1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ LAO ĐỘNG ­ THƯƠNG BINH VÀ XàHỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Chun đề lập trình cỡ  nhỏ NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ­TCDN ngày 25.tháng 02 năm   2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và  tham khảo     Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích  kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ là kết quả của Dự án “Thí điểm  xây dựng chương trình và giáo trình dạy nghề  năm 2011­2012”.Được thực  hiện bởi sự  tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng nghề  cơng   nghiệp Hải Phịng thực hiện Trên cơ  sở  chương trình khung đào tạo, trường Cao  đẳng nghề  cơng   nghiệp Hải phịng, cùng với các trường  trong điểm trên tồn quốc, các giáo  viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình Giáo trình điều  khiển lập trình cỡ nhỏ phục vụ cho cơng tác dạy nghề Chúng   tơi   xin   chân   thành   cám   ơn   Trường   Cao   nghề   Bách   nghệ   Hải  Phịng, trường Cao đẳng nghề giao thơng vận tải Trung ương II, Trường Cao   đẳng nghề  cơ  điện Hà Nội   đã góp nhiều cơng sức để  nội dung giáo trình  được hồn thành Giáo trình này được thiết kế  theo mơ đun thuộc hệ  thống mơ đun/ mơn  học của chương trình đào tạo nghề  Điện cơng nghiệp   cấp trình độ  Cao  đẳng nghề, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo Mơ đun này được thiết kế gồm 6 bài  Bài 1: Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ Bài 2: Các chức năng cơ bản của LOGO Bài 3: Các chức năng đặc biệt của LOGO Bài 4: Lập trình trực tiếp trên LOGO Bài 5: Lập trình bằng phần mềm LOGO! SOFT Bài 6: Bộ điều khiển lập trình Easy của hãng Meller Mặc dù đã hết sức cố  gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả  rất mong  nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hồn  thiện hơn                                                                                                                        Hà Nội, ngày… tháng…. năm 2012                                                                          Tham gia biên soạn                                                                          1. Phạm Tuấn Trung – Chủ biên                                                                          2. Đỗ Thị Thanh Xuân                                                                           3. Trần Văn Quỳnh MỤC LỤC Lời giới thiệu Bài 1: Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cỡ  nhỏ…………… 1. Tổng quan về điều  khiển………………………………………………… 1.1. Phương pháp điều khiển nối cứng (Hard­wired control) …………… 1.2. Phương pháp điều khiển lập trình  được……………………………… 1.3. Bộ điều khiển lập trình  PLC…………………………………………… 2. Các ứng dụng trong cơng nghiệp và trong dân  dụng…………………… 3. So sánh với hệ điều khiển  khác………………………………………… 4. Bộ lập trình loại nhỏ LOGO của hãng  Siemens………………………… 4.1. Phân loại và kết cấu phần  cứng……………………………………… 4.2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra kết nối theo chủng  loại 4.3. Khả năng mở rộng của  LOGO Bài 2: Các chức năng cơ bản của  LOGO………………………………… 1.  Hàm OR………………………………………………………………… 2. Hàm  AND……………………………………………………………… 3. Hàm NOT……………………………………………………………… 4. Hàm NAND……………………………………………………………… 5. Hàm NOR……………………………………………………………… 6. Hàm XOR……………………………………………………………… 7. Bài thực hành…………………………………………………………… Bài 3: Các chức năng đặc biệt của  LOGO 1. Hàm LATCHING relay(relay chốt) ……………………………………… 2. Hàm PULSE generator (Hàm phát xung đồng hồ)……………………… 3. Hàm On Delay…………………………………………………………… 4. Hàm RETENTIVE on delay(Rơle on delay có nhớ) …………………… 5. Hàm Off Delay…………………………………………………………… 6. Hàm Rơ le xung( Pulse Relay)………………………………………… 7. Bộ đếm lên/đếm  xuống………………………………………………… 4 5 6 7 12 13 13 14 14 15 15 16 17 21 21 22 23 24 25 26 26 TÊN MƠ ĐUN:ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ Mã mơ đun: MĐ33 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  ­ Mơ đun này phải học sau khi đã học xong mơn học Tin học cơ bản, điện tử  cơ bản và  Mơ đun Trang bị điện, Kỹ thuật cảm biến  ­ Là mơ đun thuộc mơ đun chun ngành  ­ Lập trình điều khiển cỡ  nhỏ  với việc sử dụng các mơ đun điều khiển cỡ  nhỏ  cho phép giải quyết các bài tốn điều khiển vừa và nhỏ  vẫn đảm bảo  tính linh hoạt và kinh tế. Kỹ  năng lắp đặt và lập trình được giới thiệu trong   giáo trình này nhằm giúp cho người học có khả năng ứng dụng hiệu quả trong  các lĩnh vực khác nhau Mục tiêu của mơ đun:  ­ Phân tích được cấu tạo, ngun lý lập trình, phạm vi  ứng dụng   của một  số bộ  điều khiển lập trình loại nhỏ (LOGO! của Siemens; EASY của Moller  và ZEN của OMROM) ­ Phân tích được cấu trúc phần cứng và phần mềm của các bộ  điều khiển  ­ Kết nối được bộ điều khiển và thiết bị ngoại vi ­ Chạy mơ phỏng trên máy tính với phần mềm chun dụng ­ Thực hiện được các ứng dụng cơ bản trong dân dụng và cơng nghiệp ­ Ren lun tinh cân thân, ti mi, chinh xac, t ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ư duy khoa hoc va sang tao ̣ ̀ ́ ̣ ­ Đam bao an toan cho ng ̉ ̉ ̀ ươi va thiêt bi ̀ ̀ ́ ̣ Nội dung của mô đun:  Số TT Thời gian (giờ)) Tên các bài trong mô đun Tổng  Lý  Thực  Kiểm  số thuyết hành tra* Giới   thiệu   chung       điều  khiển lập trình cở nhỏ Các chức năng cơ bản của LOGO Các   chức     đặc   biệt   của  10 3,5 0,5 LOGO Lập trình trực tiếp trên LOGO 35 28 Lập trình bằng phần mềm LOGO  25 10 13 SOFT Bộ   điều   khiển   lập   trình   EASY  10 7,5 0,5 của hãng MELLER Cộng: 90 30 55 BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ Mã bài: MĐ33­01 Giới thiệu:  Giới thiệu tổng quan về bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ cũng như sự đa  dạng của nó trên thực tế Mục tiêu: ­ Phân biệt được sự  khác nhau về  cơng dụng giữa LOGO, EASY, ZEN với   PLC ­ Phân tích được cấu trúc phần cứng, các ngõ vào, ngõ ra, khả  năng mở rộng  của bộ điều khiển lập trình LOGO! ­ Ren luyên tinh cân thân, ti mi, chinh xac, t ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ư duy khoa hoc va sang tao ̣ ̀ ́ ̣ ­ Đam bao an toan cho ng ̉ ̉ ̀ ươi va thiêt bi ̀ ̀ ́ ̣ Nội dung chính: 1. Tổng quan về điều khiển Mục tiêu: Trình bày được tổng quan về bộ điều khiển 1.1. Phương pháp điều khiển nối cứng (Hard­wired control) Trong điều khiển nối cứng người ta chia làm hai loại: nối cứng có tiếp  điểm và nối cứng khơng tiếp điểm ­ Điều khiển nối cứng có tiếp điểm là dùng các khí cụ  điện từ  như  rơle, cơng tắc tơ  kết hợp với các bộ  cảm biến, đèn, nút  ấn, cơng tắc… Các  khí cụ  này được nối lại với nhau theo một mạch điện cụ  thể  để  thực hiện  một yêu cầu công nghệ nhất định.  ­ Điều khiển nối cứng không tiếp điểm là dùng  các cổng logic cơ bản,   các cổng logic đa năng hay các mạch tuần tự (gọi chung là IC số), kết hợp với   các bộ  cảm biến, đèn, nút  ấn, công tắc…Các IC số  này cũng được liên kết   với nhau theo một sơ  đồ  logic. Các mạch điều khiển nối cứng sử  dụng các   linh kiện điện tử  công suất như SCR, triac để  thay thế  các cơng tắc tơ  trong   các mạch động lực 1.2. Phương pháp điều khiển lập trình được Trong hệ  thống điều khiển lập trình được cấu trúc của bộ  điều khiển  và cách đấu dây độc lập với chương trình Nhiệm vụ của sơ đồ  mạch điều khiển sẽ  được xác định bằng một số  hữu hạn các bước thực hiện xác định gọi là "chương trình". Chương trình  này mơ tả các bước thực hiện gọi là tiến trình điều khiển, tiến trình này được   lưu vào bộ  nhớ  nên được gọi là "điều khiển lập trình có nhớ" nhờ  sự  trợ  giúp của bộ lập trình hay máy vi tính 1.3. Bộ điều khiển lập trình PLC Bộ  điều khiển lập trình ( Programmable Logic Controller ) gọi tắt là   PLC là thiết bị  điều khiển số  lập trình được cho phép thực hiện các thuật   tốn điều khiển  thơng qua một ngơn ngữ lập trình Hình MĐ33­01­01: Cấu trúc bộ điều khiển PLC Hệ thống PLC sẽ khơng cảm nhận được thế giới bên ngồi nếu khơng có các  cảm biến, và cũng khơng thể điều khiển được hệ  thống sản xuất nếu khơng  có các động cơ, xy lanh hay các thiết bị ngoại vi khác nếu cần thiết có thể sử  dụng các máy tính chủ tại các vị trí đặc biệt của dây chuyền sản xuất PLC bao gồm các module sau:  ­ Đơn vị xử lý trung tâm CPU và bộ nhớ chương trình ­ Module xuất nhập (I/O module) ­ Khối cấp nguồn ni Để thể hiện chương trình điều khiển của PLC có 3 phương pháp biểu  diễn:  ­ Sơ đồ hình thang Ladder Dia gram gọi tắt là LAD 10 ­ Lưu đồ  hệ  thống điều khiển CSF ( Control System Flowchart ) hay sơ  đồ khối chức năng FBD ( Funcition Block Diagram ) ­ Liệt kê danh sách lệnh STL (Statement List) 2. Các ứng dụng trong công nghiệp và trong dân dụng Mục tiêu:  Nêu được  ứng dụng của bộ  điều khiển trong các lĩnh vực khác   Bộ điều khiển lập trình PLC được coi như trái tim của hệ thống. Thực   hiện đọc các trạng thái của tín hiệu đầu vào và thục hiện theo chương trình   điều khiển để đưa ra các quyết định điều khiến tới các đối tượng bên ngồi.  Ngay       PLC     ứng   dụng     rộng   rãi       ngành   công  nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực điều khiển tự động: ­ Điều khiển kho lạnh… ­ Hệ thống quạt thơng gió, quạt lị… ­ Chiếu sáng cơng viên, siêu thị, nhà máy… ­ Hệ thống bơm nước ­ Báo động  ­ Đóng mở cửa tự động ­ Thang máy vận chuyển hàng 3. So sánh với hệ điều khiển khác Mục tiêu: So sánh được các tính năng điều khiển với các hệ điều khiển khác Vào     năm   1960   &   1970,     máy   móc   tự   động     điều  khiển bằng những rơ  le cơ  điện. Những rơ  le này được lắp đặt cố  định bên  trong bảng điều khiển. Những hệ thống như vậy có rất nhiều bất lợi: ­ Sự thay đổi hồn tồn khó khăn  ­ Việc sửa chữa vơ cùng phiền phức vì bạn phải cần đến nhà kỹ  thuật   giỏi  ­ Tiêu thụ điện năng lớn khi cuộc dây của rơ le tiêu thụ điện  ­ Thời gian dừng máy là q dài khi sự cố xảy ra, vì phải mất một thời  gian dài để sửa chữa bảng điều khiển  ­ Nó gây ra thời gian dừng máy lâu hơn khi bảo trì và điều chỉnh khi các  bản vẽ khơng cịn ngun vẹn qua thời gian nhiều năm.  Với sự xuất hiện của bộ điều khiển khả lập trình, những quan điểm và  thiết kế  điều khiển tiến bộ  to lớn. Có nhiều ích lợi trong việc sử  dụng bộ  điều khiển lập trình:  ­ Hệ thống dây giảm đến 80% so với hệ thống điều khiển rơ le.  ­ Điện năng tiêu thụ giảm đáng kể 88 d. Easy 620­DC­TC: ­  Nguồn cung cấp 24V DC ­  Có 12 ngõ vào số (24V DC) trong đó có 2 ngõ vào analog, 8 ngõ ra Transistor   (0,5A­24VDC) ­  Có chức năng điều khiển theo thời gian thực Đặc tính kĩ thuật chung: ­ Logo dùng nguồn  AC: + 115V AC: 5VA (dạng chuẩn), 10VA (dạng dài) + 230V AC: 5VA (dạng chuẩn), 10VA (dạng dài) ­ Logo dùng nguồn DC: 2W, 3.5W 1. 2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra, cách nối  dây 1. 2.1. Đặc điểm ngõ vào Tùy loại PLC Easy mà ngõ vào có 6, 8 hay 12 ngõ.  Các ngõ kí hiệu từ I1  đến I6, I8 hay I12 Ngồi ra do có các rơ le trung gian M nên trên Easy sẽ có các tiếp điểm  vào ảo, do các rơ le trung gian trên điều khiển 1. 2.2. Đặc điểm các ngõ ra Tùy theo model của bộ PLC mà Easy có 4, 6 hay 8 ngõ ra. Các ngõ ra kí  hiệu là [Q1, [Q2, [Q3…và có thể cài đặt ở 1 trong 4 trạng thái; ­ Thơng thường: [Q , [ M ­ Trạng thái chốt (Set –Reset): SQ, SM – RQ, RM ­ Trạng thái của rơ le xung:  ,  Các ngõ ra Q là tiếp điểm của rơ le hay transistor, cịn được gọi là ngõ  ra thực, được nối ra ngồi để điều khiển tải Do kích thước màn hình hiển thị  của Easy nhỏ  nên một ngõ ra có thể  điều khiển bởi tối đa 3 tiếp điểm   ngõ vào nối tiếp nhau. Nếu một ngõ ra  được điều khiển bởi hơn 3 tiếp điểm nối tiếp nhau thì phải sử  dụng rơ  le   trung gian ( cịn gọi là rơ le ảo). Các rơ le trung gian sẽ có các tiếp điểm ảo.  Trên PLC Easy sẽ có các loại ngõ ra sau:  ­ Ngõ ra thực Q: Q1 đến Q4 (hay Q8) ­ Ngõ ra ảo M: từ M1 đến M8 1. 2.3. Cách nối  dây: nối nguồn – ngõ vào – ngõ ra cho Easy ­ Nguồn 24VDC cho vào 2 cọc +24V và 0V . Các ngõ vào digital từ  I1   đến I6 qua cơng tắc nối lên nguồn dương ­ Hai ngõ vào Analog sẽ nhận điện áp dương từ 0 ÷ 10V 89 ­ Các ngõ ra là tiếp điểm của rơ le có dịng định mức là 8A. Do dùng rơ le  nên các ngõ ra có thể dùng nguồn độc lập với nguồn ni của PLC và   các ngõ vào. Các ngõ ra cũng có thể dùng những nguồn độc lập nhau Hình MĐ 33­06­02: Sơ đồ đấu nối vào/ra 1.3. Khả năng mở rộng Đối với Easy có khả  năng mở  rộng được 4 module digital và 4 module  analog.  2. Lập trình trực tiếp trên Easy Mục tiêu: Trình bày được cách thức lập trình trực tiếp thơng qua các phím   trên bộ điều khiển EASY 2.1. Các quy tắc dùng phím 2.1.1. Các phím bấm trên Easy: ­ Phím OK: dùng để vào cấp Menu kế tiếp hoặc chấp nhận sự lựa chọn  và dùng để chuyển sang chế độ nhập khi soạn thảo chương trình khi đó ta có  thể nhập hay thay đổi một giá trị tại vị trí hiện hành của con trỏ ­ Phím ESC: dùng để thốt (quay trở lại một bước) hoặc bỏ qua sự lựa   chọn ­ Phím DEL: dùng để xóa một đối tượng tại vị trí của con trỏ  trong sơ  đồ mạch ­ Phím ALT: dùng chuyển đổi tiếp điểm thường đóng sang thường mở  và  ngược   lại   hoặc  chuyển   đổi    chế   độ   vẽ   đường   nối    chế   độ   di  chuyển, chèn dịng, ngồi  ra cịn kết hợp với phím DEL để  vào Menu hệ  thống ­ Các phím mũi tên:    dùng để di chuyển con trỏ thay đổi mục   chọn trong Menu và thay đổi giá trị 90 2.1.2. Menu thơng dụng Màn hình menu chính: Hình MĐ 33­06­03: Giao diện màn hình Easy 1) Menu chính có 4 mục:  ­ Program để vào Menu lập trình ­ Run hay Stop để chọn chế độ hoạt động cho Easy ­ Parameter để vào menu chỉnh thơng số ­ Set Clock để vào chức năng cài đặt lại giờ 2) Menu lập trình có 3 mục: ­ Program để viết chương trình ­ Delete Program để xóa chương trình ­ Card để vào menu sao chép với Card 3) Menu chỉnh thơng số có 3 mục ­ Chỉnh lại số cài đặt của các bộ đếm C ­ Chỉnh lại thời gian trễ của các rơ le thời gian T ­ Chỉnh lại giờ, ngày điều khiển tiếp điểm thời gian của đồng hồ  thời gian  thực 2.2. Các chức năng cơ bản và đặc biệt 2.2.1. Các chức năng cơ bản Tương tự như các loại thiết bị lập trình khác bộ  Easy cũng có các hàm   chức năng thơng thường như AND, OR, NOT, NAND, NOR, EXOR… 1) Hàm AND Hàm AND là mạch  điện có các tiếp  điểm ghép nối tiếp nhau  điều  khiển chung 1 ngõ đầu ra 91 VD:   Q1 = I1. I2 Sơ đồ trên Easy: I1 _ I2 _  3 _ _ _ [ Q1 2) Hàm OR Hàm  OR là  mạch  điện có các  tiếp  điểm ghép song  song nhau  điều  khiển chung 1 ngõ ra VD: Q1 = I1 + I2 +I3  Sơ đồ trên Easy:  3) Hàm NOT Hàm NOT là  các tiếp  điểm thường  đóng trên sơ  đồ  tiếp  điểm. Trên  Easy là các ngõ có dấu gạch trên VD:  Sơ đồ trên Easy 4) Hàm NAND Hàm NAND là mạch điện có các tiếp điểm ghép nối tiếp kết hợp hàm  bù có rơ le VD:  Q1 =  Sơ đồ trên Easy   I1 _ _ I2 _ _ _ _ _[  1_ _ _ _ _ _ _ _[ Q1 5) Hàm NOR Hàm NOR là mạch điện có các tiếp điểm ghép nối song song kết hợp  hàm bù có rơ le VD: 6) Hàm EXOR Hàm EXOR là hàm OR loại bỏ trường hợp thứ tư. Phương trình điều  khiển của hàm EXOR VD:  Q1 = (I1 2) + ( 1.I2) Sơ đồ trên Easy 92 2.2.2. Các chức năng đặc biệt 1) Các loại rơ le thời gian ­ Rơ le thời gian On – Delay:                       X: kí hiệu của On – Delay             Đơn vị thời gian chọn là s( second): giây             M : S = Minute : Second ( phút : giây )             H : M = Hour : Minute ( giờ : phút ) Dấu + dưới số thứ tự của rơ le thời gian để chỉ chế độ xem thơng số có   thể thấy được thời gian cài đặt Nếu có dấu – thì thời gian trễ cài đặt sẽ khơng hiển thị ­ TRG: Triger ngõ kích điều khiển  ­ RES: Reset ngõ xóa trạng thái đang có để trở lại trạng thái bình thường ­ Rơ le thời gian Off – Delay Rơ  le thời gian 0ff – Delay có kí hiệu trên Easy và cách chọn thơng số  giống như trên: Kí hiệu của Off – Delay Kí hiệu của Off – Delay ngẫu nhiên ­  Rơ le thời gian tạo xung và nhấp nháy : Kí hiệu của rơ le thời gian tạo xung chuẩn ( đơn ổn ) : Kí hiệu của rơ le nhấp nháy ( phi ổn)  2) Bộ đếm Trên Easy bộ đếm kí hiệu như sau:  Số cài đặt 93 ­ Dir (Direction): hướng đếm →DC Nếu = 0 → đếm lên Nếu = 1→ đếm xuống ­ CNT (count): ngõ đếm → CC Nếu từ 0 lên 1→ đếm lên hay đếm xuống 1 số Nếu từ 1 xuống 0 → khơng đếm ­ Res (reset): xóa số đang có về 0 → RC Khi số đếm được bằng số cài đặt thì ngõ C1= 1 3) Đồng hồ thời gian thực (Real time clock) Mỗi đồng hồ  thời gian thực có 4 kênh (hay 4 chương trình) thời gian,  điều khiển chung một ngõ ra. Bốn kênh thời gian được kí hiệu là A­B­C­D Tùy loại model Easy có thể có 4, 8 hay 12 đồng hồ thời gian thực có thể  sử dụng.  Khi chọn đồng hồ  thời gian thực, màn hình hiển thị  sẽ  hiện ra kí hiệu   với các thơng số về giờ trong ngày, ngày trong tuần để cài đặt chương trình Chọn ngày trong tuần Chọn kênh A­B­C­D Dấu + cho phép hiển thị ngày giờ cài đặt ON: giờ trong ngày để điều khiển ngõ ra lên 1 OFF: giờ trong ngày để điều khiển ngõ ra xuống 0 2.3. Phương pháp soạn thảo Để  soạn thảo chương trình điều khiển dùng Easy có 2 phương pháp  soạn thảo:  ­ Sơ đồ biểu diễn kiểu FBD trên Logo ­ Sơ đồ mạch điện kiểu Ladder 2.4. Bài tập ứng dụng Bài tập 1: Điều khiển 2 động cơ chạy tuần tự ­ I1: tiếp điểm thường đóng Stop ­ I2: tiếp điểm thường mở Start ­ I3, I4: Tiếp điểm 95­96 của rơ le nhiệt 94 Bài làm:  Biểu diễn dưới dạng Ladder trên Easy Bài tập 2: Hệ thống tự động bơm nước cung cấp Trong xí nghiệp cơng nghiệp hay các khu nhà ở  cao tầng thường được  thiết kế  có hồ  chứa nước phục vụ  cho sản xuất, sinh hoạt. Động cơ  bơm  nước vào hồ chứa theo nguyên tắc:  ­ Khi mực nước trong hồ  giảm xuống dưới mức thấp thì động cơ  bơm   được cấp điện để bơm nước vào hồ chứa ­ Khi mực nước trong hồ tăng lên đến mức cao thì động cơ bơm bị ngắt   điện và ngừng bơm ­ Động cơ bơm được hoạt động ở 2 chế độ tự động hoặc bằng tay Bài làm: ­ I1: tiếp điểm báo mực nước cao, khi mực nước cao I1 =0 ­ I2: tiếp điểm báo mực nước thấp, khi mực nước thấp I2 =0 ­ I3: Cơng tắc chọn chế  độ  chạy tự  động hay bằng tay. Nếu I 3 =0( hở)  chạy chế độ tự động, I3 = 1 (đóng) chạy chế độ bằng tay Cách biểu diễn trên Easy kiểu Ladder: 3. Lập trình bằng phần mềm Easy Soft Mục tiêu: Trình bày các bước thực hiện lập trình dùng PC bộ điều khiển qua   phần mềm chun dụng 3.1. Kết nối PC ­ Easy Để kết nối PC – LOGO chúng ta cần cáp kết nối PC(EASY-USB-Cab EASY800-USB-Cab). Một đầu của cáp được cắm vào cổng RS232  của Easy đầu cịn lại nối vào cổng COM của máy tính 95 Nếu máy tính chỉ được trang bị với một giao diện USB (Universal Serial  Bus), bạn sẽ cần một cơng cụ chuyển đổi và trình điều khiển thiết bị kết nối  LOGO!  cáp vào  cổng này(  thực hiện theo các  hướng  dẫn  trên màn hình  khi  bạn cài đặt các trình điều khiển cho chuyển đổi) ­ Cấp nguồn cho Easy ­ Bật chế độ online ­ Bật Easy ở chế độ RUN 3.2. Sử dụng phần mềm Giao diện người dùng của phần mềm lập trình được chia thành ba cửa  sổ  khác nhau ­ Toolbox window [1]  ­ Workbench (Circuit Diagram) [2]  ­ Properties field [3]  Các phần mềm lập trình được hồn thành bởi các thanh tiêu đề, thanh  Menu và Thanh cơng cụ ở phía trên. Tùy thuộc vào quan điểm được lựa chọn,  dịng trạng thái ở phía dưới, cung cấp thơng tin hữu ích về u cầu của bạn Hình MĐ33­06­04 : Giao diện phần mềm Easy Soft 6 1) Tạo một Project mới 96 Để tạo ra một chương trình (sơ đồ mạch) với phần mềm lập trình Easy  Soft  trước  tiên bạn  phải mở  một dự   án và  chuyển  giao  một thiết bị  vào  Workbench ­ Bắt đầu một dự án mới vào File → New 2) Chọn thiết bị ­ Nhấp vào thiết bị cần thiết trong cửa sổ Toolbox.  Thiết bị  được chọn  được hiển thị  trong cửa sổ  Workbench [2]  Hiển thị  trường Properties [3] cho thấy các thơng tin về thiết bị liên quan (thơng số kỹ  thuật). Điều này bao gồm, ví dụ, số  lượng đầu vào và đầu ra, số  lượng các  dấu mốc, rơ le thời gian và chuyển tiếp truy cập 3) Viết chương trình Vào  sơ  đồ  mạch  thơng qua  nút  Circuit Diagram ở  dưới cùng của  hộp  cơng cụ hay nhấp đúp vào thiết bị được lập trình vào sơ đồ mạch hoặc bằng  cách chọn View, Circuit Diagram Hình MĐ 33­ 06­05: Giao diện lập trình Cửa sổ  Toolbox [1] cho thấy tất cả các tốn hạng có sẵn được hỗ trợ  bởi các thiết bị được lựa chọn.  Cửa sổ Workbench [2] là phần giao diện để lập trình 97 Cửa sổ Properties lĩnh vực [3] trên tab Circuit Diagram dùng để xác định  các tham số cho các tốn hạng 4) Chạy mơ phỏng View→ Simulation ­ Toolbox Window [1] in Simulation View ­ Circuit Diagram Window [2] in Simulation View ­ Properties Field Window [3] in Simulation View Hình MĐ33­06­ 06: Giao diện Simulation 3.3. Bài tập minh họa Bài tập 1: Một hệ  thống băng tải và được dẫn động bởi một động cơ  ba pha hệ thống được bắt đầu với thời gian trễ là 3 giây sau khi nó đã được  bật. Băng tải được sử dụng để vận chuyển các gói sản phẩm. Số lượng các  gói được vận chuyển là 5 và thời gian tắt của hệ thống là 4 giây. Hệ  thống  được bật thơng qua các thiết bị chuyển mạch S1, S2 để tắt hệ thống ngay lập  tức và cảm biến quang S3 được sử  dụng để phát hiện số  lượng của các gói  đã được vận chuyển 98 Hình MĐ33­06­07: Sơ đồ hệ thống  Bài làm:  ­ Sơ đồ kết nối vào ra: Hình MĐ33­06­08: Sơ đồ đấu nối vào ra ­ Bảng địa chỉ: I1 I2 I3 Q1 T1 T2 C1 S1 nút ấn khởi động hệ thống S2  nút ấn dừng hệ thống S3 cảm biến phát hiện gói sản phẩm K1 cuộn hút cấp điện cho động cơ băng tải Rơ le thời gian đếm 3s Rơ le thời gian đếm 4s Bộ đếm 5 sản phẩm ­ Viết chương trình: 99 Chọn rơ le thời gian Cài đặt Timer:  Ta có  100 Chọn bộ đếm Chương trình điều khiển Hình MĐ33­06­09: Chương trình điều khiển 3.4. Bài tập tự làm Bài tập 2: Khởi động tuần tự và tắt tuần tự 3 động cơ Yêu cầu:  ­ Vẽ sơ đồ mạch điều khiển ­ Sơ đồ đấu nối vào ra ­ Viết chương trình điều khiển bằng ngơn ngữ Ladder Bài tập 3: Điều khiển tín hiệu đèn giao thơng tại một ngã tư: 101 Hình MĐ33­06­10: Sơ đồ đèn giao thơng u cầu:  ­ Vẽ giản đồ thời gian ­ Vẽ sơ đồ đấu nối vào ra ­ Viết chương trình điều khiển bằng ngơn ngữ Ladder 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu giảng dạy về LOGO, EASY của Đức [2] Tài liệu giảng dạy về ZEN của OMRON [3] Các sách báo, tạp chí có liên quan ... kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 3 LỜI GIỚI THIỆU Giáo? ?trình? ?điều khiển? ?lập? ?trình? ?cỡ? ?nhỏ? ?là kết quả của Dự án “Thí điểm  xây dựng chương? ?trình? ?và? ?giáo? ?trình? ?dạy nghề  năm 2011­2012”.Được thực  hiện bởi sự... lập   trình   EASY  10 7,5 0,5 của hãng MELLER Cộng: 90 30 55 BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ Mã bài: MĐ33­01 Giới thiệu:  Giới thiệu tổng quan về bộ điều khiển? ?lập? ?trình? ?cỡ? ?nhỏ? ?cũng như sự đa ... giúp của bộ? ?lập? ?trình? ?hay máy vi tính 1.3. Bộ điều khiển? ?lập? ?trình? ?PLC Bộ  điều khiển? ?lập? ?trình? ?( Programmable Logic Controller ) gọi tắt là   PLC là thiết bị  điều khiển số ? ?lập? ?trình? ?được cho phép thực hiện các thuật

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình MĐ33­01­01: C u trúc b  đi u khi n PLC ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ33­01­01: C u trúc b  đi u khi n PLC ể (Trang 9)
Hình MĐ 33­02­01: S  đ  bi u di n ki u FBD ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­02­01: S  đ  bi u di n ki u FBD ể (Trang 17)
Hình MĐ 33­02­04: Hàm NOT ­ Ngõ ra b ng 1 khi ngõ vào b ng 0.ằằ - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­02­04: Hàm NOT ­ Ngõ ra b ng 1 khi ngõ vào b ng 0.ằằ (Trang 18)
Hình MĐ 33­02­06: Hàm NOR ­ Ngõ ra b ng 1 n u t t c  các ngõ vào b ng 0.ằế ấ ảằ - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­02­06: Hàm NOR ­ Ngõ ra b ng 1 n u t t c  các ngõ vào b ng 0.ằế ấ ảằ (Trang 19)
                                                              Hình MĐ 33­02­11: S  đ  m ch đ ng  ộ - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­02­11: S  đ  m ch đ ng  ộ (Trang 22)
Hình MĐ 33­02­14: S  đ  m ch đi u khi nơ ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­02­14: S  đ  m ch đi u khi nơ ể (Trang 23)
Hình MĐ 33­03­08: Gi n đ  xung hàm On Delay có nh ớ - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­03­08: Gi n đ  xung hàm On Delay có nh ớ (Trang 29)
Hình MĐ 33­03­13: B  đ mộ ế - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­03­13: B  đ mộ ế (Trang 31)
Hình MĐ 33­03­20: Gi n đ  xung hàm  ảồ Wiping Relay – Pulse Output Mô t : ả - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­03­20: Gi n đ  xung hàm  ảồ Wiping Relay – Pulse Output Mô t : ả (Trang 35)
Hình MĐ 33­03­22: Gi n đ  m ch t o xung vuông không đ ng b ộ - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­03­22: Gi n đ  m ch t o xung vuông không đ ng b ộ (Trang 36)
N u trong Logo không có ch ế ươ ng trình, màn hình s  hi n ra thông báo: ệ  No Program. - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
u trong Logo không có ch ế ươ ng trình, màn hình s  hi n ra thông báo: ệ  No Program (Trang 39)
Hình MĐ 33­04­09: S  kh i  ố - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­04­09: S  kh i  ố (Trang 47)
Hình MĐ 33­04­10: Ch ươ ng trình đi u khi ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­04­10: Ch ươ ng trình đi u khi ể (Trang 50)
Hình MĐ 33­04­12: S  đ  m ch đi u khi nơ ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­04­12: S  đ  m ch đi u khi nơ ể (Trang 52)
Hình MĐ 33­04­13: S  đ  đ u n i vào/ra ố - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­04­13: S  đ  đ u n i vào/ra ố (Trang 52)
Hình MĐ 33­05­01 - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­01 (Trang 61)
Hình MĐ 33­05­09 - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­09 (Trang 73)
Hình MĐ 33­05­11: S  đ  m ch đ ng l cơ ự - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­11: S  đ  m ch đ ng l cơ ự (Trang 74)
Hình MĐ 33­05­13: S  đ  đ u n i vao/ra ố - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­13: S  đ  đ u n i vao/ra ố (Trang 76)
Hình MĐ 33­05­19: H  th ng b m n ốơ ước - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­19: H  th ng b m n ốơ ước (Trang 79)
Hình MĐ 33­05­22: H  th ng qu t thông gió ạ - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­22: H  th ng qu t thông gió ạ (Trang 80)
Hình MĐ 33­05­23: S  đ  m ch đi u khi nơ ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­23: S  đ  m ch đi u khi nơ ể (Trang 81)
Hình MĐ 33­05­24: S  đ  đ u n i vào/ra ố - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­24: S  đ  đ u n i vào/ra ố (Trang 81)
Hình MĐ 33­05­25: Ch ươ ng trình đi u khi ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­25: Ch ươ ng trình đi u khi ể (Trang 82)
Hình MĐ 33­05­27: Ch ươ ng trình đi u khi ể - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­05­27: Ch ươ ng trình đi u khi ể (Trang 84)
Hình MĐ 33­06­02: S  đ  đ u n i vào/ra ố - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
nh MĐ 33­06­02: S  đ  đ u n i vào/ra ố (Trang 89)
Màn hình menu chính: - Giáo trình chuyên đề lập trình cỡ nhỏ
n hình menu chính: (Trang 90)

Mục lục

    Mặc định là cổng AND:

    Lấy Timer On Delay:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w