1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tháo lắp các cụm máy công cụ vương thành long (chủ biên)

66 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên:   VƯƠNG THÀNH LONG GIÁO TRÌNH THÁO LẮP CÁC CỤM MÁY CƠNG CỤ (Lưu hành nội bộ) Nghề: CƠ ĐIỆN TỬ                        TRƯỜNG CĐNCN HÀ NỘI BIÊN SOẠN Lời nói đầu                    Giáo trình tháo lắp cụm máy cơng cụ được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy cơ  khí và chiếm một vị  trí quan trọng trong ngành sản xuất cơng nghiệp.Để  nâng cao tuổi thọ  của máy cũng như độ  chính xác, máy phải ln phải bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời và  đảm bảo kỹ  thuật.Muốn vậy người kỹ  thuật viên cần phải có những kiến thức cơ  bản về  sửa chữa  máy cơng cụ .  Với mục tiêu đó giáo trình sửa chữa máy cơng cụ  được biên soạn theo chương trình đào tạo   chun nghành sửa chữa khai thác thiết bị cơ khí đã được Bộ  giáo dục thẩm định. Giáo trình   đề  cập đến vấn đề  cơ  bản lắp ráp và sửa chữa máy và phần tổ  chức quản lý cơng tác sửa  chữa máy là những kiến thức mà người kỹ thuật viên cần biết . Giáo trình được biên soạn với  75 tiết bao gồm 2 phần ( 6 chương):         Giáo trình biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng  Do tài liệu về sửa chữa máy cơng cụ  cịn ít và  lĩnh vực sửa chữa máy đa dạng và phức tạp   nên việc biên soạn cịn gặp khó khăn và có những thiếu sót về  mặt nội dung,hình thức Rất   mong được sự đóng góp của đồng nghiệp để giáo trình ngày  càng được hồn chỉnh                                                                                                                                            Tác giả biên soạn MỤC LỤC Phần thứ nhất: Sửa chữa máy cơng cụ   5 Chương I : Lắp ráp chi tiết   5  I .Khái niệm về lắp ráp    5 1. Khái niệm .  5 2. Nguyên tắc  .6  II . Lắp rắp mối ghép cố định:   6     1. Lắp ghép mối ghép ren   6     2. Lắp ghép mối ghép then .10 III. Lắp rắp chi tiết truyền động quay                                                  14     1. Lắp ráp ổ trợt 14     2. Lắp ổ lăn  18 IV  Lắp ráp cơ cấu truyền động quay 22     1. Lắp cơ cấu bánh đai 22     2. lắp ráp cơ cấu bánh răng 24 V. Lắp ráp cụm  máy 28     1. Sơ đồ lắp ráp 28     2. Lắp ráp điều chỉnh cụm trục chính máy T612  29 Chương II : Mài mòn chi tiết máy và phơng pháp phục hồi chi tiết bị mòn I. Hiện tượng mòn của chi tiết  33 1. Bản chất hiện tuợng mòn 33 2. Các dạng mài mòn   34 3. Đặc điểm mịn của một số chi tiết điển hình   35 4. Cách xác định độ mòn chi tiết   37 II . Các biện pháp chống mòn 38     1. Các yêu cầu chung .38 2. Chế độ bôi trơn và các chi tiết bôi trơn . 39 3. Dụng cụ bôi trơn  …40 III . Phương pháp phục hồi chi tiết máy bị mòn                                  45                  1. Phương pháp mạ .45     2. Phun kim loại 46     3. Phương pháp hàn đắp . 48     4. Phương pháp gia cơng cơ khí, nguội .  48     Chương III : Sửa chữa chi tiết  ­  Cơ cấu máy                               52 I. Sửa chữa mối ghép cố định 52     1. Sửa chữa mối ghép ren 52     2. Sửa chữa mối ghép then 54 II. Sửa chữa chi tiết chuyển động quay                                            55     1. Sửa chữa trục  55     2. Sửa chữa ổ trượt   57     3. Sửa chữa ổ lăn    58     4. Sửa chữa bánh răng    59     5. Sửa chữa ly hợp   60 III. sửa chữa cơ cấu biến đổi chuyển động                                       61     1. Cơ cấu vít me,đai ốc………………………………………….61     2. Sửa chữa cơ cấu cam…………………………………………62 IV. Sửa chữa cơ cấu thuỷ lực – cơ cấu khí nén                                63      1. Sửa chữa cơ cấu thuỷ lực……………………………………63      2. Sửa chữa cơ cấu khí nén…………………………………… 66 Chương IV. Sửa chữa máyđiển hình……………………………… 70 I. Sửa chữa máy tiện T6P16 …………………………………… 70      1. Đặc tính kỹ thuật…………………………………………….70      2. Sửa chữa, điều chỉnh các bộ phận máy………………………75      3. Sửa chữa mặt trượt máy tiện………………………………….90 II. Sửa chữa máy khoan K125…………………………………… .94 Đặc tính kỹ thuật………………………………… 94 2. Sửa chữa điều chỉnh bộ phận máy………………………… 104 III. Sửa chữa máy phay 6H82………………………………… 104 Đặc tính kỹ thuật của máy………………………………   104 Sửa chữa điều chỉnh bộ phận máy…………………………… 104 Phần thứ hai: Tổ chức quản lý cơng tác sửa chữa máy Chương V. Cơng tác kỹthuật sửa chữa máy…………… ………………110 I. Vận chuyển lắp đặt máy…………………………………………… 110 1. Vận chuyển máy………………………………………………  .110 Lắp đặt máy …………………………………………………….112 II. Chạy thử máy……………………………………………………….113 Chạy không tải………………………………………  ……….113 Chạy có tải…………………………………………………… 113 Thử cơng suất và độ cứng vững của máy………………………115 III. Kiểm tra độ chính xác của máy…………………………………    116 Kiểm tra độ chính xác của máy tiện…………………………… 117 Kiểm tra độ chính xác của máy phay…………………………   120 Kiểm tra độ chính xác của máy khoan………………………… 123 Chương VI. Tổ chức quản lý cơng tác sửa chữa máy I. Tổ chức sửa chữa …………………………………………………    125 Các hệ thống sửa chữa………………………………… 125 Các hình thức tổ chức sửa chữa trong nhà máy………………    126 II. Cơng tác sửa chữa dự phịng theo kế hoạch………………………   127 Các tiêu chuẩn sửa chữa………………………………………   127 Các hình thức sửa chữa dự phịng theo kế hoạch………………  129  III. Tổ chức thực hiện sửa chữa thiết bị…………………… ………… 130 Sơ đồ q trình cơng nghệ sửa chữa……………………………130 Tiếp nhận máy vào sửa chữa …………………………………  130 Nghiệm thu sau khi sửa chữa…………………………………  132 PHẦN THỨ NHẤT: SỬA CHỮA MÁY CƠNG CỤ CẮT GỌT CHƯƠNG 1: LẮP RÁP CHI TIẾT­CƠ CẤU MÁY Mục tiêu: ­Nắm vững ngun tắc lắp ráp chi tiết cơ cấu ­Vận dụng được phương pháp lắp ráp các chi tiết và cơ cấu máy vào thực hành lắp ráp  ­Kiểm tra được các mối ghép cơ bản và cơ cấu máy sau khi lắp  Nội dung:  Chất lượng làm việc của máy có được đảm bảo đúng tính năng kỹ thuật và tuổi thọ của máy   có được đảm bảo hay khơng? điều đó phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng lắp ráp các chi tiết   trong máy  vì vậy để  đảm bảo độ  làm việc chính xác của máy thì phải nắm vững kỹ  thuật lắp ráp chi   tiét máy và bộ phận máy Chương1 giới thiệu tồn bộ  kỹ thuật lắp  ráp mối ghép cơ  bản và cơ  cấu máy  thường dùng  trong các máy cơng cụ I­KHÁI NIỆM VỀ LẮP RÁP    1­Khái niệm: Q trình lắp ráp các chi tiết máy theo một trình tự  cơng nghệ,hồn thiện lại thành các cơ  cấu ,bộ phận máy,từ các bộ phận lắp thành máy bảo đảm tính năng kỹ thuật được gọi là q  trình lắp ráp  Ví dụ:  Để tạo thành trục chính máy tiện thì phải có  các chi tiết máy lắp hợp thành,theo một  trình tự nhất định 11 10                                Hình 1 :Cụm trục chính Máy T6M12   2­Ngun tắc lắp ráp   Mn   lắp   ráp   đạt   yêu   cầu   kỹ   thuật   cần   tuân   theo     ngun   tắc   sau: ­Đọc bản vẽ lắp để tìm hiểu mối quan hệ của các chi tiết và  đặc tính của các mối ghép,trên  cơ sở đó chuẩn bị các dụng cụ  lắp,đồ  gá lắp hợp lý để   đảm bảo an tồn cho tiết máy trong  q trình lắp ­Xác định trình tự  lắp và phải thực hiện lắp theo một trình tự  nhất định,chi tiết nào cần lắp   trước,chi tiết nào lắp sau ­Sau khi lắp xong phải kiểm tra,điều chỉnh mối ghép sao cho sai lệch khơng vượt q trị  số  cho phép bằng dụng cụ đo kiểm  II­LẮP RÁP MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH    1­Lắp ráp mối ghép ren     1.1­Lắp vít cấy:  ­Vít cấy là chi tiét thường dùng để lắp vào các chi tiết cơ sở ,sau đó lắp các chi tiết khác vào   rồi cố định mối ghép bằng mũ ốc   ­Mối ghép vít cấy cơ bản gồm (H2) 1­Thân (Chi tiết cơ sở) 2­Vít cấy 3­Chi tiết lắp  4­Vịng đệm 5­Mũ ốc 1.1.1­u cầu lắp:  +Vít cấy lắp vào thân phải thẳng.                           Hình 2:Mối  ghép vít cấy  +Chiều cao của vít cấy khơng được q cao,hoặc thấp  +Khi vặn khơng bị lắc đảo 1.1.2­Phương pháp lắp: a) Cơng tác chuẩn bị :    +Làm sạch các chi tiết của mối ghép ;   +Kiểm tra chất lượng của các chi tiết ;   +Chuẩn bị dụng cụ : Dụng cụ thường dùng là clê,hoặc đồ gá chun dùng  b) Trình tự lắp :  Vì đặc điểm kết cấu của vít cấy 2 đầu đều chế tạo ren,nên việc lắp vít cấy khơng thể dùng   các dụng cụ lắp thơng thường mà phải có dụng cụ  lắp chun dùng hoặc theo vị  trí và điều   kiện làm việc của mối ghép mà chọn phương pháp lắp cho phù hợp có thể  lắp theo phương  pháp sau:  ­Lắp bằng 2 mũ ốc cơng: +Tạo mũ  ốc tạm thời cho vít cấy bằng cách lắp 2 mũ  ốc vào đầu trên của vít cấy ,rồi vặn   cho 2 mũ ốc cơng nhau  (H.3a) ­Lắp vít cấy tạo mũ vào thân1,dùng clê vặn mũ ốc cho đến khi vít được lắp vào thân 1 đúng   theo u cầu,Tháo 2 mũ ốc ra khỏi vít cấy  ­Lắp chi tiết 2 vào vít cấy (H.3b) ­Lắp vịng đệm 4(H.3c) ­Lắp mũ ốc 5 (H.3d),dùng clê xiết chặt mũ ốc đạt u cầu a b c d                                   Hình 3 : Trình tự lắp mối ghép vít cấy  ­Lắp vít cấy bằng tay vặn kiểu bánh cóc (H4) Tay vặn kiểu bánh cóc có đầu 1 với con lăn lắp với tay quay 2 qua  bánh cóc Khi quay tay quay theo hướng vặn vít cấy ,tay quay và đầu tỳ vào  nhau theo hướng vng góc voiứ  bề mặt và đầu quay vặn vít cấy  vào .Khi quay theo chiều ngược lại ,đầu tỳ  sẽ  bị  trượt trên các  mặt nghiêng 55º.Lị so nén 3 giữ  cho tay quay và đầu 1 ln ln   cố định                                                 Hình 4 :Tay vặn kiểu bánh cóc ­Lắp vít cấy bằng đầu vặn vít cấy vạn năng (H5) Đầu này được dùng để vặn và tháo vít cấy có đường kính từ  14 mm,có  thể  lắp  được vào máy khoan chạy bằng khí   nén .Đai ốc thay thế 1 để vặn vào vít cấy và tỳ vào viên bi 2   rồi đến tấm chặn 3 .Khi vít cấy đã vặn vào chi tiết rồi viên  bi bắt đầu trượt dưới tấm chặn tạo ra tiếng lách cách .Khi   đó quay ngược đầu vặn ,vít cấy được tháo ra khỏi đầu vặn 1.2­Lắp ráp mối ghép bu lơng mũ ốc :       Hình 5: Đầu vặn  vít cấy vạn năng ­Mối ghép bu lơng mũ ốc dùng ghép 2 chi tiết lại với nhau ­Mối ghép bu lơng (H.6) gồm các chi tiết:  +Chi tiết 1,2  +Bu lơng 3  +Vịng đệm 4.                                                                          +Mũ ốc 5 1.2.1­u cầu lắp: Để mối ghép đảm bảo u cầu làm   việc khi lắp cần phải đạt các u cầu sau:          Hình 6:Mối ghép bu lơng mũ ốc ­Chọn bu lơng mũ ốc có cùng bước ren , đường kính ­Các đầu ren của bu lơng phải nhơ ra khỏi mũ ốc khơng q 2 đến 3 vịng ren  ­Mối ghép phải chắc chắn,có các chi tiết phụ  để  hãm, chống mối ghép tự  nới lỏng khi làm   việc.   ­Khi lắp bề mặt của mũ ốc phải áp sát vào mặt chi tiết khơng bị kênh, hở  ­Lực vặn phải vừa đủ khơng làm cháy ren 1.2.2­Phương pháp lắp:  +Ghép 2 chi tiết 1,2 sao cho tâm 2 lỗ lồng bu lơng    trùng nhau ; +Lồng bu lơng 3 vào 2 chi tiết ; +Lắp vịng đệm 4 vào đầu bu lơng ;  +Vặn mũ ốc 5 vào bu lơng 3,theo 2 giai đoạn :    *Vặn sơ bộ bằng tay cho mũ ốc sát vào vịng        đệm 4;     *Siết chặt mũ ốc 5 bằng clê hay mỏ lết 1.3­Lắp ráp mối ghép vít ­Mối ghép vít dùng để định vị chi tiết tại vị trí cố định hoặc dùng để khắc phục sự chuyển vị  dọc trục dưới tác dụng của lực ngẫu nhiên hoặc tải trọng xuất hiện khi làm việc ­Mối ghép vít( H7) gồm các chi tiết:  +Chi tiết cố định 1;  +Chi tiết lắp 2;  +Vít 3 ­Yêu cầu lắp và phương pháp lắp tương tự  như mối ghép bu lơng mũ ốc.                                       ­Khi lắp nhiều vít cần chú ý thứ  tự  xiết chặt                 Hình  7 :Mối ghép vít                                                                      như sau:  +Vít lắp theo hàng dọc thì xiết vít từ giữa sang  2 bên như : H8.a; +Vít lắp theo hình trịn  thì xiết đối xứng vị trí như: H8.b ;                             Hình 8a,b : Thứ tự lắp vít vào mối ghép ­ a 3 Mối ghép ren trong q trình làm việc dưới tác dụng của tải  b trong hoặc do rung động thường hay bị nới lỏng vì vậy sau khi lắp xong các mối ghép cố định   bằng ren, cần phải sử  dụng các biện pháp phịng chống nới, phụ  thuộc vào kết cấu khơng   gian cho phép của mối ghép mà lựa chọn biện pháp phòng chống nới cho phù hợp ,dưới đây là   một số biện pháp chống nới của mối ghép ren thường dùng (H9):                  Hình   9a   :   Dùng   vịng   đệm   vênh     Hình 9b : Dùng đai ốc cơng  2­Lắp ráp mối ghép then ­Mối ghép then dùng để  truyền mơ men xoắn cho các mối ghép như  bánh răng và trục,Bánh   đai với trục Mối ghép then có thể là then bằng,then vát,then hoa Tuỳ theo tính chất và u cầu của mối ghép mà xác định phương pháp lắp ráp cho phù hợp và   đạt u cầu kỹ thuật 2.1­Lắp ghép then bằng ­Mối ghép then bằng (H10 )thường gồm các chi tiết : *Gia cơng bạc bù có đường kính ngồi và trong  phù hợp với lắp ghép và cắt ren; *Lắp bạc bù, định vị bạc;  *Cắt ren mới.                                       Hình 53b : Sửa chữa lỗ ren bằng Lắp bạc ren ­Trong trường hợp ren có đường kính lớn  có thể  sửa bằng cách trên nhưng  bạc đã  được cắt ren trước sau đó mới lắp bạc  vào thân máy.                    Trường hợp vít bị gẫy trong lỗ ren ta có  thể lấy vít ra bằng phương pháp sau:  + Nếu gẫy thị vít ra ngồi khoảng  2­3 vịng ren thì có thể tạo rãnh đầu        Hình 54 : tháo vít gãy thị  đầu  vít, dùng tuốc nơ vít tháo. Nếu q chặt thì có thể                lắp đai ốc vào đầu vít gẫy rồi cố  định chặt đai ốc với vít ,dùng chìa  vặn vào đai ốc để tháo vít (H54) + Nếu gẫy chìm trong lỗ thì phải  khoan lỗ vào vít và tạo thành lỗ  vng hoặc tam giác sau đó dùng  chìa vặn ra(H55)                     Hình 55 : Tháo vít gãy chìm 2­ Sửa chữa mối ghép then Mối ghép then thường bị hư hỏng ở bề mặt làm việc của then và  rãnh then trên trục và lỗ. Khi mối ghép then bị hư hỏng thì sẽ có hiện tượng khi máy làm việc  có tải sẽ phát sinh ra tiếng gõ hoặc tiếng ồn 2.1­Các dạng hỏng cơ bản ­Bề mặt then bị dập, then bị cắt do mơ men xoắn q lớn ­ Mịn 2 mặt bên của rãnh thên trên trục hoặc trên lỗ; ­Bề mặt của rãnh then bị sứat mẻ hoặc vỡ  2.2­Phương pháp sửa chữa  Nếu then bị dập, cắt thì chế tạo cái mới Rãnh then bị mịn có thể sửa bằng các phương pháp sau: ­Nếu trong bản vẽ khơng chỉ định vị trí của rãnh then thì có thể chế tạo rãnh then mới ở vị trí  mới tạo với vị trí cũ 1 góc 90o, 135o, 180o trong mặt phẳng  hướng kính ­Nếu khơng cho phép chế tạo ở vị trí mới  thì có thể phay rãnh rộng hơn chế tạo then       Hình56a   : Thay then bậc mới có dạng bậc(H56a) ­Có thể kht rộng lỗ trên moay ơ,rồi  gia cơng bạc có đường kính  ngồi phù hợp với đừơng kính lỗ kht  trên moay ơ và đường kính trong  đúng kích thức lắp ghép với trục then  .lắp ghép bạc vào moay ơ (H56b) cố định chắc chắn,gia cơng rãnh then  trên bạc theo dung sai lắp ghép  then của mối ghép.   ­Then hoa bị mịn thì có thể sửa chữa            Hình  56b: Sửa chữa then trên moay ơ  phần then hoa ở trên moay ơ bằng cách:                   bằng lắp bạc bù Kht rộng lỗ ,gia cơng bạc lắp vào moay ơ gia cơng then hoa trên lỗ có kích thước theo đường kính then hoa trên trục II­ SỬA CHỮA CHI TIẾT CHUYỂN ĐỘNG QUAY  1­ Sửa chữa trục 1.1­Dạng hỏng cơ bản ­Trục thường  bị mịn ở những chỗ làm việc như : +Mịn ở ngõng trục nhất là ngõng trục lắp ghép với ổ trượt +Mịn ở vị trí lắp bánh răng di trượt +Mịn rãnh then  +Mịn lỗ cơn trục chính ­Trục bị cong,uốn,nứt,gãy; ­Trục bị xoắn làm mất độ chính xác vị trí tương quan giữa các bộ phận của trục 1.2­Phuơng pháp sửa chữa ­Nếu ngõng trục bị mịn tùy theo lượng mịn ta có thể chọn các phương pháp sửa chữa sau  đây: +Lượng mịn đến 0.02 dùng phương pháp mài nghiền, được thực hiện trên máy tiện với dụng  cụ chun dùng gá kẹp (H53) +khi lượng mịn đến 0,05 trục có u cầu độ chính xác cao và điều kiện làm việc cho phép có  thể tiến hành mạ crơm như sau: * Mài ngõng trục đạt độ chính xác về hình dáng hình học * Làm sạch trong dung dịch * Mạ crơm trong bể *Mài ngõng trục đạt độ chính xác về kích thước và hình dáng hình học đạt độ nhám theo u  cầu làm việc ­Khi lượng mịn lớn Sử dụng phương pháp lắp  bạc bù: + Tiện giảm lượng dư ngõng trục   dtiện=D – (10­ 15)%D + Tiện bạc bù  Dbạc= dtiện+ 3­ 5 mm. Tạo khe hở 0,05 + Lắp bạc bù vào ngõng trục và dùng keo hóa  cứng hoặc dùng các biện pháp cố định bạc trên  trục.(H57)                                      Hình 57: Dán  bạc ngõng trục + Mài ngõng trục đạt độ chính xác về kích thước và hình dáng hình học ­Mịn ở vị trí lắp bánh răng di trượt: + Nếu là then hoa có thể sửa bạc bằng cách lắp bạc bù vào lỗ bánh răng và gia cơng lại lỗ  then hoa bánh răng theo kích thước then hoa trên trục + Nếu là then bằng có thể sửa rãnh làm then bậc hoặc làm rãnh then mới ( xoay vị trí nếu cho  phép ) ­Mịn lỗ cơn trục chính : + Mịn ít và bị xước tiến hành mài nghiền + Nếu mịn nhiều dùng phương pháp lắp  bạc bù(H58) Để đảm bảo độ đồng tâm cao thì khơg cần tháo trục chính ra khỏi máy mà tiến hành tiện lỗ  cơn ngay tại chỗ sau khi dán bạc bù , dùng đồ gá tiện để lại  lượng dư để mài lại lỗ cơn đạt độ chính xác.                                            Hình 58   : Dán bạc lỗ  cơn trục chính ­Trục bị cong:  Sửa lại bằng phương pháp nắn. Có thể tiến hành nắn nguội trên máy ép thủy lực ­Kiểm tra đánh dấu phần bị cong; ­ Đặt trục định vị bằng 2 khối V, sao cho phần cong của trục nằm giữa 2 khối V, rồi di  chuyển cùng 2 khối V dọc bàn máy để ép phần cong nhất để nắn thẳng trục ; – Kiểm tra gá trục lên 2 mũi tâm và dùng đồng hồ so để kiểm tra ­ Nếu trục khơng có lỗ tâm thì kiểm tra độ thẳng trên bàn vạch dấu theo khe sáng hoặc lùa căn  lá vào khe hở để xác định ­Trục bị gẫy, nứt:  + Nếu nứt nhỏ thì hàn vá  +Trục nứt lớn, gẫy tiến hành hàn nối(H59) . Phương pháp phổ biến là hàn điện. Có thể phục  hồi bằng các biện pháp cơng nghệ sau: *Tạo thành 2 mặt cơn đối đỉnh nhau Khoan lỗ ở 2 đầu cơn   10 ,sâu 12 20 mm, lắp chốt vào 2 lỗ khoan đảm bảo  độ đồng tâm của 2 phần ghép nối ,kiểm tra  bằng đồng hồ so.         Hình 59 : Hàn nối  trục Hàn trục từ từ, vừa quay trục vừa hàn  sau khi hàn xong phải thường hóa chỗ  hàn + Trục bị nứt gẫy , nếu sửa chữa bằng phương pháp trên sẽ hụt chiều dài thì có thể sửa chữa  bằng phương pháp nối thêm chiều dài để đảm bảo chiều dài ban đầu sau khi hàn song phải nắn, ủ lại rồi tiến hành gia cơng cơ 2­Sửa chữa ổ trượt 2.1­Dạng hỏng: Do q trình làm việc chụi tải trọng trong điều kiện ma sát trượt nên ổ trượt thường có dạng  hỏng cơ bản là: ổ bị ơ van, ổ bị cơn,bề mặt làm việc của ổ bị rõ 2.2­Phương pháp sửa chữa : ­Nếu ổ bị ơvan, mịn ít thì có thể tiến hành doa lại ­Nếu ổ bị  ơvan, mịn nhiều ta có thể sửa bằng cách kht rộng lỗ và ép bạc mới, bạc này  được gia cơng có chất lượng phù hợp với ngõng trục + Có thể phục hồi bằng cách ca sẻ rãnh bạc và bóp nhỏ đường kính, hàn nối lại rồi tiến hành  doa cho phù hợp với kích thước ngõng trục + Nếu ổ trước đây có đổ ba bít thì nung nóng để đổ ra *Đổ một lớp babít mới và để lượng dư gia cơng  theo u cầu kỹ thuật và tạo rãnh dầu bơi trơn Trường hợp đối với ổ ghép có thể tiến hành sửa  chữa như sau: + Nếu mịn khơng nhiều lắm có thể tiến hành cạo  : Đầu tiên cạo nửa bạc dưới ,   bơi một lớp .                                                  Hình  60    : Đồ gá cạo ổ ghép mầu mỏng lên ngõng trục. Đặt nằm ngõng trục lên bạc dưới và rà, sau đó cạo theo vết mầu.     + Nếu ổ ghép khơng có những miếng căn đệm điều chỉnh khe hở thì điều chỉnh khe hở ổ bằng  cách cạo bớt mặt lắp ghép giữa 2 ổ Chú ý: Sau khi sửa chữa xong phải tạo lại rãnh dầu bơi trơn. Khơng nên kéo dài rãnh dầu bơi  trơn . Khơng nên kéo dài rãnh dầu đến mặt đầu sẽ làm chẩy dầu 3­ Sửa chữa ổ lăn Hầu hết các máy cắt kim loại đều được dùng  ổ lăn kể cả những máy đặc biệt chính xác. ổ  lăn các cỡ đều được sản xuất theo tiêu chuẩn hóa với sản  lượng lớn nên giá thành rẻ vì vậy khi ổ đã hỏng mọi biện pháp sửa chữa đều khơng kinh tế  so với việc thay ổ mới và nếu có sửa chữa thì khó có thể đạt đựơc độ chính xác theo u cầu Vì vậy để nâng cao tuổi thọ của ổ lăn thì phải xem xét điều chỉnh thường xun như : ổ lăn phát nhiệt là do thiếu dầu bơi trơn phải kiểm tra lại hệ thống bơi trơn ổ ổ bị kẹt tắc quay bằng tay thấy nặng : Có vật lạ chui vào ổ do phớt chặn bị hỏng hoặc do  thiếu dầu mỡ Trục bị đảo do con lăn mịn làm tăng khe hở hướng kính của ổ. Cần phải tiến hành điều chỉnh  lại  Điều chỉnh độ đảo của trục chính máy T6M12 khi ổ lăn bị mịn : Nới vít  hãm đai ốc 4 , dùng clê móc xiết đai ốc 4 ,trục chính sẽ dịch chuyển sang bên trái kéo  theo cả vịng trong ổ cơn1 cùng dịch chuyển ,do vịng ngồi của ổ cơn 1 được cố định nên  khe  hở của ổ được giảm ,kiểm tra khe hở của cơn 1 bằng cách đo độ dảo hướng kính và dọc trục  của trục chính bằng đồng  hồ so .                      Hình  61 :Điều chỉnh khe hoẻ ổ  trục chính   Nếu độ đảo của trục  chính đạt u cầu thì xiét  vít hãm đai ốc điều chỉnh  4­ Sửa chữa Bánh Răng 4.1­Dạng hỏng cơ bản Mịn mặt làm việc của răng vì ma sát giữa các răng ăn khớp với nhau trong q trình làm việc  nhất là các bánh răng di trượt  ­ Tróc dỗ bề mặt răng  vì  mỏi  Gẫy răng vì q tải đột ngột D­ ì ng ®ång 4.2­Phương pháp sửa chữa : + Nếu mịn ít ( lượng mịn vượt q giới hạn cho  phép ít, lượng mịn 0,2 với Mơ đuyn 1­ 3. mơduyn  Dùng phương pháp hàn đắp bằng hàn hơi , điện  thích hợp với bánh răng mơđuyn      Hình61    : Hàn  răng theo dưỡng lớn có độ chính xác thấp và dùng trong bộ truyền hở. Để dễ chế tạo bánh răng bằng hàn  người ta dùng dưỡng đồng (H61) được gia cơng theo hình dáng răng và có kích thước sao cho  răng sau  khi hàn. Có đủ lượng dư gia cơng cơ vì         đồng có tính dẫn nhiệt tốt nên kim loại  khơng bám vào dưỡng .Sau khi hàn  song để làm nguội chậm băng cách vùi  tồn bộ phần răng hàn vào cát nóng +Trường hợp bị mịn rỗ có thể dùng  phương pháp mài tinh + Trường hợp răng bị gẫy có thể hàn  đắp theo dưỡng dồng hoặc cấy răng  bằng phương pháp cấy mộng, hàn và  gia cơng lại.                                                    Hình 62 :Cấy mộng răng + Trường hợp gẫy nhiều răng có thể  sửa chữa bằng tiện bỏ hết răng cũ, tiện  bạc ép vào làm vành răng, phay lại răng mới  + Nếu bánh răng làm việc một chiều thì răng mới chỉ mịn một phía có thể dùng lại bằng cách  lắp đảo chiều bánh răng và thay đổi kết cấu cho phù hợp điều kiện làm việc + Nếu lỗ bánh răng bị mịn thì sửa bằng cách tiện rộng rồi ép bạc, cố định chống xoay, sau đó  gia cơng lại phù hợp với kích thước lắp ghép 5­ Sửa chữa Ly hợp 4.1­ Ly hợp ma sát cơn.(H63) 4.1.1­Dạng hỏng cơ bản Bề mặt cơn mịn, xước, cháy 4.1.2Phương pháp sửa : Với bề mặt cơn bị xước tiến hành   Cạo và mài lại.                  Hình63   :Ly hợp ma sát cơn Với trường hợp bị mịn nhiều, để tăng độ  cơn bám bằng cách tiện xén mặt đầu cơn trục ­Nếu mịn q nhiều sửa chữa bằng cách lắp bạc bù ­ Trình tự thực hiện: + Tiện rộng bề mặt cơn trong và tiện bỏ lượng dư cơn ngồi + Tiện bạc bù và lắp vào cơn trong và ngồi có để lượng dư gia cơng dùng keo hóa cứng dán  để tĩnh 24h + Gia cơng bằng phương pháp mài để đạt độ trơn nhẵn cao.  4.2­Ly hợp ma sát đĩa 4.2.1­Dạng hỏng:  ­Bề mặt đĩa bị mịn, xước, cháy chai cứng 4.2.2­Phương pháp sửa chữa:  Nếu bề mặt bị xước, chai cứng thì tiến hành mài lạiđể đạt độ trơn nhẵn. Khi mài xong lắp  vào phải điều chỉnh lại khe hở làm việc giữa các đĩa. Nếu điều chỉnh hết cỡ mà khơng được  phải tăng thêm số đĩa 4.3­ Ly hợp vấu 4.3.1­Dạng hỏng : Vấu bị tịe vấu bị gẫy 4.3.2­Phương pháp sửa chữa : ­Nếu vấu bị tịe, dũa sửa theo hình dạng ban đầu ­Vấu bị gẫy: tiến hành cấy vấu mới *Chú ý: Sau khi sửa chữa xong các ly hợp ta phải kiểm tra khả năng làm việc của các ly hợp  như : Đóng mở ngắt các đường truyền có dễ dàng khơng Thử có tải xem khả năng truyền tải có đạt u cầu của máy hay khơng III­SỬA CHỮA CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 1­ Cơ cấu vít me, đai ốc.  1.1­Dạng hỏng: ­Cơ cấu dịch chuyển khó ; ­Truyền động quay tay lúc chặt, lúclỏng; Dịch chuyển bộ phận cơng tác khơng chính xác theo bước ren 1.2­Phương pháp sửa chữa: ­Cơ cấu dịch khó ngun nhân là : +Ren đai ốc mịn khơng đều –Sửa chữa bằng thay bạc ren mới ; +Mịn  mặt tựa của vỏ đai ốc với thân máy –Sủa chữa căn đệm thêm để đảm bảo đồng tâm; +Khi thay đai ốc mới khơng đảm bảo đồng tâm –Căn đệm lại đảm bảo đồng tâm ; ­Truyền động quay tay lúc chặt ,lỏng : +Ren của trục vít mịn khơng đều –Sủa trữa ren trục vít ; +Trục vít bị cong –Nắn thẳng trục vít (Tránh biến dạng ren); +Ren bị biến dạng –Tiện sủa lại ren hết biến dạng; ­Dịch chuyển bộ phận cơng tác khơng chính xác theo bước ren : Do mịn ren ở đai ốc và vít me –Điều chỉnh lại khe hở giữa bề mặt ren đai ốc và vít me nếu  mịn q thay thế đai ốc ; trong trường hợp trục vít me mịn khơng đều, thường mịn nhiều ở đoạn làm việc phía đầu thì   có thể đổi đầu trục vít me rồi tiện lại ngõng trục và lắp bạc trung gian Trường hợp bị mịn mịn ở giữa ta có thể phục hồi bằng cách cắt đoạn ren bị  mịn và chuyển  đoạn ren khơng mịn vào vị trí hay làm việc theo sơ đồ sau: 2­Sửa chữa cơ cấu cam 2.1­Dạng hỏng cơ bản ­Bề  mặt làm việc của cam bị  xước Bề  mặt  cam bị mòn ; 2.2­Phương pháp sửa chữa ­Bề   mặt   cam   bị   xước     làm   làm   cho   bộ  phận chuyển động sẽ  rung động  Sửa chữa : tháo cam ra lau  sạch và mài hết  vết xước ; ­Bề  mặt cam bị  mòn  sẽ  làm cho bộ  phận  chuyển động khơng đủ hành trình  Hình 64: cam diều khiển đóng mở ly hợp Sửa chữa :  +Đối với bộ phận khơng quan trọng có thể hàn đắp mặt cam rồi sửa nguội; +Đối với bộ phận truyền động quan trọng cần thay cam  IV­SỬA CHỮA CƠ CẤU THUỶ LỰC­CƠ CẤU KHÍ NÉN Cơ cấu truyền động thuỷ lực và khí nén đóng vai trị quan trọng trong các máy tự động hố và   có ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng làm việc của máy   vậy xác định được ngun nhân và có biện pháp sửa chữa hợp lý sẽ  là cơ sở  nâng cao chất  lượng làm việc cũng như  tuổi thọ của máy  1­Sửa chữa cơ cấu thuỷ lực Các dạng hỏng hỏng thường gặp nhất trong hệ thống thuỷ lực là : Tốc độ dịch chuyển của các bộ phận cơng tác bị giảm và xuất hiện tiếng ồn ; ­Lượng tiến dao khơng đều ; Ngun nhân hư hỏng trên phần lớn là do bơm dầu và pittons bị hư hỏng ,dưới đây ta xét một   số các dạng hư hỏng và biện pháp sửa chữa các cơ cấu trên  1.1­Sửa chữa bơm bánh răng 1.1.1­các dạng hỏng cơ bản Bơm bánh răng gồm 2 bánh răng ăn khớp nhau nằm trong thân bơm và một trục dẫn động  Bơm làm việc theo nguyên lý thay đổi thể tích trong buồng bơm .Trong bơm bánh răng cửa  đảy và cửa hút được phân tách nhau bởi các răng ăn khớp .ở phía mặt trong thân bơm chất  lỏng điền đầy làm bịt kín khoảng trống giữa đỉnh răng và vỏ (Khe hở hướng kính ). Theo  phương dọc trục các mặt bên của bánh răng được bịt kín bởi các tấm đệm và bạc .Điều kiện  để bơm làm việc tốt là phải kín khít   Trong q trình làm việc bánh răng chụi áp lực ở một phía của chất lỏng hút vào ,vì vậy mặt  trong của thân bơm bị mịn nhiều hơn ở phía có áp lực lớn  Bơm bánh răng mịn sẽ làm cho bộ phận cơng tác làm việc khơng ổn định ,hiệu suất và áp st  của bơm bị giảm rất nhiều do dầu chảy qua khoang giữa của bánh răng và mặt trong thân  bơm nên cần phải tiến hành sủa chữa Ngồi ra bánh răng ,ổ bi  1.1.2­Phương pháp sửa chữa Khi mặt trong thân bơm bị mịn  sủa chữa bằng phương pháp tiện  rộng mặt trong thân bơm lắp bạc 2,3 vào  thân bơm ,khơng được mỏng hơn 3 mm  ,bạc đựoc lắp  chặt và hàn đồng ở hai đàu thân bơm,sau  đó tiện mặt trong theo đường kính ngồi  của bánh răng  Nếu bánh răng q mịn được thay  bằng bánh răng mới đã hiệu chỉnh   Hình  65 : Sửa chữa mặt trong bơm bánh răng  có lượng dư ở mặt đầu để mài lần cuối khi lắp ráp đường kính đỉnh răng tăng lên tương ứng  với bơm Có thể phục hồi thân bơm bằng chất dẻo acrilo :Thân bơm được tiện có độ nhám Rz 320 tạo  thành khe hở  từ 2 3mm với lõi  có đường kính bằng đường kính ngồi của bánh răng cao hơn  thân bơm khoảng từ 10 15 mm.Lõi được gá với lỗ lắp trục của bơm .Chất dẻo được rót qua  miệng lọc vào khoảng khơng gian giữa lõi và thân bơm ,sau khi đơng cứng ,lõi được lấy ra và  làm sạch các via của chất dẻo  ­Khi bánh răng bị mịn khơng nhiều theo đường kính ngồi và dạng răng ,thì chỉ mài ở mặt đầu  để hết mịn ; ­Khi  bánh răng mịn q nhiều thì thay cái mới đồng thời phải thay cả trục,ổ và vịng đệm 1.2­Sửa chữa bơm pittơng 1.2.1­Các dạng hỏng cơ bản Bơm pitơng làm việc bằng ngun lý thay đổi thể tích ở buồng xy lanh để tạo nên chu kỳ hút  và đảy ,khi làm việc thân bơm được lắp cố định vào thân máy pitơng  nhận truyền động từ  cam lệch tâm ,khi cam lệnh tâm quay tạo ra chuyển động tịnh tiến của pitơng ,pitơng di trượt  trong xy lanh nên thường bị mịn  1.2.2­Phương pháp sửa chữa Khi bị mịn thì có hiện tượng lọt khí làm  cân bằng áp suất trong buồng xy lanh nên  bơm khơng có khả năng hút và đảy dầu ; Sửa chữa bằng phương pháp : +Mài pitons đạt độ trịn và độ cơn cho  phép ; +Gia cơng bạc xy lanh đạt kích thước lắp  ghép của mối ghép  Hoặc có thể sửa chữa bằng phương pháp  : +Doa lại xy lanh đạt u cầu kỹ thuật  ,thay pittons phù hợp với kích thước của  lắp ghép với xy lanh.                   Hình 66 :  Kết cáu bơm pitons Cũng có thể do lị so hồi vị bị hỏng cũng làm ảnh hưởng đến sự làm việc của bơm như   pittons ở vị trí đảy dầu nhưng khơng về vị trí hút được ,ta phải thay lị so hồi vị  1.3­Sửa chữa xy lanh cần và pittons (H67) Xy lanh thuỷ lực biến năng lượng của chất lỏng thành cơ năng làm chuyển động pittons .Xy  lanh có kết cấu khác nhau tuỳ thuộc vào lực và tốc độ chuyển động của bộ phận cơng tác 1.3.1­Các dạng hỏng cơ bản  Dạng hỏng chủ yếu là mịn bề mặt làm việc của pittons và xy lanh  1.3.2­Phương pháp sửa chữa Khi sủa chữa phải kiểm tra xy lanh và cần đảy  .Với xy lanh độ cơn cho phép khơng q  0,03mm trên chiều dài 1000mm .Đối với cần độ ơ van và cơn cho phép trong khoảng  0,01 0,02 ,độ cong khơng q 0,03mm ­Nếu mặt xy lanh có vết xước thì mài nghiền bằng bột mài nhão  ­Nếu xy lanh dài dưới 1m thì được doa trên máy tiện nếu dài hơn thì doa trên máy doa ,sau khi  sửa chữa xong xy lanh đường kính lỗ sẽ tăng lên do đó sẽ phải thay pittons và vịng găng  ­Cần đảy sửa chữa bằng cách mài rồi đánh bóng nếu kích thước nhỏ thì phải thay cái mới ; ­Pittons mịn thường phải thay cái mới .Đối với máy mài pitton s làm việc ở tốc độ lớn và áp  suất cao thì cho phép lượng dầu chảy qua khe hở giữa pittons  xy lanh .Sau khi sửa cho phép khe hở giữa pittons và xy lanh đến 0,03 0,05 khi đó khơng có ma sát giữa chúng ,khơng bị mịn và bàn máy chuyển động êm .                                                  Hình 67 : Xy lanh và pittons,cần đảy 2­Sửa chữa cơ cấu khí nén 2.1­Sửa chữa van điều khiển lưu lượng một chiều (H68) ­Cấu tạo : 1 : Vít điều chỉnh ; 2 :Đai ốc ; 3: Vịng chữ O; 4: ống ghép có ren ; 5 : Vịng chữ O ; 6 : Vịng bán nguyệt ; Hình 69 : van điều khiển .  7 : Lị so nén  ; 8 : Vịng  ; 9: vành đĩa ; 10 : ống lót lỗ phun; 11 : Thân van ; ­Ngun lý làm việc : Khơng khí được cung cấp đến van thơng qua cổng nhập Pinlet .Vành đĩa 9 đóng đường dẫn khí  chính .Khơng khí chảy qua khe hở nhỏ giữa vít điều chỉnh 1 và ống lót 10 tới cổng Poutlet tới  Pinlet Có thể tăng giảm khe hở hình vành khun bằng cách diều chỉnh vít 1  Nếu khơng khí dược dẫn  theo chiều ngược lại  từ Poutlet tới Pinlet nó sẽ làm cho khe hở mở lớn nhất .Vành đĩa 9 được  nâng lên khỏi bệ và khơng khí chảy tự do tới cổng Pinlet Những hư hỏng và ngun nhân khắc phục : ­Hư hỏng1 : Khi vít điều chỉnh đóng vẫn có khí đi qua van ; ­Ngun nhân : +Lị so nén 7 bị kẹt hoặc bị lắp sai ; +Vít điều chỉnh bị hỏng ; + Vành đĩa 9 bị hỏng ; ­cách khắc phục : + Thay lị so mới hợac lắp lại cho đúng; +thay  vít đièu chỉnh ; +thay vành đĩa mới ; ­Hư hỏng 2 : Van có tiếng ồn ; ­Ngun nhân :  +Vành đĩa 9 bị hỏng ;                         Hình 69a :  Van điều khiển  ­Khắc phục : Thay vành đĩa mới  2.2­Sửa chữa van xả khí nhanh  ­cấu tạo : 1: thân van phía trên ; 2: Vịng bít ; 3: Vịng chữ O ; 4:Phần thân van phía dưới ; 5: Vít đầu chìm có lỗ lục giác ; ­Ngun lý làm việc :                   Hình 70 : Cấu tạo van xả khí  nhanh Khi khơng khí nén được cung cấp qua cổng P ,vịng bít 2 sẽ đóng cổng  ra R  khơng khí chảy từ P tới A Khi kỳ thốt diễn ra vịng bít 2 đóng coỏng P Khơng khí chảy từ A  tới R  ­các hư hỏng –ngun nhân và cách khắc phục : +Hư hỏng 1 : Khơng khí thốt vào khí quyển từ cổng R  cảu van  +Ngun nhân : *Đường ống khí nén nối sai ; * Vịng bít 2 bị rị ; +Cách khắc phục : *Đổi chỗ các đường ống nối tới các cổng  P và R ; *Thay vịng bít mới ; +Hư hỏng 2 : Khơng khí thốt ra ở giữa phần thân van 1  và phần thân van dưới 4;           Hình 70a :  lắp van xả khí nhanh  +Ngun nhân : vịng chữ O số 3 bị hỏng ; +Khắc phục : Thay mới  CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG  1­Trình bày phương pháp sửa chữa mối ghép cố định  2­Lập trình tự cơng nghệ sửa chữa Trục chính ,ổ trượt,bánh răng ,ly hợp ma sát cơn khi bị hư  hỏng ; 3­Trình bày các phương án sủa chữa cơ cấu vít me .đai ốc ,cơ cáu cam 4­Trình bày các phương pháp sửa chũa cơ cấu thuỷ lực và khí nén  ... Vậy sơ đồ? ?lắp? ?ráp là sơ đồ thể hiện? ?trình? ?tự? ?lắp? ?và khối lượng đơn vị? ?lắp? ?trong một? ?cụm? ?máy? ? hoặc bộ phận? ?máy  1.2­cách? ?thành? ?lập sơ đồ? ?lắp? ?ráp     ­Đọc bản vẽ ? ?lắp? ?bộ  phận? ?máy? ?hay? ?cụm? ?máy? ?và chọn chi tiết cơ  sở  là chi tiết trên đó? ?lắp. ..  một phía và chi tiết? ?lắp? ?trực tiếp về  một phía 11 10 12 Ví dụ :? ?Thành? ?lập sơ đồ? ?lắp? ?ráp? ?cụm? ?trục chính? ?máy? ?T6M12 Hình35 :? ?các? ?chi tiết? ?lắp? ?cụm? ?trục chính? ?máy? ?T6M12 2? ?Lắp? ?ráp điều chỉnh? ?cụm? ?trục chính? ?máy? ?T6M12...  cấu? ?máy? ? thường dùng  trong? ?các? ?máy? ?cơng? ?cụ I­KHÁI NIỆM VỀ LẮP RÁP    1­Khái niệm: Q? ?trình? ?lắp? ?ráp? ?các? ?chi tiết? ?máy? ?theo một? ?trình? ?tự  cơng nghệ,hồn thiện lại? ?thành? ?các? ?cơ  cấu ,bộ phận? ?máy, từ? ?các? ?bộ phận? ?lắp? ?thành? ?máy? ?bảo đảm tính năng kỹ thuật được gọi là q 

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:17