1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 275,85 KB
File đính kèm CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ.zip (261 KB)

Nội dung

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn Dữ I. MỞ BÀI Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với danh tiếng của bộ truyện Truyền kỳ mạn lục, tác phẩm được đánh giá là thiên cổ kỳ bút, là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của văn trung đại Việt Nam thế kỉ XVI. Tác giả thu thập những câu chuyện hoang đường, kì ảo chủ yếu trong các thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ và gia công, hư cấu, gọt rũa thành sáng tác văn học thực sự. Tác phẩm phơi bày hiện thực xã hội đương thời, thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt và khẳng định quan niệm sống lánh đục về trong của lớp trí thức ẩn dật. “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là một tác phẩm được trích ra trong số 20 tập truyện của “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện xoay quanh nhân vật Ngô Tử Văn với tính cách dũng cảm, kiên cường, được coi là hình ảnh đại diện cho chính nghĩa luôn đứng ra đấu tranh chống lại các thế lực gian tà, bảo vệ cuộc sống ấm no yên bình cho nhân dân, khẳng định niềm tin vào công lý, chính nghĩa luôn thắng gian tà. II. THÂN BÀI 1. Khái quát Giới thiệu về thể loại truyền kì: Truyền kì là thể văn xuôi tự sự thời trung đại, phản ánh hiện thực thông qua những yếu tố hoang đường kì ảo. Trong đó, con người và thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Đằng sau đó cốt lõi có thể là những vấn đề của hiện thực đời sống và tấm lòng, quan niệm, niềm tin, ước mơ, khát vọng của tác giả trước cuộc đời. Hoàn cảnh ra đời: Nguyễn Dữ viết “Truyền kì mạn lục” vào khoảng thế kỉ XVI, thời điểm nhà Lê suy tàn, chính quyền rơi vào tay nhà Mạc nhưng cũng chẳng được bao lâu, nội chiến liên miên, xã hội rơi vào suy thoái, khủng hoảng. Trong bối cảnh xã hội ấy, nhân dân bất bình với tầng lớp thống trị, nhiều nho sĩ rơi vào tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc cho thời thịnh trị dưới sự cai trị của vua Lê Thánh Tông. Nguyễn Dữ sáng tác bộ truyện trong khoảng thời gian ông đã cáo quan ở ẩn vừa để phản ánh tình trạng xã hội, vừa để bộc lộ quan điểm sống và tấm lòng của ông với cuộc đời. 2. Ý nghĩa nội dung của tác phẩm: Chủ đề nổi bật của truyện là ca ngợi sự chính trực, ngay thẳng. Ngô Tử Văn là tấm gương tiêu biểu cho những người trí thức nước Việt khảng khái, cương trực, dũng cảm chống lại cái ác để trừ hại cho dân. Nội dung cốt truyện: Truyện kể về Ngô Tử Văn và hành động đốt đền tà vì tên tướng bại trận phương bắc họ Thôi chiếm đền và tác quái, gây hại cho dân. Hồn ma tướng giặc đe dọa và kiện chàng ở Minh ty. Chàng được Thổ thần chỉ cách nên đã vạch trần được tội ác của tên tướng giặc khiến hắn phải chịu trừng phạt. Sau này nhờ tiến cử của Thổ thần, chàng được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Giá trị của tác phẩm: + “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” tuy chủ yếu nói về chuyện thần thánh ma quỷ đầy vẻ hoang đường nhưng lại thể hiện những nội dung hiện thực rất rõ ràng. Nội dung hiện thực được thể hiện ở lai lịch của nhân vật, bối cảnh thời gian và không gian của câu chuyện. Chính những yếu tố này làm tăng sức thuyết phục cho câu chuyện, khiến cho câu chuyện đáng tin hơn. Ngô Tử Văn có tên tuổi, quê quán rõ ràng. Thời gian, tình tiết câu chuyện cũng rất cụ thể, Năm Giáp Ngọ, có người ở thành Đông Quan… đã trông thấy Tử Văn ngồi trên xe quan phán sự và đến nay con cháu Tử Văn hãy còn, người ta truyền rằng đó là nhà quan phán sự. Lai lịch của viên Thổ quan và tên tướng giặc họ Thôi cũng gắn với những yếu tố thực của lịch sử. Thổ công là người làm chức Ngự sử đại phu từ đời vua Lí Nam Đế, vì chết về việc cần vương mà được phong ở đây…, còn tên tướng giặc họ Thôi là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, là viên bộ tướng của Mộc Thạnh…Sử dụng xen kẽ các yếu tố hiện thực và các yếu tố hư cấu một cách tự nhiên với giọng kể khách quan đã tạo nên sức hấp dẫn rất riêng của truyện truyền kì, đồng thời làm toát lên giá trị hiện thực của tác phẩm. + Qua câu chuyện về Ngô Tử Văn, Nguyễn Dữ muốn phản ánh niềm tin muôn đời của người dân lao động về công lý, về việc ở hiền gặp lành, ác giả ác báo và về sự chính trực, công minh, dám đứng lên bảo vệ lẽ phải của con người sẽ được đền đáp. Tác phẩm vì thế thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc. 2. Nhân vật Ngô Tử Văn 2.1. Giới thiệu về nhân vật Mở đầu truyện, Nguyễn Dữ giới thiệu lai lịch Ngô Tử Văn với cách giới thiệu quen thuộc, truyền thống trong văn học cổ gồm tên, quê quán, tính tình: Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. Cách giới thiệu trực tiếp, ngắn gọn tạo cho người đọc ấn tượng về Ngô Tử Văn một trí thức khẳng khái, dũng cảm. Lời giới thiệu mang giọng ngợi khen, có tác dụng định hướng cho người đọc về nhân vật này, định hướng cách nhìn nhận cho người đọc về hành động hành động đốt đền tà của chàng. 2.2. Cuộc đấu tranh nơi trần gian của Ngô Tử Văn Hành động đốt đền Khác với một số truyện trong đó Nguyễn Dữ trình bày lai lịch và hành trình số phận của nhân vật từ đầu đến cuối, “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên” chỉ chọn một tình huống có ý nghĩa nổi bật để bộc lộ đầy đủ tính cách nhân vật. Câu chuyện giống như một màn kịch ngắn, mở màn là sự xuất hiện của ngô Từ Văn với hành động châm lửa đốt đền thiêng. Hành động đó chính là ngòi nổ cho cuộc chiến khốc liệt giữa chàng và hồn ma tên tướng giặc bại trận. Nguyên nhân đốt đền: Theo quan niệm của dân gian, đốt đền là một chuyện động trời, là động đến thần thánh. Tử Văn cũng biết điều đó nhưng chàng không sợ. Vốn là một trí thức thấm nhuần đạo lý Thánh hiền, Ngô Tử Văn không thể làm ngơ trước sự việc ngang trái xảy ra trước mắt: Ngôi đền thờ Thổ Công của làng vốn linh thiêng, bỗng nhiên bị hồn ma tên tướng giặc phương Bắc họ Thôi bại trận cướp lấy.

Nguyễn Dữ không lên án số quan lại mà tố cáo mạnh mẽ thực “rễ ác mọc lan, khó lịng lay động” mà bênh vực cho kẻ gian tà Trong câu Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn nói buột miệng Tử Văn “Sao mà nhiều thần vậy?” cho ta thấy thực xã hội phong kiến lúc giờ: xã hội có nhiều kẻ hữu danh vô thực, lợi dụng địa vị, quyền làm điều bất Kết thúc có hậu câu chuyện thể truyền thống nhân đạo dân ta: nghĩa định thắng gian tà Lời bình cuối truyện - Lời bình cuối truyện hàm chứa ý nghĩa sâu xa khí tiết kẻ sĩ chân chính: "Than ơi! Người ta thường nói: "Cứng q gãy" Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc Trời Sao lại đoán trước gãy mà đổi cứng mềm? Ngô Tử Văn chàng áo vải mà dám đốt đền tà, chống lại yêu ma, làm việc thần người Bởi tiếng giữ chức vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ không nên kiêng sợ cứng cỏi." - Phân tích: Lời bình Nguyễn Dữ cuối truyện thể lòng cảm phục thái độ ngợi ca với kẻ sĩ Ngô Tử Văn Ngô Tử Văn kẻ sĩ nước Vỉệt người giữ cho cứng cỏi để vượt qua lực phi nghĩa Cũng từ nhân vật này, người đọc thấy Nguyễn Dữ đề cao cứng cỏi nhân cách kẻ sĩ Theo ông, kẻ sĩ đời người có học, người có chí, phải hành xử cho đúng, không nên sợ "cứng q gãy" mà sợ khơng thể cứng Lời bình kết thúc câu chuyện “Vậy kẻ sĩ, khơng nên kiêng sợ cứng cỏi”cùng với hình tượng Ngơ Tử Văn lời kêu gọi, lời động viên, cổ vũ thơi thúc người trí thức hành động liệt để cơng bằng, nghĩa tồn vĩnh hằng, vĩnh cửu thời đại Bởi lẽ, có cứng cỏi, kiên hành động ta bảo vệ thân làm nên nghiệp lớn Hơn nữa, Nguyễn Dữ cho kẻ sĩ cứng cỏi có gãy khơng cịn trời Vì vậy, nên kẻ sĩ khơng nên đổi cứng mềm - Phản đề: Nhưng thực tế đời sống, người đời đâu phải đủ sức mạnh, đủ cứng cỏi để đối mặt với dịng đời trắng đen lẫn lộn Khơng người gió chiều theo chiều ấy, lợi mà đánh cốt cách Cứ sợ "cứng gãy" làm rụt rè, e ngại, lo sợ đủ đường Cũng khơng người chưa làm sợ không đạt kết quả, làm hại Mang tư tưởng sống kiểu việc lớn không thành, ngược lại người dễ trở nên hèn nhát, sợ hãi đời mà Chẳng dám cứng cỏi hành động thân khó mà giúp đời, giúp người chưa nói tới làm việc to lớn, vĩ đại - Mở rộng: Ở thời đại nào, người trí thức có vai trị lớn xây dựng đất nước, xây dựng xã hội phồn vinh, thịnh vượng, tốt đẹp Trước vấn đề hệ trọng người, cộng đồng, xã hội, người trí thức cần có quan điểm, lập trường cứng cỏi Tuy nhiên, bối cảnh nay, người trí thức phải biết linh hoạt, cứng mềm để đạt mục tiêu thuận lợi hiệu cao nhất, phải biết chiến đấu lẽ phải khơng gây tổn hại cho thân xã hội ĐÁNH GIÁ CHUNG 4.1 Đặc sắc nghệ thuật: - Bằng trí tưởng tượng phong phú bút pháp linh hoạt, tác giả ‘Truyền kỳ mạn lục’’ đưa người đọc vào giới huyền bí vừa có người, vừa có thần, vừa hư, vừa ảo Nhưng xuyên qua lớp mù linh ảo, ly kỳ thêu dệt Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn cách tài giỏi rõ giới thật đời mà nhan nhản kẻ có quyền độc ác, đồi bại Kết hợp yếu tố ly kì, kì ảo với tự sự, mượn kì ảo để nói thực ước vọng người nên tác phẩm mang tính thời đại có giá trị sâu sắc - Ngồi ra, cốt truyện li kì, giàu kịch tính xếp hợp lí; nghệ thuật kể chuyện đạt đến trình độ mới, mang tính logic cao, có cao trào, tình tiết lơi cuốn; giọng văn tự nhiên, chân thành, giản dị khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Dữ 4.2 Nội dung - Giá trị Truyền kì mạn lục nội dung thực sâu sắc cảm hứng ca ngợi giá trị đạo đức truyền thống Những người có tính tốt đẹp Vũ Thị Thiết, Ngô Tử Văn trở sống giới thần thánh, họ thưởng xứng đáng cho phẩm cách tốt đẹp Tập truyện thể niềm tin mãnh liệt nhân dân lao động xưa, niềm tin vào chân lí bất diệt sống "ở hiền gặp lành" - Nhìn sâu vào câu chuyện, dường Nguyễn Dữ muốn gửi gắm ước nguyện anh hùng nghĩa đứng lên bảo vệ cho đất nước, nhân dân cách mà Tử Văn bảo vệ dân làng trước xâm chiếm tên tướng giặc phương Bắc Phải yêu quý, gắn bó với quê hương biết chừng nào, phải xót xa đau đớn trước nỗi đau dân nước biết chừng nào, hành động Tử Văn liệt dội đến thế! Đó chiến đấu đến cùng, tự tôn dân tộc, tâm sắt đá khó lịng lay chuyển Chính vậy, chiến thắng Tử Văn lại có ý nghĩa hơn, khơi dậy tinh thần u nước, u cơng bình sẵn sàng xả thân nghĩa người trí thức ... đốn trước gãy mà đổi cứng mềm? Ngô Tử Văn chàng áo vải mà dám đốt đền tà, chống lại yêu ma, làm việc thần người Bởi tiếng giữ chức vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ không nên kiêng sợ cứng... gãy" mà sợ khơng thể cứng Lời bình kết thúc câu chuyện “Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi”cùng với hình tượng Ngơ Tử Văn lời kêu gọi, lời động viên, cổ vũ thúc người trí thức hành động liệt... kì, kì ảo với tự sự, mượn kì ảo để nói thực ước vọng người nên tác phẩm mang tính thời đại có giá trị sâu sắc - Ngồi ra, cốt truyện li kì, giàu kịch tính xếp hợp lí; nghệ thuật kể chuyện đạt đến

Ngày đăng: 24/03/2022, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w