Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
2009 0004824 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Chủ b iê n : T S P h m V ă n K h o a n T S B ù i T iế n H a n h BÀI TẬP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2009 LỜ! NĨI Dầu Năm 2000, Học viện Tài xuất giáo trình “Quản lý tài nhà nước” GS,TS Hồ Xuân Phương PGS, TS Lê Văn Ái đồng chủ biên Năm 2005, đế kế thừa, phát triển hoàn thiện lý luận tài cơng, đồng thời phù hợp vối tình hình lĩnh vực tài chính, Học viện Tài cho xuất hản giáo trình “Quản lý tài cơng” PGS.TS Dương Đăng Chinh TS Phạm Văn Khoan đồng chủ biên Giáo trình tiếp tục tái năm 2007 Trong trình đào tạo, vấn đề lý luận đề cập đến giáo trình, xuất nhu cầu xúc sinh viên, giáo viên, nhà nghiên cứu quản lý tài cơng việc tìm hiểu, phân tích tình hu ơng quản lý tài cơng diễn thực tế Việt Nam nước ngồi Vì sách “B i táp q u ả n lý tài c h ín h c ô n g ” biên soạn cách công phu xuất Bằng kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nhiều năm lĩnh vực này, người biên soạn - Các giảng viên thuộc Bộ môn Quản lý tài nhà nước, khoa Tài cồng, Học viện Tài - tích lũy sử dụng khôi lượng phong phú tài liệu, liệu thực tiễn quản lý tài cơng để xây dựng nên tập tình Những tập tình quản lý tài cơng dựa kiện có thật hồn thiện thêm để đảm bảo tính khái qt mà chân thực “B i táp q u ả n lý tài c h ín h c n g ” TS Phạm Văn Khoan TS Bùi Tiến Hanh đồng chủ biên Tham gia biên soạn gồm có: PGS,TS Lê Văn Ái, TS Đặng Văn Du, TS Hồng Thị Thúy Nguyệt, Ths Đào Thị Bích Hạnh, Ths Ngơ Thanh Hồng, NCS Võ Thị Phương Lan Ths Phạm Thị Hồng Phương Việc nghiên cứu tình quản lý tài cơng giúp sinh viên tiếp cận với phương pháp học tập chủ động, sáng tạo thơng qua việc trình bày, bảo vệ quan điểm, ý kiến cá nhân làm việc theo nhóm cách tích cực Các tình có tính chất mở, phản ánh thực tiễn sinh động, muôn màu, mn vẻ quản lý tài cơng Học viện Tài xin chân thành cám ơn quan, tổ chức, có tờ báo (báo điện tử, báo viết) cá nhân nhiệt tình cung cấp thông tin, chia sẻ kinh nghiệm; nhà quản lý, nhà khoa học giúp đỡ tác giả trình biên soạn sách Xin trân trọng giới thiệu sách mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý bạn đọc./ H N ội, th n g 03 n ăm 0 BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC V IỆN TÀI CHÍNH KÝ HIỆU CÁC ( HỬVIKTTẨT 11DND: Hội d o n g n h ã n d n KBNN: K h o học n h nước T ilC S: T r u n g h ọ c c sớ T H IT : T ru n g học thõ n g ODA: N g u ó n v ó n h trự p h t t r i e n c h í n h thức (O íĩicial D e v e lo p m e n t A ss ista n ce ) UBND: U y h a n n h â n (lán NSNN: N gán sách nha nước X D ('B : X â y d ự n g h a n (5 BĂN KHOĂN TRƯỚC CÁC Y Ê U CẦư ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LẬP D ự TỐN NSNN CỦA ƠNG CHỦ TỊCH XẢ CAM THANH TS Đ ă n g Văn Du Bôi cản h ch u n g Đã bước sang năm thứ năm, kể từ Luật Ngân sách nhà nước số 01/20027QH11 triển khai thực hiện; thê ông Mừng - Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã Cam Thanh, cảm thấy chưa yên lòng kết cơng tác lập dự tốn ngân sách xã địa bàn ông giữ cương vị chủ tài khoản Thật vậy, yên lòng trình lập dự tốn ngân sách xã nhà đối chiếu vối yêu cầu Luật Ngân sách nhà nưốc có hiệu lực thi hành, thân ơng cịn thấy “lỗ hổng” thực sự, như: (i) Tính chắn, khoa học, hợp lý tiêu xác lập dự toán chưa đảm bảo; (ii) Tính dân chủ thương lương ngân sách cấp xã vối ngân sách cấp huyện mức độ tiêu - đặc biệt tiêu thu ngân sách xã kỳ kê hoạch điểm mà xã chưa thật thoả mãn sau lần thương lượng đó; (iii) Phạm vi hiệu lực cơng khai dự tốn ngân sách kỳ kê hoạch cịn hạn chế Bên cạnh đó, bàng quan người dân đơi với hoạt động ngân sách xã điều kiện qui chê dân chủ sỏ Ưỷ ban nhân dân tỉnh ban hành có hiệu lực thực thi kể từ năm 2004; tiến trình đổi không ngừng lập phân bổ ngân sách theo xu hướng đại.v.v tạo nên sức ép nỗi băn khoăn lo lắng tăng thêm cho vị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã đầy trách nhiệm K h q u t x ã C am T h a n h Cam Thanh số xã, thị trấn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Toàn huyện Cam Lộ thuộc diện hưởng chương trình 135 Chính phủ để đầu tư phát triển sở hạ tầng Chính vậy, tiềm nàng kinh tế huyện Cam Lộ hạn chế Hiện Cam Lộ bị xếp vào số huyện nghèo tỉnh Quảng Trị Trong bối cảnh đó, xã Cam Thanh khơng có tiềm sáng sủa Cam Thanh nằm vùng bán sơn địa, độ dốc lớn; đồng thời lại chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt Mùa nắng Cam Thanh phải hứng chịu nóng nung kèm theo trận gió khơ từ phía nước bạn Lào thổi tới (thường gọi gió Lào), nên thường gây hạn hán kéo dài Cịn mùa mưa phần lớn địa hình canh tác xã lại bị ngập chìm nhanh sau lũ từ thượng nguồn đổ Tuy thuộc vùng bán sơn địa, gần 80% diện tích đất xã lại thuộc diện đất nơng nghiệp nghề đa số cư dân xã nghề trồng lúa Có thể nói để làm hạt thóc nơi đây, người dân phải đầu tư nhiều công sức toan tính giành giật với trời Và thơng thường nông dân xã Cam Thanh chủ yếu trông đợi vào kết thu hoạch từ vụ lúa chiêm xn mà thơi; cịn vụ lúa hè thu coi đánh bạc với trời Bên cạnh đó, quyền xã hàng năm ln phải bố trí ngân sách để đáp ứng cho nhu cầu chi chống hạn, nạo vét hồ, đập, cầu cống để giữ nước; cần tăng chi để sửa chữa cơng trình bị hư hỏng như: cầu, cống, trạm bơm, đường giao xã hội năm gần Thuận Thành có bước phát triển tồn diện, đời sơng vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện Xét điều kiện tự nhiên, Thuận Thành có nhiều lợi thê để phát triển ngành kinh tế nơng nghiệp Diện tích đất tự nhiên 116,04 km2; đó, diện tích đất canh tác 70,87 km2 (chiếm 60,9%), diện tích mặt nước thuỷ sản 4,09 km2 (chiếm 3,5%) Khí hậu gió mùa vùng Đồng Bắc Bộ, nắng, nhiều mưa, nhiệt độ trung bình khoảng 27 - 28°c Dân cư chủ yếu sống nơng thơn, chiếm 92,3% dân số tồn huyện Phát huy tiềm sẵn có, năm đổi mới, lãnh đạo Đảng bộ, ngành nông nghiệp Thuận Thành thu nhiều kết khả quan Phương thức quản lý kinh tế nông nghiệp đổi mới, loại hình hợp tác xã thành lập hoạt động hiệu Cơ cấu trà vụ trồng lúa thay đổi mạnh.Các loại giống trồng, vật nuôi có suất có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất, kinh tế nông nghiệp nơng thơn huyện có bước phát triển nhanh Trong năm đổi đất nước, huyện Thuận Thành có ưu tiên thỏa đáng cho đầu 85 tư cải tạo, nâng cấp phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội huyện, giáo dục đào tạo, Thuận Thành hoàn thành chương trình phố cập THCS, có 19 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia; trường THPT, 100% xã có trường học cao tầng; 75% số phòng học trường phố thông xây dựng kiên cố; 100% cháu đến lớp mẫu giáo tuổi, 76% số học sinh THCS vào học trường THPT khoảng 30% sô học sinh tốt nghiệp THPT đỗ vào trường đại học, cao đẳng Vé y tế, sở vật chất, đội ngũ y bác sĩ, dụng cụ, trang thiết bị khám chữa bệnh từ trung tâm y tê huyện đến trạm y tê xã, thị trấn tăng cường; xã Thuận Thành có trạm y tế v ề văn hố, xây dựng địi sống văn hố mới, tồn huyện có 70/108 thơn, làng cơng nhận làng văn hóa cấp tỉnh, cấp huyện; 75% sơ" hộ đạt danh hiệu gia đình văn hố giao thơng nơng thơn, 100% sơ" xã có đường nhựa đến trụ sở UBND; đường liên thôn, đường làng, ngõ }ióm bước nhựa hóa, bê tơng hóa Liên tục nhiều năm từ năm 1997, Thuận Thành Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua dẫn đầu phong trào giao thông nông thôn tỉnh Bắc Ninh T hu n g â n sá ch xả n ă m đ ủ trả nợ 86 Song Hồ xã thuộc huyện Thuận Thành, khơng nối tiếng với dịng tranh dân gian Đơng Hồ, noi dây cịn biết đến qua thành tích bật ngành giáo dục tốc độ phát triển thương mại - dịch vụ Chủ trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng dã góp phần khơng nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tê xã hội địa phương Trong giai đoạn 2004 - 2007, Song Hồ tiến hành đầu tư hàng chục* cóng trình xây dựng Hầu hêt cơng trình thuộc lĩnh vực giao thơng nơng thơn, giáo dục, văn hoá Các dự án phát huy hiệu tính thiết thực việc nâng cao điểu kiện lao động, sinh hoạt người dân Tuy vậy, đầu tư liên tục thời gian ngắn nảy sinh vấn đề nguồn lực địa phương chưa đáp ứng đủ nhu cầu kiện toàn hệ thơng sở vật chất Tính năm 2004 2007, xã có đến 20 cơng trình cịn nợ đọng Đáng ý 18/20 cơng trình xã triển khai nằm khung hưởng hỗ trợ tỉnh có cơng trình nâng cấp sân vận động phụ trợ nhà văn hố thơn Đơng Khê không thuộc diện hưởng hỗ trợ Trong tổng số nợ 2,686 tỷ đồng, tỉnh hỗ trợ 1,075 tỷ dồng, phần cịn lại phải trơng vào ngân sách xã Ngũ Thái xã thuộc huyện Thuận Thành, khơng có nhiều lợi tiềm 87 phát triển kinh tế Song Hồ, lại nợ XDCB lốn, tới 5,214 tỷ đồng Số nợ nảy sinh từ việc đầu tư cho cơng trình Những số cho thấy, nguồn ngân sách địa phương dành cho đầu tư thấp, với cơng trình có tổng giá trị xây lắp 6,515 tỷ đồng địa phương trả 1,3 tỷ đồng (gồm sô" ngân sách cấp hỗ trợ 670 triệu), lại nợ 5,214 tỷ đồng (gồm nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ 699,53 triệu đồng) Cán tài xã, anh Nguyễn Hữu Anh cho biết: “Nguồn ngân sách xã hàng năm thu khoảng 200 triệu đồng nhiều” Thử làm phép toán đơn giản đủ thấy Ngũ Thái phải thu ngân sách 20 năm đủ trả nợ XDCB Đó dành riêng cho việc trả nợ, sử dụng vào mục đích khác khơng biết đến bao giị xong Theo báo cáo huyện Thuận Thành vối Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tính đến tháng 8/2008, tổng sơ" nợ XDCB 18 xã, thị trấn gầli 46,2 tỷ đồng Xã Ninh Xá có sơ" nợ lớn 5,922 tỷ đồng, tiếp Trạm Lộ, Ngũ Thái tỷ đồng Thấp Đình Tổ, Trí Quả Xuân Lâm; xã nợ gần 700 triệu đồng áp lực từ nợ XDCB không đè nặng lên vai quyền xã, thị trấn mà cấp huyện, tỉnh 88 T rô n g ch vào đát Tìm nguyên nhân lời giải toán nợ đọng XDCB cấp xã thấy rõ thực trạng xuất phát từ tám lý chủ quan trông chờ vào nguồn vốn từ quỹ đất hầu hết địa phương Do có định đầu tư xây dựng vượt khả cân đối nguồn ngân sách địa phương Đơn cử, xã Ninh Xá có 13 cơng trình hạ tầng với tổng giá trị xây lắp 12,198 tỷ đổng, trừ phần hỗ trợ tỉnh tống sei nỢ 5,922 tỷ đồng ngân sách xã phải đảm nhận 4,713 tỷ đồng Phó Chủ tịch xã Nguyễn Xuân Cự cho rằng: “Cơ sở đ ể địa phương triển khai dựa nguồn vốn thu từ việc đấu thầu ao hồ, nhăn dân đóng góp ho sơ giao đảt giãn dân; định 139B / UBND năm 2007 UBND huyện cho phép quy hoạch gần 9.000 m2 đất tạo uốn ” Hay Trạm Lộ chò vào việc tổ chức đấu giá đất lập thủ tục xin cấp khoảng đất giãn dân tạo kinh phí Ngũ Thái cịn biết chờ có chứng quy hoạch xây dựng triển khai đấu giá đất tạo ngân sách Đại đa sô xã, thị trấn thực dự án ghi nguồn vốn từ hỗ trợ tĩnh, ngân sách xã, nhân dân đóng góp nguồn khác Thực tê 69,824 tỷ đồng toán so với tổng giá trị xây lắp 116,017 89 tỷ đồng 18 xã, thị trấn nguồn đóng góp nguồn khác chiếm chưa đầy 10 tỷ, nghĩa 14,3% Tương tự 46,193 tỷ đồng nợ đọng nguồn ngân sách xã 32,990 tỷ đồng (chiếm 71,4%), nguồn đóng góp nguồn.khác khơng thấy nêu Như vậy, số nợ đọng chủ yếu thuộc ngân sách xã, mà ngân sách xã trơng vào dự án đấu giá quyền sử dụng đất Trong dự án địa phương lại chưa thể triển khai nhiều yếu tô" chi phôi Những dự án đất giãn dân giá bán thưịng thấp, phần chênh lệch để tạo vốn khơng đáng kể Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ đọng XDCB Thêm cam kết ứng vốn cách vô tư nhà thầu tạo nên “lực huých ” để địa phương mạnh dạn thực dự án Khi triển khai, phần lớn địa phương đưa điều kiện có vốn trả nhà thầu chấp thuận Vậy xây, nợ Nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề tê nhị cách để nhiều địa phương khơng bị địi nỢ; chậm tốn cơng trình hồn thành, chí tạo “thiếu sót” hồ sơ để trì hỗn việc thẩm định tốn Bởi toán phải lý hợp đồng toán giá trị xây lắp phải 90 “gánh lãi” cho nhà thầu chậm tốn Đáy câu trả lời cho vấn đê chậm tốn cơng trình xây dựng hồn thành cấp sở Lời g iả i cho hài toán nơ đ ầ u tư XDCB? Vê vấn đê giai nơ XDCB, ông Đặng Gia Trọng, Chủ tịch UBND huyện Thuận Thành khẳng định: “Hiện địa phương tập trung đạo xả, thị trấn hoàn thành công trinh dang dở không cho khởi cơng Đối với cơng trình có tính bách phải chứng minh đáp ứng đủ / sô vốn phép triển khai Đ ể tháo gỡ, đề nghị tỉnh ngành chức tạo điều kiện hỗ trợ tạo vốn việc dẩy nhanh tiến độ dự án đất đấu giá v ề phía địa phương, huyện đạo đẩy mạnh biện pháp tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi đê bô sung vốn đầu tưXDCB toán nợ đọng ” Theo bà Ngơ Thị Huyền Nga - Trưởng phịng Quản lý ngân sách, Sở Tài chính: “Chúng tơi chưa có sơ thơng kê xác, sơ nợ XDCB cấp xã, phường, thị trấn khó có thê giảm đì nhanh chóng" Nhận định trẽn có lý, cách không lâu, Chủ tịch ƯBND tỉnh, Trần Vãn Tuý ký Chỉ thị sô 06 vê việc khắc phục tình trạng nợ đọng XDCB cấp huyện, xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh Theo đó, khơng 91 định đầu tư cấp xã, phường, thị trấn có nợ đọng XDCB trẽn tỷ đồng Như vậy, quy chiếu chắn khơng riêng xã, thị trấn huyện Thuận Thành không phép khởi cơng mới, Quy định rồi, thực quy định được? Cuối năm 2007, sở Tài Bắc Ninh tiến hành khảo sát kết cho thấy: Hết năm 2007, nợ XDCB cấp xã, phường, thị trấn địa bàn tồn tỉnh 297 tỷ đồng Tại thời điểm đó, Thuận Thành Quế Võ có sơ' nỢ 35 tỷ đồng đứng sau Tiên Du 57 tỷ đồng, Từ Sơn 53 tỷ đồng, thành phô' Bắc Ninh 44 tỷ đồng Như qua tháng sô' nợ XDCB xã, thị trấn huyện Thuận Thành tăng từ 35 tỷ lên 46,2 tỷ đồng T h ự c tê xã Đ ức Q u an g , h u y ệ n Đ ức T h ọ, tỉn h H T ĩn h Vài n ét vê huyện Đ ứ c Thọ x ã Đ ứ c Q u a n g Đức Thọ huyện tỉnh Hà Tĩnh, thuộc miền trung du đồng Sông La hữu ngạn sơng Lam, Phía đơng nam giáp huyện Can Lộc, phía bắc giáp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, phía tây giáp 92 huyện Hương Sờn, phía tây nam giáp huyện Vũ Quang, phía đỏng giáp thị xã Hồng Lĩnh Huyện Đức Thọ có 28 xã, thị trấn, với diện tích tự nhiên 63.559 ha, dân số 153.361 người Hoà nhịp lên ngành kinh tê, két cấu hạ tầng huyện có tốíc độ phát triển tương dơi cao Kinh tê phát triển, đời sống nhân dân bước cải thiện, kết cấu hạ tầng trọng dầu tư xây dựng, hàng loạt cơng trình mối dược dưa vào sử dụng Có thay đổi nhờ quan tám, trợ giúp vốn Nhà nước, tỉnh Mặt khác Đức Thọ biết hợp sức dẫn thành sức mạnh tổng hợp trình phát triển kinh tế - xã hội Những nguồn vốn chủ yếu tập trung đầu tư vào hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống kênh mương nội đồng cơng trình phúc lợi khác Chỉ thời gian ngắn, hệ thống đê điều, hệ thông thuỷ lợi, hệ thống tiêu úng, kênh mương nội đồng địa hàn dược kiên cố hoá, tạo tiên đề cho bước phát trien mạnh lĩnh vực nông nghiệp Đến đầu năm 2004, tồn huyện có gần 250 km đường giao thơng nơng thơn nhựa hóa bê tơng hố; 100% xã có đường nhựa bê tơng, xe ô tô vê đến trung tâm xã Toàn huyện phấn đấu hồn thành hệ thống dường giao thơng nơng thơn bê tơng nhựa hố 93 cứng, kênh mương nội đồng phục vụ nông nghiệp; mạng lưới điện đầu tư nâng cấp, đáp ứng nhu cầu thắp sáng nhân dân sản xuất; 28 xã, thị trấn huyện xây dựng trường học kiên cố, cao tầng cơng trình phúc lợi khác khang trang, đẹp Đức Quang xã thuộc huyện Đức Thọ Hòa với phong trào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội huyện; giao thông nông thôn, hệ thông kênh mương nội đồng cơng trình phúc lợi điện, trường, trạm xã đổi thay với diện mạo Song thật trêu, giông nhiều xã huyện, ẩn sau thay đổi tốt đẹp lại tốn nan giải vê nợ đầu tư XDCB N gư i d â n “ơm h ậ n ” ch o x ã vay tiền Từ năm 2002, xã đứng vay tiền khơng hộ dân để làm cơng trình xây dựng Khi vận động người dân cho xã vay tiền, ƯBND xã hứa ngon ngọt: “Người dân cần báo trước 10 ngày, quyền hoàn trả lại toàn sei tiền gốc lẫn lãi” Tin tưởng cho UBND mượn an tồn với lịi hứa ngon nêu trên, ơng bà Trần Văn 94 Thích, thương hình hạng 3/4, xóm 1, xã Đúc Quang không ngần ngại cho xã vay lần, với tống sô tiền đến 57,8 triệu đồng Tính gốc lần lãi ngày 30/11/2007, UBND xã Đức Quang nợ ơng Thích với tống số tiền lên đến 128.541.660 đồng Giữa năm 2006, cần tiền để làm nhà ở, nên ơng Thích u cầu xã hồn lại tồn sơ tiền Tuy nhiên, từ đến cuối năm 2007 xã “nhỏ giọt’’ hồn tiền cho ơng Thích Bức xúc nhiều lần u cầu, xã khơng trả nỢ; tháng 11/2007, ơng Thích kiện ƯBND xã Đức Quang tòa án nhân dân huyện Đức Thọ Theo cam kết án, đến 30/8/2008, ƯBND xã Đức Quang phải trả 70% tổng sô nợ đến 30/9/2009 tốn hết khoản nợ cho ơng Thích, số dư nợ tính lãi suất theo lãi suất ngân hàng thời điểm cụ thể Tuy nhiên, cam kết bị UBND Đức Quang làm ngơ Tính đến thời điểm tháng 11/2008, quyền xã trả cho ỏng Thích 38 triệu đồng, lãi suất tính 1,25%/tháng Một trường hợp khác, sơ" tiền xã vay 15 triệu đồng đôi VỚI anh Phạm Văn Thống, thôn bi đát không Tháng 8/2004, để có tiền trả cho nhà thầu nợ đến hạn cơng trình xây dựng trường học tầng, xã Đức Quang thông qua Nghị 95 tiếp tục mượn tiền dân để bù vào khoản nợ đến hạn với lời hứa, “nếu cần tiền, người dân cần báo trước 10 ngày” Tuy nhiên anh Thông nhiều lần để nghị trả nỢ, không xã đáp ứng yêu cầu Anh Thông xúc: “Đức Quang xã đê, quanh năm đơi mặt với lủ lụt, đói nghèo, sống chủ yếu vào sào lúa, củ khoai, nên người nông dân làm đồng tiền, bát gạo quý N h tôi, cần tiền ăn học cho mà địi xã khơng trả nợ Chả lẽ đành đ ể cho bỏ học c h n g r T rả nợ b ằ n g cá ch huy đ ộ n g d n đ ó n g gó p ! Từ năm 2003, với phương thức huyện hỗ trợ xi măng, người dân góp cơng, vật liệu khác, xã Đức Quang hoàn thành 9,5 km đường bê tông Tuy nhiên, trước khoản nợ xúc đến hạn, quyền xã lại bắt người dân nộp lại khoản tiền xi măng gốic lẫn lãi với tổng số’ tiền gần 126 triệu đồng Ngoài ra, 2.375 hộ dân Đức Quang, ngồi khoản đóng góp thường xun cịn phải đóng người 50.000 đồng xã trả nợ tiền xây trụ sở chưa hêt, theo kê hoạch, sau thu xong khoản tiền đóng góp xây trụ sở, năm 96 tiếp tục bắt dân đóng góp tiền trả nợ xây dựng trường học Bức xúc trước quy định khó chấp nhận anh Nguyễn Khương, thôn Tiền Phong cho hay: “ĩịiết xã bắt dân đóng tiền đ ể trả nỢ khơng đóng khơng xong Mỗi lần xin dấu má, chứng từ xã phải bắt đóng đủ cho” Xã k h n g có k h ả n ă n g th a n h tốn? Hiện xã Đức Quang cịn nợ XDCB 958 triệu đồng; đó, nợ dân gần 400 triệu, nợ nhờ cá nhân đứng vay ngân hàng 335 triệu nỢ nhà thầu Trong danh sách vay nợ có khoản vay nực cười vay trả lãi đến hạn; vay cải tạo, sửa xe tang; vay vượt chi kế hoạch quân sự, mua sắm huấn luyện quân Ông Nguyễn Thanh Liêm, Chủ tịch UBND xã Đức Quang thừa nhận, xã khơng có khả hồn nợ Cách xã tiếp tục dùng kế hoạch thu tiền đóng góp dân đề nghị huyện hỗ trợ trả nợ dần năm Với thừa nhận ơng Chủ tịch xã, có lẽ người dân Đức Quang phải cịng lưng tiếp tục đóng góp cho xã trả nợ khoản nợ Và 97 với người ơng Thích, anh Thống mỏi mòn chờ đợi xã trả hết nợ Đâu lời kết? Nhiều địa phương thừa nhận thực tế đầu tư XDCB mà để nợ không đúng, biện minh cơng trình “bắt buộc” phải làm tính cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân khẳng định yêu cầu xây dựng cịn lớn Khơng thể phủ nhận tính thiết thực dự án, cơng trình xây dựng ỏ cấp xã; đại đa sô" trường học, nhà văn hố, đường giao thơng chúng tảng kết cấu hạ tầng kinh tê xã hội để cơng nghiệp hóa đại hố nơng thơn Nhưng, việc địa phương để nợ đọng XDCB lốn liệu có ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững kinh tế xã hội trật tự trị an ỏ nơng thơn nói riêng tài cơng quốc gia nói chung khơng? Thực ra, đơi mặt với tốn nợ XDGB cấp xã khơng phải có riêng huyện Thuận Thành hay huyện Đức Thọ, mà vârì đề tồn tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hà Tĩnh Rộng nữa, đôi mặt với nợ XDCB khơng có riêng ỏ cấp xã mà vấn đê cấp huyện/thị cấp tỉnh/thành phô" nhiều địa phương nước ta 98 v ấ n để th ả o lu ận : Hiểu thê nợ đầu tư XDCB cấp quyền Việt Nam nay? Thực trạng nợ đầu tư XDCB nêu cho thấy quản lý tài cơng đầu tư XDCB Việt Nam nảy sinh vấn đề bất cập gì? Nguyên nhân dẫn đến bất cập đó? Những biện pháp để khắc phục bất cập nêu trên? 99 ... 70 Sư nghiêp văn hoá, thông 51, 7 51 57,335 11 1 4,000 4,000 10 0 73,898 90,000 12 2 41, 898 45,000 10 7 32,000 45,000 14 1 24,386 26,560 10 9 14 ,930 16 ,560 11 1 9,456 10 ,000 10 6 tin Sư nghiên thể duc thể... 27,963 31, 133 11 1 23,735 25,235 10 6 8.5 Hội Lién hiệp Phụ nữ 25,320 22,235 88 8.6 Hội Cựu chiên binh 19 ,9 21 19,6 51 99 8.7 Hội Nông dân 27,692 21. 735 78 8.8 Hiệp hội khác 10 ,840 12 ,440 11 5 Nam... Bộ môn Quản lý tài nhà nước, khoa Tài cồng, Học viện Tài - tích lũy sử dụng khôi lượng phong phú tài liệu, liệu thực tiễn quản lý tài cơng để xây dựng nên tập tình Những tập tình quản lý tài cơng