Loi gidi thiéu
Từ nhiêu năm, giáo trình đào tạo nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp
chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng phù hợp uới nhịp độ phát triển cua dat
nước
Mặc dù Luật Giáo dục đã quy định Hiệu trưởng các trường quyết định giáo trình dạy của trường mình Tuy nhiên, do hình phí có hạn, trình độ đội ngũ cán
bộ, giảng uiên không đồng đêu, uì uậy cùng một môn học nhưng nội dung 0à
dung lượng kiến thức giảng dạy ở mỗi trường một khác
Để giúp các trường từng bước có giáo trình phục vu uiệc giảng dạy uà học tập tốt hơn uà để học sinh sơu khi tốt nghiệp dù được đào tạo ở đâu nhưng cũng có kiến thức chung như nhau, Bộ Giáo dục va Dao tao da tổ chức biên
soạn các giáo trình:
1 Giáo trình Kỹ thuật số
2 Giáo trình Kỹ thuật điện
3 - Giáo trình Cơ kš thuật 4 Giáo trình Công nghệ hàn 5 Giáo trình Kỹ thuật nguội
Tác giả biên soạn những giáo trình này là các nhà giáo có trình độ chuyên
mơn tốt úị giầu kinh nghiệm giảng dạy
Để nâng cao chất lượng uà tính sự phạm của giáo trình, Bộệ Giáo dục uà Đào tạo đã ra quyết định số 2444/QĐ- BGDĐT ngày 18 tháng õ năm 2006 vé viée thành lập Hội đồng thẩm định cho các môn trên
Thực hiện quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục uè Đào tạo, các thành uiên trong Hội đông thẩm định đã làm uiệc nghiêm túc uà cùng uới tác giả chỉnh sửa để nâng cao chốt lượng giáo trình, phù hợp uới trinh độ của cấp đào tạo
Những nội dung biến thức cơ bẵn trong giáo trình cần được dạy uề học thống
nhất trên toàn quốc khi trường có chuyên ngành đèo tạo giảng dạy môn học này Vì uậy, các trường cần cung ứng đây đủ giáo trình này cho giáo uiên uà học sinh
Tuy theo nhu cầu cụ thể của từng trường, các trường có thể sử dụng 70%
dung lượng của giáo trình va tự soạn thêm 30% dung lượng của môn học cho phù hợp uới yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương
Trong quá trình dạy uà học, các trường phót hiện thấy sai sót hoặc có những
nội dung cần điều chỉnh - mọi góp ý xin gửi uễ :
Vụ Giáo dục chuyên nghiệp - Bộ Giáo dục uà Đào tạo - 49 Đại Cầ Việt, Hà Nội hoặc Công ty cổ phần sách Đại học - Dạy nghề - 25 Hàn Thuyên, Hà Nội
Trang 4Mở đầu
Giáo trình Cơ kỹ thuật được biên soạn theo để cương do Vụ GDCN, Bộ Giáo dục & Đào tạo xây dựng uà thông qua Nội dung được biên soạn theo tỉnh
thân ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức trong toàn bộ giáo trùnh có mối liên hệ
lôgíc chặt chẽ Tuy uộậy, giáo trình cũng chỉ là một phần trong nội dung của
chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm cóc tài
liêu có liên quan đối uới ngành học để uiệc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn Khi biên soạn, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những biến thức mới có liên
quan đến môn học uà phù hợp uới đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gốn
những nội dung lý thuyết uới những uốn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao
Nội dung của giáo trình được biên soạn uới dung lượng 90 tiết, gôm ba phần: Phần một: do GS TS Đỗ Sanh thực hiện - gém 9 chương từ chương 1 đến chương 9 bao gồm các nội dung thuộc lĩnh uực Cơ học uật rắn - Cơ học lý thuyết
Phần hai: do PGS TS Nguyễn Văn Vượng thực hiện - gồm 5 chương từ
chương 10 đến chương 14 bao gồm các nội dung thuộc lĩnh uực Sức bên uật liệu Phần ba: do TS Phan Hữu Phúc thực hiện - gồm 13 chương từ chương 15
đến chương 27 bao gồm các nội dung thuộc lĩnh uực Chỉ tiết máy
Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể có thể điêu chỉnh số tiết trong mỗi chương cũng như sắp xếp các nội dung Trong giáo trình, chúng tôi
không đề ra nội dung thực tập của từng chương, uì trong thiết bị phục uụ cho
thực tập của các trường không đồng nhất Vì uậy, căn cứ uào trang thiết bị đã có của từng trường uà khả năng tổ chức cho học sinh thực tập ở các xí nghiệp bên
ngoài mà nhà trường xây dựng thời lượng uà nội dung thực tập cụ thể — Thời
lượng thực tập tối thiểu nói chung cũng không nên ít hơn thời lượng học lý
thuyết của mỗi môn
Giáo trình được biên soạn cho đổi tượng là học sinh TCCN, Công nhân lành nghề bậc 3/7 uà nó cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh uiên Cao đẳng kỹ
thuật cũng như Kỳ thuật uiên đang làm uiệc ở các doanh nghiệp của nhiêu lĩnh
uực khác nhau
Mặc dù chúng tôi đã rất cố găng để tránh sai sót trong lúc biên soạn, nhưng chắc chắn uẫn còn những khiếm khuyết Rất mong nhận được ý biến đóng góp
của người sử dụng để lần tái bản sau được hoàn chỉnh hơn Mọi góp ý xin được gửi
uễ: Công ty Cổ phần Sách Đại học — Dạy nghệ, NXB Giáo dục
Địa chỉ : 25 Phố Hàn Thuyên, Hà Nội Điện thoại : (04) 8 264 974
Trang 5MỤC LỤC Lời nói đầu Mo dau PHAN MOT: CG HOC VAT RAN A - TINH HOC
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và các định luật tĩnh học
1.1 Các khái niệm cơ bản ` 1.2 Các định luật nh học 1.3 Các hệ quả Chương 2: Hệ lực phẳng 2.1 Vécto chính và mômen chính của hệ lực phẳng 2.2 Thu gọn hệ lực phẳng 2.3 Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ lực phẳng 2.4 Vẽ biểu đồ nội lực 2.5 Bài toán đòn và vật lật
2.6 Bài toán hệ lực phẳng với liên kết ma sắt
Chương 3: Hệ lực không gian
3.1, Véctơ chính và véctơ mômen chính của hệ lực không gian 3.2 Thu gọn hệ lực không gian
3.3 Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ lực không gian
B - ĐỘNG HỌC
Chương 4: Chuyển động của chất điểm
4.1 Phương pháp véctơ
4.2 Phương pháp toạ độ Đểcác
Chương 5: Chuyển động của vật rắn
5.1 Hai chuyển động cơ bản của vật rấn
5.2 Chuyển động song phẳng của vật rắc Chương 6: Tổng hợp chuyển động 6.1 Tổng hợp chuyển động điểm 6.2 Định lý hợp vận tốc 6.3 Tổng hợp chuyển động vật rắn € - DONG LUC HỌC
Chương 7: Các định luật cơ bản của động lực học
- Phương trình vị phân chuyển động của chất diểm
7.1 Các khái niệm
1.2 Các định luật cơ bản của động lực học
Trang 6Chương 8: Các khái niệm và đặc trưng của cơ hệ
8.1 Định nghĩa cơ hệ 8.2 Khối tâm
§.3 Mơmen qn tính của vật rắn
8.4 Lực tác dụng lên cơ hệ và các đặc trưng của nó
Chương 9: Nguyên lý Dalambe
9,1, Lực quán tính của chất điểm
9.2 Nguyên lý Dalambe
9.3 Các định lý tổng quát của động lực học
PHAN HAI: SUC BEN VAT LIEU
Chương 10: Mở đầu và các khái niệm cơ bản
10.1 Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học 10.2 Khái niệm về thanh
10.3 Biến dạng và tính đàn hồi của vật thể
10.4 Khái niệm về nội lực, ứng suất
10.5 Các thành phần nội lực trên mật cắt ngang của thanh
10.6 Quan hệ giữa ứng suất và các thành phần nội lực trên mặt cất ngang 10.7 Các loại chịu lực Chương 11: Kéo nén đúng tâm — cắt 11.1 Kéo nén đúng tâm 11.2 Cất 11.3 Điều kiện bền Chương 12: Xoắn thuần tuý của thanh thẳng 12.1 Định nghĩa
12.2 Quan hệ giữa mômen xoắn ngoại lực với công suất và số
vòng quay của trục truyền
12.3 Công thức ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của thanh tròn chịu xoắn thuần tuý
12.4 Đặc trưng cơ học của vật liệu khi chịu xoắn
12.5 Định luật Húc khi trượt
12.6 Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn 12.7 Điều kiện bền, điều kiện cứng 12.8 Bài toán siêu tĩnh
Chương 13: Uốn phẳng của thanh thẳng
13.1 Các định nghĩa và phân loại 13.2 Nội lực và biểu đồ nội lực
13.3 Dầm chịu uốn phẳng thuần tuý
13.4 Uốn ngang phẳng
13.5 Điều kiện bền với dầm chịu uốn phẳng
Trang 714.3 Kéo — nén léch tam
14.4 Xoắn và uốn đồng thời
PHẦN BA: CHI TIẾT MÁY A CÁC TIẾT MÁY GHÉP Chương 15: Mối ghép bằng đỉnh tán 15.1, Các khái niệm chung 15.2 Ví dụ tính toán Chương 16: Mối ghép bằng hàn 16.1 Khái niệm chung 16.2 Ví dụ tính toán
Chương 17: Mối ghép bằng ren
17.1 Khái niệm chung
17.2 Tính toán mối ghép bằng ren 17.3 Ví dụ tính toán Chương 18: Mối ghép bằng then và then hoa 18.1 Mối ghép bằng then 18.2 Mối ghép bằng then hoa 18.3 Ví dụ tính toán
Chương 19: Mối ghép bằng độ đôi
19.1 Khái niệm chung
19.2 Tính toán mối ghép bằng độ dôi
19,3 Một số biện pháp nâng cao độ tin cay của mối ghép bằng độ dôi 19.4 Ví dụ tính toán B TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Chương 20: Tính toán động học của bộ truyền động cơ khí 20.1 Mở đầu 20.2 Xác dịnh các thông số cơ bản của bộ truyền cơ khí 20.3 Ví dụ tính toán Chương 21: Truyền động bánh ma sát 21.1 Khái niệm chung 21.2 Cơ học truyền động bánh ma sát 21.3 Vật liệu và ứng suất cho phép 21.4 Ví dụ tính toán
Chương 22: Truyền động dai
22.1 Những vấn để chung về truyền động dai
22.2 Bộ truyền đai phẳng
22.3 Bộ truyền đai thang
Trang 823.3 Dia xich
23.4 Khoảng cách trục và điều chỉnh khoảng cách trục
23.5 Cơ học truyền động xích
Chương 24: Truyền động vít - đai ốc
24.1 Khái niệm chung
24.2 Các loại ren dùng trong truyền động vít-đai ốc 24.3 Vật liệu làm vít và đai ốc
24.4 Tỷ số truyền và hiệu suất
24.5 Truyền động cho bộ truyền vít - đai ốc 24.6 Phương pháp tính toán bộ truyền vít - dai ốc 24.7 Ví dụ tính toán
Chương 25: Truyền động bánh rang
25.1 Khái niệm chung
25.2 Bộ truyền bánh răng trụ - Quan hệ hình học và động học 25.3 Dịch chỉnh
25.4 Bộ truyền bánh răng côn - Quan hệ động học và hình học 25.5 Vật liệu làm banh rang 25.6 Tính toán bộ truyền kín 25.7 Tính toán bộ truyền để hở 25.8 Kiểm tra độ bền răng khi quá tải 25.9 Kết cấu bánh răng, 25.10 Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng 25.11 Ví dụ tính toán Chương 26: Truyền động trục vít - bánh vít
26.1 Khái niệm chung
Trang 9CONG TY CO PHAN SACH DAI HOC - DAY NGHE HEVOBCO 7 25 HAN THUYEN — HÀ NỘI Website : www.hevobco.com.vn TÌM ĐỌC SÁCH THAM KHẢO
CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
8ô sách ido trinii dung cho cac tường dào tao hệ trung cấp ———"————————-———— | Nguyễn Dinh Thang
š 2 Kỹ thuật diện Đặng Văn Đào |
| 3, May dién — NguyénHéngThanh™
| 4 Điện dân dụng và công nghiệp —— ViVànTẩm ` |
5 Ky tl thuat lap dat dién Phan Đăng Khải
ng cấp điện _ : Ngô Hồng Quang {
7 Do lường các đại d diện vị va à không Alen Nguyén Van Hoa
| 9 Đ lên tử công suất Trần Trọng Minh
=8 Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Vũ 'Quang Hồi | | 40 Linh kién dién tử và ứng dụng Si Nguyễn Viết Nguyêi | 41 Ky thuật số
dan dụng - ares ae Nguyễn Thanh Trà, Thái Vĩnh Hiển |
_13 Kỹ thuật mạch điện tử «Bang VanChuyét
14 Cơ kỹ thuật = Đỗ Sanh _ Sy |
15 An toàn lao động _ Nguyễn Thế Đạt _ =
16 Vẽ kỹ thuật sẽ: Trần Hữu Quế = |
Ban 2E 66 thé mua tại các Công tỉ Sác h - Tiiết bị trường học ở các địa pluđơng hoặc các Cứa hàng của Nhà Xuất ban Gido duc :
Tại Hà Nội :25 Hàn Thuyên : 187B Giảng Võ ;232 Tây Sơn; 23 Tràng Tiền ; Tại Đà Nẵng : Số 15 Nguyễn Chí Thanh ; Số 62 Nguyén Chi Thanh :
Tại Thành phố Hồ Chí Minh : 104 Mai Thi Luu, Quan 1 ; Cirhang 451 B - 453
Hai Bà Trưng Quận 3 :240 “Trần Bình Trọng Quận 5 ;