hăng, bậy bạ mang vạ vào thăn - Đây học cần thiết cho người + “ Bài học đường đòi đầi tiên “ sáng tác nhà văn ? A Tạ Duy Anh C Đoàn Giỏi B Tô Hoài D Vũ Tú Nam c Bài Mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động Giáo Viên Học Sinh - GV hướng dẫn đọc Nội dung học I/ Đọc –Tìm hiểu chung Đọc Trang 13 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN - GV đọc mẫu -Gọi 2-3 học sinh đọc hết truyện -Mời học sinh nhận xét cách đọc -GV dán ảnh chân dung Đoàn Giỏi lên bảng, giới thiệu với HS + Nêu vài nét tiêu biểu tác giả Đoàn Giỏi ? - Học sinh nêu, học sinh nhận xét - Giáo viên chốt ý + Sông Nước Cà Mau trích từ tác phẩm ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý 2.Tác giả – Tác phẩm a Tác giả : -Đoàn Giỏi ( 1925-1989) Quê tỉnh Tiền Giang - ng viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp b Tác phẩm: -“ Sông Nước Cà Mau ” trích từ chương XVIII truyện “ Đất Rừng Phương Nam “ -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu số từ khó sách giáo khoa 3.Từ khó (SGK ) + Bài văn miêu tả cảnh ? Thoe trình tự ? Dựa vào trình tự miêu tả, em tìm bố cục cho văn? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý 4.Bố cục + Em hình dung vị trí miêu tả người miêu tả đâu ? Vị trí có thuận lợi ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý +Truyện kể theo kể nào? -Học sinh nêu, học sinh nhận xét -Giáo viên chốt ý + Trong đoạn 1, tác giả diễn tả ấn tượng ban - Chia làm ba phần : - Ấn tượng chung cảnh sông, nước CaMau - Miêu tả, thuyết minh sông ngòi - Cảnh chợ Năm Căn - Vị trí người miêu tả đứng thuyền, dễ quan sát - Tác giả nhập vai nhân vật , xưng II/ Đọc – Phân tích chi tiết Ấn tượng chung ban đầu cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau Trang 14 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN đầu bao trùm vùng sông nước Cà Mau Ấn tượng ? cảm nhận qua nhưỡng giác quan ? +HS Thảo luận câu hỏi ( phút ) - HS Thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý + Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau, tác giả làm bật nét độc đáo cảnh ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý - Sông ngòi, kênh rạch chi chít mạng nhện - Trời, nước, toàn màu xanh - Tiếng sóng biển rì rào, bất tận Tác giả miêu tả qua cảm nhận bằng: -Thị giác ( nhìn ) : màu xanh bao trùm - Thính giác ( nghe ) : tiếng gió, tiếng sóng, gió muối… Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau - Đặt tên đất, tên sông :Rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía, dòng sông Năm Căn… + Tìm chi tiết thể rộng lớn , hùng vó dòng sông Năm Căn rừng đước ? - HS trả lời, HS nhận xét -GV chốt ý - Sông Năm Căn : + Rộng lớn ngàn thước + Nghệ thuật miêu tả tác nào? +Nước ầm ầm đổ biển … -HS trả lời, HS nhận xét + Cá bơi hàng đàn đen trũi -GV chốt ý - Rừng Đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận + Theo em cách tả có độc đáo? Tác dụng cách tả ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý - Tả trực tiếp : thị giác, thính giác - Dùng nhiều từ so sánh khiến cảnh lên cụ thể, sinh động Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vó, nên thơ, trù phú, giàu có + Những chi tiết, hình ảnh thể tấp Cảnh chợ Năm Căn Trang 15 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN nập, đông vui, trù phú độc đáo chợ Năm Căn ? +HS Thảo luận câu hỏi ( phút ) - HS Thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý - Sự trù phú : Chợ Năm Căn chợ trấn lớn Khung cảnh rộng lớn, hoạt động tấp nập, ồn ào, đông vui, thuyền bè san sát, hàng hoá phong phú… - Sự độc đáo : họp chợ chủ yếu sông nước Đa dạng màu sắc trang phục, tiếng + Nghệ thuật miêu tả tác giả có độc đáo, nói… đáng ý ? - Quan sát tỷ mỉ, lại vừa bao quát, ý hình khối, âm thanh, màu sắc, chuyển động - GV gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa GHI NHỚ ( SGK ) - GV hướng dẫn HS sử dụng Vở BTNV , làm III LUYỆN TẬP tập phần luyện tập ( Vở BTNV ) d.Củng cố luyện tập : + Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích “ Sông Nước Cà Mau “ ? - Nội dung : Cảnh sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vó, đầy sức sống hoang giã… - Vừa tả cụ thể, vừa tả bao quát Sử dụng phép so sánh + Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo cách ? A Theo danh từ mó lệ B Theo thói quen đời sống C Theo cách cha ông để lại D Theo đặc điểm riêng biệt đất, sông đ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc kỹ lại văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Hoàn thành tập vào BTNV - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa - Đọc kỹ trả lời ác câu hỏi “ So Sánh “, ý : Tìm hiểu kỹ So Sánh ? Cấu tạo phép So Sánh 5.Rút kinh nghiệm : Trang 16 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết : 78 Ngày d :………………………………… SO SÁNH 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh - Nắm khái niệm cấu tạo So Sánh - Biết cách quan sát giống vật để tạo So Sánh đúng, tiến đến tạo So Sánh hay b Rèn luyện kỹ sử dụng phép So Sánh nói, viết hợp lý c Giáo dục đức tính chăm học tập, học đôi với hành Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV - Học sinh : Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp dạy học - Phân tích ngôn ngữ -Vấn đáp - Luyện tập Tiến trình : a.Ổn định lớp : - Kiểm diện b Kiểm tra cũ : + Thế Phó Từ ? cho ví dụ ( điểm ) - Là từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghóa cho động từ, tính từ … Ví dụ : đã, cũng, vẫn, thật, rất, lắm, quá, không, chưa, chẳng … + Câu văn có sử dụng Phó Từ ? A Chân cô dài nghêu B Mặt em bé thon trăng rằm C Da chị mịn màng D Cô Hai có khểnh c Bài Mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động Giáo Viên Học Sinh - GV gọi HS đọc ví dụ a, b sách giáo khoa - GV cho HS thảo luận ( phút ): + Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu a, b sau ? Nội dung học I/ SO SÁNH LÀ GÌ? Trang 17 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN + Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh với ? Vì so sánh ? So sánh vật, việc với để làm ? -Thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt nội dung : + Vậy so sánh ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý - GV mời – HS nhắc lại ghi nhớ sgk -GV gọi HS lên bảng điền ví dụ a, b vào mô hình so sánh - HS nhận xét, bổ sung - GV chốt ý -GV cho HS tìm thêm số ví dụ so sánh + Nêu thêm từ so sánh mà em biết ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý: Các từ so sánh : như, là, y như, giống như, tựa như, tựa là,bao nhiêu, nhiêu … - GV gọi HS đọc mục + Cấu tạo phép so sánh câu a, b có đặc biệt ? - HS trả lời, HS nhận xét - GV chốt ý: a.Trẻ em búp cành b Rừng đước dựng lên hai dãy trường thành vô tận So sánh vật có nét tương đồng So sánh để làm bật đặc điểm vật GHI NHỚ (sgk ) II/ CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH Vế Phương Từ Vế B (Vật A(Vật diện so so dùng để so so sánh sánh sánh ) sánh ) Trẻ em Búp cành Rừng Đước Dựng lên cao ngất Hai dãy trường thành vô tận a Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào Vắng mặt từ phương diện so sánh ; từ so sánh b Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Trang 18 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN - GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk - GV gọi HS đọc tập 1, sgk - GV chia lớp làm nhóm thảo luận tập + nhóm : người với người + nhóm : vật với người + nhóm : vật với vật + Nhóm : Cái cụ thể với trừu tượng - GV gọi HS lên bảng làm tập - HS nhận xét, bổ sung - GV chốt ý - GV đọc cho HS luyện viết tập - GV hướng dẫn HS làm tập nhà Từ so sánh vế B đảo lên phía trước vế A GHI NHỚ (SGK ) III/ LUYỆN TẬP Bài tập : ( Vở BTNV ) Bài tập : ( Vở BTNV ) Bài tập : ( Vở BTNV ) Bài tập : ( Vở BTNV ) d.Củng cố luyện tập + Thế So Sánh ? cho ví dụ -Là đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ : Bầu trời xanh ngọc + So sánh, liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng rằm ? A.Mặt trăng to tròn mâm B Trăng mờ mờ, sáng đèn dầu C Vầng trăng tròn bóng để quên trời D Trăng khuya sáng tỏ đèn đ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc ghi nhớ sgk 1, sgk - Hoàn thành tập vào BTNV - Đ ọc trả lời câu hỏi bài: “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” Rút kinh nghieäm : Trang 19 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP Tiết : 79 Ngày d :………………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh - Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả b Rèn luyện kỹ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả c Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, học đôi với hành Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV - Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp dạy học -Phân tích tình -Vấn đáp - Luyện tập Tiến trình : a.Ổn định lớp : - Kiểm diện b Kiểm tra cũ : + Thế văn miêu tả ? cho ví dụ ( điểm ) - Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh … - Ví dụ miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Sông nước Cà Mau … + Khi viết đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ, em không lựa chọn chi tiết sau ? A Hiền hậu dịu dàng B Vầng trán có vài nếp nhăn C Hai má trắng hồng bụ bẫm D Đoan trang thân thương c Bài Mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động Giáo Viên Học Sinh - GV gọi HS đọc đoạn văn 1, 2, sách giáo Nội dung học I/ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ Trang 20 Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn ... Trang Giáo Viên : Nguyễn Thị Tú DeThiMau.vn TRƯỜNG THCS TÂN LẬP Tiết : 74 Ngày d :………………………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tt) (Tô Hoài ) 1.Mục Tiêu: a Kiến Thức: Giúp học sinh... học đường đời mà Dế Mèn rút cho học ?Theo em có phải học cho người không ? (8 điểm ) - Bài học: hăng, bậy bạ mang vạ vào thăn - Đây học cần thiết cho người + “ Bài học đường đòi đầi tiên “ sáng... dùng văn miêu tả b Rèn luyện kỹ nhận diện văn, đoạn văn miêu tả c Giáo dục đức tính chăm học tập, học đôi với hành Chuẩn Bị: - Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, BTNV - Học