Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
526,96 KB
Nội dung
PHẦN GIỐNG GIỐNG GÀ Các giống gà thích hợp nuôi thả vườn theo kiểu truyền thống chăn thả hoàn toàn kiểu thả vườn cải tiến theo hướng bán cơng nghiệp thường gọi chung nhóm giống gà “lơng màu” 1.1 Giống gà Tàu Gà trống có sắc lông cổ lông mã màu vàng đỏ, lông cánh lông đuôi màu đen ánh xanh, mỏ chân vàng nhạt ngã vàng nâu, mồng khế, trống nuôi đến - 5,5 tháng tuổi đạt trọng lượng bình qn 1,8 - kg/con Gà mái có sắc lơng cổ, lơng thân vàng nhạt, chóp lơng thường có sọc đen, lơng hình rẽ quạt, mỏ chân vàng nhạt ngã nâu nhạt, ni đến 5,5 tháng tuổi đạt bình qn 1,7 kg/con Gà mái bắt đầu đẻ lúc - tháng tuổi, ấp nuôi giỏi, suất đẻ bình qn 90 trứng/năm Gà nở có lơng tơ vàng có hai sọc nâu chạy dài lưng từ đầu đến khấu Gà Tàu có khả thích nghi tốt, phẩm chất thịt có giá trị thương mại cao; nhiên, sức tăng trọng chậm suất đẻ thấp Giống gà Tàu xem nguồn giống có giá trị cao; nhiên, công tác giống lâu dài cần thực việc bình tuyển nhằm chọn lọc, lưu giữ quần thể có ưu điểm vượt trội Đồng thời, gà Tàu giống để lai tạo với giống địa khác kiểu lai Bình Định x Tàu, Nòi x Tàu lai tạo với giống gà du nhập 1.2 Giống gà Minh Dư Bình Định Giống gà Minh Dư Bình Định chọn lọc từ giống gà ta, có giống MD1.BĐ, MD2.BĐ MD3.BĐ Tùy theo giống mà ngoại hình tiêu suất có khác Gà trống có màu lơng từ màu xanh đen có điểm màu đỏ mận (tía đen) đến tía, tía đen, gà mái có màu lơng xám đen Tỷ lệ ni sống tính tới 90 ngày tuổi đạt 98%-99%, tiêu tốn thức ăn khoảng 2,3 2,6kg thức ăn/kg tăng trọng, trọng lượng lúc 90 ngày tuổi bình quân 1,7 - 2,1kg 1.3 Giống gà Nịi Có màu lơng, màu chân kiểu mồng đa dạng Gà trống phổ biến có sắc lơng cổ lơng mã màu đỏ vàng, lông đuôi cánh ánh xanh đen (điều), lông cổ lông mã vàng tươi (chuối) sắc lông đen tuyền (ơ), xám, nâu nhạt pha lẫn chóp đen (ó), trắng (úa) , chân có màu vàng, trắng, xanh đen, mồng dâu, mồng trích Gà nịi có dịng: dịng phát triển lơng, cựa (nịi lơng) dịng phát triển lơng, cựa (nịi địn) Trong chăn ni khai thác thịt thường sử dụng dịng nịi địn thể trọng lớn dịng nịi lơng Ở tuổi trưởng thành, trống dịng nịi địn đạt 3,5 đến 4,5 kg Gà mái có sắc lơng thân, lơng cổ phổ biến nâu sậm với chóp lơng đen, sắc ô, trắng, màu chân mỏ tương tự gà trống Gà mái trưởng thành đạt trọng lượng từ 2,4 đến 2,7 kg Gà mái bắt đầu đẻ vào lúc - 6,5 tháng tuổi, suất đẻ thấp, bình quân 60 trứng/năm Gà nịi thích hợp ni thịt; nhiên, sử dụng lai tạo với giống gà thả vườn khác cho hiệu kinh tế cao phổ biến cách cho lai gà Nòi với gà Tàu tạo lai tăng trọng nhanh trọng lớn giống gà Tàu 1.4 Giống gà Tam Hoàng Xuất xứ từ Trung Quốc Ngoại hình tương tự giống gà Tàu tầm vóc lớn hơn; gà trống có phần lơng cổ lơng mã vàng sáng gà Tàu; sắc lơng tồn thân gà mái có màu vàng sáng đồng nhất, có chóp lơng đen gà Tàu Màu mỏ chân vàng sáng gà Tàu, mồng đồng kiểu mồng lá, ống chân to Nếu nuôi dưỡng tốt, bình qn lúc tháng tuổi, gà mái đạt 1,5 kg /con, gà trống đạt 1,7 kg/con Gà mái đẻ sớm, vào lúc 4,5 - tháng tuổi, suất đẻ bình quân 130 - 140 trứng/năm Gà Tam Hồng thích nghi tốt, tăng trọng nhanh suất đẻ Tuy nhiên, đòi hỏi chế độ dinh dưỡng cao, phẩm chất thịt không gà địa nên giá trị thương mại thấp Vì vậy, gà Tam Hồng ni mà chủ yếu dùng lai tạo với giống gà địa để cải thiện sức tăng trọng, suất đẻ 1.5 Giống Lương Phượng Tương tự gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng có xuất xứ từ Trung Quốc, lai tạo từ giống gà Quảng Tây với số giống gà chun thịt nước ngồi Ngoại hình sắc lông thân, chân, mỏ mồng tương tự gà Tam Hoàng gần với gà Tàu Gà Lương Phượng có giá trị thương mại thấp gà Tàu cao gà Tam Hoàng Khả tăng trọng nhanh, gà trống lúc tháng tuổi đạt 1,7 - 1,9 kg/con, gà mái đạt 1,4 - 1,6 kg/con Gà mái đẻ bình quân 130 - 150 trứng/năm Gà Lương Phượng thích nghi tốt với ưu điểm tăng trọng nhanh, suất trứng nên ni lai tạo với giống gà địa KỸ THUẬT TUYỂN CHỌN GIỐNG 2.1 Chọn chủng loại giống Trong thực tế, việc lựa chọn chủng loại giống gà để nuôi không chịu nhiều ảnh hưởng phẩm chất giống mà phụ thuộc vào điều kiện, khả chăn ni cụ thể tình hình giá cả, thị trường tiêu thụ địa phương Về nguyên tắc, lưu ý việc trì đàn gà giống lai tạo cần tránh tình trạng đồng huyết (cận máu) cách thay đổi đàn gà trống kết hợp với việc theo dõi chọn lựa cá thể gà mái có suất đẻ cao 2.2 Cách chọn gà 2.2.1 Chọn gà Gà mẹ ấp nở tự nhiên thường mạnh khỏe, việc chọn lựa có ý nghĩa quan trọng mua gà từ lò ấp Nên chọn gà ngày tuổi ấp 21 ngày Chọn gà có lơng khơ, xốp, có ánh kim, da chân bóng, mỏ khép kín, biểu lanh lợi Không chọn gà bị hở rốn, bụng to cứng có dị tật mắt, chân, mỏ Khơng nên mua gà nguội (đã xuống lị ấp q lâu) 2.2.2 Chọn gà nuôi thịt Trong thực tế việc chọn gà ni thịt khơng có tiêu chuẩn đặc biệt Ngoài số gà ngày tuổi loại bỏ q trình úm sau tiếp tục loại thải gà còi cọc, yếu ớt, lộ dị tật số cịn lại đủ tiêu chuẩn ni thịt Trong q trình ni sau đó, tiếp tục theo dõi loại thải tiếp gà chậm lớn 2.2.3 Tuyển chọn gà mái nuôi đẻ trứng làm giống Ở giai đoạn hậu bị cần theo dõi kỹ để loại bỏ gà mái tăng trọng kém, phần đầu, cổ phát triển to, sắc lông không với đặc điểm riêng giống Ở giai đoạn cận tuổi rớt trứng (khoảng - tháng tuổi), chọn tuyển gà phát triển tốt, lanh lợi, không bị tật, đầu cổ thon nhỏ, mồng phát triển, phần thân sau to thấp, da bụng mềm, hậu môn hồng ướt Đến giai đoạn đẻ, tiếp tục theo dõi loại thải đẻ theo định kỳ tháng lần Thông thường, gà đẻ tốt có mồng, tích phát triển đỏ tươi, màu sắc da chân mỏ nhạt màu, lông không bóng mượt, khoảng cách xương chậu rộng đủ để lọt - ngón tay, khoảng cách xương lưỡi hái xương chậu để lọt - ngón tay, da bụng mềm, lổ hậu mơn rộng ẩm ướt, có màu hồng nhạt, dễ chịu trống, đẻ 2.2.4 Tuyển chọn gà trống làm giống Nếu đàn gà trống chọn từ đàn gà việc theo dõi giai đoạn nuôi thịt, gà thể tính đầu đàn, có sức tăng trưởng mạnh, thể trọng lớn, lanh lợi, ngoại hình thể sát với đặc điểm riêng giống, mồng tích phát triển, khơng lộ dị tật cá thể gà tuyển chọn Kế đến, trình nuôi hậu bị loại thải chậm lớn, mồng tích đỏ lúc làm trống giống tiếp tục theo dõi loại bỏ gà đạp mái yếu, có triệu chứng bệnh mãn tính Lưu ý khơng dùng gà trống có họ hàng với đàn gà mái Đối với trống hậu bị trưởng thành chọn mua từ nguồn bên ngồi cần tìm hiểu kỹ nguồn gốc kết hợp với quan sát ngoại hình theo tiêu chuẩn: thể đặc điểm giống, thể trọng lớn, lanh lợi kết sử dụng làm giống PHẦN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI KẾT CẤU CƠ BẢN CHUỒNG TRẠI Trong thực tế, địa xây dựng khu vực chăn nuôi tùy thuộc vào điều kiện riêng nơi; nhiên, tốt bố trí chuồng trại địa nhận nhiều nắng buổi sáng (theo hướng đông tây đông bắc - tây nam), che chắn kỹ mưa tạt, gió lùa, gió lộng nắng nóng vào buổi trưa Nên trồng xung quanh để tạo bóng mát chắn gió 1.1 Chuồng ni Với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, nên sử dụng loại vật liệu xây dựng chuồng trại dẫn nhiệt nên chọn kiểu chuồng hở, thơng thống tự nhiên để giảm tượng hấp thu nhiệt Trong khu chăn nuôi, dãy chuồng nên có phân cách tối thiểu m (tính từ mép mái chuồng) Nền chuồng cần đắp cao mặt đất xung quanh 20 cm để tiện thoát nước, tránh ẩm thấp Tùy theo điều kiện nơi; nuôi gà kiểu chuồng sàn phần cần xây móng vững chắc, bề mặt tráng xi măng hay lót đan đảm bảo khơng bị sụp lở, không bị ẩm hay đọng nước; ni đất lót chất độn chuồng cần dặm nén chặt Loại vách bao bọc chuồng thích hợp loại lưới kẽm để tạo môi trường thơng thống, phía ngồi giăng bạt thuận tiện đóng mở tùy theo thời tiết Tùy theo quy mơ điều kiện đất bố trí chăn ni để xác định diện tích chuồng ni; nhiên, nên bố trí đủ chuồng riêng theo lứa tuổi độ đồng đàn gà để thuận tiện chăm sóc Việc xác định diện tích dãy chuồng theo lứa tuổi gà tham khảo mật độ nuôi sau: Mật độ (con/m2) Tuổi gà (tuần tuổi) 1-5 10 - 15 6-9 7-8 10 - 19 5-6 20 3,5 - 1.1.1 Chuồng, lồng, quây úm gà Cần chọn nơi khô, thống vệ sinh, sát trùng trước ngày, nơi úm gà đặt bên chuồng dự định ni sau Loại chuồng lồng có kích thước m x m đủ úm cho 100 - 150 gà ngày tuổi đủ nuôi 60 - 90 gà lúc xấp xỉ tháng tuổi Sàn chuồng lưới kẽm với mắt lưới cỡ 11,5 cm thích hợp Tuần lễ đầu cần lót sàn giấy rơm xắt nhỏ thay ngày Các vách lồng bọc giấy bao ny-lon để chắn gió giữ ấm Nếu thời tiết không lạnh, từ tuần lễ thứ trở tháo bỏ giấy lót sàn bao che vách Loại chuồng úm nầy có tác dụng bảo vệ gà tốt, tốn chi phí sử dụng giai đoạn úm bất tiện đàn gà lớn dần Trong điều kiện phổ biến chăn ni gia đình, nên dùng loại cót qy có chiều cao 50 cm, chi phí thấp thuận tiện nới rộng gà lớn dần Khi úm quây nên dùng chất độn chuồng trấu dầy độ cm hay rơm xắt nhỏ Loại đèn bóng trịn tỏa nhiệt mạnh nên thích hợp cho việc úm gà kết hợp thắp sáng 1.1.2 Chuồng gà lớn Tùy khả đầu tư quy mô nuôi để chọn kiểu chuồng Đối với kiểu nuôi gà theo phương thức bán công nghiệp kết hợp chuồng nhốt sân chăn thả u cầu khu vực chuồng ni khơng q nghiêm ngặt, chủ yếu che chắn nắng, mưa, gió lùa Do đó, nên xây dựng chuồng trại đơn giản để tốn chi phí thuận tiện tháo dỡ, di dời, lắp đặt cần Có thể xây dựng chuồng kiểu dãy có cửa thơng với sân chăn thả, mương chất thải bên ngồi chuồng kiểu chuồng dãy nuôi nuôi sàn gồm hành lang chăm sóc với đường mương thoát chất thải chạy dọc bên ngồi Trong điều kiện mơi trường nóng ẩm nên lợp mái chuồng lá, tranh thích hợp chi phí thấp tạo mơi trường thống mát cho gà Nên xây kiểu chuồng mái mái với độ cao mái chuồng m Nếu lợp tôn kẽm, tôn fibro, tôn nhựa tổng hợp nên tăng thêm độ cao mái chuồng để giảm bớt nóng Nên lắp đặt hệ thống ống phun sương, quạt thơng gió chuồng; ngồi ra, tháng nắng nóng phun nước mái chuồng để giúp giảm nhiệt Trong điều kiện chung chăn nuôi gà quy mơ gia đình, dãy chuồng nên có kích thước chiều dài 20 - 30 m, chiều ngang - m; đó, nên ngăn nhỏ có diện tích khoảng 20 - 50 m2/ơ để thuận tiện chăm sóc Nếu ni kiểu chuồng sàn nên làm sàn lưới kẽm song tre, chiều cao sàn cách mặt đất 60 - 80 cm Máng ăn, máng uống bố trí dọc theo bên ngồi chuồng treo bên chuồng Chuồng sàn chi phí đầu tư cao chuồng nuôi thuận tiện quản lý mặt vệ sinh mơi trường, ni mật độ cao hơn, giảm chi phí thay chất độn chuồng giảm bệnh gây đường tiêu hóa gà Nếu ni mặt đất, cần cao dùng trấu làm chất độn chuồng (dày độ 15 - 20 cm) sử dụng chế phẩm men Balasa No1 kết hợp với trấu để làm đệm lót chuồng (1 kg chế phẩm ủ lên men với - kg bắp cám gạo rải lên trấu dày 10 cm tạo đệm lót cho 30 - 50 m2) Nên dùng loại máng ăn, máng uống kiểu treo bên chuồng Đối với gà ni đẻ trứng cần bố trí đầy đủ ổ đẻ, tốt ổ đẻ dạng hình hộp vng với chiều 35 cm x 35 cm x 35 cm làm thêm giàn đậu cho gà cách mặt đất khoảng 60 - 70 cm 1.2 Khu vực chăn thả Được bố trí sát cạnh chuồng ni, khu vực chăn thả nên có trồng tạo bóng mát Tùy theo diện tích sân chăn thả có để xác định số lượng gà ni thích hợp, tốt khoảng 0,5 - m2/1 gà lớn Mật độ cao yêu cầu vệ sinh chặt chẽ, thường xuyên để tránh bãi chăn mau dơ bẩn thiếu nguồn thức ăn tự nhiên Nên dùng lưới để định vị giới hạn khu chăn thả, có hố sát trùng lối vào Trên phần đất chăn thả rải rơm rạ mục để tạo mơi trường cho sâu, trùng, dế, phát triển làm mồi cho gà trồng cỏ (thích hợp cho gà loại cỏ cú) Ngồi ra, rải cát pha tro bếp gốc hay làm thùng gỗ chứa cát để gà tắm cát trị mạc 1.3 Cách bố trí khu vực chăn ni Bố trí tách biệt dãy chuồng ni thường xuyên, nuôi cách ly (tân đáo) gà nhập về, nuôi cách ly gà bệnh khu xử lý chất thải, xác gà bệnh, chết Dãy chuồng nuôi gà lứa tuổi nhỏ nên bố trí đầu hướng gió; chuồng nuôi cách ly khu xử lý gà bệnh, chết hố ủ phân, chứa nước thải bố trí cuối hướng gió Nên dành phần đất để tạo vùng đệm trồng xanh tạo bóng mát dãy chuồng Lối ra, vào khu vực chăn ni cần bố trí cố định; tốt có lối vào lối riêng biệt để thuận tiện quản lý sát trùng người, phương tiện, vật dụng di chuyển Nếu có nhiều dãy chuồng, cần đặt hố khay chứa chất sát trùng đầu dãy Nơi cất giữ trang phục bảo hộ, tắm rửa cho người chăm sóc khách bố trí gần lối vào khu vực chuồng nuôi Nơi chứa thức ăn cần thơng thống, khơng ẩm thấp, khơng bị dột hay tạt nước, không cất chung với loại hóa chất, thuốc diệt chuột, thuốc sát trùng Bao chứa nguyên liệu, thức ăn cần đặt kê giá (ba-lết) xếp thành cột, không đặt trực tiếp QUẢN LÝ VẬT DỤNG CHĂN NUÔI - Máng ăn, máng uống: Tùy theo quy mô chăn nuôi độ tuổi gà để trang bị đầy đủ số lượng chủng loại máng ăn, máng uống chuyên dùng nhựa trơ tôn kẽm - Trang phục bảo hộ lao động: Cần cất giữ cố định nơi nên trang bị phần: phần dành cho người chăm sóc thường xun phần cho người ngồi Về bản, trang phục bảo hộ gồm có: ủng nhựa, áo, quần, trang, găng tay, mũ - Phương tiện tạo thơng thống, giảm nhiệt: Nên trang bị bố trí quạt gió theo hướng tạo gió kết hợp với hệ thống ống nước tưới mái chuồng trời nắng nóng - Các loại đèn chiếu sáng, đèn úm: Các loại đèn cần mũ chụp trang bị đầy đủ theo yêu cầu thắp sáng úm gà - Dụng cụ vệ sinh, vận chuyển (chổi, thùng chứa nước, thùng rác, cuốc, xẻng, xe rùa…) cất giữ cố định nơi riêng định kỳ sát trùng VỆ SINH, SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI VÀ PHƯƠNG TIỆN DỤNG CỤ 3.1 Yêu cầu chung Việc vệ sinh thường xuyên sát trùng chặt chẽ theo định kỳ biện pháp quan trọng quy trình chăn ni an tồn sinh học nhằm chủ động phịng chống dịch bệnh sử dụng hợp lý thuốc thú y để phịng, trị bệnh Cơng việc vệ sinh bao gồm: quét dọn, dội rửa loại chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi bặm, mạng nhện, chất độn chuồng, kiểm tra tình hình ẩm độ, nồng độ loại khí độc thải mơi trường chăn ni để xác định nguyên nhân chuồng hư hỏng, đọng nước, dột, mật độ nuôi cao, thông thống, nhằm có biện pháp xử lý thích hợp Thao tác vệ sinh cần thực theo trình tự trước sau từ ô chuồng, dãy chuồng đến ô chuồng, dãy chuồng bẩn; từ chuồng nuôi gà nhỏ đến chuồng gà lớn; từ ô chuồng, dãy chuồng nuôi gà khỏe mạnh đến nơi nuôi cách ly gà bệnh Cần lưu ý sau thực vệ sinh đầy đủ, kỹ lưỡng việc khử trùng tiếp sau cho hiệu cao Đồng thời, phun thuốc khử trùng cần đảm bảo nguyên tắc “từ xuống dưới, từ ngoài” để đảm bảo tất vị trí bên chuồng trại khu vực bên ngồi chuồng trại m tiếp xúc với thuốc khử trùng Thông thường, yêu cầu phun thuốc khử trùng tồn khu vực chăn ni cần thực định kỳ 15 ngày lần Đồng thời, cần thực khử trùng bổ sung vào thời điểm: chuẩn bị bắt gà về, chuyển chuồng, xuất chuồng Lưu ý sử dụng loại hóa chất sát trùng phải thực đầy đủ hướng dẫn nơi sản xuất 3.2 Yêu cầu cụ thể 3.2.1 Khu vực bên chuồng trại Tại lối vào khu vực chăn ni ln có hố, khay chứa vơi thuốc khử trùng (như Fibrotan 0,2% Crezin 3%) để khử trùng đế ủng người, bánh xe vận chuyển vào Cần thay vơi, hóa chất sát trùng ngày lần thay vào buổi sáng Đối với sở chăn ni quy mơ lớn, diện tích chăn nuôi rộng cần thực phun thuốc khử trùng xe phương tiện vận chuyển người, hàng hóa lối vào khu vực (phun vào gầm xe, hông trần xe) Nơi chứa thức ăn, hố ủ phân cần định kỳ khử trùng 15 ngày lần Cần phát quang bụi rậm, lấp vũng nước đọng, vệ sinh đường mương, cống, rãnh phun thuốc diệt ruồi, muỗi định kỳ 30 ngày lần 3.2.2 Khu vực bên chuồng trại Việc vệ sinh thu gom chất thải đưa vào hố ủ phân, hầm biogas hay bán phân cần thực hàng ngày Tại lối vào dãy chuồng có hố chứa vôi thuốc sát trùng để khử trùng người, phương tiện vận chuyển vào Vơi, hóa chất khử trùng hố, khay thay ngày lần Thực định kỳ phun thuốc khử trùng 15 ngày lần Nếu có dịch bệnh đe dọa địa phương, cần phun thuốc khử trùng bên xung quanh dãy chuồng định kỳ - ngày lần Ngoài ra, trường hợp cần chuyển chuồng, cần khử trùng chuồng trại bỏ trống - ngày trước chuyển chuồng Sau đợt nuôi gà thịt thay đàn gà đẻ, cần để chuồng trống vịng tuần làm cơng việc quét dọn, khử trùng toàn chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi Sau khử trùng để khô cho quét vôi, đưa chất độn chuồng vào, xếp lại vật dụng chăn nuôi bên chuồng Khi đưa chất độn chuồng vào nên phun sun-phát đồng 0,5% lên chất độn chuồng để diệt vi khuẩn, nấm mốc Phần tường, hành lang, cửa chuồng bên nên qt vơi (nồng độ 10 - 20%) Sau - ngày, phun thuốc khử trùng lại lần Tương tự, sân chăn thả đồng lúc cho cuốc xới xử lý vôi (khoảng – 10 kg vôi/100 m2), phát quang bụi cỏ, lấp ổ nước đọng 3.2.3 Vệ sinh, khử trùng phương tiện, vật dụng chăn nuôi Phương tiện, vật dụng chăn nuôi cần vệ sinh thường xuyên để hạn chế đóng bám cặn bẩn, thức ăn dư, thực định kỳ sát trùng 30 ngày lần Trường hợp có dịch bệnh đe dọa địa phương, cần sát trùng định kỳ - ngày lần Hạn chế việc di chuyển, thay đổi dụng cụ chăn nuôi dãy chuồng, phải di chuyển cần vệ sinh, khử trùng trước chuyển Các loại vật dụng chăn nuôi máng ăn, máng uống, ổ đẻ, lồng úm, ủng, xẻng, cuốc, thùng cần khử trùng trình tự thao tác: quét, kỳ chất bẩn - rửa nước (rửa nhiều lần tốt nước rửa pha xà-phịng) - phơi - ngâm thuốc sát trùng - rửa nước - phơi Các phương tiện vận chuyển thức ăn, vận chuyển gà rửa sạch, khử trùng 3.2.4 Xử lý gà bệnh, chết Ngoài yêu cầu gà phát mắc bệnh chuyển sang ô chuồng, dãy chuồng nuôi cách ly để điều trị nhập đàn trở lại sau điều trị khỏi bệnh ngày việc xử lý xác gà bệnh, chết yêu cầu phòng lây lan dịch bệnh quan trọng nên cần thực thật đúng, đầy đủ Đối với bệnh nguy hiểm thuộc danh mục bệnh bắt buộc phải tiêu hủy theo luật thú y phải xử lý theo quy định chôn, đốt xử lý khử trùng Nơi chôn xác gà phải xa nguồn nước, chuồng trại khu dân cư 20 m, hố cần đào sâu tối thiểu m phải rắc vôi bột lên xác gà trước chôn lấp Đồng thời, phải giặt khử trùng quần áo, vật dụng sử dụng cầm nắm, di chuyển, chôn đốt xác gà bệnh, chết Tương tự, trường hợp đốt xác cần chọn địa điểm có cự ly an tồn chôn kiểm tra kỹ xác gà đốt cháy hồn tồn Tuyệt đối khơng vứt xác gà nơi nào, không tiêu thụ tận dụng, khơng bán chạy Ngồi cần ghi giữ lại thông tin liên quan đàn gà bệnh, chết tiêu hủy số lô chuồng nuôi, thời gian xử lý PHẦN THỨC ĂN VÀ NƯỚC UỐNG NHU CẦU DINH DƯỠNG Nhu cầu dinh dưỡng gà gồm nhiều chất có hàm lượng khác nhau, nhiên, yêu cầu chung cần đầy đủ cân đối Nguồn dinh dưỡng cho gà cấp qua phần thức ăn hàng ngày số chất bổ sung trộn thêm vào thức ăn, pha nước uống tiêm Có thể phân loại thức ăn theo chức dinh dưỡng sau: 1.1 Phân loại thức ăn 1.1.1 Loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường Chức cung cấp lượng để gà hoạt động phần để tạo mỡ Gạo, tấm, bắp, khoai mì, khoai lang, cám, loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường Trong phần, chất bột đường chiếm tỷ trọng cao nhất; từ 65 - 70% tùy giai đoạn tăng trưởng, sinh sản gà 1.1.2 Loại thức ăn chứa nhiều chất đạm Chức giúp gà tăng trưởng sinh sản Thức ăn chứa nhiều đạm phân thành loại: Loại có nguồn gốc từ động vật như: bột cá, cá khơ, tép, ốc, cịng, ruốc, bột thịt cơng nghiệp,… Loại có nguồn gốc từ thực vật như: đậu xanh, đậu nành, loại bánh dầu đậu phộng, dừa,… Trong phần, chất đạm cần từ 15 - 22% tùy giai đoạn tăng trưởng, sinh sản 1.1.3 Loại thức ăn chứa nhiều chất xơ Chức giúp tăng cường tiêu hóa cung cấp thêm mơt số vitamin chất khống Các loại rau, quả, bèo, cỏ chứa nhiều chất xơ Tỷ lệ xơ phần cho gà thường cần khoảng - 6% 1.1.4 Loại thức ăn chứa nhiều chất béo Chức tham gia vào việc chuyển hóa thức ăn cung cấp phần lượng Các loại thức ăn có nhiều đạm thơng thường có hàm lượng chất béo đủ cho nhu cầu gà; đó, việc sử dụng chất đạm tỷ lệ lúc đảm bảo nhu cầu chất béo phần cho gà cần khoảng - 4% 1.1.5 Loại thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng bổ sung Các chất dinh dưỡng bổ sung bao gồm: loại vitamin như: A, D, E, K, B1, B6, B12, PP,… loại khống như: vơi (Ca) lân (P), muối (NaCl), đồng (Cu), kẽm (Zn), sắt (Fe), măng-găng (Mn), ma-nhê (Mg), loại men tiêu hóa, a-xít amin, a-xít béo,… Tuy chiếm tỷ lệ thấp phần chất nêu cần thiết liên quan đến tồn q trình chuyển hóa chất dinh dưỡng khác, giúp cho gà sinh trưởng, sinh sản điều hịa có sức đề kháng tốt Thức ăn bổ sung cần khoảng - 5% phần (tỷ lệ cao gà mái đẻ cần nhiều khoáng Ca, P) Các loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng bổ sung như: bột vỏ sị, bột xương (nhiều chất vơi, lân), chế phẩm tổng hợp (thường gọi chung prémix) cung cấp loại khống, vitamin, a-xít a-min,… 1.2 Các dạng thức ăn 1.2.1 Thức ăn tự phối trộn Là cách sử dụng loại thực liệu để tự phối trộn Thức ăn tự trộn có lợi điểm chi phí thấp bất lợi tốn cơng lao động mua trộn, khó kiểm sốt chất lượng, thời gian bảo quản trước sau trộn ngắn Có nhiều cơng thức dùng để phối trộn thức ăn tùy theo nguồn thực liệu Có thể tham khảo số công thức thức ăn tự trộn sau: Nguyên liệu - 21 4-6 - 18 19 - 22 23 - 40 40 ngày tuổi tuần tuổi tuần tuổi tuần tuổi tuần tuổi tuần tuổi Bắp Gạo lức 55 14 60 56 - 57 - 58 - - Cám gạo - 10 6 Lúa - - 17 11 10 10 Bánh dầu đậu nành Bột cá lạt 13 12 11 12 12 15 11 7 Bột vỏ sò 2 Prémix 1 1 Prémix: chế phẩm hỗn hợp vitamin, a-xít a-min, khoáng 1.2.2 Thức ăn hỗn hợp chế biến công nghiệp Là loại thức ăn nơi chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi tổ hợp phối trộn sẳn đóng bao theo nhóm thích hợp với nhu cầu dinh dưỡng gà giai đoạn sinh trưởng Ưu điểm loại thức ăn thành phần dinh dưỡng tính tốn, phối trộn cân đối từ nguồn thực liệu kiểm soát, xử lý chặt chẽ nên chất lượng, độ an toàn thời gian bảo quản cao thức ăn tự trộn Chi phí thức ăn chế biến đóng bao thường cao thức ăn tự trộn; nhiên, tiện dụng cho sở chăn nuôi quy mô lớn trung bình giảm cơng lao động mua gom thực liệu để tự trộn Thức ăn công nghiệp thường có hai dạng: dạng bột mịn dạng viên Hai dạng khơng có khác biệt lớn giá trị dinh dưỡng mà chủ yếu cấu trúc hình dạng thức ăn dựa tính phù hợp với đặc điểm tiêu thụ gà giai đoạn sinh trưởng Các loại thức ăn cơng nghiệp thường có ghi rõ bao bì thành phần chất dinh dưỡng như: lượng trao đổi, tỷ lệ % đạm, xơ, béo, can-xi, phốt-pho, tương ứng với nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn tăng trưởng, sinh sản gà Do đó, cần xem kỹ thơng tin để chọn loại thức ăn phù hợp 1.2.3 Thức ăn đậm đặc chế biến cơng nghiệp 10 Có tính chất tương tự thức ăn hỗn hợp tồn phần; nhiên, nơi sản xuất phối trộn loại thực liệu chứa nhiều chất đạm, chất xơ chất vi dinh dưỡng để sở chăn nuôi sau mua trộn thêm loại thức ăn có nhiều chất bột đường có sẳn dễ tìm địa phương tấm, gạo, bắp, cám,… theo tỷ lệ hướng dẫn nơi sản xuất Ưu điểm loại thức ăn đậm đặc phù hợp với điều kiện chăn ni quy mơ nhỏ, trung bình vùng nơng thơn thường có sẳn dễ tìm loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường (cám, tấm, bắp, ) nên giúp giảm phần chi phí so với mua loại thức ăn hỗn hợp toàn phần; đồng thời, tiện dụng chuyên chở 1.2.4 Thức ăn bổ sung Ngoại trừ loại thực liệu bột vỏ sị, bột xương, phần lớn thức ăn bổ sung chế biến sẳn dạng chế phẩm hỗn hợp (premix) để trộn thêm vào thức ăn pha nước uống Các loại chế phẩm bổ sung thường chứa loại vitamin, khoáng, men, số a-xít a-min, có khơng có lượng thuốc kháng sinh định với tác dụng phòng bệnh Các chế phẩm có hàm lượng, thành phần chất dinh dưỡng tỷ lệ pha, trộn khác nhau; vậy, cần xem kỹ thông tin ghi nhãn để sử dụng Thông thường sử dụng loại thức ăn hỗn hợp, thức ăn đậm đặc có chất lượng tốt hạn chế sử dụng loại thức ăn bổ sung 1.3 Lưu ý cách sử dụng thức ăn - Nếu tự pha trộn thức ăn, cần lựa chọn nguồn thực liệu mới, có mùi thơm đặc trưng, không bị ẩm mốc,… chọn nơi cung cấp đảm bảo chất lượng tốt, ổn định - Khi sử dụng thức ăn hỗn hợp, thức ăn đậm đặc cần lưu ý thời hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, yêu cầu bảo quản không nên tự gia giảm hay bổ sung thêm thức ăn khác hướng dẫn nơi sản xuất - Cần trì ổn định loại thức ăn sử dụng cách cho ăn Nguyên tắc chung nên hạn chế thay đổi thức ăn; phải đổi thức ăn cần chuyển dần từ đến nhiều, tránh đổi đột ngột làm gà gặp xáo trộn tiêu hóa - Trong q trình chăn ni, việc theo dõi trọng lượng gà cần thiết để đánh giá sức tăng trưởng nhằm tăng giảm phần, điều chỉnh thành phần dinh dưỡng để định lượng thuốc, chế phẩm cần trộn thêm vào thức ăn, pha nước uống Trong chăn ni gà số lượng đàn lớn nên dùng cân mẫu khoảng -10 % số gà quy trọng lượng toàn đàn - Tập quán chăn nuôi gà thả vườn thường cho ăn nhiều chất xanh (như rau, cỏ) khơng hồn tồn thích hợp rau chủ yếu cung cấp chất xơ, số chất khoáng, vitamin lại chứa nhiều nước nên ăn nhiều, gà mau no chưa đủ dinh dưỡng Do đó, nên cung cấp chất xơ với lượng khoảng 5% so với phần thức ăn 11 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VÀ BẢO QUẢN 2.1 Trường hợp tự phối trộn thức ăn Các yếu tố gây hại làm giảm chất lượng thức ăn từ nguồn nguyên liệu dùng phối trộn thức ăn như: tấm, cám, bắp, bột cá, bánh dầu đậu,… gồm có: Các loại vi sinh vật vi-rút, vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc,… ; Các loại độc tố, kháng sinh, chất kích thích tố (hóc-mơn), thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, chất bảo quản, chất hút ẩm,…; Các vật lẫn tạp mãnh kim loại, nhựa, gỗ, bụi, cát,… Việc ngăn ngừa, loại bỏ yếu tố gây hại loại thức liệu dùng phối trộn thức ăn bao gồm biện pháp: kiểm tra xuất xứ nguyên liệu, màu sắc, mùi vị, lưu mẫu loại thực liệu Cách thức phối trộn bảo quản thức ăn công đoạn ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn Về nguyên tắc, việc phối trộn cần đảm bảo độ đồng đều, trường hợp có bổ sung thêm thuốc thú y, chất phụ gia bảo quản hay chế phẩm bổ sung dinh dưỡng Dụng cụ dùng phối trộn phải đảm bảo Nên ghi lại đầy đủ thông tin số lượng thức ăn phối trộn đợt để tính tốn thời gian cần sử dụng hết Thông thường thức ăn tự trộn khơng nên để lâu ngày có trộn thêm thuốc kháng sinh thời gian bảo quản không ngày 2.2 Trường hợp sử dụng thức ăn hỗn hợp, đậm đặc sản xuất công nghiệp Nên chọn lựa loại thức ăn có thương hiệu, uy tín tốt (ưu tiên chọn nhà sản xuất cấp chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP, GMP,…) Dù vậy, cần thực việc lưu mẫu thức ăn cho đợt mua nhập Khi mua thức ăn hỗn hợp, đậm đặc chế biến công nghiệp cần kiểm tra chủng loại phù hợp với lứa tuổi gà, kiểm tra bao bì, số lơ hàng hóa, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng sử dụng cần thực hướng dẫn nhà sản xuất Trong trường hợp cần trộn thêm thuốc thú y hay chế phẩm khác cần lưu ý sử dụng liều lượng hướng dẫn, ghi lại đầy đủ thông tin chủng loại, liều lượng, thời gian dùng thuốc, chế phẩm Tốt hết nên tham khảo ý kiến nhân viên kỹ thuật muốn trộn thêm loại thuốc, chế phẩm để tránh lãng phí 2.3 Bảo quản thức ăn Nguyên liệu thức ăn tự phối trộn thức ăn công nghiệp cần cất giữ nơi riêng, thơng thống, khơng bị mưa tạt, dột xếp theo nhóm riêng Việc xuất nhập thức ăn cần thực theo nguyên tắc trình tự: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau Đồng thời, cần ghi lại đầy đủ số liệu thức ăn nhập, xuất tên, loại thức ăn, thời gian lưu mẫu để kiểm tra, thời gian nhập xuất Nguyên liệu thức ăn đóng bao sẳn nhập cần kiểm tra độ ẩm, ẩm độ tốt 12 - 14%, cao mức cần phơi lại 12 Không cất giữ thức ăn chung với loại hóa chất gây độc cho gà như: xăng, dầu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Đồng thời, khơng để lồi gặm nhấm, chim động vật khác vào nơi chứa thức ăn Nơi chứa thức ăn định kỳ sát trùng để diệt mầm bệnh, sâu mọt, nấm mốc Tương tự, loại dụng cụ dùng phối trộn thức ăn cần vệ sinh thường xuyên định kỳ sát trùng Riêng loại cân cần định kỳ kiểm tra để hiệu chỉnh xác KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƯỚC UỐNG Nước uống giữ vai trò quan trọng gà, thiếu nước gà chậm lớn, giảm đẻ ngưng đẻ chết sau 24 khơng có nước Lượng nước tiêu thụ gà tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường loại thức ăn sử dụng, thông thường nhu cầu nước cho gà cần 1, - lần lượng phần thức ăn Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gây hại có nước uống tương tự thức ăn; đó, cần kiểm sốt chặt chẽ thường xun chất lượng nước Thơng thường, nguồn nước sử dụng cho gà uống cần lấy mẫu kiểm tra định kỳ tháng lần kiểm tra bổ sung có dấu hiệu nghi ngờ (các tiêu cần kiểm tra số BOD5, COD, NO2,vi khuẩn Coliform tổng số, Salmonella,…) Nước uống bị nhiễm yếu tố có hại từ nguồn (sơng, giếng, ao, hồ,…) từ hệ thống cấp nước (bồn chứa, ống dẫn, máng uống,…) Vì vậy, việc lấy mẫu nước kiểm tra cần thu thập đầu nguồn cuối nguồn Tùy theo kết kiểm tra chất lượng nước uống để có biện pháp xử lý cách lắng, lọc loại bỏ yếu tố vật lý cặn bả, phèn, đất, cát sử dụng thuốc sát trùng (như Chlorine, Iodin, Chloramin B, Aquatabs,…) nhằm diệt trừ vi sinh vật có hại Trường hợp pha thuốc thú y, chế phẩm sinh học, chế phẩm bổ sung dinh dưỡng vào nước uống cần định lượng kỹ nhu cầu tiêu thụ nước buổi ngày số gà cần cho uống để pha liều lượng đảm bảo tiêu thụ hết, không gây tác dụng thuốc, chế phẩm lãng phí PHẦN CHĂM SĨC GÀ CON - TUẦN TUỔI (Giai đoạn úm) Trong tự nhiên, gà theo mẹ úm bảo vệ hồn hảo Do đó, kỹ thuật úm gà đặt phương pháp úm nhân tạo cho gà sớm tách khỏi mẹ mua gà bầy từ lò ấp Giai đoạn úm gà thường kéo dài tuần tuổi đầu tháng tùy theo tình trạng sức khỏe đàn gà Trong đó, biện pháp kỹ thuật cần thực chuẩn bị đầy đủ loại phương tiện, vật dụng dùng úm để gà vừa bắt đưa vào nơi úm Chuồng, lồng hay quây úm cần thắp đèn sưởi trước khoảng để tạo mơi trường ấm, bố trí mật độ úm khơng q 75 con/m2 Trong suốt q trình úm cần cung cấp nhiệt độ thích hợp gà giai đoạn nhạy cảm với thời tiết lạnh Phương tiện úm gà phổ biến 13 dùng loại quây cót để úm gà đặt bên chuồng ni, qy có đường kính 1,5 - m dùng úm từ 100 - 150 (50 - 75 gà ngày tuổi/1m2 quây úm) Đèn thắp sáng sưởi ấm cho gà cần trì suốt tuần tuổi đầu, bóng đèn trịn 100 watt bóng trịn 75 watt bóng đèn hồng ngoại 100 watt đủ thắp sáng úm cho 100 gà Cần quan sát phản ứng đàn gà với nhiệt độ mơi trường úm để điều chỉnh số lượng, vị trí, chiều cao đèn úm qua biểu như: gà co cụm đèn môi trường chưa đủ ấm khơng đều, tản phía xa đèn mơi trường úm q nóng vùng gần đèn úm, tản khắp chuồng môi trường úm thích hợp Trong thực tế, việc điều chỉnh đèn úm cịn tùy thuộc vào nhiệt độ mơi trường tự nhiên lúc úm gà; đó, nên sử dụng nhiệt kế để điều chỉnh theo bảng nhu cầu nhiệt độ mơi trường thích hợp cho gà tuần tuổi đầu sau: Tuần tuổi Nhiệt độ thích hợp (độ C) 32 - 35 30 - 31 28 - 29 Ngoài yêu cầu dùng đèn sưởi ấm cịn liên quan đến u cầu thắp sáng, gà giai đoạn tuần tuổi đầu cần chiếu sáng 24/24 Gà ngày tuổi đầu sau đưa vào nơi úm không nên cho ăn để gà tự sử dụng chất dinh dưỡng từ lòng đỏ xoang bụng mà cần cho uống nước có pha đường glucose vitamin C (1 gram vitamin C + gram đường glucose 5% pha lít nước), sử dụng kháng sinh phịng bệnh chế phẩm sinh học phối hợp sẳn dùng để úm gà (như Colitetravet, Ampicoli D,…) Nên cấp nước cho gà loại bình úp ngược (mỗi bình dung tích lít đủ cho 50 gà con) Nếu gà chậm biết chỗ uống nước, nên phụ giúp cách bắt gà cho mỏ nhúng nước vài lần, sau gà quen Khoảng - sau gà biết uống nước quen với nơi úm bắt đầu cho ăn Dùng khay, mâm, đĩa cạn để chứa thức ăn cho gà tuần tuổi đầu thích hợp, sau khoảng ngày chuyển sang máng ăn có trục trái khế máng có ngăn song kẽm Khoảng cách máng ăn máng uống không nên để cách xa 0,5 mét Thức ăn thích hợp cho gà dạng mảnh, tốt bắp nghiền rắc khay, đĩa giấy khoảng ngày, sau bắt đầu sử dụng dần thức ăn hỗn hợp Trong tuần lễ đầu, nên chia số bữa cho ăn nhiều lần tốt (6 - lần/ngày), gà tuần tuổi giảm bớt dần số lần cho ăn (4 - lần/ngày) Việc chia nhỏ số lần cho ăn có tác dụng tránh thất thốt, hư hỏng thức ăn vừa kích thích gà thèm ăn Ở ngày tuổi đầu lúc gà - 10 ngày tuổi thực việc cắt bớt phần nhọn mỏ gà Đối với gà trống dự định làm giống sau cắt móng 14 ngón chân thứ GÀ NUÔI THỊT Khởi đầu sau kết thúc giai đoạn úm, lúc chuyển dần sang thức ăn hỗn hợp để nuôi thịt gà tập ngồi sân chăn thả để tìm thêm nguồn thức ăn tự nhiên vận động Ở sân chăn thả khơng bố trí máng ăn để tránh hư hỏng mà bố trí máng uống rải rác để cung cấp đủ nguồn nước cho gà Tùy theo cách nuôi, từ lúc gà tuần tuổi cho ăn kết hợp thức ăn hỗn hợp với lúa, gạo lức, cám Giai đoạn không cần thắp sáng liên tục giai đoạn úm mà cần chiếu sáng thêm khoảng - vào ban đêm để kích thích gà ăn Lúc gà khoảng 10 tuần tuổi tách riêng trống, mái nhằm thuận tiện chăm sóc, cho ăn theo độ đồng để sau bầy gà trống tăng trọng nhanh xuất bán trước Trước xuất bán khoảng 15 ngày nên thúc cho ăn tự thức ăn hỗn hợp loại dành cho gà vỗ béo tăng thêm cám, gạo lức phần, đồng thời giảm bớt thời gian chăn thả GÀ HẬU BỊ NUÔI LÀM GIỐNG Từ giai đoạn sau úm đến rớt trứng tỷ lệ 5% Ở độ tháng tuổi, tách riêng gà mái dự định nuôi hậu bị, tuyển chọn gà trống hậu bị làm giống, số lại chuyển sang nuôi thịt Gà mái hậu bị cần cung cấp thức ăn có định lượng để gà khơng mập, thể trọng thích hợp gà mái giống địa lúc tháng tuổi đạt khoảng 1,6 - 1,7 kg thích hợp Vào thời điểm gà 5,5 - tháng tuổi bắt đầu bố trí ổ đẻ thả gà trống giống vào chung chuồng, ổ đẻ cần đủ số lượng bố trí nơi tối chuồng Trong giai đoạn hậu bị cần ánh sáng tự nhiên đủ, không nên thắp sáng thêm vào ban đêm để tránh gà thành thục sinh dục sớm, sau mau giảm suất đẻ Đến gà vào đẻ 5%, tăng dần thức ăn theo chế độ cho ăn tự do, bổ sung thêm thức ăn chứa nhiều khoáng Ca, P vitamin ADE Lúc chuyển sang chuồng ni gà đẻ, bố trí mật độ ni tối đa - con/m2 Khi gà bắt đầu kêu ổ rộ bắt đầu tăng dần thời gian chiếu sáng cách thắp đèn thêm vào ban đêm chuồng, tuần tăng khoảng 30 phút chiếu sáng đêm thắp sáng từ - Việc tăng thời gian chiếu sáng có tác dụng kích thích gà đẻ Đối với gà trống hậu bị dự định làm giống cần tuyển chọn lần đầu lúc gà 14 15 tuần tuổi tách nuôi riêng theo chế độ định lượng thức ăn cách làm với gà mái hậu bị, mật độ nuôi con/m2 Gà trống tuyển chọn lần lúc bắt đầu thả vào chung chuồng với đàn gà mái GÀ ĐẺ Áp dụng chế độ cho ăn tự thắp sáng thêm vào ban đêm Bố trí đầy đủ số lượng ổ đẻ theo mật độ ổ/5 Mỗi lần thu trứng thực khử trùng trứng trước chuyển vào nơi bảo quản Cần loại bỏ trứng so, trứng nhỏ, trứng đơi, trứng có máu vỏ, trứng méo mó Đối với giống gà thả vườn giống địa, tính ấp cịn cao nên cần cai ấp 15 cách: di chuyển ổ đẻ chuồng, để nhiều ánh sáng vào chuồng lúc ban ngày, giảm đèn thắp sáng vào ban đêm, tăng lượng rau xanh phần, bổ sung sinh tố ADE, cho uống 1/4 viên Paracetamol 500 mg có tác dụng cai ấp Khi đàn gà có dấu hiệu thay lông cần giảm bớt thức ăn nước uống để q trình thay lơng diễn biến nhanh; sau đó, tăng dần trở lại chế độ cho ăn tự Đối với gà trống, cần thường xuyên theo dõi để loại bỏ gà phát triển kém, có dấu hiệu bệnh mãn tính đạp mái PHẦN CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Cúm gia cầm Do loại siêu vi khuẩn (thuộc họ Orthomyxoviridae, giống Influenza virus type A, nhóm ARN) gây ra, bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy lây lan nhanh, gia cầm lứa tuổi mắc bệnh Bệnh gây chết hàng loạt gia cầm, chim hoang dã lây sang người Gà bệnh có biểu ủ rũ, suy kiệt nhanh, thân nhiệt tăng cao (43oC 46oC) Mặt đầu bị phù, mồng tích sưng to, tím tái, thở khó, ho, mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt, nước dãi, tiêu chảy nặng, phân xanh vàng, đơi có lẫn máu, gà mái giảm đẻ mạnh, tỷ lệ trứng vỏ mỏng tăng cao, số gà lành bệnh sau có triệu chứng thần kinh quẹo cổ, liệt chân, xệ cánh xoay vòng Đối với vịt, ngan, ngỗng thường bị viêm kết mạc mắt làm mắt trắng đục, mù Bệnh tích điển hình phần đầu, mặt, cổ bị sưng phù, mồng tích tụ máu, mề, dày tuyến, tim, ngực, túi Fabricius bị xuất huyết, phổi sung huyết, gan, thận, lách, tuyến tụy có điểm hoại tử, mô da bị tụ huyết, xuất huyết thành mảng, rõ phần da chân Trong thực tế, triệu chứng bệnh tích cúm gia cầm nhầm lẫn với bệnh khác; đó, cách tốt nghi ngờ đàn gà mắc bệnh cúm gia cầm phải thông báo cho quan thú y để chẩn đoán xác định hướng dẫn cách xử lý đúng, kịp thời Do siêu vi khuẩn gây bệnh nên khơng có thuốc đặc trị bệnh nguy hiểm người Vì vậy, biện pháp phát bắt buộc tiêu hủy Để phòng bệnh cúm gia cầm đạt hiệu cao cần áp dụng phương thức chăn ni theo hướng an tồn sinh học kết hợp sử dụng vắc-xin theo khuyến cáo ngành thú y địa phương Bệnh Dịch tả (New Castle) Do loại siêu vi khuẩn gây bệnh (Paramyxovirus serotype thuộc họ Paramyxoviridae) Bệnh xảy cho gà lứa tuổi, tập trung gà Bệnh có khả lây lan mạnh qua đường hố hấp, tiêu hóa, da Tỷ lệ gây chết cao bệnh truyền nhiễm khác dễ kế phát nhiễm ghép Khi nhiễm bệnh, gà trạng thái nung bệnh từ - ngày, sau triệu chứng bệnh xuất qua dạng: 16 - Dạng cấp: Bệnh tiến triển nhanh, gà chết vịng - ngày sau có triệu chứng bỏ ăn, xù lơng, gục đầu, khó thở, - Dạng cấp tính: Thể bệnh thường gặp, gà có triệu chứng ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều nước, xù lơng, xả cánh, mồng tích sưng, tím tái, mũi mỏ chảy nhiều dịch nhờn, thở khò khè (ngáp gió), sưng diều, tiêu chảy phân xanh, trắng có lẫn máu, số gà chết trạng thái co giật, bại liệt, ngoẻo đầu Gà mái giảm đẻ mạnh, trứng nhỏ - Dạng mãn tính: Thường xảy sau đợt dịch với triệu chứng ngoẻo đầu, liệt chân, thăng kéo dài Gà chết kiệt sức rối loạn hệ hô hấp, thần kinh Bệnh tích điển hình bệnh dịch tả xuất huyết dọc theo thành bên khí quản, thực quản, cuống mề (tiền mề), viêm túi khí, viêm ruột (tập trung đoạn gần manh tràng), nang trứng buồng trứng gà mái xuất huyết thối hóa mềm nhão Do siêu vi khuẩn gây bệnh nên thuốc đặc trị; cần áp dụng biện pháp chăn ni an tồn sinh học để chủ động phịng bệnh Trong đó, bắt buộc phải tiêm phịng vắc-xin Có thể sử dụng loại vắc-xin dịch tả nước sản xuất vắc-xin Niu-cát-xơn đông khô chủng M (hệ 1), chủng Lasota (vắc-xin Niu-cát-xơn chịu nhiệt đông khô), chủng F (hệ 2) hay loại vắc-xin nhập ngoại Pestos, Avinew, Imopest, Cevac Virbac, ND Nobilis, cho hiệu phòng bệnh tốt Tụ huyết trùng (Toi) Do loại vi trùng (Pasteurella multocida) gây bệnh thường xuất gà tháng tuổi Bệnh thường bộc phát yếu tố môi trường chăn nuôi gặp thay đổi đột ngột thời tiết chuyển đổi lúc giao mùa, khu vực chăn thả hay chuồng trại thường xuyên tình trạng ẩm ướt, dơ bẩn, lúc vận chuyển gà, chuyển chuồng, nhập nuôi chung nhiều lứa gà cũ, mới, Bệnh có khả lây lan nhanh qua tiếp xúc trực tiếp đàn, qua đường thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn ni lồi động vật khác mang phát tán mầm bệnh Gà nhiễm bệnh có thời gian nung bệnh khoảng - ngày, sau bắt đầu thể triệu chứng qua dạng: - Dạng cấp tính: thể bệnh gặp phổ biến, xuất triệu chứng vài trước chết tăng thân nhiệt (sốt), bỏ ăn, xù lông, miệng chảy nhiều dịch nhớt, tăng nhịp thở, tiêu chảy phân xanh xám, mồng tích tím bầm ngạt thở, gà chết nhanh nhiều - Dạng mãn tính: thể bệnh gặp, gà có triệu chứng suy nhược, giảm trọng, ăn ít, phần tích khớp xương chân, xương cánh, xương đệm bàn chân sưng phù Bệnh tích điển hình gan sưng với vệt sẫm màu nhợt nhạt bình thường lấm điểm nhỏ đinh ghim màu trắng xám Phổi bị 17 tụ máu bầm, màng bao tim tích nước, mỡ vành tim xuất huyết điểm, khí quản hầu, diều đóng nhiều dịch nhớt, gà đẻ xuất huyết nang trứng Gà chết trạng thái tồn thân tím tái Ở thể bệnh mãn tính, gà bị viêm hoại tử đường hô hấp, gan, ống dẫn trứng, phần mắt, mặt gà, mồng tích sưng phù Bệnh có liên quan chặt chẽ với yếu tố môi trường; đó, cần chủ động phịng bệnh cách thực vệ sinh thường xuyên sát trùng định kỳ toàn khu vực chăn nuôi, hạn chế xáo trộn thức ăn, địa điểm nuôi, thực chế độ nuôi cách ly gà mua nhập Đồng thời, bắt buộc tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh kết hợp với định kỳ pha thuốc kháng sinh liều phòng vào thức ăn, nước uống - ngày vào thời điểm thời tiết, mơi trường chăn ni có thay đổi Gà bệnh điều trị thuốc kháng sinh hiệu phát xử lý sớm Nhiều loại kháng sinh có tác dụng đặc trị vi khuẩn gây bệnh như: Gentamycin, C e p t i o f u r, R o x i t h r o m y c i n, S p i r a m y c i n, S e p t o t r yl, Doxycyclin, Enrofloxacin, kết hợp sử dụng chế phẩm điện giải, vitamin C, thuốc giảm sốt (như Paracetamol) trình điều trị Thương hàn, Bạch lỵ (cứt trắng, trỉnh đít) Do vi khuẩn (Salmonella gallinarum Salmonella pullorum) gây ra, thường gây bệnh gà tháng tuổi Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống, phân), qua tiếp xúc trực tiếp đàn nhiễm qua trứng từ gà mẹ có bệnh Gà nhiễm bệnh có biểu ăn, lạnh, xù lơng, kêu nhiều, phân lúc đầu loãng vàng sau chuyển sang trắng bết dính hậu mơn Bệnh kéo dài - ngày, tỉ lệ gây chết cao Ở gà lớn thường mang bệnh thể mãn tính với triệu chứng suy nhược, tiêu chảy phân xanh kéo dài, giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, đơi dính máu vỏ hay lịng đỏ Bệnh tích điển hình gan lách sưng, màu gan nhợt nhạt có điểm lấm trắng, viêm ruột, số gà gặp điểm hoại tử trắng phổi, tim, thành dày Ở gà mái đẻ, buồng trứng ống dẫn trứng bị viêm, nang trứng méo mó Để phịng bệnh cần áp dụng cách chăn ni theo hướng an tồn sinh học; đó, lưu ý đặc biệt mơi trường chăn ni cần thường xuyên vệ sinh định kỳ sát trùng Đồng thời, nên áp dụng biện pháp sử dụng định kỳ - ngày/tuần pha thuốc kháng sinh liều phòng nước uống cho gà tháng tuổi Đối với gà lớn, cần theo dõi loại bỏ gà có triệu chứng bệnh mãn tính Đối với gà mắc bệnh, cần phát sớm sử dụng loại kháng sinh có tác dụng cao với vi khuẩn Salmonella như: Florfenicol, Marbofloxacin, Ceptiofur, Flumequine, Neomycin, Colistin - Tetracyclin, Trimethoprim, Doxycyclin, Septotryl, Enrofloxacin, kết hợp với chế phẩm điện giải, vitamin C, thuốc giảm sốt trình điều trị Bệnh Đậu (Trái) 18 Do loại siêu vi khuẩn gây bệnh (nhóm Avipox), xuất lứa tuổi, thường tập trung gà - tháng tuổi Biểu bệnh xuất nốt sần nhỏ màu nâu xám, nâu đỏ mồng, mặt, bàn chân, khóe miệng, mí mắt, mặt cánh Nốt đậu tích dịch hóa mủ vàng, nốt sau đống thành vảy Siêu vi khuẩn gây bệnh tự tiêu trình phát triển mụn đậu làm gà ăn ăn bị mù Đồng thời, mụn dễ nhiễm trừng gây lở loét lúc gà suy giảm sức khỏe tạo điều kiện cho bệnh khác công Biện pháp hiệu để phòng bệnh đậu gà sử dụng vắc-xin cho gà giai đoạn - 10 ngày tuổi cách dùng kim chủng vắc- xin đâm xuyên qua da cánh Sau ngày thấy vết chủng cương to hạt tốt, không cần phải chủng lại Do siêu vi khuẩn gây bệnh nên khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị triệu chứng cách dùng kháng sinh để phịng bội nhiễm Đối với mụn đậu ngồi da bóc vảy, làm mụn đậu bơi chất sát trùng nhẹ Glycerin 10%, CuS04 5% dùng thuốc nhỏ mắt trường hợp gà bị viêm mắt Bệnh Gumboro Do loại siêu vi trùng (thuộc họ Birnaviridae, serotype 1) gây ra, bệnh xảy gà từ - 12 tuần tuổi, tập trung giai đoạn - tuần tuổi Bệnh dễ lây qua đường hơ hấp, tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp đàn qua trứng gà mẹ nhiễm bệnh Tác hại bệnh Gumboro làm giảm sức đề kháng làm cho gà suy yếu, dễ mắc phải bệnh khác Đối với gà tuần tuổi mắc bệnh thường khơng có triệu chứng rõ ràng làm giảm khả miễn dịch Gà nhiễm bệnh có thời gian nung bệnh khoảng - ngày, sau xuất triệu chứng bứt rứt, chạy nhảy lung tung, cắn mổ lẫn nhau, hậu mơn co bóp mạnh, giảm ăn, xù lơng, uống nhiều nước, run rẩy, phân loãng, trắng chuyển sang nâu, bết dính hậu mơn Tỷ lệ chết cao kết hợp với bệnh khác Bệnh tích điển hình túi Fabricius sưng to, xuất huyết, sau vài ngày tuyến bị thối hóa, teo nhỏ Cơ đùi, ngực, cánh xuất huyết lấm thành vệt Biện pháp phòng bệnh chủ yếu giữ vệ sinh môi trường chăn nuôi định kỳ khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi kết hợp với sử dụng vắc-xin (như Bur 706, Cevac Bursa L, IBD Blen, Nobilis 228 E, Nobilis D78, ) Do siêu vi khuẩn gây bệnh nên khơng có thuốc đặc trị; dùng kháng thể dùng loại chế phẩm bồi dưỡng nâng cao thể trạng gà, tăng sức chống đỡ cách bổ sung loại vitamin nhóm B, C, K, đường glucose chất điện giải, cần lưu ý việc sử dụng kháng sinh khơng có tác dụng cịn làm cho gà suy giảm sức chống chịu lúc bệnh phát 19 Cầu trùng (phân sáp) Do loại ký sinh trùng có hình cầu (Eimeria tenella, Eimeria necatrix, Eimeria acervulina, Eimeria maxima, Eimeria brunetti) gây bệnh phần manh tràng, ruột non Tại đây, cầu trùng bòn rút dinh dưỡng phá hoại đường tiêu hoá gà Bệnh kéo dài làm gà suy sụp dần dễ nhiễm bệnh khác Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa gà ăn phải nang cầu trùng có thức ăn, nước uống, phân Loại cầu trùng kỳ sinh manh tràng Eimeria tenella thường xuất gà - tuần tuổi với biểu ủ rũ, giảm ăn, uống nước nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng trắng, sau chuyển sang màu đỏ nâu lẫn máu (phân sáp) Bệnh nặng gà lại khó khăn, xả cánh, xù lông, mắt trũng sâu, niêm mạc nhợt nhạt, chân gập lại, chết trạng thái co giật Loại cầu trùng ký sinh ruột non Eimeria necatrix chủ yếu phần tá tràng gà tháng tuổi gây triệu chứng gầy yếu, xù lông, ăn, chậm lớn, tiêu chảy phân sáp, giảm đẻ Bệnh tích điển hình vùng manh tràng sưng hoại tử to, bên xuất huyết, chứa nhiều máu bầm Đối với loại cầu trùng ký sinh ruột non làm tá tràng sưng to, chứa nhiều chất lợn cợn bã đậu, niêm mạc ruột bị dày lên lấm điểm trắng, đỏ Biện pháp phòng bệnh chủ yếu thực vệ sinh thường xuyên môi trường chăn nuôi kết hợp với chủ động sử dụng thuốc phòng bệnh cho gà từ lúc tuần tuổi trở cách định kỳ lần tuần pha thức ăn, nước uống loại thuốc như: Baycox, Vicoxtoltra, Biococci, ESB3, Rigecoccin, Coccirol, Novacoc, Novazuril, Khi dùng thuốc phòng cầu trùng cho gà cần thay đổi phối hợp loại để ngăn tượng kháng thuốc cầu trùng Đối với gà nhiễm bệnh sử dụng loại thuốc nêu theo quy trình cho uống ngày, nghỉ ngày, uống lại ngày Đồng thời, bổ sung chất điện giải, viatamin để tăng cường sức đề kháng cho gà Giun, sán Giun, sán loại ký sinh trùng đường ruột, thường gặp gà giun đũa, giun kim sán dây Gà nhiễm giun, sán có biểu cịi cọc, chậm lớn, xù lơng Biện pháp phòng nhiễm giun, sán chủ yếu giữ vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, thức ăn, nước uống thực định kỳ - tháng tẩy giun, sán lần loại thuốc Tetramisol, Fencare, Fenbendazol, Benzimidazol, Albendazol, Niclosamide Viêm rốn Do gà bị hở rốn từ q trình ấp khơng đạt u cầu, kết hợp với môi trường úm ẩm ướt, dơ bẩn sinh nhiễm trùng Bệnh thường xảy cho gà từ -10 ngày tuổi 20 Gà bị viêm rốn có biểu lạnh, phần rốn sưng hở, hậu mơn trướng to Bệnh tích thường thấy phần lịng đỏ khơng tiêu biến màu xanh xám, thối rữa Biện pháp khắc phục loại bỏ gà hở rốn mua môi trường úm gà cần sẽ, ấm Nên áp dụng biện pháp sát trùng rốn cồn I-ốt cho gà ngày đầu Khi phát gà bị viêm rốn cần tách nuôi riêng điều trị loại kháng sinh Colistin, Tetracyclin, Gentamycin, Trimethoprim,… 10 Viêm đường hơ hấp mãn tính (CRD) Bệnh loại Mycoplasma (Mycoplasma gallisepticum) gây gà lứa tuổi, thường gặp gà đẻ gà giai đoạn - tuần tuổi Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp từ gà mẹ nhiễm vào gà qua phơi Bệnh phát triển mạnh lúc mơi trường có thay đổi bất lợi cho gà trời trở lạnh nhiễm ghép với loại bệnh khác Thương hàn, Gumboro,… Thể bệnh chủ yếu gây viêm đường hơ hấp thể mãn tính với triệu chứng ăn, tiêu chảy phân xanh trắng, còi cọc, thở khó, khị khè, ho nhiều vào sáng sớm, ban đêm, gà hay lắc đầu cào mỏ, mũi mắt chảy dịch, số gà bị sưng phù đầu, sưng mí mắt sưng khớp chân Gà mái giảm đẻ, trứng xù xì, méo mó, tăng tỷ lệ chết phơi, mồng tái Bệnh tích điển hình mặt gà sưng phù, viêm mắt, khí quản tích nhiều dịch viêm trắng vàng bã đậu, màng túi khí dày lên đục, phổi bị viêm Để phòng bệnh CRD cần thực đồng biện pháp: Loại bỏ đàn gà cha mẹ mắc bệnh, giữ môi trường chuồng trại ln sẽ, ngăn ngừa tích tụ khí độc (như NH3, H2S), không nuôi mật độ cao, hạn chế xáo trộn thức ăn cách chăm sóc, định kỳ sát trùng chuồng trại tiêm phịng vắc-xin Về lý thuyết, bệnh CRD khơng khó trị; nhiên, phải phát xử lý sớm để bệnh phát sinh ghép với bệnh khác E.Coli việc điều trị khó khăn hiệu Nhiều loại kháng sinh có hiệu với Mycoplasma gây bệnh CRD Tylosin, Tiamulin, Tilmycosin, Roxithromycine, Doxycycline, Norfloxacine, Josamycine… 11 Bệnh đầu đen Bệnh ký sinh trùng Histomonas meleagridis gây bệnh cho loài gia cầm (gà, vịt, ngan, gà tây,…), đặc biệt gà gà tây Mầm bệnh đề kháng với nhiệt độ môi trường a-xit Đường lây bệnh chủ yếu qua ký chủ trung gian trứng giun kim giun đất Khi gà bị bệnh thường chết rải rác kéo dài, tỷ lệ cao Sau - 10 ngày nhiễm mầm bệnh, gà bắt đầu xuất triệu chứng đứng ủ rũ, ăn ít, sau gà sốt 43 - 44oC, lười vận động, xù lông, xã cánh, đứng run rẩy, gà thường giấu đầu vào cánh, hai mắt nhắm nghiền, uống nhiều nước Khi nhiễm nặng gà bị tiêu chảy, phân vàng, có bọt, da vùng đầu mào tích nhợt nhạt, tái xanh xanh đen rối loạn chức tiết mật chức gan, thận bị suy yếu Bệnh thường kéo dài 10 - 20 ngày nên gà 21 gầy Trước chết, thân nhiệt gà giảm xuống, gà bệnh thường tìm nơi có ánh nắng để sưởi ấm, đứng im, mắt nhắm nghiền Bệnh thể mãn tính có biểu lúc đầu gà phân loãng, phân sống sau chuyển sang sệt màu cà phê vàng xanh lẫn máu, sau - ngày mắc bệnh, phân nhầy lẫn nhiều máu hơn, chí máu tươi khó đơng giống máu cá chết, sau phân đóng thành thỏi rắn có màu gạch non, xung quanh bãi phân toàn nước, lúc chết phân lại loãng nhầy, lờ lờ trắng đục nước sữa lỗng ln kèm theo cục phân màu bã trầu Bệnh tích: manh tràng viêm, thành manh tràng dày lên, lớp niêm mạc sần sùi, dịch viêm ký sinh trùng kết hợp lại tạo thành chất rắn màu trắng gọi kén ruột Viêm kéo dài gây loét, thủng manh tràng gây viêm xoang bụng Gan sưng to gấp - lần, viêm xuất huyết có hình hoa cúc sau hoại tử Những ổ hoại tử có màu trắng ngà vàng nhạt, ban đầu nhỏ, sau ổ hoại tử mở rộng, đường kính lên tới cm, bề mặt gan lúc đá hoa cương Phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện pháp quản lý để làm giảm ký chủ trung gian cách khử trùng nơi chăn thả thực an tồn sinh học Có thể dùng loại thuốc nhóm Metronidazole để điều trị, ngồi dùng Doxycyllin Sunfamonomethoxin có tác dụng tốt Nhóm thuốc Nitroimidazoles Ronidazol, Ipronidazole Romidazole có hiệu cao phịng ngừa điều trị 12 Marek Bệnh loại Herpesvirus gây ra; vi - rút tồn nang lông phát tán khơng khí theo nang lơng lơng, tồn mơi trường bên ngồi tháng lây bệnh qua khơng khí Thể mãn tính thường xuất gà - tháng, tỷ lệ chết 10 - 15%, nung bệnh - tuần, mống mắt có màu da cam chuyển sang mống mắt có màu xám đen, gà lại khó khăn, liệt nhẹ, ngón chân chụm lại với nhau, sau liệt hồn hồn, liệt cánh hay hai bên Thể cấp tính chủ yếu xảy gà - tuần tuổi (đôi xuất gà - tuần tuổi), tỷ lệ chết cao thể mãn tính 10 - 30%, gà có triệu chứng điển hình, chết đột ngột, gà suy yếu, liệt chết Mổ khám dây thần kinh đùi sưng to gấp - lần, vân óng ánh, có màu trắng đục, dễ đứt Gà bệnh Marek xuất khối u quan nội tạng, da Phòng bệnh tốt cách chủng ngừa vắc-xin lúc gà ngày tuổi, không nuôi chung nhiều loại gà với độ tuổi khác thực biện pháp an toàn sinh học chăn ni./ Lịch tiêm phịng tham khảo Ngày tuổi Vắc-xin phòng bệnh Cách dùng 22 Mới nở Marek Tiêm da cổ Dịch tả Nhỏ mắt, mũi cho uống Gumboro Nhỏ mắt, nhúng mỏ cho uống 10 Đậu gà Chủng da cánh 12 Cầu trùng Pha nước uống, trộn thức ăn 14 Cúm gia cầm Tiêm da cổ, bắp 18 Gumboro Nhỏ mắt, mũi cho uống 21 Dịch tả Nhỏ mắt, mũi cho uống 28 Gumboro Cho uống 30 - 35 Tụ huyết trùng Tiêm da cổ, bắp 60 Dịch tả Tiêm da cổ, bắp Tẩy ký sinh trùng lúc gà tháng tuổi Đối với gà đẻ tiêm nhắc lại vắc-xin dịch tả, cúm gia cầm, tụ huyết trùng sau 4,5 - tháng THỨC ĂN VÀ NƯỚC UỐNG 23 ... Fibrotan 0,2% Crezin 3%) để khử trùng đế ủng người, bánh xe vận chuyển vào Cần thay vơi, hóa chất sát trùng ngày lần thay vào buổi sáng Đối với sở chăn ni quy mơ lớn, diện tích chăn ni rộng cần... phân, hầm biogas hay bán phân cần thực hàng ngày Tại lối vào dãy chuồng có hố chứa vơi thuốc sát trùng để khử trùng người, phương tiện vận chuyển vào Vơi, hóa chất khử trùng hố, khay thay ngày lần... 1/4 viên Paracetamol 500 mg có tác dụng cai ấp Khi đàn gà có dấu hiệu thay lông cần giảm bớt thức ăn nước uống để q trình thay lơng diễn biến nhanh; sau đó, tăng dần trở lại chế độ cho ăn tự Đối