1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN

112 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG -o0o - GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN THS LÊ PHƯƠNG TRƯỜNG Biên Hòa, ngày 20 tháng 04 năm 2014 I Mục Lục NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM XVII MỘT SỐ KÝ HIỆU CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN XVIII CHƯƠNG NHẬP MÔN THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN 1.1 Mục tiêu môn học 1.1.1 Về mặt nhận thức 1.1.2 Về mặt kỹ 1.2 Nội quy thực tập xưởng 1.2.1 Tổ chức thực tập xưởng 1.2.2 Phổ biến nội quy xưởng 1.3 An toàn sử dụng điện 1.3.1 Những nguy hiểm, tai nạn điện gây 1.3.2 Tác dụng dòng điện thể người 1.3.3Các phương pháp bảo vệ tránh điện giật 1.3.3.1 Nguyên tắc bảo vệ an toàn lớp 1.3.3.2 Bảo vệ tiếp đất 1.3.3.3 Bảo vệ cách điện 1.3.3.4 Các loại bảo vệ khác 1.3.4 Các phương pháp sơ cấp cứu người bị điện giật 1.3.4.1 Những công việc 1.3.4.2 Hô hấp nhân tạo II 1.3.4.3 Hà thổi ngạt 1.4 Giới thiệu dòng điện AC dòng điện DC 1.4.1 Dòng điện AC (AC: Alternating Current) 1.4.2 Dòng điện DC (DC: Direct current) .8 1.5.1 Kìm .10 1.5.2 Tua vít 12 1.5.3 Búa 12 1.5.4 Khoan cầm tay .12 1.5.5 Mỏ hàn 13 1.6 Dụng cụ đo .13 1.6.1 VOM (đồng hồ đo vạn năng) .13 1.6.2 Ampe kìm (đồng hồ đo dịng điện) 14 1.6.3 Palme 15 1.6.4 Thước kẹp 15 1.6.5 Mêgôm 15 1.7 Một số khí cụ điện thường gặp dân dụng công nghiệp có bàn thí nghiệm 15 1.7.1 Điện kế (công tơ điện) .15 17.1.1 Khái niệm 16 1.7.1.2 Cấu tạo .16 1.7.1.3 Sơ đồ đấu dây công tơ điện 16 1.7.2 Cầu chì 17 III 1.7.3 Aptomat (CB: Circuit Breaker) 18 1.7.4 Cầu dao chiều, cầu dao hai chiều 20 1.7.4.1 Cầu dao chiều 20 1.7.4.2 Cầu dao hai chiều: (đảo chiều) 20 1.7.5 CB chống giật (ELCB: Earth Leakage Circuit Breaker) 20 1.7.6 Công tắc 21 1.7.7 Ổ cắm phích cắm 22 1.7.8 Rơ le điện từ (contactor) 22 1.7.9 Rơ le 23 1.7.10 Rơ le thời gian (timer) 24 1.7.11 Đế cắm cho Timer rơ le 25 1.7.12 Nút nhấn 25 1.7.13 Cơng tắc hành trình 26 1.7.14 Rơle nhiệt 27 1.8 Nhiệm vụ thực tập 28 Chương SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VOM 28 2.1 Giới thiệu đồng hồ vạn (VOM) 28 2.2 Sử dụng đồng hồ Kim 29 2.2.1 Đo điện áp xoay chiều 30 2.2.2 Đo điện áp DC 31 2.2.3 Đo điện trở 31 2.2.4 Dùng thang đo điện trở để đo tụ điện 33 IV 2.2.5 Đo dòng điện DC 34 2.3 Sử dụng đồng hồ số (Digital) 35 2.3.1 Đo điện áp DC (AC) 36 2.3.2 Đo dòng điện DC (AC) 36 2.3.3 Đo điện trở 37 2.3.4 Đo tần số .37 2.4 Sử dụng đồng hồ Ampe kế kẹp để đo dòng điện AC 37 2.4.1 Cấu tạo 37 2.4.2 Đo dòng điện xoay chiều 38 Chương DÂY DẪN, DÂY CÁP ĐIỆN VÀ CÁCH ĐẤU NỐI 39 3.1 Một số loại dây dẫn trang bị hệ điện dân dụng 40 3.1.1 Dây dẫn .40 3.1.2 Dây cáp .40 3.2 Lựa chọn dây dẫn điện mạng điện hạ Error! Bookmark not defined 3.3 Một số cách dây điện nhà 41 3.3.1 Đi dây 41 3.3.2 Đi dây âm tường, âm trần, âm sàn .41 3.3.3 Đi dây ngầm .41 3.4 Đấu nối dây dẫn .42 3.4.1 Yêu cầu kỹ thuật mối nối: 42 3.4.2 Nối dây cứng có tiết diện nhỏ 42 V 3.4.2.1 Nối giao đầu 42 3.4.2.2 Nối rẽ chữ T (rẽ nhánh) 44 3.5 Làm dây đầu dây cứng 45 3.6 Nối cáp 46 3.6.1 Nối giao 46 3.7.2 Nối rẽ T (rẽ nhánh) 47 3.8 Bấm đầu code nối dây có phụ kiện 48 3.8.1 Bấm đầu code 48 3.8.2 Nối dây có phụ kiện 49 3.9 Nhiệm vụ thực tập 49 Chương LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG 50 4.1 Các mạch đèn dân dụng 50 4.1.1 Đèn sợi đốt 50 4.1.2 Thông số kỹ thuật 51 4.1.3 Mạch đèn tròn 51 4.1.4 Mạch đèn cầu thang (Mạch điều khiển hai nơi) 52 4.1.5 Mạch đèn mắc song song 53 4.1.6 Mạch đèn mắc nối tiếp 54 4.1.7 Mạch đèn sáng phiên 54 4.1.8 Mạch đèn điều khiển nơi 55 4.1.9 Mạch đèn thay đổi độ sáng 55 4.1.10 Mạch đèn hầm lò 56 VI 4.1.11 Mạch đèn giao thông 56 4.2 Mạch đèn huỳnh quang 57 4.2.1 Cấu tạo 57 4.2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch đèn huỳnh quang 58 4.2.3 Mạch đèn huỳnh quang tăng phô (ballast) dây .59 4.2.4 Mạch đèn huỳnh quang tăng phô điện tử 59 4.2.5 Mạch đèn cao áp 60 4.2.6 Mạch điều khiển chuông điện 60 4.2.7 Mạch điều khiển chuông điện đèn .61 4.3 Lắp đặt bảng điện .61 4.3.1 Yêu cầu kỹ thuật bảng điện 61 4.3.2 Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp bảng điện 62 4.3.2.1 Sơ đồ nguyên lý .62 4.3.2.2 Sơ đồ nối dây (lắp ráp) 62 4.3.3 Phương pháp lắp đặt bảng điện 62 4.3.4 Một số bảng điện thường gặp .63 4.4 Nhiệm vụ thực tập 63 Chương RƠ LE ĐIỆN TỪ VÀ RƠ LE THỜI GIAN .64 5.1 Rơ le điện từ .64 5.2 Rơle thời gian 65 5.2.1 Khái niệm 65 5.2.2 Kết cấu rơle thời gian kiểu điện từ .66 VII 5.2.3 Rơle thời gian ON DELAY 66 5.2.3.1 nguyên lý hoạt động 66 5.2.4 Rơle thời gian OFF DELAY 67 5.2.5 nguyên lý hoạt động 67 5.4 Mạch điện điều khiển đèn rơ le thời gian 68 Chương ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ 69 6.1 Khảo sát động pha dùng tụ 70 6.1.1 Rotor (phần quay) 70 6.1.2 Stator (phần tĩnh) 70 6.2 Vận hành động pha dùng tụ 71 6.2.1 Khởi động 71 6.2.2 Đảo chiều động pha dùng tụ 71 6.2.3 Đảo chiều động pha dùng tụ thường trực contactor 72 6.2.4 Mạch điều khiển 73 6.3 Vận hành động pha sử dụng vòng ngắn mạch 73 6.3.1 Cấu tạo 73 6.3.2 Nguyên lý làm việc 74 6.3.3 Đảo chiều động vòng ngắn mạch 74 6.1.2.Vận hành động pha dùng tụ kiểu quạt bàn 75 6.4 Kết cấu quạt bàn 75 6.4.1 Stator (phần tĩnh) 75 VIII 6.4.2 Rotot (phần quay) .75 6.4.3 Dây quấn stator động quạt bàn 76 6.4.4 Sơ đồ nguyên lý dây quấn stator 77 6.5 Xác định cực tính đơng pha .78 6.5.1 Xác định cuộn dây liên lạc 78 6.5.2 Xác định cuộn dây Chạy, cuộn dây Đề động 78 6.6 Nhiệm vụ thực tập 78 Chương ĐỘNG CƠ BA PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ 79 7.1 Khảo sát động pha rotor lồng sóc 79 7.1.1 Stator (phần tĩnh) 79 7.1.2 Rotor (phần quay) .79 7.2 Kiểm tra bảo dưỡng động pha 80 7.2.1 Tháo động KĐB pha rotor lồng sóc 80 7.2.2 Kiểm tra, bảo dưỡng động .80 7.2.3 Thông số kỹ thuật động 81 7.2.4 Động vận hành chế độ ∆ 82 7.2.5 Động vận hành chế độ Y 82 7.2.4 Xác định cực tính động điện pha 83 7.3 Xác định cực tính động điện pha đầu dây 83 7.3.1 Xác định cuộn dây liên lạc 83 7.3.2 Xác định cực tính cuộn dây 83 7.4 Xác định cực tính động điện pha đầu dây .84 IX 7.4.1 Xác định cuộn dây liên lạc 84 7.4.2 Xác định cuộn dây pha 84 7.4.3 Xác định cực tính cuộn dây 85 7.5 Xác định cực tính động điện pha 12 đầu dây 86 7.5.1 Xác định cuộn dây liên lạc 86 7.5.2 Xác định cuộn dây pha 86 7.5.3 Xác định cực tính cuộn dây 87 7.2.5 Khởi động động pha công tắc tơ 87 7.6 Kết cấu khởi động từ 87 7.6.1 Các mạch khởi động 88 7.6.2 Khởi động quay chiều 88 7.6.3 Khởi động đảo chiều quay điều khiển gián tiếp 89 7.6.4 Khởi động đảo chiều quay điều khiển trực tiếp 90 7.7 Nhiệm vụ thực tập 90 Chương ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 91 8.1 Cấu tạo 91 Hình 8.1: Cấu tạo động điện chiều 91 8.2 Nguyên tắc hoạt động 91 8.3 Điều khiển động điện chiều 92 8.3.1 Điều chỉnh tốc độ động chiều 92 8.3.2 Đảo chiều động chiều 92 8.4 Sơ đồ nguyên lý đảo chiều động chiều 92 X Hình 7: Phương pháp xác định cực tính - Nhắp pin vào cuộn dây (giả sử nhắp pin vào cuộn dây A – X) - Dùng đồng hồ VOM thang đo mA đo cuộn dây lại - Nếu kim lên thuận que đỏ đồng hồ đầu cuối dây, que đen đầu đầu 7.4 Xác định cực tính động điện pha đầu dây Động không đồng pha đấu dây có cấu tạo gồm cuộn dây quấn Trong đó, pha chia thành cuộn dây đấu cuộn dây nhỏ pha Hình 8: Sơ đồ nguyên lý dây quấn động đầu dây 7.4.1 Xác định cuộn dây liên lạc Dùng VOM chuyển thang đo Ω thang đo thông mạch, đo cặp đầu dây động cơ, cặp dây kim lên (hoặc nghe pip pip) cuộn dây liên lạc Riêng đầu dây 7, 8, đo cặp đầu dây, kim VOM lên điểm chụm động 7.4.2 Xác định cuộn dây pha - Ta chuyển thang đo đồng hồ VOM vị trí thang đo µA - Nhắp pin vào đầu – với dương , âm dùng dùng Ampe – kế đo cuộn dây lại 84 - Sẽ có cuộn dây lên mạnh cuộn dây lên yếu, qua ta cuộn dây lên yếu (3 – 6) cuộn pha với cuộn không nhắp pin (9 – 12) - tương tự ta nhắp pin vào đầu – với dương 7, âm dùng Ampe – kế đo cuộn dây cịn lại - Sẽ có cuộn dây lên mạnh cuộn lên yếu, qua ta cuộn lên yếu (2 – 5) cuộn pha với cuộn không nhắp pin (8 – 10) - Hai cuộn lại pha với 7.4.3 Xác định cực tính cuộn dây - Ta chuyển thang đo đồng hồ VOM vị trí thang đo µA - Nhắp pin vào đầu – với dương , âm dùng dùng Ampe – kế đo cuộn dây lại - đo cuộn (1 – 4) (2 – 5) kim lên thuận dương đồng hồ đầu đấu, âm đồng hồ đầu cuối - Khi đo cuộn (3 – 9) khác pha nên kim lên thuận dương đồng hồ đầu cuối, âm đồng hồ đầu đầu 85 7.5 Xác định cực tính động điện pha 12 đầu dây Động không đồng pha 12 đầu dây có cấu tạo gồm cuộn dây quấn, Trong đó, pha chia thành cuộn dây quấn Hình 9: Sơ đồ nguyên lý dây quấn động 12 đầu dây 7.5.1 Xác định cuộn dây liên lạc Dùng VOM chuyển thang đo Ω thang đo thông mạch, đo cặp đầu dây động cơ, cặp dây kim lên (hoặc nghe pip pip) cuộn dây liên lạc Lần lược đo cặp dây lại Khi xác định xong, đánh dấu cuộn đo lại để tránh nhầm lẫn trình thao tác 7.5.2 Xác định cuộn dây pha Ta xác định phương pháp nhắp pin: - Nối cực âm pin vào đầu cuộn dây, đầu lại nối với công tắc, nối với cực dương pin - Dùng đồng hồ đo VOM thang đo µA đo cuộn lại 86 - Mỗi lần bậc – tắt công tắc, kim đồng hồ thị số µA (nếu kim lên ngược ta đảo que đo lại) Nếu cuộn dây nào, kim đồng hồ số µA lớn cuộn pha với cuộn nhắp pin - Làm tương tự với cuộn cịn lại 7.5.3 Xác định cực tính cuộn dây - Khi ta biết cuộn pha với nhau, ta nhắp pin vào cuộn dùng đồng hồ VOM chuyển thang đo thang đo mA.DC đo cuộn pha với - Nếu kim lên thuận que đỏ đồng hồ đầu đầu, que đen đầu cuối đầu nối với dương pin đầu đầu, âm pin đầu cuối - Vẫn tiếp tục nhắp pin vào cuộn dây đó, ta đo cuộn dây khác pha cịn lại, kim lên thuận dương pin đầu cuối cuộn dây, âm pin đầu đầu 7.7 10 Khởi động động pha công tắc tơ – khởi động từ 7.6 Kết cấu khởi động từ Bộ phận khởi động từ contactor rơle nhiệt Contactor có nhiệm vụ đóng cắt dịng cho tải Cịn rơle nhiệt bảo vệ tải Khởi động từ thiết bị điện từ chủ yếu dùng để cắt bảo vệ cho động điện xoay chiều ba pha 87 Hình 7.7 11: Bản vẽ kết cấu khởi động từ 7.6.1 Các mạch khởi động 7.6.2 Khởi động quay chiều 88 Hình 7.7 12: Sơ đồ nguyên lý khởi động ĐC quay chiều a Mạch động lực, b Mạch điều khiển Giải thích nguyên lý hoạt động trước cho mạch hoạt động: 7.6.3 Khởi động đảo chiều quay điều khiển gián tiếp Hình 13: Sơ đồ nguyên lý khởi động ĐC đảo chiều quay a Mạch động lực, b Mạch điều khiển gián tiếp Giải thích nguyên lý hoạt động trước cho mạch hoạt động 89 7.6.4 Khởi động đảo chiều quay điều khiển trực tiếp Hình 14: Sơ đồ nguyên lý khởi động ĐC đảo chiều quay a Mạch động lực, b Mạch điều khiển trực tiếp Giải thích nguyên lý hoạt động trước cho mạch hoạt động: 7.7 Nhiệm vụ thực tập Khảo sát kết cấu, kiểm tra bảo dưỡng động KĐB pha rotor lồng sóc, khởi động từ Vận hành động KĐB pha rotor lồng sóc khởi động từ Đảo chiều động KĐB pha rotor lồng sóc Kiểm tra pha, cực tính động pha 90 Chương ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 8.1 Cấu tạo Động điện chiều động điện hoạt động với dòng điện chiều hay gọi điện DC Hình 1: Cấu tạo động điện chiều Stator động điện chiều thường hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có cuộn dây quấn nối với nguồn điện chiều, phần quan trọng khác động điện chiều phận chỉnh lưu, có nhiệm vụ đổi chiều dòng điện chuyển động quay rotor liên tục Thông thường phận gồm có cổ góp chổi than tiếp xúc với cổ góp 8.2 Nguyên tắc hoạt động Khi có dịng điện chạy mạch phần ứng, dẫn phần ứng chịu tác động lực điện từ theo phương tiếp tuyến với mặt trụ rotor, làm cho rotor quay Chính xác hơn, lực điện từ đơn vị chiều dài dẫn tích có hướng vectơ mật độ từ thơng B vectơ cường độ dòng điện I Dòng điện phần ứng đưa vào rotor thông qua hệ thống chổi than cổ góp Cổ góp giúp cho dịng điện dẫn phần ứng đổi chiều dẫn đến cực từ khác tên với cực từ mà vừa qua (điều làm cho lực điện từ sinh luôn tạo mơmen theo chiều định) 91 Hình 2: động điện chiều 8.3 Điều khiển động điện chiều 8.3.1 Điều chỉnh tốc độ động chiều Động điện chiều có phương pháp điều chỉnh tốc độ: - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp phần ứng - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở phụ mạch rotor - Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thơng kích từ 8.3.2 Đảo chiều động chiều Chiều từ lực tác dụng vào dòng điện xác định theo quy tắc bàn tay trái Khi đảo chiều từ thơng hay đảo chiều dịng điện từ lực có chiều ngược lại Vậy muốn đảo chiều quay động điện chiều ta thực hai cách: - Hoặc đảo chiều từ thơng (bằng cách đảo chiều dịng điện kích từ) - Hoặc đảo chiều dịng điện phần ứng Chú ý: Đối với động cơng suất lớn đảo chiều ta chọn phương pháp đảo chiều dịng điện kích từ Đối với động cơng suất nhỏ đảo chiều dùng phương pháp đổi chiều dòng điện phần ứng contactor (hoặc rơle) thuận ngược khố chéo Đối với động cơng suất vừa lớn có tần số đảo chiều cao thường dùng hai biến đổi nguồn đảo chiều dòng điện phần ứng 8.4 Sơ đồ nguyên lý đảo chiều động chiều 8.4.1 Đảo chiều động DC rơ le 14 chân 92 Hình 3: Mạch động lực điều khiển đảo chiều ĐC DC Giải thích nguyên lý hoạt động trước cho mạch hoạt động: Hình 4: Mạch động lực điều khiển đảo chiều ĐC DC mạch cầu H Giải thích nguyên lý hoạt động trước cho mạch hoạt động: 93 8.4.2 Đảo chiều động DC rơ le chân Hình 5: Mạch động lực điều khiển đảo chiều ĐC DC mạch cầu H Giải thích nguyên lý hoạt động trước cho mạch hoạt động: 8.5 Nhiệm vụ thực tập Khảo sát kết cấu cấu tạo động chiều Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp, nối dây Vận hành đảo chiều quay động điện chiều 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyền Huy Ánh, An toàn điện – nhà xuất đại học quốc gia TPHCM [2] Nguyễn Kim Đính, Kỹ thuật điện – Nhà xuất giáo dục 2000 [3] Bùi Văn Hồng,Thực tập điện – Trường ĐHSPKT TPHCM [4] Trần Duy Phung, Kỹ thuật quấn dây – Nhà xuất Đà Nẵng [5] Hoàn Hữu Thận,Sửa chữa thiết bị điện – Nhà xuất Hải Phòng 2002 [6] Nguyễn Trong Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính tốn sửa chữa máy điện – Nhà xuất giáo dục 1995 [7] Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện, Theo tiêu chuẩn quốc tế IEC (International Electrotechnical Commission) [8] Giáo Trình Thực tập điện bản, Trường DHCN TPHCM 95 PHỤ LỤC BẢNG CÔNG SUẤT CHỊU TẢI CỦA DÂY CÁP ĐIỆN Bảng 1: Công suất chịu tải cáp duplex DU- CV, Duplex DU-CV Tiết diện Công suất Chiều dài Tiết diện Công suất Chiều dài ruột dẫn chịu tải đường dây ruột dẫn chịu tải đường dây mm2 ≤ 5,5 kW ≤ 30 m 10 mm2 ≤ 12,1 kW ≤ 45 m mm2 ≤ 6,8 kW ≤ 30 m 11 mm2 ≤ 12,9 kW ≤ 45 m mm2 ≤ 7,8 kW ≤ 35 m 14 mm2 ≤ 15,0 kW ≤ 50 m ≤ 8,3 kW ≤ 35 m 16 mm2 ≤ 16,2 kW ≤ 50 m mm2 ≤ 8,7 kW ≤ 35 m 22 mm2 ≤ 20,0 kW ≤ 60 m mm2 ≤ 9,5 kW ≤ 40 m 25 mm2 ≤ 21,2 kW ≤ 60 m 5.5 mm2 Bảng 2: Công suất chịu tải cáp Điện kế ĐK-CVV, ĐK-CXV Công suất chịu tải Công suất chịu tải Tiết diện Cách điện Cách điện Tiết diện Cách điện Cách điện ruột dẫn PVC(ĐKXLPE(ĐK- ruột dẫn PVC(ĐKXLPE(ĐKCVV) CXV) CVV) CXV) mm2 ≤ 6,4 kW ≤ 8,2 kW 10 mm2 ≤ 13,4 kW ≤ 17,0 kW mm2 ≤ 7,6 kW ≤ 9,8 kW 11 mm2 ≤ 14,2 kW ≤ 18,1 kW mm2 ≤ 8,8 kW ≤ 11,2 kW 14 mm2 ≤ 16,6 kW ≤ 20,7 kW 5,5 mm2 ≤ 9,4 kW ≤ 11,9 kW 16 mm2 ≤ 17,8 kW ≤ 22,0 kW mm2 ≤ 9,8 kW ≤ 12,4 kW 22 mm2 ≤ 22,0 kW ≤ 27,2 kW mm2 ≤ 10,8 kW ≤ 13,8 kW 25 mm2 ≤ 23,6 kW ≤ 29,2 kW mm2 ≤ 11,8 kW ≤ 15,0 kW 35 mm2 ≤ 29,0 kW ≤ 36,0 kW 96 Bảng 3: Công suất chịu tải dây VC, CV, CVV Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải 0,5 mm2 ≤ 0,8 kW mm2 ≤ 5,6 kW 0,75 mm2 ≤ 1,3 kW mm2 ≤ 7,3 kW 1,0 mm2 ≤ 1,8 kW mm2 ≤ 8,7 kW 1,25 mm2 ≤ 2,1 kW mm2 ≤ 10,3 kW 1,5 mm2 ≤ 2,6 kW mm2 ≤ 11,4 kW 2,0 mm2 ≤ 3,6 kW mm2 ≤ 12,5 kW 2,5 mm2 ≤ 4,4 kW 10 mm2 ≤ 14,3 kW Công suất nêu bảng phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp không 5% điều kiện đầy tải Bảng 4: Công suất chịu tải dây đôi mềm VCm, VCmd, VCmx, VCmt, VCmo Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải 0,5 mm2 ≤ 0,8 kW 2,5 mm2 ≤ 4,0 kW 0,75 mm2 ≤ 1,2 kW 3,5 mm2 ≤ 5,7 kW 1,0 mm2 ≤ 1,7 kW mm2 ≤ 6,2 kW 1,25 mm2 ≤ 2,1 kW 5,5 mm2 ≤ 8,8 kW 1,5 mm2 ≤ 2,4 kW mm2 ≤ 9,6 kW 2,0 mm2 ≤ 3,3 kW Công suất nêu bảng phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ sụt áp không 5% điều kiện đầy tải 97 Bảng 5: Công suất chịu tải dây VA Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải 1,0 mm2 ≤ 1,0 kW mm2 ≤ 5,5 kW 1,5 mm2 ≤ 1,5 kW mm2 ≤ 6,2 kW 2,0 mm2 ≤ 2,1 kW mm2 ≤ 7,3 kW 2,5 mm2 ≤ 2,6 kW mm2 ≤ 8,5 kW mm2 ≤ 3,4 kW 10 mm2 ≤ 11,4 kW mm2 ≤ 4,2 kW 12 mm2 ≤ 13,2 kW 98 ... giữ, nối dây điện 10 Hình 1.18: Kìm cắt dây Kìm bấm code Là loại kìm chuyên dụng để thực bấm đầu code, đầu nối dây điện Hình 1.19: Kìm bấm code Kìm mỏ nhọn Dùng để cắt, uốn, giữ dây điện 11 Hình... thể xảy tượng co rút bắp thịt AC-4: Những hậu có khả xảy C1: Khơng ảnh hưởng đến nhịp tim C2: 5% có ảnh hưởng đến nhịp tim C3: 50% có khả ảnh hưởng tới nhịp tim Hình 1.3: Đường cong C1 xác giới... 3.6.1 Nối giao 46 3.7.2 Nối rẽ T (rẽ nhánh) 47 3.8 Bấm đầu code nối dây có phụ kiện 48 3.8.1 Bấm đầu code 48 3.8.2 Nối dây có phụ kiện 49 3.9 Nhiệm vụ thực tập

Ngày đăng: 05/12/2020, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w