1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

De cuong on tap luật thú y Thầy Thái

35 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nhân bệnh là gì? Quan điểm khoa học về nguyên nhân bệnh? Nguyên nhân bệnh là yếu tố có hại, khi tác động lên cơ thể sẽ quyết định bệnh phát sinh và các đặc điểm phát triển của bệnh. NNB lan rộng theo 3 con đường: (1) Mô bào: lan từ nơi phát bệnh ra xung quanh (2) Thể dịch: chất tiết theo máu và dịch lympho lan rộng đến các cơ quan khác nhau (3) Thần kinh: lan theo giây thần kinh Quan điểm khoa học về NNB: • NNB có vai trò quyết định, điều kiện gây bệnh phát huy tác dụng của NNB • Yếu tố gây bệnh phải đạt tới một cường độ nhất định mới có thể gây bệnh ð Khi có NNB => bệnh sẽ phát ra trong những điều kiện nhất định; đủ ĐKGB mà không có NNB => không thể phát bệnh. • Trong những điều kiện nhất định NNB có thể trở thành ĐKGB (dinh dưỡng kém là NNB của suy dinh dưỡng; thiếu vitamin là NNB của bệnh thiếu vitamin nhưng lại là ĐKGB của các bệnh do suy giảm miễn dịch). Mối quan hệ nhân quả trong nguyên nhân bệnh học: • Mỗi bệnh đều do 1 nguyên nhân gây ra => nguyên nhân có trước hậu quả. Ngnhân bệnh là gì? Quan điểm khoa học về nguyên nhân bệnh? Nguyên nhân bệnh là yếu tố có hại, khi tác động lên cơ thể sẽ quyết định bệnh phát sinh và các đặc điểm phát triển của bệnh. NNB lan rộng theo 3 con đường: (1) Mô bào: lan từ nơi phát bệnh ra xung quanh (2) Thể dịch: chất tiết theo máu và dịch lympho lan rộng đến các cơ quan khác nhau (3) Thần kinh: lan theo giây thần kinh Quan điểm khoa học về NNB: • NNB có vai trò quyết định, điều kiện gây bệnh phát huy tác dụng của NNB • Yếu tố gây bệnh phải đạt tới một cường độ nhất định mới có thể gây bệnh ð Khi có NNB => bệnh sẽ phát ra trong những điều kiện nhất định; đủ ĐKGB mà không có NNB => không thể phát bệnh. • Trong những điều kiện nhất định NNB có thể trở thành ĐKGB (dinh dưỡng kém là NNB của suy dinh dưỡng; thiếu vitamin là NNB của bệnh thiếu vitamin nhưng lại là ĐKGB của các bệnh do suy giảm miễn dịch). Mối quan hệ nhân quả trong nguyên nhân bệnh học: • Mỗi bệnh đều do 1 nguyên nhân gây ra => nguyên nhân có trước hậu quả. Ng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT THÚ Y Câu Hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y Việt Nam? Hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y tổ chức từ trung ương đến địa phương Ở trung ương có Cục Thú y thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cấp tỉnh có Chi cục Thú y thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT có chức quản lý chuyên ngành thú y, huyện có Trạm Thú y thuộc Chi cục Ở tuyến xã, nhân viên thú y xã lần thừa nhận đưa vào luật sở vào hoạt động thú y địa bàn khả cân đối nguồn lực địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định bố trí nhân viên thú y xã Luật giao Chính phủ quy định chi tiết chế độ sách cho nhân viên thú y xã Hiện nước có 07 Trung tâm Thú y vùng (Trung tâm Thú y vùng I – Hà Nội, Trung tâm Thú y vùng II – Hải Phòng, Trung tâm Thú y vùng III – Nghệ An, Trung tâm Thú y vùng IV – Đắc Lắc, Trung tâm Thú y vùng V – Đà Nẵng, Trung tâm Thú y vùng VI – TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Thú y vùng VII – Cần Thơ); nhiều Trạm kiểm dịch động vật đóng sân bay, bến cảng, biên giới nhận ủy quyền giúp Cục Thú y làm cơng tác kiểm sốt tình hình dịch bệnh, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất nhập khẩu, kiểm tra vệ sinh thú y vùng phân công Trực thuộc Cục Thú y cịn có 02 Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương, 01 Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y trung ương, 01 Trung tâm chẩn đoán thú y trung ương có nhiệm vụ tư vấn hỗ trợ Cục thú y cơng tác chẩn đốn dịch bệnh, kiểm nghiệm chất lượng quản lý thuốc, kiểm dịch động vật sản phẩm động vật kiểm tra vệ sinh thú y Câu Các hành vi bị nghiêm cấm Luật thú y? Để bảo đảm công tác quản lý thú y, tạo sở cho việc định hành vi hình thức xử phạt vi phạm, Luật Thú y cụ thể hóa bổ sung số hành vi bị nghiêm cấm như: - Che giấu, không khai báo khai báo khơng kịp thời động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chết bệnh truyền nhiễm làm lây lan dịch bệnh động vật - Khai báo, lập danh sách, xác nhận không số lượng, khối lượng động vật mắc bệnh, chết, sản phẩm động vật nhiễm bệnh phải tiêu hủy; khai báo, xác nhận không số lượng, khối lượng vật tư, hóa chất để phịng, chống dịch bệnh động vật với mục đích trục lợi - Khơng thực việc thông báo, công bố dịch bệnh động vật trường hợp phải thông báo, công bố theo quy định Luật - Thơng tin khơng xác tình hình dịch bệnh động vật - Khơng triển khai triển khai không kịp thời biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo quy định Luật - Không chấp hành biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền - Vứt động vật mắc bệnh, chết sản phẩm chúng, xả nước thải, chất thải mang mầm bệnh môi trường - Vận chuyển động vật mắc bệnh, sản phẩm chất thải động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, động vật mẫn cảm với bệnh dịch động vật công bố sản phẩm chúng khỏi vùng có dịch khơng phép quan quản lý chuyên ngành thú y có thẩm quyền - Tiêu hủy không quy định không tiêu hủy động vật mắc bệnh, chết, sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc diện phải tiêu hủy theo quy định pháp luật - Mua bán, tự ý tẩy xóa, sửa chữa loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng lĩnh vực thú y - Đánh tráo làm thay đổi số lượng động vật, sản phẩm động vật kiểm dịch - Trốn tránh việc kiểm dịch; vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch mà khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất xứ - Nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, cảnh lãnh thổ Việt Nam động vật, sản phẩm động vật từ quốc gia, vùng lãnh thổ có dịch bệnh nguy hiểm lồi động vật mẫn cảm với bệnh dịch - Nhập động vật, sản phẩm động vật, mẫu bệnh phẩm không phép quan quản lý chuyên ngành thú y - Nhập khẩu, xuất động vật, sản phẩm động vật thuộc diện cấm nhập khẩu, xuất theo quy định pháp luật - Giết mổ, thu hoạch động vật, sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm trước thời gian ngừng sử dụng thuốc thú y theo hướng dẫn sử dụng - Giết mổ, chữa bệnh động vật mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh - Giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để kinh doanh không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y - Sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh sản phẩm động vật có chứa chất cấm sử dụng chăn nuôi, thú y chứa vi sinh vật, chất tồn dư giới hạn cho phép - Ngâm, tẩm hóa chất, đưa nước loại chất khác vào động vật, sản phẩm động vật làm vệ sinh thú y - Sử dụng nguyên liệu thuốc thú y để phòng bệnh, chữa bệnh động vật; sử dụng thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc thú y cấm sử dụng, thuốc thú y hết hạn sử dụng, thuốc thú y chưa phép lưu hành Việt Nam, trừ trường hợp quy định điểm c khoản Điều 15 Luật thú y - Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán thuốc thú y giả, thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc thú y cấm sử dụng, thuốc thú y hết hạn sử dụng, thuốc thú y chất lượng, thuốc thú y chưa phép lưu hành Việt Nam, trừ trường hợp quy định khoản Điều 100 Luật thú y - Lưu hành thuốc thú y có nhãn khơng với nội dung nhãn đăng ký với quan quản lý chuyên ngành thú y - Quảng cáo thuốc thú y không với tính năng, cơng dụng đăng ký - Hành nghề thú y trái pháp luật Câu Việc áp dụng yêu cầu vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để phòng bệnh cho động vật sở chăn nuôi động vật tập trung, sản xuất giống thực nào? Phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm điều kiện sau: - Địa điểm sở chăn nuôi phải theo quy hoạch địa phương quan có thẩm quyền cho phép, cách biệt với khu dân cư, cơng trình cơng cộng, đường giao thơng chính, nguồn gây nhiễm - Khu vực chăn ni phải có nơi xử lý chất thải; nơi ni cách ly động vật; nơi vệ sinh, khử trùng tiêu độc cho dụng cụ chăn nuôi; nơi mổ khám, xử lý xác động vật - Lối vào sở khu chăn nuôi phải áp dụng biện pháp vệ sinh, khử trùng cho người phương tiện vận chuyển qua - Nơi sản xuất, chế biến, chứa đựng thức ăn chăn nuôi phải cách biệt với nơi để hoá chất độc hại - Chuồng trại, khu vực chăn nuôi phải vệ sinh, khử trùng tiêu độc, diệt mầm bệnh loài động vật trung gian truyền bệnh theo chế độ định kỳ sau đợt ni; có biện pháp ngăn ngừa động vật khác xâm nhập vào khu vực chăn nuôi - Dụng cụ, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển dùng chăn nuôi phải vệ sinh trước đưa vào sử dụng - Con giống phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi theo quy định pháp luật giống vật nuôi, không mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật - Thức ăn chăn ni ngun liệu có nguồn gốc từ động vật dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thú y, không gây hại cho động vật người sử dụng sản phẩm động vật; - Nước sử dụng chăn nuôi phải sạch, không gây bệnh cho động vật; - Chất thải chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phải xử lý theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Đối với hệ thống nuôi trồng thủy sản kín, nguồn nước ni phải bảo đảm chất lượng; nước thải, chất thải phải xử lý trước xả thải bảo đảm vệ sinh thú y theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; động vật phải phòng bệnh bắt buộc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo yêu cầu quan quản lý chuyên ngành thú y Câu Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc vắc xin cho động vật nuôi; áp dụng biện pháp giám sát định kỳ? Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng phải áp dụng biện pháp giám sát bệnh bắt buộc vắc xin cho định kỳ động vật nuôi 2.1 Các bệnh trâu bò: Sảy thai truyền 1.1 Bệnh trâu bò: Lở mồm long nhiễm, Lao bò, Xoắn khuẩn; móng, Nhiệt thán, Tụ huyết trùng; 1.2 Bệnh lợn: Lở mồm long móng, 2.2 Các bệnh lợn: Xoắn khuẩn, Liên Tụ huyết trùng, Dịch tả lợn; cầu lợn (týp 2); 1.3 Bệnh dê, cừu: Lở mồm long 2.3 Các bệnh dê: Xoắn khuẩn; móng, Nhiệt thán; 2.4 Các bệnh gia cầm: Cúm gia cầm 1.4 Bệnh gà, chim cút: Cúm gia cầm (thể độc lực cao chủng vi rút (thể độc lực cao), Niu cát xơn; cúm có khả truyền lây bệnh 1.5 Bệnh vịt, ngan: Cúm gia cầm cho người) (thể độc lực cao), Dịch tả vịt; Bệnh chó, mèo: Dại động vật Nếu sở chăn nuôi động vật tập trung bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường theo quy định quan quản lý chuyên ngành thú y tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm, có kết âm tính bệnh theo quy định khơng phải thực phịng bệnh bắt buộc vắc xin bệnh Câu Các điều kiện để công nhận vùng, sở sở an toàn dịch bệnh động vật? Để khuyến khích tổ chức, cá nhân (chủ sở ni) xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh Luật thú y quy định quyền nghĩa vụ mà chủ sở nuôi hưởng ưu tiên việc lựa chọn cung cấp giống; xem xét, cho phép vận chuyển động vật khỏe mạnh không mắc bệnh khỏi vùng dịch; hưởng sách hỗ trợ Nhà nước theo quy định Tuy nhiên để công nhận vùng, sở an tồn dịch bệnh động vật, cần số điều kiện sau: - Thực biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật nuôi theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Phải thực giám sát lâm sàng động vật suốt q trình ni để phát dấu hiệu bệnh truyền nhiễm Trường hợp nghi ngờ động vật mắc bệnh truyền nhiễm phải báo cho quan thú y để lấy mẫu xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh + Định kỳ 01 (một) lần/tuần theo dõi ghi chép tình trạng sức khỏe đàn vật nuôi thông qua lượng thức ăn tiêu thụ, dấu hiệu bất thường hơ hấp, tiêu hóa, vận động, hành vi vật biểu bất thường khác; + Ghi chép, lưu giữ tồn thơng tin việc phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho vật nuôi, bao gồm: Loại vắc xin sử dụng, ngày sử dụng vắc xin; hoạt động vệ sinh, khử trùng tiêu độc, loại thuốc khử trùng; thời gian phát bệnh, dấu hiệu bệnh, số lượng động vật mắc bệnh theo ngày, thuốc thú y sử dụng, ngày bắt đầu sử dụng thuốc để chữa bệnh cho vật nuôi, biện pháp xử lý vật mắc bệnh; loại mẫu, số lượng mẫu gửi xét nghiệm, ngày gửi mẫu kết xét nghiệm (nếu có) - Không xảy dịch bệnh động vật đăng ký công nhận khoảng thời gian quy định cho bệnh, lồi động vật Câu Cơng tác khai báo, chẩn đoán, điều tra dịch bệnh động vật thực nào? Luật quy định chủ vật nuôi, sở nuôi, người hành nghề thú y phát động vật ốm, chết, nhiều có dấu hiệu bệnh truyền nhiễm phải báo cho nhân viên thú y cấp xã, Ủy ban nhân cấp xã, quan chuyên ngành thú y nơi gần thông tin sau đây: tổ chức, cá nhân khai báo; địa điểm, thời gian phát động vật; loại động vật; số lượng động vật; mô tả dấu hiệu bệnh + Trong trường hợp dịch bệnh nguy hiểm, có khả lây lan nhanh, phạm vi rộng, tổ chức, cá nhân phép báo cáo vượt cấp lên quyền quan quản lý chuyên ngành thú y cấp cao + Trường hợp xuất dịch bệnh động vật thuộc Danh mục bệnh truyền lây động vật người, nhân viên thú y cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y phải thực thêm việc báo cáo dịch bệnh động vật cho quan y tế cấp có liên quan theo quy định hành + Việc kiểm tra, xác minh, thu thập thông tin báo cáo dịch bệnh động vật phải thực vòng 24 vùng đồng bằng, trung du 48 vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, tối đa không 72 kể từ nhận thông tin khai báo dịch bệnh động vật từ cá nhân, tổ chức có liên quan Khi nhận tin báo chủ vật nuôi, nhân viên thú y có trách nhiệm phải kiểm tra thơng tin, chẩn đoán lâm sàng, lấy mẫu gửi xét nghiệm; hướng dẫn chủ sở thực biện pháp xử lý bệnh theo quy định Đối với quan thú y huyện nhận tin báo có trách nhiệm xác minh thơng tin, chẩn đốn lâm sàng, điều tra ổ dịch bệnh động vật; lấy mẫu xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh; hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật; báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng, Cục Thú y Cục Thú y có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên quốc gia mà Việt Nam cam kết thực báo cáo, chia sẻ thông tin dịch bệnh động vật Câu Công tác xử lý ổ dịch bệnh động vật cạn? Việc xử lý ổ dịch bệnh động vật cạn xẩy diện hẹp, chưa đủ điều kiện để công bố dịch, cụ thể sau: + Chủ vật nuôi: phải cách ly động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh; không giết mổ, mua bán, vứt động vật chết môi trường; thực vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; cung cấp thơng tin xác dịch bệnh động vật; + Nhân viên thú y cấp xã: có trách nhiệm hướng dẫn chủ vật ni, chủ sở chăn nuôi cách ly động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh; thực cơng tác phịng bệnh, chống dịch bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh động vật, lấy mẫu bệnh phẩm theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y; báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tình hình dịch bệnh động vật + Ủy ban nhân dân cấp xã: có trách nhiệm đạo nhân viên thú y cấp xã, tổ chức, cá nhân có liên quan thuộc địa bàn kiểm tra, giám sát chủ vật nuôi thực cách ly động vật mắc bệnh, thống kê số lượng động vật mắc bệnh, động vật mẫn cảm; Tổ chức phòng bệnh vắc-xin, chống dịch bệnh, chữa bệnh động vật theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y; định đạo tiêu hủy động vật ổ dịch bệnh động vật; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực chăn nuôi, giết mổ, buôn bán động vật, sản phẩm động vật; tổ chức việc kiểm soát vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra, vào ổ dịch bệnh động vật + Ủy ban nhân dân cấp huyện: có trách nhiệm bố trí kinh phí xử lý ổ dịch; đạo quan quản lý chuyên ngành thú y, ban, ngành có liên quan thuộc địa bàn thực xác định ổ dịch bệnh động vật, thông báo phương tiện truyền thông địa phương hướng dẫn thực biện pháp vệ sinh thú y chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: đạo Ủy ban nhân dân cấp sở, ban, ngành có liên quan thực xử lý ổ dịch bệnh động vật, bố trí kinh phí, hỗ trợ chủ vật ni, chủ sở chăn ni có động vật bị tiêu hủy Câu Điều kiện, thẩm quyền công bố dịch bệnh động vật cạn? - Để chủ động đáp ứng phòng, chống dịch bệnh động vật kịp thời, khẩn trương Luật quy định nguyên tắc cơng bố dịch phải có đủ điều kiện, thẩm quyền, cơng khai, xác, kịp thời Để cho việc triển khai chống dịch nhanh chóng, Luật yêu cầu thời hạn 24 giờ, kể từ nhận đề nghị công bố dịch bệnh động vật, người có thẩm quyền phải định việc cơng bố dịch bệnh động vật Bên cạnh đó, Luật cịn bổ sung thẩm quyền công bố dịch cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dịch bệnh xảy địa bàn cấp huyện Việc công bố dịch bệnh động vật thực có đủ điều kiện sau: (1) Có ổ dịch bệnh động vật thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch xảy có chiều hướng lây lan nhanh diện rộng phát có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; (2) Có kết luận chẩn đốn xác định bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch tác nhân gây bệnh truyền nhiễm quan có thẩm quyền chẩn đốn, xét nghiệm bệnh động vật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện công bố dịch dịch bệnh xảy địa bàn cấp huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố dịch dịch xẩy từ hai huyện trở lên phạm vi tỉnh; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố dịch, dịch xẩy từ hai tỉnh trở lên nhận đề nghị công bố dịch bệnh động vật - Trong trường hợp dịch bệnh động vật lây lan nhanh diện rộng, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế - xã hội, Luật giao Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo để Thủ tướng Chính phủ đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ban bố tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp - Nội dung công bố dịch bệnh động vật cạn bao gồm: Tên dịch bệnh động vật tên tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; loài động vật mắc bệnh; Thời gian xảy dịch bệnh động vật thời gian phát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; Vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm; Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật Câu Công tác tổ chức chống dịch bệnh động vật cạn vùng có dịch thực nào? * Khi công bố dịch bệnh động vật, người có thẩm quyền cơng bố dịch đạo tổ chức, cá nhân có liên quan thực biện pháp: + Xác định giới hạn vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm; đặt biển báo, chốt kiểm soát, hướng dẫn việc lại, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật qua vùng có dịch; + Cấm người khơng có nhiệm vụ vào nơi có động vật mắc bệnh chết; hạn chế người vào vùng có dịch; thực biện pháp phòng bệnh cho động vật theo quy định; + Cấm giết mổ, đưa vào, mang lưu thơng vùng có dịch động vật mẫn cảm với bệnh dịch động vật công bố sản phẩm động vật chúng, trừ trường hợp phép vận chuyển động vật, sản phẩm động vật theo quy định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; + Khẩn cấp tổ chức phịng bệnh vắc xin áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác cho động vật mẫn cảm với bệnh dịch động vật công bố vùng có dịch; chữa bệnh, giết mổ bắt buộc động vật tiêu hủy động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y; + Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi, nơi chăn thả động vật mắc bệnh, phương tiện, dụng cụ dùng chăn nuôi, chất thải theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y * Luật quy định chủ vật ni, chủ sở chăn ni có nghĩa vụ: + Thực phòng bệnh vắc-xin biện pháp phòng bệnh khác cho động vật theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y; + Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi, môi trường chăn nuôi; + Chấp hành biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Câu 10 Cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật cạn vùng bị dịch uy hiếp vùng đệm thực nào? - Ủy ban nhân dân cấp đạo thực biện pháp: + Kiểm soát việc đưa vào, mang khỏi vùng bị dịch uy hiếp động vật mẫn cảm với bệnh dịch động vật công bố sản phẩm chúng; 10 + Trường hợp động vật, sản phẩm động vật không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y, quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch tiến hành xử lý theo quy định - Đối với động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ sở cơng nhận an tồn dịch bệnh giám sát khơng có mầm bệnh động vật phòng bệnh vắc xin miễn dịch bảo hộ, quan kiểm dịch động vật nội địa định thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch địa điểm, thời gian kiểm dịch thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đăng ký kiểm dịch Sau tiến hành thực việc kiểm dịch giống đối tượng khác trừ việc kiểm tra lâm sàng; lấy mẫu xét nghiệm bệnh - Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến thực kiểm dịch trường hợp sau: + Động vật khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch quan kiểm dịch động vật nội địa nơi xuất phát; + Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật không hợp lệ; + Phát có đánh tráo, thêm bớt động vật, sản phẩm động vật chưa phép quan kiểm dịch động vật; + Phát động vật có biểu mắc bệnh nghi mắc bệnh truyền nhiễm sản phẩm động vật bị biến đổi chất lượng nghi nhiễm mầm bệnh Câu 18 Công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập thực nào? - Nội dung, trình tự, thủ tục, hồ sơ bước tiến hành để nhập động vật vào Việt Nam bao gồm: + Động vật phải khoẻ mạnh; xuất phát từ vùng, sở cơng nhận an tồn dịch bệnh khơng có bệnh nguy hiểm theo quy định Tổ chức Thú y giới Việt Nam; có Giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền nước xuất cấp đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y Việt Nam + Trường hợp sử dụng để sản xuất giống phải có nguồn gốc từ vùng, sở an tồn dịch bệnh khơng có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo quy định Tổ chức Thú y giới Việt Nam 21 + Trong trường hợp cần thiết, Cục Thú y giám sát trình cách ly kiểm dịch; kiểm tra, đánh giá hệ thống quản lý, giám sát dịch bệnh động vật, vệ sinh thú y nước xuất - Trình tự, nội dung kiểm dịch động vật nhập quy định sau: Kiểm tra hồ sơ khai báo kiểm dịch, tình trạng sức khỏe động vật; giám sát động vật khu cách ly kiểm dịch địa điểm có đủ điều kiện cách ly kiểm dịch; thời gian theo dõi cách ly kiểm dịch không 45 ngày kể từ ngày bắt đầu cách ly kiểm dịch; lấy mẫu kiểm tra bệnh, áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật theo quy định; cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập động vật đạt yêu cầu vệ sinh thú y thông báo cho quan quản lý chuyên ngành thú y nơi đến; hướng dẫn chủ hàng thực biện pháp vệ sinh, khử trùng, tiêu độc Câu 19 Công tác kiểm dịch sản phẩm động vật nhập thực nào? - Nội dung, trình tự, thủ tục, hồ sơ bước tiến hành để nhập sản phẩm động vật vào Việt Nam bao gồm: + Sản phẩm động vật sử dụng làm thực phẩm có nguồn gốc từ động vật xuất phát từ vùng, sở an tồn dịch bệnh; có Giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền nước xuất cấp đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y Việt Nam; giết mổ, sơ chế, chế biến sở sản xuất đăng ký xuất vào Việt Nam + Đối với sản phẩm động vật không sử dụng làm thực phẩm: Được lấy từ động vật khoẻ mạnh; xuất phát từ vùng, sở công nhận an tồn dịch bệnh khơng có bệnh nguy hiểm theo quy định Tổ chức Thú y giới Việt Nam; có Giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền nước xuất cấp đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y Việt Nam; - Đối với sản phẩm động vật nhập khẩu, thực kiểm dịch sau: Kiểm tra hồ sơ khai báo kiểm dịch, thực trạng hàng hóa, lấy mẫu kiểm tra tiêu vệ sinh thú y; cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập sản phẩm động vật đạt yêu cầu vệ sinh thú y thông báo cho quan quản lý chuyên ngành thú y nơi đến; hướng dẫn chủ hàng thực biện pháp vệ sinh, khử trùng, tiêu độc 22 Câu 20 Quy định chung công tác kiểm soát giết mổ động vật cạn? Động vật phải giết mổ sở giết mổ động vật tập trung phải quan quản lý chuyên ngành thú y kiểm soát Để bảo đảm tính khả thi, số trường hợp luật quy định động vật giết mổ sở nhỏ lẻ đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y vùng nông thôn, xã miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Động vật có Danh mục động vật thuộc diện phải kiểm soát giết mổ quan quản lý chuyên ngành thú y thực kiểm soát giết mổ theo quy trình * Luật bổ sung quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ tập trung nhỏ lẻ sau: + Đối với sở giết mổ tập trung yêu cầu địa điểm phải theo quy hoạch; lò mổ thiết kế khu vực riêng biệt để ngăn ngừa ô nhiễm chéo phù hợp với chủng loại động vật giết mổ; trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm yêu cầu, có nước sạch, có hệ thống xử lý chất thải bảo đảm an toàn dịch bệnh; người trực tiếp tham gia giết mổ động vật phải tuân thủ quy định sức khỏe + Đối với sở giết mổ nhỏ lẻ địa điểm phải tách biệt với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm; trang thiết bị, dụng cụ phù hợp để giết mổ, không gây độc hại, ô nhiễm cho sản phẩm động vật; có đủ nước bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y; có biện pháp thu gom, xử lý nước thải, chất thải; người trực tiếp tham gia giết mổ động vật phải tuân thủ quy định sức khỏe Động vật đưa vào giết mổ phải có “Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật” theo quy định, khoẻ mạnh, khơng có dấu hiệu mắc bệnh thuộc “Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh” Được quản lý, chăm sóc, cung cấp nước đầy đủ nghỉ ngơi phù hợp loài động vật Gia súc phải trước giết mổ Động vật không đảm bảo vệ sinh thú y phải xử lý theo quy định Cơ quan thú y phải tuân thủ quy định việc kiểm soát giết mổ động vật kiểm tra việc thực yêu cầu vệ sinh thú y động vật giết mổ; kiểm tra việc thực yêu cầu vệ sinh thú y sở giết mổ; kiểm tra việc thực quy định người trực tiếp tham gia giết mổ động vật; kiểm 23 tra trước sau giết mổ động vật để phát yếu tố gây bệnh, gây hại cho động vật, sức khỏe người, môi trường; xử lý động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y; đóng dấu đánh dấu kiểm sốt giết mổ thân thịt dán tem vệ sinh thú y; cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển sản phẩm động vật Việc kiểm tra phải thực theo nội dung quy định pháp luật thú y Tại sở giết mổ, tiến hành kiểm tra việc thực bước quy trình giết mổ động vật, việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc trang thiết bị, dụng cụ giết mổ, chứa đựng trước sau giết mổ Danh mục động vật thuộc diện kiểm sốt giết mổ Các lồi gia súc ni: Trâu, bị, dê, cừu, lợn; Các lồi gia cầm nuôi: Gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, đà điểu; Các loại động vật cạn khác dùng làm thực phẩm: Ngựa, lừa, la, thỏ Câu 21 Quy trình kiểm soát động vật trước giết mổ? * Kiểm tra hồ sơ: - Kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển theo quy định kiểm dịch; Kiểm tra hồ sơ, sổ sách theo dõi nguồn gốc động vật đưa vào giết mổ * Kiểm tra lâm sàng tình trạng vệ sinh: - Kiểm tra gia súc: Việc kiểm tra phải tiến hành nơi có đủ ánh sáng; kiểm tra lâm sàng vật trạng thái nghỉ vận động, đứng riêng rẽ đứng lẫn đàn Tiếp theo, quan sát biểu chung vật tình trạng dinh dưỡng, kiểm tra thân nhiệt, dáng đứng, vận động, hơ hấp, quan sát ngồi da; biểu khơng bình thường động vật phải đánh dấu, theo dõi có biện pháp xử lý Kiểm tra độ gia súc Nếu gia súc đáp ứng yêu cầu phải nghỉ ngơi 06 trước giết mổ - Kiểm tra gia cầm: Kiểm tra nhanh tình trạng sức khoẻ gia cầm lồng dây chuyền trước giết mổ để phát gia cầm chết, yếu, còi cọc, bị chấn thương vận chuyển gia cầm có biểu 24 mắc bệnh, nghi mắc bệnh truyền nhiễm để có biện pháp xử lý thích hợp Nếu gia cầm đáp ứng yêu cầu cần giết mổ sớm tốt - Xử lý kiểm tra lâm sàng: + Nếu động vật có thân nhiệt cao bình thường phải giữ lại để theo dõi tiếp; tách riêng nghi ngờ để kiểm tra dấu hiệu lâm sàng, đánh dấu, nuôi nhốt cách ly để theo dõi tiếp giết mổ khu vực riêng, giết mổ sau giết huỷ + Trong trường hợp phát động vật có triệu chứng bệnh truyền nhiễm, phải kiểm tra lại tồn đàn, vật có dấu hiệu nghi mắc bệnh truyền nhiễm phải nuôi nhốt cách ly; bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải xử lý theo quy định thực vệ sinh, khử trùng chuồng, khu vực nuôi giữ - Lập sổ theo dõi ghi chép thông tin cần thiết trước giết mổ bao gồm: Tên chủ động vật, nơi xuất phát; loài động vật tính biệt; số lượng động lô, thời gian nhập; thời gian, giờ, ngày, tháng kiểm tra trước giết mổ; triệu chứng lâm sàng, thân nhiệt động vật; lý động vật chưa giết mổ; chữ ký nhân viên thú y Câu 22 Yêu cầu chung kiểm tra sản phẩm động vật sau giết mổ? - Kiểm tra thân thịt sau giết mổ phải tiến hành sau tách phủ tạng rửa thân thịt nhằm phát kịp thời bất bình thường thân thịt - Việc kiểm tra phải đảm bảo không làm thay đổi phẩm chất, mỹ quan thân thịt, vết cắt phải xác vị trí định, nên cắt dọc theo thớ để hạn chế diện tích tiếp xúc thân thịt với mơi trường ngồi - Trong trường hợp phát thấy có bệnh tích nghi ngờ phải đánh dấu đưa tới khu vực riêng (khu xử lý) để kiểm tra lại lần cuối trước đưa định xử lý - Thân thịt phủ tạng vật phải đánh dấu đánh số giống để tránh nhầm lẫn; phủ tạng phải kiểm tra phận để phát dấu hiệu bất thường 25 - Đóng dấu lăn dấu kiểm sốt giết mổ, dán tem vệ sinh thú y thân thịt, phủ tạng, phụ phẩm gia súc, gia cầm sau giết mổ bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y; cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển sản phẩm động vật theo quy định Câu 23 Việc xử lý động vật, sản phẩm động vật không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y thực nào? * Trước tiên cần phân loại động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm vệ sinh thú y: - Động vật có biểu nghi ngờ cịn tồn dư hóa chất độc hại, động vật trúng độc, nghi trúng độc; động vật bị bơm nước trước sau giết mổ - Sản phẩm động vật bị tạp nhiễm, tẩm ướp hoá chất độc hại - Sản phẩm động vật nhiễm vi sinh vật có tồn dư chất độc hại vượt giới hạn cho phép bị cấm - Sản phẩm động vật thời hạn sử dụng - Sản phẩm động vật qua kiểm tra cảm quan có biểu phân hủy, mùi hôi thối, chảy dịch, biến đổi chất lượng - Bao gói chứa đựng sản phẩm động vật khơng phù hợp có nguy gây nhiễm cho sản phẩm, nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh động vật - Sản phẩm động vật vận chuyển phương tiện không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y * Nguyên tắc xử lý động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm vệ sinh thú y: - Động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm vệ sinh thú y phải quan thú y có thẩm quyền lập biên ghi nhận tình trạng vệ sinh thú y Nếu có hành vi vi phạm hành lĩnh vực thú y, quan thú y có thẩm quyền lập hồ sơ chuyển cho quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực thú y theo quy định - Động vật, sản phẩm động vật phải xử lý sớm áp dụng biện pháp xử lý phù hợp để đảm bảo không đe dọa đến sức khoẻ người, động vật, chất lượng sản phẩm động vật, nguy lây lan dịch bệnh môi trường sinh thái 26 - Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật để xử lý động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm vệ sinh thú y phải quan thú y có thẩm quyền quan liên quan giám sát trình xử lý - Trường hợp lô hàng bắt buộc phải tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam, phải có giám sát xác nhận quan hải quan cửa nơi tái xuất - Không áp dụng phương pháp chiếu xạ để xử lý sản phẩm động vật không bảo đảm vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi - Việc chuyển đổi mục đích sử dụng sản phẩm động vật không bảo đảm vệ sinh thú y phải đảm bảo không gây nguy hại cho sức khỏe người động vật, ô nhiễm môi trường đảm bảo khơng bị sử dụng sai mục đích để làm thực phẩm cho người Câu 24 Anh (chị) nêu Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y? * Động vật: - Động vật để giết mổ; gia súc, gia cầm sở chăn nuôi tập trung, sở sản xuất, kinh doanh giống; - Động vật làm cảnh, biểu diễn rạp xiếc, vườn thú, động vật tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao; - Ong nuôi lấy mật * Sản phẩm động vật: - Thịt, phủ tạng, phụ phẩm sản phẩm từ thịt dạng tươi sống, sơ chế, chế biến sở giết mổ động vật, sơ chế, chế biến, bảo quản, kinh doanh; - Trứng tươi, trứng muối sản phẩm sơ chế, chế biến từ trứng sở chăn nuôi, sơ chế, bảo quản, kinh doanh; - Sữa tươi sở chăn nuôi, thu gom, sơ chế, bảo quản, kinh doanh; - Mật ong, sữa ong chúa, sáp ong sở chăn nuôi, thu gom, sơ chế, chế biến, bảo quản, kinh doanh; - Nguyên liệu có nguồn gốc động vật dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi 27 * Thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung * Cơ sở chăn nuôi động vật tập trung; sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh giống; sở giết mổ động vật tập trung; sở giết mổ động vật nhỏ lẻ; sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; sở sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để kinh doanh; sở sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật nhỏ lẻ; kho lạnh bảo quản động vật, sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế, chế biến; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, sở thu gom động vật; sở kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; sở phẫu thuật động vật; sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn ni có nguồn gốc động vật sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm * Phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật; vật dụng chứa đựng sản phẩm động vật Câu 25 Anh (chị) nêu Danh mục đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y? - Vi sinh vật gây ô nhiễm, gây bệnh truyền lây động vật người - Nội độc tố ngoại độc tố vi sinh vật - Nấm mốc, độc tố nấm mốc - Hormon kích thích sinh trưởng, kích dục tố loại hormon khác - Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, độ bụi, độ nhiễm khuẩn, ánh sáng - Khí độc, chất độc: NH3, H2S, CO, CO2, Nitrat, Nitrit loại khí độc, chất độc khác - Chất phóng xạ, kim loại nặng - Tồn dư thuốc thú y, hoá chất bảo vệ thực vật, chất cấm sử dụng chăn nuôi, thú y thủy sản - Các hóa chất bảo quản thực phẩm phụ gia thực phẩm - Các đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y khác theo yêu cầu nước nhập theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập 28 Câu 26 Hồ sơ, trình tự thủ tục, thời hạn giải đăng ký lưu hành thuốc thú y dạng dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học? - Hồ sơ đăng ký gồm: Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định; tóm tắt đặc tính sản phẩm theo mẫu quy định; mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng; Giấy chứng nhận GMP giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (ISO) số loại hóa chất thơng dụng, giấy chứng nhận lưu hành quan nhà nước có thẩm quyền nước sản xuất cấp thuốc nhập khẩu; quy trình sản xuất; tiêu chuẩn chất lượng phương pháp kiểm nghiệm; báo cáo số liệu chứng minh độ an toàn bao gồm tài liệu nghiên cứu độc tính (độc tính cấp, độc tính bán trường diễn, trường diễn, độc tính tế bào, khả gây ung thư); báo cáo số liệu chứng minh hiệu lực sản phẩm bao gồm tài liệu nghiên cứu dược lý thực nghiệm; dược lực học, dược động học sinh khả dụng sản phẩm; nghiên cứu tồn dư tất loài động vật định dùng thuốc để xác định thời gian ngừng sử dụng thuốc; tài liệu nghiên cứu độ ổn định hạn sử dụng thuốc; tài liệu nghiên cứu liều dùng liệu trình Điều trị loài động vật định; phiếu phân tích chất lượng sản phẩm nhà sản xuất phiếu phân tích chất lượng sản phẩm quan kiểm nghiệm thuốc thú y định Việt Nam cấp; kết khảo nghiệm; cam kết không vi phạm quy định luật sở hữu trí tuệ; thơng tin kỹ thuật khác (nếu có) - Khi đăng ký cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cho Cục Thú y; thời hạn 06 tháng, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y hồ sơ đạt yêu cầu; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y có giá trị thời hạn 05 năm Câu 27 Hồ sơ, trình tự thủ tục, thời hạn giải đăng ký lưu hành vắc xin, kháng thể? - Hồ sơ đăng ký gồm: Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định; tóm tắt đặc tính sản phẩm theo mẫu quy định; mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng; Giấy chứng nhận GMP, giấy phép lưu hành sản phẩm quan nhà nước có 29 thẩm quyền nước sản xuất cấp sản phẩm nhập khẩu; báo cáo số liệu chứng minh độ an toàn, hiệu lực sản phẩm, bao gồm tài liệu nghiên cứu hàm lượng kháng thể độ dài miễn dịch vắc xin, kháng thể; hồ sơ tóm tắt sản xuất lơ lơ liên tiếp đề xuất hạn sử dụng; phương pháp xác định liều dùng liệu trình sử dụng loài động vật định; báo cáo kết khảo nghiệm hiệu lực, an toàn sản phẩm; tài liệu liên quan bao gồm: xuất xứ, lịch sử độ ổn định chủng vi sinh vật gốc dùng để chế vắc xin, kháng thể; tài liệu liên quan đến quyền áp dụng chứng sản xuất vắc xin, kháng thể (nếu có); thông tin kỹ thuật khác kết khảo nghiệm phạm vi phịng thí nghiệm, số liệu việc sản phẩm lưu hành nước khác giới (nếu có); số liệu dịch tễ học chứng minh có mặt tác nhân gây bệnh Việt Nam (áp dụng vắc xin, kháng thể mới) - Khi đăng ký cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cho Cục Thú y; thời hạn 06 tháng, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y hồ sơ đạt yêu cầu; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y có giá trị thời hạn 05 năm Câu 28 Hồ sơ, trình tự thủ tục, thời hạn giải đăng ký lưu hành thuốc thú y có giấy chứng nhận lưu hành Việt Nam sản xuất gia công, san chia? - Hồ sơ đăng ký gồm: đơn đăng ký sản xuất gia công, san chia theo mẫu quy định; tóm tắt thơng tin sản phẩm (tên, thành phần, dạng bào chế, quy cách đóng gói, công dụng, cách dùng, hạn sử dụng); mẫu nhãn sản phẩm, tờ hướng dẫn sử dụng (nhãn đăng ký, nhãn gia công, san chia); giấy chứng nhận GMP giấy chứng nhận đủ Điều kiện sản xuất sở nhận sản xuất gia công, san chia; giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm bên đặt gia công, san chia Cục Thú y cấp; hợp đồng sản xuất gia công, san chia thuốc thú y sở đặt gia công, san chia sở nhận gia cơng, san chia; quy trình sản xuất bên đặt gia công, san chia; tiêu chuẩn chất lượng phương pháp kiểm nghiệm nguyên, phụ liệu ban đầu, bán 30 thành phẩm thành phẩm bên đặt gia cơng, san chia; phiếu phân tích chất lượng sản phẩm sở nhận gia công, san chia; - Khi đăng ký cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cho Cục Thú y; thời hạn 06 tháng, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y hồ sơ đạt yêu cầu; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y có giá trị thời hạn 05 năm Câu 29 Các trường hợp thuốc thú y không phép đăng ký lưu hành Việt Nam? - Thuốc thú y không đăng ký lưu hành trường hợp sau đây: + (1) Thuốc thú y có Danh mục thuốc thú y cấm sử dụng Việt Nam; + (2) Thuốc thú y có nguy cao ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, động vật, môi trường; + (3) Thuốc thú y bị quan nhà nước có thẩm quyền kết luận xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; + (4) Tổ chức, cá nhân đăng ký lưu hành thuốc thú y tự ý sửa chữa sử dụng tài liệu, giấy tờ giả hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc thú y; + (5) Tổ chức, cá nhân đăng ký lưu hành thuốc thú y sử dụng dấu giả, giả mạo chữ ký dấu tổ chức, cá nhân liên quan hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc thú y Câu 30 Các loại thuốc cần phải chuẩn bị hồ sơ đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam? - Các loại thuốc thay đổi thành phần, công thức, dạng bào chế, đường dùng, liều dùng, định Điều trị thuốc thú y; thay đổi phương pháp, quy trình sản xuất mà làm thay đổi chất lượng sản phẩm; đánh giá lại chất lượng, hiệu quả, độ an toàn thuốc thú y theo quy định - Các tổ chức cá nhân bị giấy chứng nhận, giấy chứng nhận có sai sót, hư hỏng; thay đổi, bổ sung tên sản phẩm; tên, địa Điểm sở đăng ký; tên, địa Điểm sở sản xuất; quy cách đóng gói sản phẩm; hình thức nhãn thuốc; 31 hạn sử dụng thời gian ngừng sử dụng thuốc; chống định Điều trị; liệu trình Điều trị; thay đổi không ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả, độ an toàn thuốc thú y cần phải chuẩn bị Hồ sơ đăng ký cấp lại giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y + Hồ sơ, bao gồm: Đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y theo mẫu quy định; tài liệu chứng minh nội dung thay đổi; mẫu nhãn cũ, mới; giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y cấp (bản có đóng dấu xác nhận, doanh nghiệp đăng ký) trừ trường hợp bị Câu 31 Các trường hợp bị Cục thú y thu hồi Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam? - Cục Thú y thu hồi Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y trường hợp sau đây: + Bị tẩy xóa, sửa chữa nội dung; phát tài liệu, giấy tờ giả, thông tin không trung thực hồ sơ đăng ký lưu hành xét duyệt; thuốc thú y bị cấm lưu hành Việt Nam; + Có chứng khoa học thuốc thú y gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, động vật môi trường; + Thuốc thú y có hai lơ sản xuất liên tiếp không đạt tiêu chuẩn chất lượng vi phạm tiêu chuẩn chất lượng lần nghiêm trọng theo kết luận quan quản lý nhà nước chất lượng thuốc thú y; + Tổ chức, cá nhân có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam đề nghị rút đăng ký; thuốc thú y bị rút Giấy chứng nhận lưu hành nước sản xuất, xuất khẩu; thuốc thú y bị quan nhà nước có thẩm quyền kết luận xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; + Tổ chức, cá nhân có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Câu 32 Điều kiện để sản xuất thuốc thú y? - Sản xuất, kinh doanh buôn bán thuốc thú y ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo sản xuất, kinh doanh thuốc thú y phải thỏa mãn điều kiện: 32 + Cơ sở sản xuất thuốc thú y phải có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; có địa điểm, nhà xưởng, kho thuốc bảo đảm diện tích, khoảng cách an tồn cho người, vật ni mơi trường; có trang thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất, kiểm tra chất lượng loại thuốc thú y; có hệ thống xử lý nước thải, chất thải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng hành nghề thú y sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y; người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải tập huấn, bồi dưỡng chun mơn phù hợp; có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y + Tổ chức, cá nhân sản xuất thuốc thú y nộp hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập thuốc thú y cho Cục Thú y Hồ sơ đăng ký bao gồm: Đơn đăng ký; thuyết minh chi tiết sở vật chất, danh sách loại thuốc thú y sản xuất; giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chứng hành nghề thú y; văn phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường quan nhà nước có thẩm quyền + Trong thời hạn 15 ngày việc xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y kiểm tra điều kiện sở sản xuất, đủ điều kiện thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Câu 33 Quyền nghĩa vụ loại hình hoạt động sản xuất, buôn bán thuốc thú y? - Luật quy định quyền nghĩa vụ cho loại hình hoạt động sản xuất, buôn bán thuốc thú y: + Được sản xuất thuốc thú y có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam; + Nhập thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y để sản xuất, tái xuất theo hợp đồng; 33 + Thông tin, quảng cáo thuốc thú y theo quy định pháp luật quảng cáo; sản xuất thuốc thú y tiêu chuẩn sở sở sản xuất thuốc thú y công bố; + Tuân thủ quy định kiểm nghiệm, bảo quản, phân phối thuốc thú y thực hành tốt sản xuất; chịu trách nhiệm chất lượng thuốc thú y sở sản xuất phép lưu hành thuốc thú y đạt chất lượng thị trường; + Lưu giữ mẫu thuốc thú y theo lô sản xuất thời hạn 06 tháng kể từ thuốc thú y hết hạn sử dụng; theo dõi thuốc thú y sở sản xuất, phát thuốc khơng bảo đảm u cầu theo quy định thơng báo thu hồi toàn thuốc thú y lưu hành thị trường; + Phải bồi thường thiệt hại lỗi sở gây theo quy định pháp luật; + Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc tra, kiểm tra đánh giá toàn hoạt động sản xuất thuốc thú y theo quy định pháp luật Câu 34 Yêu cầu nhãn thuốc việc sử dụng thuốc thú y? - Để tránh nhầm lẫn dễ nhận biết, loại thuốc thú y lưu hành thị trường phải có nhãn đáp ứng yêu cầu sau đây: Nhãn thuốc phải có hướng dẫn sử dụng tiếng Việt; có đầy đủ thơng tin sử dụng thuốc thú y; nhãn phải có dịng chữ “Chỉ dùng thú y”; tuân thủ quy định pháp luật nhãn hàng hóa; phù hợp với nội dung mẫu nhãn đăng ký với Cục Thú y - Thuốc thú y phải sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất, đơn thuốc cá nhân hành nghề thú y, quan quản lý chuyên ngành thú y - Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc thú y có quyền sau đây: Được cung cấp thơng tin hướng dẫn sử dụng thuốc thú y; Yêu cầu sở bán thuốc thú y hướng dẫn sử dụng thuốc thú y; bồi thường thiệt hại lỗi sở buôn bán thuốc thú y theo quy định pháp luật - Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc thú y có nghĩa vụ sử dụng thuốc thú y theo quy định; phát thuốc thú y gây hại cho động vật, môi trường sức khỏe người ngừng sử dụng thuốc báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương 34 Câu 35 Việc thu hồi, tiêu hủy thuốc thú y thực nào? - Theo quy định Luật thú y, loại thuốc thú y phải thu hồi khơng có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam; hết hạn sử dụng; không bảo đảm chất lượng; nhãn thuốc thú y không quy định Luật quy định chế tài làm sở pháp lý để Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn biện pháp xử lý thuốc bị thu hồi tái xuất; tái chế; tiêu hủy; khắc phục lỗi ghi nhãn thuốc thú y - Các loại thuốc thú y khơng có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam; không bảo đảm chất lượng, hết hạn sử dụng tái chế; chứa hoạt chất cấm sử dụng; thuốc thú y giả, thuốc thú y vô chủ, thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất xứ phải tiêu hủy theo quy định Luật - Tổ chức, cá nhân có thuốc thú y có trách nhiệm phải tiêu hủy theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường chịu chi phí Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo bố trí kinh phí việc tiêu hủy thuốc thú y vơ chủ; quan nhà nước có thẩm quyền định tiêu hủy thuốc thú y có trách nhiệm giám sát, xác nhận việc tiêu hủy 35 ... thuốc thú y? - Luật quy định quyền nghĩa vụ cho loại hình hoạt động sản xuất, bn bán thuốc thú y: + Được sản xuất thuốc thú y có Gi? ?y chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam; + Nhập thuốc thú y, ... hành nghề thú y, quan quản lý chuyên ngành thú y - Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc thú y có quyền sau đ? ?y: Được cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc thú y; Y? ?u cầu sở bán thuốc thú y hướng... thuốc thú y; bồi thường thiệt hại lỗi sở buôn bán thuốc thú y theo quy định pháp luật - Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc thú y có nghĩa vụ sử dụng thuốc thú y theo quy định; phát thuốc thú y g? ?y hại

Ngày đăng: 24/03/2022, 11:46

w