Giáo trình thực tập điện cơ bản tô văn phát

69 14 0
Giáo trình thực tập điện cơ bản   tô văn phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Tác giả: Tơ Văn Phát GIÁO TRÌNH TT ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: SỬA CHỮA, CẮT GỌT KIM LOẠI (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 Tuyên bố quyền Giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình với mục đích kinh doanh Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề thực hành nghề giữ vị trí quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần giáo trình nội bộ, mang tính khoa học đáp ứng với yêu cầu thực tế Nội dung giáo trình “TT Điện bản­nghề sửa chữa, cắt gọt kim loại” xây dựng sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Giáo trình nội nhà giáo có nhiều kinh nghiệm nhiều năm làm công tác ngành đào tạo chuyên nghiệp Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập nội dung bản, cốt yếu để tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp chuyên gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Bài 1: An toàn điện Các nguyên nhân gây tai nạn điện Khi vị trí thể người tồn điện áp có dịng điện qua người người bị tai nạn điện giật Các tình dẫn đến tai nạn chạm điện trực tiếp gián tiếp Chạm điện trực tiếp trường hợp mà người chạm trực tiếp với phận bình thường mang điện như: chạm vào dẫn, dây dẫn, cuộn dây máy điện Chạm điện gián tiếp trường hợp mà người chạm vào thiết bị điện bị rò điện vỏ đI vùng có dịng điện tản đất bị tai nạn điện (bị điện giật) Địên áp người vật mang điện gọi điện áp tiếp xúc Khi có dịng điện tản đất, ứng với độ dàI đất có điện áp định gọi điện áp bước (điện áp chân người) 1.1 Dòng điện tản đất: Khi có vật mang điện chạm vào đất có dịng điện chạy tản đất vị trí xa vật chạm đất điện giảm Theo số liệu tính tốn thực nghiệm 68 % điện áp rơi phạm vi 1m; 24% điện áp rơi phạm vi từ 1­ 10 m; vị trí cách xa 20 m điện trở nối đất tính theo công thức: rd  Ud Id U d điện áp cách vị trí nối đất 20 m UvU(v ) Utx U Ub­íc U® ® Ub L(m) 20m Hình ­1: Dịng điện tản đất 1.2 ĐIện áp tiếp xúc: Khi người chạm vào vật mang điện, ví dụ tay người chạm vỏ động điện áp tay chân gọi điện áp tiếp xúc Dòng điện qua người trường hợp tính theo cơng thức: Utx Ing = Rng Từ hình 3­1 ta thấy vị trí xa chỗ nối đất điện áp tiếp xúc lớn, dòng điện qua người tăng gây nguy hiểm, dễ dẫn đến tử vong 1.3 Điện áp bước: Nếu người vào vùng đất có dịng điện chạy qua chân người có điện áp gọi điện áp bước Điện áp bước hiệu điện chân điểm có chênh lệch điện dịng điện ngắn mạch chạy đất (hình 3a): Ub = U ­ U2 Với khoảng cách bước chân nhau, người tới ngần vật nối đất điện áp bước lớn, khoảng cách lớn 20 m Ub = 1.4 Các trường hợp tiếp xúc với lưới điện hạ pha dây: ­ Khi tiếp xúc với dây trung tính (hình ­ 2a) khơng có dịng điện qua người nên vị trí khơng nguy hiểm ­ Khi tiếp xúc với dây pha (pha C hình ­ 2b) mạng điện, trường hợp có dịng điện qua người xuống đất U I ng  Nếu Up = 220V Rng Up Rng Up ­ Điện áp pha 220 = 1000 ơm Ing  1000  0,22 A A B 220V 380V Trường hợp nguy hiểm điện trở thể người nhỏ, cách điện với không kịp thời tách người khỏi mạng điện nguy hiểm dẫn tới tử vong Thực tế người thường bị tiếp xúc trường hợp ­ Khi có vị trí thể tiếp xúc với mạng điện (thường tay, tay với vị trí khác người) hình ­ 2c Dịng điện qua người có trị số: I ng  U p / Rng  220  0,22 A 1000 Trị số dòng điện làm tê liệt quan tuần hồn, hơ hấp thần kinh dẫn tới tử vong không tách người bị nạn khỏi mạng điện cấp cứu kịp thời ­ Khi có vị trí tiếp xúc với dây pha mạng điện (hình ­ 2) dịng điện qua người có trị số là: I ng  U d / Rng  380  0,38 A 1000 Trường hợp trường hợp nguy hiểm nhất, làm cho người bị chết Các biện pháp thực kỹ thuật an toàn: 2.1 Nối đất thiết bị điện: Nối đất thiết bị điện nhằm giảm điện áp so với đất tới trị số an toàn cho người chạm tay vào thiết bị điện có dịng điện rị vỏ Khi trung tính nguồn khơng nối đất thiết bị khơng nối đất (hình 3­ 3a), dịng điện rị pha A qua người gây nguy hiểm Nếu có nối đất bảo vệ (hình 3­3b) dịng điện rị qua người khơng đáng kể điện trở người lớn điện trở nối đất nhiều khơng gây nguy hiểm cho người vận hành A A B B Rc ® Rc ® a) Hình 3­3: Nguồn khơng có trung tính nối đất a Động khơng nối đất b Động có nối đất b) 2.2 Nối trung tính bảo vệ: Hiện nguồn điện sử dụng sở sản xuất có điện áp 380/220V có điểm trung tính nối đất tất thiết bị điện phải thực nối trung tính bảo vệ nối đất bảo vệ hình 3­4a 3­4b Các máy biến áp hạ áp có sơ đồ đấu dây Y/Y0 điểm trung tính nguồn nối đất Đối với đường dây hạ khỏang 150 ­ 200m phải thực nối đất lặp lạI để đảm bảo dây trung tính nguồn ln nối đất, không bị gián đọan giây trung tính bị đứt (hình 3­4b) Nếu động có nối đất hình 3­4a thì: Rđn = Rđm = 4 R đn : điện trở nối đất nguồn R đm: điện trở nối đất máy Rc® Rc® R® a) R®m R®n R®ll b) Hình 3­4: a) Nguồn có trung tính nối đất thực nối đất bảo vệ động b) Vỏ động nối trung tính Dòng điện đất bằng: Id  U0 220   27,5 A RdN  Rdm  Khi dịng điện chạm vỏ, vỏ thiết bị có điện áp với đất: U = Iđ RđM = 27,5 = 110V Nếu điện trở nhỏ thiết bị nối đất lớn ơm điện áp vỏ thiết bị với đất lớn 110V; nên trường hợp nối trung tính bảo vệ (nối vỏ thiết bị với dây trung tính) hình ­ 4a tốt pha A dây trung tính sinh dịng điện ngắn mạch làm đứt cầu chì 1, vỏ thiết bị tách khỏi nguồn điện không gây nguy hiểm cho người vận hành Khi ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch chạy pha A có trị số nhỏ 2,5 dịng định mức cầu chì gần Tóm lại, để đảm bảo an toàn phải nối đất thiết bị sau: ­ Vỏ động điện, thân kim loại máy công tác, bệ máy phát điện, bảng điện, vỏ kim loại cầu dao, hộp đIều khiển ­ Cuộn thứ cấp máy biến dòng, máy biến điện áp ­ Vỏ hộp cáp, phễu cáp ­ Các tủ điều khiển khung tủ phân phối điện Những nơi phải thực nối đất: ­ Tất nơi sản xuất có thiết bị điện ­ Những nơi nguy hiểm dễ chấy, dễ nổ ­ Những nơi đặc biệt nguy hiểm Các mạng điện có trung tính nối đất trạm biến áp (hoặc máy phát điện) phải thực nối trung tính bảo vệ cho động v cỏc thit b in Lò Cuộn dây máy Nối ®Êt Hình 3.5: Sơ đồ máy cắt bảo vệ đông chạm vỏ 2.3 Biện pháp bảo vệ thiết bị điện máy cắt đặc biệt: Khi cách điện động khơng đảm bảo, có dịng điện rị, để đảm bảo an tòan cho thợ vận hành, người ta sử dụng máy cắt đặc biệt có sơ đồ đơn giản hình 3­5 Máy cắt có cuộn dây có đầu dây nối đất Khi xuất dòng điện rò cuộn dây làm việc (U > 40V) tách động điện khỏi lưới Người ta dùng máy cắt để bảo vệ thiết bị bảo vệ trung tính nối đất trạm biến áp để cắt mạng điện điện áp rơi lớn 40V 2.4 Sử dụng địên áp an toàn: Các lọai đèn chiếu sáng sản xuất đèn chiếu sáng cầm tay (đèn máy công cụ, đèn cầm tay, đèn soi…) đèn chiếu sáng cục ngươì ta thường dùng hệ thống điện áp thấp để đảm bảo an toàn cho người vận hành Địên áp an tồn cho thiết bị có trị số 40V Điện áp an toàn cho thiết bị chiếu sáng dụng cụ, thiết bị điện cầm tay chọn vào môi trường sản xuất (Bảng 3­5) Bảng 3.5: Môi trường làm việc với điện áp an tồn MơI trường làm việc Nơi sản xuất Nơi sinh hoạt Phân loại nguy hiểm an toàn ­ nguy hiểm ­ Đặc biệt nguy hiểm ­ Không nguy hiểm ­ Nguy hiểm ­ Đặc biệt nguy hiểm Mức điện áp (V) 36 12 > 65 36 12 nơi nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm đèn cầm tay, thiết bị điện cầm tay (khoan điện tay, máy đục lỗ v.v…) dùng điện áp 36V 12V Những nơi nguy hiểm (môi trường hóa chất cao, nhiệt độ cao, bụi nhiều…) dùng thiết bị chiếu sáng thiết bị có điện áp 36V Để có điện áp an tồn người ta dùng biến áp pha ba pha di động có điện áp sử dụng 12 ­ 24 ­ 36V, công suất từ 15 ­ 1000 VA Đặc điểm loại biến áp giảm điện áp phù hợp với yêu cầu sử dụng an toàn điện Trong trường hợp khơng có đèn chiếu sáng di động điện áp an toàn phải dùng điện áp 110V hay 220V, cần có biện pháp tăng cường cách điện cho tay cầm sử dụng nơi không nguy hiểm 2.5.Biện pháp bảo vệ hàng rào dụng cụ an tồn có cách điện bảo đảm: Để tránh người vào nơi đặt thiết bị điện nơI sửa chữa thiết bị điện thường sử dụng biện pháp an toàn sau: ­ Đặt hàng rào ngăn cách (hàng rào tường bao che trạm biến áp, hàng rào tạm thời nơi sửa chữa) ­ Treo biển an toàn: dùng nhiều loại biển báo phù hợp với nơI đặt thiết bị cơng việc làm để ngăn người khơng có trách nhiệm đến khu vực thiết bị nơI làm việc (ở trạm biến áp, tủ phân phối, cầu dao.v.v…) ­ Sử dụng dụng cụ có cách điện an tồn để làm việc (kìm, cờ­lê, tuốc­ nơ­vít có cán cách điện, ủng, giầy, thảm có cách điện bảo đảm để thao tác an toàn) Các phương pháp cấp cứu người bị điện giật Khi bị điện giật, dòng điện qua người xuống đất pha ­ người ­ pha khác Nên việc bình tĩnh, linh hoạt để nhanh chóng tách nạn nhân khỏi mạch điện an toàn cho người cứu Để đạt điều người phải nắm biện pháp xử lý sau đây: 3.1.1 Trường hợp cắt mạch điện: Tức khắc cắt điện thiết bị đóng cắt gần công tắc, cầu dao, aptômát cắt mạch điện làm điện chiếu sáng, phải chuẩn bị ánh sáng để thay (đèn dầu, đèn pin), thực cứu chữa nơi tối ban đêm Nếu người bị nạn cao, phải chuẩn bị phương tiện để hứng đỡ Người bị nạn tiếp xúc với điện cao ngắt điện dùng dụng có cấp cách điện phù hợp để cứu 3.1.2 Trường hợp không cắt mạch điện: Nạn nhân bị điện hạ giật áp dụng biện pháp sau: ­ Người cứu nạn nhân phải có biện pháp an tồn thật tốt dùng kìm cách điện dao, búa có cán cách điện bảo đảm để cắt chặt đứt dây điện qua người bị nạn Nếu dây đôi, ý chặt không để xuất tia lửa điện chập mạch Có thể dùng gậy tre khơ, câu liêm, địn gánh, địn sóc, gỗ khơ để gạt dây khỏi người bị nạn ­ Để làm yếu tác dụng dòng điện, người cứu nạn nhân phải ủng (hoặc giầy, dép cao su ), đứng bàn, ghế gỗ, gỗ khô, đệm cao su để cấp cứu người bị nạn Có thể vảI khơ (khăn ni­lông, áo quần khô) đeo găng tay để kéo nạn nhân khỏi mạch điện Nếu nhấc bổng người bị nạn lên khỏi mặt đất để ngắt dịng điện qua người ­ Cũng túm quần áo nạn nhân để kéo (khi quần áo nạn nhân khô) Tuyệt đối cấm nắm trực tiếp vào tay chân nạn nhân ­ Nếu nạn nhân tiếp xúc với dây dẫn điện ngắt điện cách đặt nạn nhân gỗ hay kéo chân lên khỏi mặt đất gậy dây thừng khô Sau ngắt điện đường dây có điện áp cao 1000V, đường dây cịn nguy hiểm cho tính mạng người phóng điện dung, nên sau nối nối đất chắn tiếp xúc với nạn nhân mà khơng cần kìm, sào, gỗ khơ 3.2 Phương pháp cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạng điện Sau nạn nhân tách khỏi mạch điện, vào tượng sau để xử lý cứu chữa cho thích hợp bảo đảm biện pháp cấp cứu 3.2.1 Nạn nhân chưa tri giác: Nạn nhân hồi tỉnh, người bàng hoàng, thể bị mỏi (tay, chân, lưng, khớp …) thở yếu v.v đưa nạn nhân đến chỗ thống gió, n tĩnh Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê đầu cao cho dể thở cử người chăm nom săn sóc Cấm tụ tập đơng người quanh người bị nạn * Đặc tính So sánh với loại động điện chiều khác: động điện chiều kích từ hỗn hợp chế tạo cho cuộn dây kích từ nối tiếp song song bù ngược thực tế người ta sử dụng loại động kích thích hỗn hợp bù Khi phụ tải tăng từ thơng tăng đặc tính mềm kích từ song song mức độ tăng từ thơng khơng mạnh kích từ nối tiếp ­ Đường số động kích từ hỗn hợp bù ­ Đường số động kích từ hỗn hợp ngựơc ­ Đường số động kích từ song song ­ Đường số động kích từ nối tiếp Động sử dụng trường hợp cần mô men mở máy lớn tốc độ thay đổi phạm vi rộng máy bào, máy in, máy cán thép, máy nâng tải giao thông vận tải Bài 7: Biến tần Khái niệm biến tần Bộ biến tần (Inverter) thiết bị sử dụng chủ yếu để chuyển đổi nguồn điện DC (còn gọi nguồn điện chiều), sang nguồn điện chuẩn AC (nguồn điện xoay chiều) sử dụng hầu hết thiết bị điện máy biến áp Hiện nay, máy biến tần sử dụng cho nhiều mục đích khác trong ứng dụng phổ biến biến tần ngày tích hợp hệ thống cung cấp nguồn điện liên tục, hay gọi bo luu dien ups (UPS: Uninterruptible Power Supply) ­ thiết bị dùng để cung cấp tạm thời điện nhằm trì hoạt động liên tục thiết bị sử dụng điện lưới gặp cố điện, tăng giảm điện áp, tần số giới hạn cho phép, cố khác khoảng thời gian với công suất giới hạn theo khả UPS Cài đặt biến tần LS IG5A Cài đặt thời gian tăng tốc : Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => ACC => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị (Thay đổi vị trí trỏ phím Lùi / Tới) => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận Cài đặt thời gian giảm tốc :Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => DEC => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị (Thay đổi vị trí trỏ phím Lùi / Tới) => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận Cài đặt công suất động cơ:Ở hình tần số, nhấn mũi tên phải => đến H0 => nhấn Lên / Xuống => H30 => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị (Thay đổi vị trí trỏ phím Lùi / Tới) => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận Cài đặt bảo vệ tải:Ở hình tần số, nhấn mũi tên phải => đến F0 => nhấn Lên / Xuống => F51 => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị (Thay đổi vị trí trỏ phím Lùi / Tới) => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận Cài đặt lệnh chạy bàn phím, chỉnh tần số phím:Lệnh chạy : Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => đến DRV => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị = => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận Lệnh tần số : Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => đến Frq => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị = => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận I II Cài đặt lệnh chạy cơng tắc ngồi, chỉnh tần số biến trở ngồi Lệnh chạy : Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => đến DRV => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị = => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận III Lệnh tần số : Ở hình tần số, nhấn mũi tên Lên / Xuống => đến Frq => nhấn Enter (nút tròn giữa) => Chỉnh Lên / Xuống thay đổi giá trị = => nhấn Enter => Số chớp nháy =>nhấn Enter lần xác nhận IV Bài 8: Mạch điện điều khiển mở máy động không đồng pha Sơ đồ nguyên lý mạch điện Hình 1.1 Sơ đồ mạch điện nguyên lý a Mạch động lực b Mạch điều khiển - Nguyên lý làm việc: Đóng cầu dao CD, ấn nút mở M Cuộn dây CTT (K) có điện, đường cấp điện cho cuộn dây CTT (K): Từ C1 CC2 M 5(cuộn dây K) Khi cuộn dây CTT (K) có điện; K (3­5) đóng lại trì mạch cấp điện cho cuộn dây K, đồng thời tiếp điểm K bên mạch động lực đóng lại cấp nguồn điện + Động làm việc muốn dừng, ta ấn nút D  cuộn dây CTT (K) bị điện  CTT (K) mở tiếp điểm thường hở bên mạch động lực  cắt điện vào động  động dừng + Trong trình làm việc động Đ bị tải  rơ le nhiệt RN mở tiếp điểm RN(3­2)  cắt điện cuộn dây CTT (K) thường hở bên mạch động lực  cắt điện vào động  động dừng, bảo đảm an toàn cho động Đ + Cầu chì CC1 bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực Cầu chì CC2 bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển Chọn kiểm tra thiết bị ­ Chọn thiết bị: vào sơ đồ chọn đủ số lượng, chủng loại thiết bị, cụ thể với sơ đồ ta có bảng kê thiết bị chọn ­ Kiểm tra thiết bị: + Dùng đồng hồ vạn đặt thang x1 để kiểm tra tiếp điểm Rơ le nhiệt, công tắc tơ, nút ấn, kiểm tra điện trở cuộn dây CTT, kiểm tra điện trở pha động cơ… + Đặt đồng hồ vạn thang x1K để kiểm tra điện trở cách pha, chạm vỏ động cơ… 2.3 Bố trí gá lắp thiết bị Căn vào số lượng, chức làm việc, kích thước thiết bị mối liên hệ thiết bị để bố trí thiết bị hợp lý, đảm bảo yêu cầu gọn, đẹp,an toàn, tiết kiệm thuận tiện việc kiểm tra, sữa chữa, vận hành + Những thiết bị hay hỏng bố trí vị trí dễ kiểm tra, thay + Những thiết bị có mối liên hệ với nhiều (ưu tiên mối liên hệ mạch động lực) bố trí gần + Thiết bị đóng cắt, cầu chì khơng bố trí gần vật liệu dễ cháy nổ + Cầu dao, nút ấn đặt nơi thuận tiện cho việc thao tác, vận hành + Khoảng khơng gian bố trí thiết bị phải phù hợp với điều kiện thực tiễn cho phép Từ yếu tố ta xây dựng sơ đồ lắp đặt hình vẽ: hình Hình 1.2: Sơ đồ lắp ráp Căn vào vị trí thiết sơ đồ lắp ta bố trí thiết bị theo vị trí sơ đồ lắp đặt ­ Gá lắp thiết bị: + Sau đặt thiết bị vị trí ta tiến hành gá thiết bị chắn vào bảng + Các thiết bị sau gá phải đảm bảo: chắn, cân xứng, thuận tiện việc tháo lắp thay 2.4 Đấu dây theo sơ đồ: ­ Đánh số đầu dây theo sơ đồ nguyên lý cho, chọn đầu số cho tiếp điểm, cuộn dây, nút ấn ­ Nối đầu dây ký hiệu với ( nối đầu dây thuộc mạch điều khiển trước) ­ Khi nối dây lưu ý điểm nối không đặt đầu dây ( nên đặt đầu dây trở lại), điểm nối phải tiếp xúc tốt, hạn chế chồng chéo dây dẫn ­ Sau nối dây mạch điều khiển xong kiểm tra mạch điều khiển ­ Nối đầu dây ký hiệu với (nối đầu dây thuộc mạch động lực) ­ Sau nối dây mạch động lực xong kiểm tra mạch động lực 2.5 Kiểm tra lại cấp nguồn thử: * Đặt đồng hồ vạn vị trí x10 ­ Đặt que đo đồng hồ vị trí A1, nếu: + Khi chưa ấn nút mở máy đồng hồ báo có giá trị điện trở xác định mạch sai kiểm tra lại mạch + Khi chưa ấn nút mở kim đồng hồ giá trị vô ấn nút mở M, đồng hồ trị số trị số điện trở cuộn dây K ấn nút dừng lại trở vơ mạch điều khiển đ cấp nguồn để thử (thử riêng mạch điều khiển) Khi mạch điều khiển cắt điện ­ Đo pha bên mạch động lực để kiểm tra cách điện pha ­ Chập đầu mạch điều khiển (2 0) đo thông mạch với pha bên mạch động lực, thấy thông mạch cần kiểm tra lại, thấy không thông mạch mạch cấp nguồn * Kiểm tra động cơ: ­ Kiểm tra vị trí đặt động an toàn chưa? ­ Kiểm tra phận khí động có vấn đề khơng? * Cấp nguồn vận hành thử: ­ Đóng cầu dao cấp nguồn ­ ấn nút mở M kiểm tra xem động có làm việc khơng ? ­ Động làm việc, ấn nút dừng D kiểm tra xem động có dừng khơng ? Lắp ráp mạch điện Bài 9: Mạch điện điều khiển đảo chiều quay động không đồng pha Sơ đồ nguyên lý mạch điện Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động khởi động từ kép 2.2 Nguyên lý làm việc sơ đồ * Khởi động động theo chiều thuận: ­ Đóng cầu dao CD ấn nút mở MT Cuộn dây CTT (T) có điện, đường cấp điện cho cuộn dây CTT (K): A1 CC2 MT(3­5) MN(3­5) dây T RN(2­0) N(7­9) cuộn Khi cuộn dây CTT (T) có điện T(3­5) đóng lại trì mạch cung cấp điện cho cuộn dây T MT(3­5) hở, đồng thời tiếp điểm T bên mạch động lực đóng Lại cấp nguồn điện xoay chiều pha cho động Đ động Đ đắt đầu khởi động theo chiều thuận, mạch điện ổn định trạng thái n y ta muốn dừng đảo chiều quay động Đ * Khởi động động theo chiều ngược: Ấn nút mở MN q trình diễn tương tự cơng tắc tơ N làm việc động Đ cấp điện xoay chiều pha đ đảo pha so với CTT(T) làm việc động Đ quay theo chiều ngược * Nguyên lý dừng: Khi động làm việc muốn dừng động ta ấn nút D cuộn dây CTT (T) CTT (N) bị cắt điện; Tiếp điểm thường mở CTT (T) CTT (N) mở bên mạch động lực cắt điện vào động , động dừng, mạch trở trạng thái ban đầu * Nguyên lý đảo chiều quay động cơ: có trường hợp Trường hợp 1: Khi động làm việc muốn đảo chiều quay ta ấn nút dừng sau ấn nút khởi động theo chiều ngược lại Trường hợp 2: Động làm việc theo chiều thuận ngược người vận hành muốn đảo chiều quay cần ấn nút MN MT cuộn T cuộn N bị cắt điện, MN(5­7) MT(11­13) bị mở, đồng thời MN(3­11) MT(3­5) đóng lại cuộn N cuộn T cấp điện động Đ đảo chiều quay * Chức bảo vệ: ­ Trong mạch có tiếp điểm thường kín N(7­9) T (13­15) gọi khố chéo điện có tác dụng khống chế khơng cho T N m việc đồng thời ­ Trong trình làm việc động Đ bị tải rơ le nhiệt RN mở tiếp điểm RN(3­2) cắt điện cuộn dây CTT (T) cuộn dây (N) CTT(T) CTT (N) mở tiếp điểm thường hở bên mạch động lực cắt điện vào động động dừng, bảo đảm an tồn cho động Đ ­ Cầu chì CC1 bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực ­ Cầu chì CC2 bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển 2.3 Chọn kiểm tra thiết bị: ­ Chọn thiết bị: vào sơ đồ chọn đủ số lượng, chủng loại thiết bị, cụ thể với sơ đồ ta có bảng thiết bị cần thiết sau: Bảng 2.1 Các vật tư thiết bị TT Tên – quy cách Đơn vị Số lượng Nút kép (5A – 380V) Cái 02 Nút ấn thường kín (5A­ Cái 01 Cái 02 Ghi 380 V) CTT 25A (điện áp định mức cuộn dây 220V) Vật tư thiết bị Role nhiệt 10A Cái 01 Cầu dao pha 25A­ 380 Cái 01 Bộ 03 tính cho mạch V Cầu chì ống (25A­ 380 V) Cầu chì 5A Bộ 01 Động kđb pha 2,5 Cái 01 kW ­ Kiểm tra thiết bị: + Dùng đồng hồ vạn đặt thang x1 để kiểm tra tiếp điểm Rơ le nhiệt, công tắc tơ, nút ấn, kiểm tra điện trở cuộn dây CTT, kiểm tra điện trở pha động + Đặt đồng hồ vạn thang x1K để kiểm tra điện trở cách pha, chạm vỏ động 2.4 Bố trí gá lắp thiết bị: ­ Căn vào số lượng, chức làm việc, kích thước thiết bị mối liên hệ thiết bị để bố trí thiết bị hợp lý, đảm bảo yêu cầu gọn, đẹp, an toàn, tiết kiệm thuận tiện việc kiểm tra, sữa chữa, vận hành + Những thiết bị hay hỏng bố trí vị trí dễ kiểm tra, thay + Những thiết bị có mối liên hệ với nhiều ( ưu tiên mối liên hệ mạch động lực ) bố trí gần + Thiết bị đóng cắt, cầu chì khơng bố trí gần vật liệu dễ cháy nổ + Cầu dao, nút ấn đặt nơi thuận tiện cho việc thao tác, vận hành + Khoảng không gian bố trí thiết bị phải phù hợp với điều kiện thực tiễn cho phép Từ yếu tố ta xây dựng sơ đồ lắp đặt (sinh viên tự vẽ ) Căn vào vị trí thiết sơ đồ lắp, ta bố trí thiết bị theo vị trí sơ đồ ­ Gá lắp thiết bị: + Sau đ đặt thiết bị vị trí ta tiến hành gá thiết bị chắn vào bảng + Các thiết bị sau gá phải đảm bảo: chắn, cân xứng, thuận tiện việc tháo lắp thay 2.5 Đấu dây theo sơ đồ: ­ Đánh số đầu dây theo sơ đồ nguyên lý cho, chọn đầu số cho tiếp điểm, cuộn dây, nút ấn ­ Nối đầu dây ký hiệu với (nối đầu dây thuộc mạch điều khiển trước) ­ Khi nối dây lưu ý điểm nối không đặt đầu dây (chỉ nên đặt đầu dây trở lại), điểm nối phải tiếp xúc tốt, hạn chế chồng chéo dây dẫn ­ Sau nối dây mạch điều khiển xong kiểm tra mạch điều khiển ­ Nối đầu dây ký hiệu với (nối đầu dây thuộc mạch động lực) ­ Sau nối dây mạch động lực xong kiểm tra mạch động lực 2.6 Kiểm tra lại cấp nguồn thử: * Đặt đồng hồ vạn vị trí x10 ­ Đặt que đo đồng hồ vị trí A1, nếu: + Khi chưa ấn nút mở m đồng hồ báo giá trị điện trở xác định mạch sai kiểm tra lại mạch + Khi chưa ấn nút mở kim đồng hồ giá trị vô ấn nút mở MT ấn nút MN, đồng hồ trị số trị số điện trở cuộn dây T cuộn dây N ấn nút dừng lại trở vơ mạch điều khiển cấp nguồn để thử (thử riêng mạch điều khiển) Khi mạch điều khiển cắt điện ­ Đo pha bên mạch động lực để kiểm tra cách điện pha ­ Chập đầu mạch điều khiển (2 0) đo thông mạch với pha bên mạch động lực, thấy thông mạch cần kiểm tra lại, thấy không thông mạch, mạch cấp nguồn * Kiểm tra động cơ: ­ Kiểm tra vị trí đặt động an toàn chưa? ­ Kiểm tra phận khí động có vấn đề khơng? * Cấp nguồn vận hành thử ­ Đóng cầu dao CD cấp nguồn ­ Ấn nút mở thuận, kiểm tra động có khởi động theo chiều thuận khơng? ­ Ấn nút mở ngược, kiểm tra động có đảo chiều ngược không? ­ Khi động làm việc ấn nút dừng D kiểm tra động có dừng không? Lắp ráp mạch điện Bài 10: Mạch điện điều khiển mở máy động không đồng pha phương pháp đổi nối Y- 1.Chức năng: ­ Hạn chế dòng khởi động ĐC KĐB pha phương pháp đổi nối đấu (Y) – tam giác (Δ) dây ĐC Chú ý : phương pháp sử dụng với ĐC làm việc bình thường dây đấu tam giác phù hợp với điện áp nguồn Ví dụ : thực hành có Ud nguồn = 220v , ĐC có thơng số điện áp 380/220v _ Y/ , ta sử dụng phương pháp ( để có Ud= 220v, ta phải sử dụng MBA tự ngấu pha để giảm điện áp lưới từ 380v xuống 220v) 2.Sơ đồ nguyên lý : a/ Mạch động lực : Ud=220V b/ Mạch điều khiển : 3.Sơ đồ dây : Học sinh tự thiết kế theo sơ đồ nguyên lý 4.Nguyên lý làm việc : Trong thực tế có nhiều phương pháp hạn chế dịng khởi động ĐC KĐB pha : giảm điện áp đặt vào ĐC nối qua cuộn kháng , MBA tự ngẫu, dùng thyritstor phương pháp đổi nối Y­ Δ tương đối đơn giản dễ sử dụng, thực tế giảm điện áp đặt vào ĐC khởi động Với thực hành , làm việc chế độ định mức với điện áp nguồn có Ud= 220v, ĐC phải đấu Δ có nghĩa điện áp đặt vào pha ĐC Uf = 220v ( phụ tải đấu Δ , Ud đặt vào ĐC Uf đặt vào pha ĐC) Trong ta lại đấu Y điện áp đặt vào pha ĐC : Uf = Ud 220 = = 127v ­­> Uf giảm 1,73 lần, đồng thời dòng If giảm lần ­­> dòng khởi động giảm 3lần.( Học sinh tự chứng minh) Trong sơ đồ ,ta sử dụng nút bấm CTT để khống chế mạch M1­ K1 : đóng nguồn cho ĐC M2­ K2 : nối dây ĐC M3­ K3 : nối tam giác dây ĐC ĐC bảo vệ ngắn mạch Aptomat, bảo vệ tải Rơle nhiệt Thao tác mạch : ấn M1 ­­> K1 có điện đóng tiếp điểm mạch động lực , chuẩn bị cho ĐC làm việc Ân M2 ­­> K2 có điện ,đóng tiếp điểm thường mở K2 mạch động lực nối (Y) khởi động ĐC ,sau thời gian tốc độ ĐC tăng dần với dòng khởi động hạn chế ( giảm lần ) ta ấn nút M3( đồng thời cắt D3 ) ­­> K2 điện , K3 có điện ĐC chuyển từ đấu sang đấu tam giác ,làm việc chế độ bình thường Dừng ĐC : ấn nút D TT Thiết bị – Vật tư : Thiết bị – Vật tư Thông số kỹ thuật Số lượng Bộ nút bấm kép 500V – 30A Công tắc tơ 220V – 20A – 50H Z 3 Rơle nhiệt 13 A Dây đơn S = 1,5 mm2 10 m Dây nhiều sợi S = 0,35 mm2 12 m Kìm điện, kìm cắt dây, Mỗi nhóm kìm mỏ trịn, tuốc nơ vít, mỏ hàn, băng dính Aptomat 3pha 20A/500v ĐC KĐB pha P = 3kw 6.Quy trình lắp mạch : Chú ý : * Mạch động lực : mở hộp đấu dây ĐC , tháo bỏ cầu đấu dây cọc A_B_C_X_Y_Z ­ Đấu dây từ AT ­> K1 ­> đầu ( A_B_C) ĐC ­ Đấu đầu ( X_Y_Z) ĐC với tiếp điểm động lực K2,nối tắt tiếp điểm động lực K2 với ­ Đấu tiếp điểm động K1 với tiếp điểm động K3 ­ Đấu tiếp điểm động lực K2 ­> tiếp điểm động lực K3 Các bước khác thực quy trình chung Hướng dẫn thực hành : ­ Lắp theo sơ đồ quy trình lắp mạch ­ Thực nghiêm chỉnh nội quy an tồn điện ­ Chỉ đóng điện sau giáo viên kiểm tra mạch Yêu cầu : ­ Kỹ thuật : đầu dây bắt chặt ,tiếp xúc tốt ,nếu điều kiện cho phép nên kẹp đầu dây đầu cốt có Φ U phù hợp với cỡ vít thiết bị ­ Mỹ thuật : dây gọn đẹp ,nên dây máng buộc gọn dây dây thít nhựa chuyên dụng Nếu điều kiện cho phép nên pha mầu dây Câu hỏi kiểm tra : a/ Nêu cấu tạo chức thiết bị mạch , thuyết minh mạch b/ Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch , thay ký hiệu sơ đồ ký hiệu Phụ lục MM1 c/ Điều cần ý thực hành ( lý thuyết thực hành ) ... điện gọi điện áp tiếp xúc Khi có dịng điện tản đất, ứng với độ dàI đất có điện áp định gọi điện áp bước (điện áp chân người) 1.1 Dịng điện tản đất: Khi có vật mang điện chạm vào đất có dịng điện. .. thường mang điện như: chạm vào dẫn, dây dẫn, cuộn dây máy điện Chạm điện gián tiếp trường hợp mà người chạm vào thiết bị điện bị rò điện vỏ đI vùng có dịng điện tản đất bị tai nạn điện (bị điện giật)... sinh Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần giáo trình nội bộ, mang tính khoa học đáp ứng với yêu cầu thực tế Nội dung giáo trình “TT Điện bản? ?nghề sửa chữa,

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:17

Hình ảnh liên quan

ư Vỏ động cơ điện, thõn kim loại cỏc mỏy cụng tỏc, bệ mỏy phỏt điện, bảng điện, vỏ kim loại của cầu dao, hộp đIều khiển - Giáo trình thực tập điện cơ bản   tô văn phát

ng.

cơ điện, thõn kim loại cỏc mỏy cụng tỏc, bệ mỏy phỏt điện, bảng điện, vỏ kim loại của cầu dao, hộp đIều khiển Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.5: Mụi trường làm việc với điện ỏp an toàn MụI trường làm việc  Phõn loại nguy hiểm về an  - Giáo trình thực tập điện cơ bản   tô văn phát

Bảng 3.5.

Mụi trường làm việc với điện ỏp an toàn MụI trường làm việc Phõn loại nguy hiểm về an Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cỏc vật tư thiết bị - Giáo trình thực tập điện cơ bản   tô văn phát

Bảng 2.1..

Cỏc vật tư thiết bị Xem tại trang 63 của tài liệu.