CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến- I. MỞ BÀI Nguyễn Khuyến là một trong những đại diện lớn nhất và cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX. Sáng tác của Nguyễn Khuyến được viết bằng cả chữ Hán, chữ Nôm và ở nhiều thể loại khác nhau, nhưng ông được biết đến chủ yếu qua thơ. Thơ Nguyễn Khuyến thể hiện tình yêu sâu sắc với quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè. Ông thường mang vào trang thơ của mình những cảnh sắc đẹp đẽ, bình dị của làng quê yên bình. Thơ Nguyễn Khuyến nức danh nhất là chùm thơ thu gồm ba bài: Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu. Ba bài thơ này bài nào cũng hay, cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt. Riêng bài "Thu điếu", nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định là "điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam". Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt. Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. II. THÂN BÀI 1. Khái quát 1.1. Đề tài: Ở nhiều nơi trên thế giới vào mùa thu lá trổ màu vàng, đỏ, cam, nâu rất đẹp. Buổi sáng mùa thu thường có nhiều sương mù, cảnh vật mờ ảo. Buổi trưa có nắng vàng hanh và gió heo may rơi rụng lá vàng. Những buổi chiều thê lương, cây cối khẳng khiu bên hè phố vắng, mùi hương nào nồng nàn trong gió thoảng qua … thật thơ mộng, làm xao xuyến hồn ta. Nhưng cái đẹp, cái diễm ảo mùa thu không phải chỉ ở thiên nhiên, cảnh vật, ở lá vàng rực rỡ và rơi theo gió, mà còn ở tình thu. Lạc vào thế giới huyền diệu của cảnh đẹp mùa thu, người ta thường có những rung cảm, bâng khuâng, mơ hồ, một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc về một cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn. Và đôi khi, thu gợi nỗi buồn của chia li, của những mối tình dang dở. Nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn đã đầy cảm xúc về mùa thu như thế: "Nhìn những mùa thu đi Em nghe sầu lên trong nắng Và lá rụng ngoài song Nghe tên mình vào quên lãng Nghe tháng ngày chết trong thu vàng…”. Dường như không ai có thể vô tình trước vẻ đẹp của cảnh thu, tình thu, nhờ thế mà mùa thu là một đề tài rất phong phú trong thi ca, âm nhạc trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nguyễn Khuyến, một nhà thơ trung đại cũng hoài cảm về mùa thu ở vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc bộ quê hương mình mà sáng tác chùm thơ thu nổi tiếng, làm say đắm lòng biết bao nhiêu thế hệ. 1.2. Nhan đề: Nhan đề của bài thơ là “Câu cá mùa thu” nhưng nhân vật trữ tình lại chẳng mấy bận tâm đến chuyện câu cá, nói chuyện “câu cá” thực ra là để đón nhận bức tranh cảnh mùa thu và gửi gắm tâm sự. Khi Nguyễn Khuyến viết bài thơ này, gót giày quân xâm lược Pháp đã đặt lên nhiều nơi trên đất nước, xã hội thuộc địa đã được lập nên ở vài đô thị. Nhưng làng quê ông vẫn giữ được vẻ đẹp thanh sơ, giản dị, duyên dáng như cô gái chân quê xứ Bắc với “cái áo tứ thân, cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen”. Nguyễn Khuyến đi câu cá là để tắm mình trong vẻ đẹp nguyên sơ ấy của mùa thu quê hương cho khuây khỏa nỗi thương đau trong lòng. 1.3. Điểm nhìn: Bức tranh toàn cảnh mùa thu trong bài thơ được cảm nhận qua một điểm nhìn cụ thể. Từ vị trí ngồi câu trên chiếc thuyền ở cái ao thu mà nhà thơ quan sát bức tranh cảnh vật mùa thu gần đến xa, từ thấp lên caọ, từ hẹp đến rộng... Dưới nhiều góc độ như vậy, cảnh sắc mùa thu được mở ra thật sinh động và gợi cảm. Từ ao thu đến trời thu, rồi đến đường làng ngõ xóm..., cảnh vật xiết bao quen thuộc, thấm đượm nỗi buồn man mác và mang đậm phong vị mùa thu của làng quê Bắc Bộ. 2. Hai câu đề: Không gian mùa thu không được mở ra khoáng đạt như trong bài “Thu vịnh” với “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao” mà cảnh sắc mùa thu đồng quê được thu lại trong một cái ao nhỏ: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Trước mắt người đọc là cái ao vùng chiêm trũng đất Bắc. Người đi câu cá không ngồi trên bờ ao để buông câu mà ngồi trên chiếc thuyền câu để mở rộng góc nhìn không gian, cảnh vật mùa thu. Từ vị trí của người đi câu, có thể nhìn thấy rất rõ ao mùa thu nước “trong veo”, vì mùa thu gió chỉ hiu hiu nên sóng nhỏ và bùn lắng xuống, nước trong đến mức có thể nhìn được rong rêu tận đáy. Mùa thu còn là khi cái nắng chói chang của mùa hè đã lắng dịu, trong gió thu đã chớm mang một chút lạnh, chút rét mướt. Các thi sĩ là người nhạy cảm trước sự đổi thay của tạo vật nên dễ nắm lấy khoảnh khắc xao động của mùa. Xuân Diệu đã từng cảm nhận về cái chớm lạnh của mùa thu: Đã nghe rét mướt luồn trong gió Đã vắng người sang những chuyến đò. (Đây mùa thu tới)
Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn KhuyếnI MỞ BÀI Nguyễn Khuyến đại diện lớn cuối văn học trung đại Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX Sáng tác Nguyễn Khuyến viết chữ Hán, chữ Nôm nhiều thể loại khác nhau, ông biết đến chủ yếu qua thơ Thơ Nguyễn Khuyến thể tình yêu sâu sắc với quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè Ơng thường mang vào trang thơ cảnh sắc đẹp đẽ, bình dị làng quê yên bình Thơ Nguyễn Khuyến nức danh chùm thơ thu gồm ba bài: Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu Ba bài thơ này bài nào hay, đẹp cho thấy tình quê dạt Riêng bài "Thu điếu", nhà thơ Xuân Diệu khẳng định là "điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam" Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo II THÂN BÀI Khái quát 1.1 Đề tài: Ở nhiều nơi giới vào mùa thu trổ màu vàng, đỏ, cam, nâu đẹp Buổi sáng mùa thu thường có nhiều sương mù, cảnh vật mờ ảo Buổi trưa có nắng vàng hanh gió heo may rơi rụng vàng Những buổi chiều thê lương, cối khẳng khiu bên hè phố vắng, mùi hương nào nồng nàn gió thoảng qua … thật thơ mộng, làm xao xuyến hồn ta Nhưng đẹp, diễm ảo mùa thu thiên nhiên, cảnh vật, vàng rực rỡ và rơi theo gió, mà cịn tình thu Lạc vào giới huyền diệu cảnh đẹp mùa thu, người ta thường có rung cảm, bâng khuâng, mơ hồ, nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc xa xơi, đầy bí ẩn Và đôi khi, thu gợi nỗi buồn chia li, mối tình dang dở Nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn đầy cảm xúc mùa thu thế: "Nhìn mùa thu Em nghe sầu lên nắng Và rụng song Nghe tên vào quên lãng Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Nghe tháng ngày chết thu vàng…” Dường khơng vơ tình trước vẻ đẹp cảnh thu, tình thu, nhờ mà mùa thu đề tài phong phú thi ca, âm nhạc giới Việt Nam Nguyễn Khuyến, nhà thơ trung đại hoài cảm mùa thu vùng đồng chiêm trũng Bắc quê hương mà sáng tác chùm thơ thu tiếng, làm say đắm lòng biết hệ 1.2 Nhan đề: Nhan đề bài thơ là “Câu cá mùa thu” nhân vật trữ tình lại chẳng bận tâm đến chuyện câu cá, nói chuyện “câu cá” thực là để đón nhận tranh cảnh mùa thu gửi gắm tâm Khi Nguyễn Khuyến viết bài thơ này, gót giày quân xâm lược Pháp đặt lên nhiều nơi đất nước, xã hội thuộc địa lập nên vài đô thị Nhưng làng quê ông giữ vẻ đẹp sơ, giản dị, duyên dáng cô gái chân quê xứ Bắc với “cái áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen” Nguyễn Khuyến câu cá là để tắm vẻ đẹp nguyên sơ mùa thu quê hương cho khuây khỏa nỗi thương đau lòng 1.3 Điểm nhìn: Bức tranh tồn cảnh mùa thu bài thơ cảm nhận qua điểm nhìn cụ thể Từ vị trí ngồi câu thuyền ao thu mà nhà thơ quan sát tranh cảnh vật mùa thu gần đến xa, từ thấp lên caọ, từ hẹp đến rộng Dưới nhiều góc độ vậy, cảnh sắc mùa thu mở thật sinh động gợi cảm Từ ao thu đến trời thu, đến đường làng ngõ xóm , cảnh vật quen thuộc, thấm đượm nỗi buồn man mác mang đậm phong vị mùa thu làng quê Bắc Bộ Hai câu đề: Không gian mùa thu khơng mở khống đạt bài “Thu vịnh” với “Trời thu xanh ngắt tầng cao” mà cảnh sắc mùa thu đồng quê thu lại ao nhỏ: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Trước mắt người đọc là ao vùng chiêm trũng đất Bắc Người câu cá không ngồi bờ ao để buông câu mà ngồi thuyền câu để mở rộng góc nhìn khơng gian, cảnh vật mùa thu Từ vị trí người câu, nhìn thấy rõ ao mùa thu nước “trong veo”, mùa thu gió hiu hiu nên sóng nhỏ bùn lắng xuống, nước đến mức nhìn rong rêu tận đáy Mùa thu nắng chói chang mùa hè lắng dịu, gió thu chớm mang chút lạnh, chút rét mướt Các thi sĩ là người nhạy cảm trước đổi thay tạo vật nên dễ nắm lấy khoảnh khắc xao động mùa Xuân Diệu cảm nhận chớm lạnh mùa thu: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò (Đây mùa thu tới) Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Nhà thơ Nguyễn Đình Thi sau này nhận chút lạnh buổi sáng mùa thu phố phường Hà Nội: Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may (Đất nước) Mùa thu thơ Nguyễn Khuyến có chút lạnh Khí thu lành lạnh, nhìn xuống đáy ao nước vắt, đến mức người ta muốn nhìn xuống đáy cảm thấy lạnh lẽo nước ao thu Trên mặt ao thuyền câu bé nhỏ "bé tẻo teo" Cái ao và thuyền câu trở thành trung tâm bài thơ, là hình ảnh bình dị, thân thuộc, đáng yêu làng quê Việt Nam Xuân Diệu cho biết vùng đồng chiêm trũng Bình Lục, Hà Nam quê hương Nguyễn Khuyến có man nào là ao, nhiều ao ao nhỏ, ao nhỏ thuyền câu theo mà nhỏ theo Và đây, Nguyễn Khuyến tài tình gieo vần “eo” và sử dụng tính từ “trong veo”, “lạnh lẽo”, “bé tẻo teo” để nhấn mạnh độ làn nước ao, bé nhỏ thuyền, khiến không gian cảnh vật mùa thu trở nên lành lạnh nhuốm chút buồn heo hắt Hai câu thực Ngồi thuyền ao thu nên vẻ đẹp mùa dễ thu vào tầm nhìn thi sĩ Ở hai câu thực cảnh sắc mùa thu lên sống động hơn: Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo Vẻ đẹp sơ, dịu nhẹ mùa thu thể thông qua gam màu nhẹ nhàng với màu "biếc" sóng hồ hợp với sắc "vàng" vẽ nên tranh quê đơn sơ mà lộng lẫy Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét cách phối hợp màu sắc bài thơ: “Cái thú vị bài Thu Điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi ” Người ta thường nói mùa thu là mùa thay lá, mùa vàng và rụng xuống “Lá vàng” thường gợi tàn phai, tiêu điều, vốn là biểu tượng cho mùa thu xứ Bắc Bởi mà vàng bước vào nhiều trang thơ thu Trong thơ mùa thu, Lưu Trọng Lư có viết: Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô (Tiếng thu) Nhà thơ Bích Khê gây ám ảnh với màu vàng ấy: Ô hay! Buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông (Tỳ bà) Tinh tế là thi sĩ cảm nhận chuyển động vạn vật mùa thu, lay động nhẹ nhàng, khe khẽ Hai từ “hơi gợn” và “khẽ” thể chuyển động nhẹ nhàng sóng và Gió thổi nhẹ vừa đủ làm sóng lăn tăn, gờn gợn Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn phối cảnh với hình ảnh rơi nghiêng, có tốc độ bay chậm xoay xoay, khẽ đưa gió tạo âm nhỏ không gian tĩnh lặng Hai câu thơ thần đồng thi ca Trần Đăng Khoa sau này miêu tả rơi thế: “Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng là rơi nghiêng” Đây chính là khoảnh khắc đầy chất thơ tạo vật mà phải thật lắng nghe thấy và có tâm hồn thật nhạy cảm nắm bắt Nhưng khơng cảm xúc mà ngòi bút Nguyễn Khuyến tinh tế Hai câu thực đối chỉnh “sóng biếc" “lá vàng”, là màu sắc đặc trưng mùa thu “Hơi gợn tí” “khẽ đưa vèo”, vận động chiều dọc tương xứng với vận động chiều ngang thật tài tình khiến tranh thiên nhiên trở nên hài hòa, xứng hợp, xinh xắn đến lạ kì Hơn nữa, có chữ “vèo” là nhãn tự mà sau này thi sĩ Tản Đà vừa khâm phục, vừa tâm đắc Ông thổ lộ đời thơ có câu vừa ý: “Vèo trông rụng đầy sân” (Cảm thu, tiễn thu) Hai câu luận Đến hai câu luận, không gian đột ngột mở rộng lên cao hướng trước mắt Trước hết mở rộng lên cao với bầu trời thu “xanh ngắt” với tầng mây “lơ lửng” Từ “xanh ngắt” gợi bầu trời mùa thu xanh thật đẹp và cao vời vợi Trong chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, bầu trời xanh ngắt thế: "Trời thu xanh ngắt tầng cao" (Thu vịnh) "Da Trời nhuộm mà xanh ngắt" (Thụ ẩm) "Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt" (Thu điếu) Từ “lơ lửng” câu thơ lại gợi cho ta cảm giác chuyển động mà ngỡ là đứng yên Gió thổi nhè nhẹ, nên mây khơng trơi mà lơ lửng, bồng bềnh bầu trời Cảnh vật sau mở theo chiều rộng Từ vị trí ngồi câu, nhà thơ quan sát thấy trước mặt là đường làng ngõ xóm quanh co, vắng vẻ và hai bên đường rặng tre, rặng trúc tỏa bóng mát rượi Ở quê tác giả, đường làng người ta thường trồng tre bao giờ thơ Nguyễn Khuyến nói đến trúc: “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” (Thu vịnh) “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” (Thu điếu) Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn “Dặm thế, ngõ đâu trúc Thuyền khách đợi bến đâu đây?” (Nhớ núi Đọi) Có vẻ Nguyễn Khuyến cảm loài có chí khí người qn tử “Trúc dầu cháy đốt thẳng” Những nét trúc thẳng đốì lập với nét quanh co, ngoằn ngoèo đường làng thật là gợi cảm Trên đường quanh co, hun hút lại khơng có bóng người qua lại khiến cảnh vật mùa thu trở nên đẹp, buồn và tĩnh lặng “Vắng teo” nghĩa là vô vắng lặng không tiếng động nhỏ nào, gợi tả cô đơn, trống vắng Trong bối cảnh ấy, người câu cá lặng ngắm cảnh vật và mơ màng chìm giấc mộng mùa thu Tất cảnh vật từ mặt nước "ao thu lạnh lẽo" đến "chiếc thuyền câu bé tẻo teo", từ "sóng biếc" đến "lá vàng", từ "tầng mây lơ lửng" đến "ngõ trúc quanh co" lên với đường nét, màu sắc, âm thanh, thoáng chút buồn bâng khuâng, man mác, gần gũi và phảng phất hồn quê đất Bắc Hai câu kết Đến hai câu kết chủ thể trữ tình xuất xuất tư người ngồi câu Đi câu thú tao bậc trí giả Có người câu để hưởng thú nhàn tản, hòa hợp với thiên nhiên, thư giãn tinh thần Nhưng có người lại mượn việc câu mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến đảo điên Lại có người Khương Tử Nha, bậc hiền nhân có tài, bất đắc chí đoán biết nhà Thương mạt vận nên dùng lưỡi câu thẳng ngồi câu cá bên sông Vị chờ thời Ngồi câu mà “Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ” Chủ thể trữ tình bài thơ câu cá với tư ngồi bất động “tựa gối ơm cần”, co lại, thu nhỏ để tránh cái” lạnh lẽo” ao thu Tựa đầu vào gối để ngồi cho lâu, cho khỏi phải thay đổi tư mà làm tĩnh lặng cõi lòng Nhà thơ Xuân Diệu lo sợ chuyển động nhỏ sẽ làm “đứt dây tơ”như thế: “ Khơng gian có dây tơ Bước sẽ dứt, động hờ sẽ tiêu” ( Chiều) Nhưng tĩnh lặng cõi lịng Nguyễn Khuyến phải đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác, người đọc hiểu Chế độ phong kiến Việt Nam cuối kỉ XIX phơi bày tất mặt tiêu cực Hệ tư tưởng Nho giáo mà nhà thơ tôn thờ trở nên lạc hậu, lỗi thời Nguyễn Khuyến ý thức sâu sắc bất lực thân, ông cáo quan quê ẩn, giữ gìn tiết tháo nhân cách, quên việc đời Nhưng muốn quên mà chẳng thể quên Ở chốn quê nhà, ông ln nặng tình với đất nước, với q hương, với nhân tình thái Cũng giống Nguyễn Trãi năm xưa Côn Sơn ẩn, Nguyễn Khuyến nhàn thân khơng nhàn tâm Người ngồi câu mà hóa thạch không gian, thời gian, câu mà chí lại khơng đặt việc câu cá nên thảng tiếng cá “ đớp động chân bèo” Chữ “đâu” Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn dùng thật thần tình, giật thảng thốt, lại ngơ ngác kiếm tìm người phương hướng Ba phụ âm đầu hữu ba từ “ đâu đớp động” làm rung động câu thơ, rung động tâm hồn người mải suy tư Chỉ tiếng cá đớp mồi chân bèo đủ là thi sĩ giật mình, chính là nét thi pháp quen thuộc thi pháp trung đại lấy động tả tĩnh Trong không gian tĩnh lặng, tiếng cá đớp động chân bèo nhỏ đủ khiến thi sĩ đắm chìm giấc mộng mùa thu tỉnh giấc mà trở thực III KẾT LUẬN "Thu điếu" bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Khuyến Bài thơ viết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ tinh tế, hình tượng biểu cảm, nghệ thuật gieo vần độc đáo Bức tranh mùa thu miêu tả hòa sắc tinh tế, đường nét gợi cảm và đầy nhạc điệu Theo Xuân Diệu, bài thơ khơng lép chữ Dưới ngịi bút tài tình Nguyễn Khuyến, cảnh vật làng quê Việt Nam sơ, giản dị mà xinh đẹp, tuyệt vời Cái tình nhà thơ theo kịp tài, tình yêu quê hương, với non sông đất nước làm xúc động tâm hồn Việt Nam Thơ là cách điệu tâm hồn Mỗi thi sĩ làm thơ, trước hết phải thổi hồn vào đó, phải biết biến hóa chữ thơ cứng ngập tràn thi vị “nhảy múa” cảm xúc “Đọc câu thơ hay tức ta gặp gỡ tâm hồn người” (Atô-ni Phơ-răng) Qua “Thu điếu”, ta thấy Nguyễn Khuyến tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, lịng u nước hậu, thầm kín Thơ Nguyễn Khuyến khiến thêm yêu mùa thu quê hương, xứ sở thêm yêu đất nước LUYỆN ĐỀ Đề 1: “Thu điếu” tranh tuyệt đẹp mùa thu làng cảnh Việt Nam Ý kiến khác lại khẳng định “Bài thơ chất chứa nỗi niềm tâm Nguyễn Khuyến” Bằng cảm nhận tác phẩm “Thu điếu” (Câu cá mùa thu), anh/chị trình bày suy nghĩ ý kiến I MỞ BÀI - Vài nét tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt vào hai nhận định II THÂN BÀI Giải thích Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn - Ý kiến 1: Khẳng định bài thơ là cảm nhận Nguyễn Khuyến mùa thu làng quê Việt Nam Trong bài thơ, vẽ lên tranh cảnh vật mùa thu sơ, giản dị mà xinh đẹp, đáng yêu - Ý kiến 2: Khẳng định bài thơ thể nỗi niềm tâm nhà thơ Nỗi niềm tâm thầm kín thời thế, là lòng tác giả quê hương, xứ sở => Hai ý kiến là hai nhìn nhận khác ý nghĩa bài thơ Phân tích, chứng minh 2.1 Ý kiến 1: “Thu điếu” tranh tuyệt đẹp mùa thu làng cảnh Việt Nam (Phân tích câu thơ đầu) 2.2 Ý kiến 2: “Bài thơ chất chứa nỗi niềm tâm Nguyễn Khuyến” Nỗi niềm thầm là: - Tình yêu quê hương đất nước: Thấm đượm câu chữ bài thơ tình yêu quê hương, đất nước Thể tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, lòng yêu nước thiết tha, thầm kín - Tâm trước thời thế: Phân tích hai câu thơ sau (TK phân tích) Đánh giá hai nhận định: - Hai nhận định chưa đủ Hai nhận định cần phải bổ sung cho thể nhìn sâu sắc và toàn diện bài thơ - Đánh giá nội dung và nghệ thuật III KẾT LUẬN: Suy nghĩ chung thân vấn đề nêu ... nhỏ thuyền, khiến không gian cảnh vật mùa thu trở nên lành lạnh nhuốm chút buồn heo hắt Hai câu thực Ngồi thuyền ao thu nên vẻ đẹp mùa dễ thu vào tầm nhìn thi sĩ Ở hai câu thực cảnh sắc mùa thu. .. không ngồi bờ ao để buông câu mà ngồi thuyền câu để mở rộng góc nhìn khơng gian, cảnh vật mùa thu Từ vị trí người câu, nhìn thấy rõ ao mùa thu nước “trong veo”, mùa thu gió hiu hiu nên sóng nhỏ... sáng tác chùm thơ thu tiếng, làm say đắm lòng biết hệ 1.2 Nhan đề: Nhan đề bài thơ là ? ?Câu cá mùa thu? ?? nhân vật trữ tình lại chẳng bận tâm đến chuyện câu cá, nói chuyện ? ?câu cá? ?? thực là để