1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng vẽ kỹ thuật phần 1

52 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 30,98 MB

Nội dung

Trang 2

NGUYỄN ĐỨC HUỆ (CB) NGUYÊN VĂN NHIÊN ĐÀO QUỐC SỦNG NGUYÊN VĂN TIẾN

Trang 3

MỤC LỤC Lời nĩi đầu Mo dau Chương 1: Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ I I HI IV V VI VIL Khai niém vé tiéu chuan Khổ giấy Tỷ lệ Chữ và chữ số Đường nét Ký hiệu vật liệu Ghi kích thước Chương 2: Vẽ hình học L Il Hi IV Chia đều đoạn thẳng và đường trịn Vẽ độ dốc và độ cơn Vẽ nối tiếp Vẽ một số đường cong hình học

Hướng dẫn bài tập Vẽ nối tiếp Hướng dẫn bài tập Vẽ hình xuyên

Chương 3: Các hình biểu diễn i, IL Ill IV Hinh chiéu Mat cat Hinh cat Hinh trich

Hướng dẫn bài tap Vẽ hình cắt Chương 4: Hình chiếu trục đo

I Il II IV

Khai niém chung

Các loại hình chiếu trục đo thường dùng

Trang 4

Chương 5: Vẽ qui ước các mối ghép I Mối ghép ren

TT: Các mối ghép khác

Chương 6: Vẽ qui ước bánh răng và lị xo

1 Khái niệm về truyền động bánh răng IL Các thơng số của bánh răng

II Cách vẽ qul1 ước các bánh răng

IV Vẽ bộ truyền bánh răng

V Vẽ quy ước lị xo

Chương 7: Bản vẽ chỉ tiết

I Cơng dụng và nội dung của bản vẽ chỉ tiết

Il Dung sai kích thước

III Dung sai hình học

Ly Nham bé mat

V Lua chon hinh biéu dién cho chi tiét

VỊ Ghi kích thước cho chi tiết máy VII Trinh tu vé phac chỉ tiết

Chuong 8: Ban vé lap

I Hiéu biét chung

Il Hướng dẫn lập bản vẽ của vật lắp

Trang 5

LỜI NĨI ĐẦU

Những bài giảng Vẽ kỹ thuật trong 9 chương của cuốn sách này là phần lý thuyết cơ bản của mơn học, dùng cho mọi chương trình đào tạo của trường Đại học

Bách khoa Hà Nội

Các chương mục trong sách được trình bày cĩ hệ thống, ngắn gọn và sát với

phần thực hành đã nêu trong cuốn Bài tập Vẽ kÿ thuật (ĐHBK, 2004) Một vài chỗ

ghi chú, mở rộng, hướng dẫn làm bài tập được in bằng chữ nhỏ để người học tham khảo thêm

Biên soạn cuốn sách gồm cĩ các tác giả: Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Văn Nhiên, Đào Quốc Sung, Nguyén Van Tién Chu bién va thuc hién ché ban vi tinh: Nguyén Đức Huệ

Chúng tơi mong nhận được những ý kiến xây dụng của bạn đọc khi sử dụng sách Các tác giả

Trang 6

I Khai niém vé mon hoc

Vẽ kỹ thuật là tiéng noi cua kỹ thuật vì trong sản xuất cơng nghiệp, phương

tiện thơng tin chủ yếu giữa những người thiết kế và người chế tạo sản phẩm là bản

Uẽ hÿ thuật

Ỏ một trường đại học kỹ thuật, mơn học Vẽ kỹ thuật cĩ mục đích là tạo cho

sinh viên khả năng thiết lập và đọc các bản vẽ lắp ráp thuộc ngành học

Từ đĩ, mơn học cĩ những yêu cầu sau đối với người học:

- Nắm vững phương pháp các hình chiếu vuơng gĩc (phương pháp Monge) qua mơn Hình học Hoạ hình đã học trước để biểu diễn vật thể, nhờ vậy nâng cao tư duy

khơng gian của người thiết kế sau này

- Nhớ và vận dụng được các tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) hiện hành cĩ liên quan đến bản vẽ, trước hết là các TCVN in trong cuốn Hệ thơng tài liệu thiết kê

- Biết trình bày bản vẽ và sử dụng các dụng cụ, thiết bị vẽ thơng thường Cĩ tác phong chính xác, tỉ mỉ, kiên nhẫn của người kỹ sư

Nội dung mơn học gồm cĩ phần lý thuyết và phần thực hành; phần lý thuyết

gồm 9 chương trong cuốn sách này, phần thực hành theo một hệ thống bài tap in

trong cuốn Bời tập Vẽ hỹ thuật (DHBK, 2004)

Chương trình học tập được thực hiện theo phương pháp coi trọng thực hành

nhằm từng bước rèn luyện năng lực lập và đọc các bản vẽ đưới sự hướng dẫn của

giáo viên

Ngày nay với sự phát triển của tin học, hệ chương trình AUTOCAD đã được sử

dụng để lập bản vẽ trên máy vi tính và máy vẽ (ví dụ hình 0-1 trang 2 và một số hình ở chương 0, 1, 9, 6, 7), do đĩ cơng việc thiết kế giảm nhẹ đi rất nhiều Nhung muốn làm được như vậy, người thiết kế cần cĩ trước những hiểu biết và kỹ năng vẽ

qua học tập mơn học này

II Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ

Những vật liệu- dùng trong khi vé chè gồm: giấy vẽ, bút chì, tẩy mềm, băng

Trang 8

- Vẽ hình trên mặt giấy nào nhàn hơn mặt kia Vẽ xong xén giấy theo mép ngồi với kích thước đúng khổ quy định (xem hình 0-2)

- Bút chì cĩ các loại lõi mềm (B), lõi cứng (H) lõi trung bình (HB) Thường dùng bút chì HB để vẽ mờ sau đĩ dùng bút chì 2B để tơ đậm hình vẽ

Bút chì thân gỗ cần được vĩt đủ dài và nhọn Bút chì bấm thì cĩ nhiều cỡ thích

hợp cho từng bề rộng nét (từ 0,1 đến 1 milimét) cỡ thường dùng là 0,5

- Khi ấy nét chì đậm nên dùng mảnh giấy mỏng che vùng lân cận; tấy xong gạt vụn tẩy đi bằng miếng vải sạch tránh thĩi quen thổi vào mặt giấy Tốt nhất là hãy tẩy kỹ mọi vết bẩn và nét thừa sau khi vẽ mờ xong rồi mới bắt đầu tơ đậm bản vẽ

- Dùng băng đính dé dan bốn gĩc tờ giấy vẽ theo thứ tự 1 4 lên ván vẽ (hình 0-9), nhờ vậy tờ giấy vẽ phẳng phiu và các thao tác vẽ sẽ thuận tiện trong

suốt quá trình vẽ

Những dụng cụ vẽ thường dùng là ê-ke và com-pa, nén theo các hướng dẫn sử dụng chúng như sau:

- Một bộ 2 ê-ke cùng cỡ, một cái cĩ gĩc 45° và một cái cĩ gĩc 30” được phối hợp để vạch các đường thắng đứng, các đường xiên song song nhau Muốn vậy, ta giữ yên một cái và trượt cái kia di Ì ~ ` = Di _ Hình O-2 Hình O-3

Trang 9

- Com-pa vé can ding loại eĩ khớp để luơn điều chỉnh được đầu chì và đầu kim vuơng gĩc với mặt giấy Khi vẽ người ta cầm núm com-pa bằng ngĩn tay cái Và ngĩn tay tro (hinh 0-4) Vai đường trịn cĩ đường kính lớn hơn 120 milimét thì lắp thêm can nĩi vào ceom-pa để vẽ (hình 0-5)

Com-pa đo cĩ hai đâu kim nhọn Nĩ được ding rat thuận tiện để chuyển các độ dài lên ban vẽ băng cách đĩ rồi ấn nhẹ hai đầu kim trên mặt giấy

Ngồi ra đối với các đường cong khơng vẽ dude bang com-pa (nĩi ở chương 3) người ta phai sử dụng các loại hước cong để tơ đậm

LIL Trình tự hồn thành bản vẽ

Bước 1 Chuan bi

- Dùng tờ giấy vẽ cĩ kích thước lớn hơn khổ bản vẽ yêu cầu một ít - Dân tờ giấy vẽ lên ván vẽ bằng băng dính

- Vạch các đường khung bằng nét chì mờ: mép ngồi, các đường phân chia (nếu

cân), khung bản vẽ, khung tên Xem hình 0-6 sau: cS ¿ = LS J 5 5 5 ti Ee \ xtung ban ve mep ngoai 4 TS ! | xnuna ten Hình O-6 Bước 2 Vẽ mờ Sử dụng các dụng cụ vẽ và bút chì 2B để dựng hình theo bản gốc Người vẽ cần vạch ra một quy trình hợp lý, do cĩ tính tốn trước để vẽ cho được nhanh và chính xác

Thứ tự nĩi chung là: đầu tiên phải dự kiến bố cục tồn thể bản vẽ dựa vào kích

thước khuơn khổ của các hình chiếu, sau đĩ đi vào dựng từng hình biểu diễn, bắt

đầu từ hình chiếu chính đến các hình khác, từ việc vạch đường trục đối xứng và

đường bao đến các nét vẽ chi tiết bên trong

Trang 10

Bước 3 Tơ đậm

Đầu tiên sử dụng com-pa lắp chì mềm Dùng ê-ke, bút chì 2B để tơ hết các nét

liền đậm (bề rộng s = 0,5) theo một thứ tự nhất định như sau: - Đường trịn và cung trịn tơ từ nhỏ đến lớn;

- Đường nằm ngang tơ từ trên xuống;

- Đường thẳng đứng tơ từ trái sang phải;

- Đường xiên tơt ừ gĩc trên bên trái xuống gĩc dưới bên phải; - Khung bản vẽ và khung tên

Sau đĩ, vẽ đậm các nét đứt (bề rộng s/2) cũng theo thứ tự trên

Tiếp đến vẽ đậm các nét mảnh (bề rộng s/3) từ các đường lượn sĩng, đường gạch gạch đến các đường giĩng và đường kích thước

Cuối cùng, vạch lại các đường trục, đường tâm bằng nét chấm gạch mảnh và vẽ

tất cả các mũi tên

Để đạt được sự đồng đều các nét vẽ, người ta cĩ thể tơ đậm theo trình tự nêu

Trang 11

CHUONG |

CAC TIEU CHUAN VE TRINH BAY BAN VE

I Khai niém vé tiéu chuan

Tiêu chuẩn hoa la viée dé ra những mẫu mực phải theo (tiêu chuẩn) cho các

sản phẩm xã hội; uiệc này rất cần thiết trong thực tế sản xuất, tiêu dung va giao

lưu quốc tế

Các tiêu chuẩn đề ra phải cĩ tính khoa học, tính thực tiễn và tính pháp lệnh

nhằm đảm bảo chất lượng thống nhất cho mọi sản phẩm trong một nền sản xuất tiên tiến

Theo đà tiến bộ của cơng nghệ, một số tiêu chuẩn cĩ thể được sửa đổi hoặc bổ

sung sau một thời gian sử dụng

Hiện nay trong phạm vi các tổ chức Quốc tế, cĩ các tiêu chuẩn ký hiệu ISO'" Ở

Việt Nam cĩ các tiêu chuẩn nhà nước, ký hiệu TCVN; viết sau ký hiệu này là số thứ tự của tiêu chuẩn và năm ban hành nĩ Những tiêu chuẩn đầu tiên của hệ thống

TƠVN (từ TCVN 2-74 đến TCVN 19-8) cĩ liên quan đến bản vẽ kỹ thuật được ghi trong tập Hệ thống tài liệu thiết bế H Khổ giấy Theo TCVN 2-74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm cĩ: Ký hiệu khổ bản vẽ 44 24 22 12 11 Kích thước (milimét) 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210 Ký hiệu khổ giấy A0 Al A2 A3 A4 Cơ sở để phân chia là khổ A0 (cĩ diện tích 1m?) Khổ nhỏ nhất cho phép dùng,

là khổ A5, do khổ A4 chia đơi

“ISO: International Organization for Standardization

Trang 13

V,_ Đường nét

Các loại nét thường dùng trên bản vẽ cơ khí và cơng đụng của chúng được nêu trong bang 1-1, dua theo TCVN 8:1993 (trang sau)

Chiêu rộng các nét s, s/2 được chọn xấp xi trong day quy định sau:

018 025 035 05 0,7 1

Các nét sau khi tơ đậm phái đạt được sự đồng đều trên tồn bản vẽ về độ.đen, về chiều rộng và về cách vẽ (bề dài nét gạch khoảng cách hai nét gạch ) Hơn nữa, các nét đều phải vuơng thành sắc cạnh Bảng 1-1 [i an i a re | : 1 ; rT pied Tên nét vẻ cha | - -Chiều Cách vẽ | sờ Cơng dụng | | rong

iNét hén dam of _s' |Dudng bao thay

2 | s/2 |Dudng gidng, dudng kich

IMét hền manh Tư | thước, đường gạch gạch,

| | đường chuyển tiếp”

3 LNét chấm gạch mảnh Saggy ¡_ s/⁄2_ |Đường trục, đường tâm

| a ee

L } | |

4 INét lượn sĩng | s$/2_ |Đường cắt lìa”

| a | + soi cet oes

ete _—4 J¬—- : =

lỗ Nét đứt LH ro $S/2_ |Đường bao khuất

I8 iNét cham gach dam pet ph 15 s/2 pone bao phần tử trước

| mat cat

7 Nét hai chấm gach “E6 s/⁄2_ |Đường bao phần lân cận,

| is ae, pe vi tri gidi han

Pid = È32Ê2 2-6 2kit00% CHẾ TÀ ta 3S SE

* Trên các bản vẽ thường gặp, chiều rộng s lấy 0,5 mm

Trang 14

VI Ký hiệu vật liệu

Ký hiệu trên mặt cắt của các vật liệu thường thấy ở bản vẽ cơ khí (hình 1-4) được trích dẫn từ TCVN 0007:1993 2 (/, (lUU ⁄ ⁄ tht 4 ⁄⁄ ⁄⁄ LÍ| ⁄ Z ⁄ ⁄ ⁄ 2 | ((( DẦU ly x 223 Kim loại Phi kim loại Gỗ Chất trong suốt Hình 1-4

Các đường gạch gạch (cho kìm loại) vẽ bằng các nét liền mảnh cách nhau 0,5-2

milimét, nghiêng 45° với đường nằm ngang; cách vẽ này phải giống nhau trên mọi

mặt cắt của cùng một chỉ tiết máy

Nếu cĩ nhiều chi tiết nằm kề nhau, cần phân biệt cách vẽ khác nhau (hình 1-5a): ^= a VV LLELAELEEEL’™™ =~ Ne SSS a SS a/ a c/ v22

Trường hợp cá biệt: Mặt cắt vẽ hẹp dưới 2 milimét thì cho phép tơ đen ở giữa (hình 1-5b) Mặt cắt cĩ đường bao nghiêng 45" (trùng với phương gach gạch) thì cho

phép đổi phương gạch nghiêng 60° hoặc 30° (hình 1-5c) Vil Ghi kích thước

TCVN 5705:1993 trình bày ghi kích thước và sai lệch giới hạn kích thước trên bản vẽ Từ đĩ rút ra các quy định chủ yếu để ghi kích thước cho chỉ tiết máy như sau:

A Quy định chung

a Don vị đo chiều đài là milimét; khơng ghi thứ nguyên này sau con số kích thước

b Con số kích thước được ghi là số đo thực của vật thể, nĩ khơng phụ thuộc vào tỷ lệ của hình vẽ

c Số lượng các kích thước ghi vừa đủ để xác định độ lớn của vật thể, mỗi kích

thước tỷ lệ của hình vẽ chỉ được ghi một lần

d Nĩi chung một kích thước được ghi bằng 3 thành phần là: đường giĩng,

đường kích thước, con số kích thước (hình 1-6) Để tránh nhầm lẫn, các con số kích

thước phải viết đúng chiều quy định như trên hình 1-7 và khơng được để bất kỳ nét vẽ nào cắt qua con số

Trang 15

Hình 1-6 Hình 1-7

B Cac cách ghi thường gap

1 Chiêu dài các đoạn thăng song song được ghi từ nhỏ đến lớn (hình 1-8a), Chiểu đài quá lớn, quá nhỏ hoặc ở đạng đối xứng được ghi như là các trương hợp ngoại lệ trên hình 1-8b,e, d “ 28 | A ea ov

3 Đường trịn hay cung trịn lớn hơn 180° được xác định bởi đường kính của nĩ: việt trước sơ đo đường kính là ký hiệu (phi) Cách ghi đường kính lớn nhỏ như ở ; D hinh 1-9a b ay 6b Hinh 1-9

Trang 16

3 Hình cầu hay các phần của cầu được ghì kích thước như quy định 2/ cộng thêm chữ “Cầu” (hoặc dấu hiệu ©) trước ký hiệu Ø hay R Xem hình 1-11

4 Hình uuơng, mép uát 4ð' cĩ 2 kích thước được ghi kết hợp theo kiểu hình 1-12 16x16 ,hodc O16 2x45° L—¬ | —) hoặc £x451 Hình 1-12

Chú thích: Trên hình 1-12a dùng dấu hiệu chữ x nét liền mảnh để phân biệt mặt phẳng với mặt cong (theo TCVN 5-78)

5 Nhiều phần tử giống nhau và phân bố đều được ghi kích thước ngắn gọn như trên hình 1-13 4lờ8 pote 4x 9B 8x ®6 = 7x12=(84) 100 a/ Hinh 1-13 b/

Chú ý: Các tâm của 4 lỗ Ø8 trên hình 1-13b được định vị bằng các giao điểm của đường trịn Ø60 và hai đường kính nghiêng 45° về hai phía đối với đường nằm ngang

Gặp những trường hợp cụ thể khác ngồi các cách ghi kích thước néu trên đây

độc giả cần xem trong TCVN 5705:1993 để ghi cho đúng

Trang 17

CHƯƠNG 2

VẼ HÌNH HỌC

Trên bản vẽ kỹ thuật, muốn vẽ bất cứ hình nào bằng thước và Com-pa, người vẽ cùng phải biết cách tiến hành theo một trình tự dựng hình hợp lý Chương này trình bày một số kiến thức về dựng hình hình hoe phang cần thiết cho cơng việc đĩ ngồi những động tác đã quen thuộc ở trường phổ thơng

I Chia đều đoạn thăng và đường trịn

I Chia đoạn thăng làm n phần đều nhau 2 /ở số tự nhiên lớn hơn 2)

Ví dụ để chia đoạn thăng AB làm õ phần đều nhau, ta thực hiện như trên hình 2-1:

- Từ điểm đầu B (hoặc A) vạch một tia Bx

nghiêng với AB một gĩc nhọn nào đĩ

Đạt trên Bx kể từ B năm đoạn bằng nhau theo một khẩu dé com-pa lay tuỳ ý để cĩ các điểm chia Ì, , 5:

- Nối điểm chia cuối cùng (điểm 5) với điểm

đầu cịn lại của đoạn thẳng, ta cĩ đoạn 5-A Hình 2-1

Vạch các đoạn thẳng song song với đoạn 5-A

đi qua từng điểm chia bằng cách trượt ê-ke theo một thước khác giữ cố định: các đường song song đĩ cất AB ở những điềm cần tìm

2 Chia đường trịn làm ð phần đều nhau (hinh 3-3a)

Đường trịn tâm O, bán kính R cĩ hai đường kính AB, CD vuơng gĩc với nhau

Để xác định được chiều dài cạnh CI của hình năm cạnh đều nội tiếp đường trịn

này người ta làm như sau:

- Tìm điểm giữa E của OA bằng cách vẻ đường trung trực

- Vạch cung trịn tâm E, bán kính R, = EC; cung nay cat OB 6 diém F

- Vạch tiếp cung trịn tâm €, ban kính R, = OF; cung nay cắt đường trịn ở I

Trang 18

Cách vẽ đĩ cho kết quả chính xác:

| T= r= Š

R,=Cl = ay le B18 vi Rk, & EC = : R45 = EF dan tdi OF =- l— R(V5 - 1)

i)

3 Chia dudng tron lam 2n+1 phan déu nhau (n là số tự nhiên lớn hơn 2)

Ví dụ hình 2-2b trình bày cách chia đường trịn đường kính AB 1L CD làm bây phần đều nhau (n = 3) theo các bước như sau:

- Chia đường kính CD làm 7 phần đều nhau theo cách đã nĩi ở trên để được các điểm chia 1 6

Vạch cung trịn tâm D bán kính DC; cung này cắt đường AB kéo dài về hai phía tại các điểm E, F

- Từ E và F vạch hai chùm tia đi qua các điểm chia lẻ (hoặc chăn), ta cĩ các điểm L HL V, I', II, V' trên đường trịn - đĩ là các điểm phải tìm, cùng với D thành 7 điểm Cách chia này cho kết quả gần đúng eS b/ Hinh 2-2 II Vẽ độ dốc, độ cơn 1 Độ dốc

Độ dốc của đường thắng AB so với đường thăng ÁC là ¡, nĩ được xác định băng

Trang 19

Hình 2-3a trình bày cách vẽ đường AB cĩ độ dốc 1 = 1:10 so với đường nàm ngàng, trong đĩ đặt AC = 10 đơn vị đĩ và BC = 1 đơn vị đo để hợp thành tam giác vuơng ở C,

Độ dốc được ký hiệu bằng dấu Z cĩ vạch nghiêng theo hướng dốc

Trên hình 3-3b qui định chỉ vẽ 1 đường chuyên tiếp nét mảnh ở hình chiếu của

chỉ tiết cĩ độ đốc nhỏ - theo TCVN 5-78 thì đường này ứng với điểm chân đốc 2 Docon Độ cơn k được xác định trên một hình nĩn cụt, nĩ bằng tỷ số giữa hiệu hai Hà D-d duong kinh day va chiéu cao: k = ——— i =1 7/5 ha Se gi tke Hinh 2-4 Từ hình 2-4a, trén do vé do con k = 1:5, ta rut ra lién hé giữa k và ¡ như sau: D-d l sài k=———=2.—=2!ga = 2i hoặc ¡=— =—— 1 10 2-10 Vì vậy muốn vẽ độ cơn k, người ta dựng hai đường nghiêng đối xứng nhau qua age be ke ie : ei

trục; mỗi đường nghiêng này cĩ độ dốc ¡= Be Ký hiệu độ cơn băng dấu hiệu tam

giác cân cĩ đỉnh theo hướng đỉnh hình cơn cần ghi

Hình 2-4 trình bày qui ước vẽ hình chiếu của phần chi tiết cĩ độ cơn nhỏ, trên đĩ chỉ cĩ đường trịn nét hền mảnh ứng với đáy nhỏ của hình nĩn cụt (theo TCVN 5 - 78)

IH Vẽ nối tiếp

Trên hình vẽ, để đạt được sự trơn đều của nết vẽ ở những chỗ chuyển tiếp từ

đường thắng sang cung trịn hoặc từ cung trịn này sang cung trịn khác người vẽ

phải xác định đúng tâm của cung nối tiếp và các tiếp điểm Muốn vậy, ngồi các

động tác vẽ tiếp tuyến của đường trịn đã quen thuộc ở trường phổ thơng, người vẽ

cần áp dụng thạo 3 trường hợp nối tiếp cơ bản sau đây:

1 _ Nối tiếp hai đường thẳng bằng một cung trịn bán kính R (hình 2-5)

- Tam O cua cung tron R được xác định bởi giao điểm của hai đường thẳng song song với hai đường thang đã cho và cách hai đường thắng nay một khoảng băng R

Trang 20

- Cac tiếp điểm T, và T; là chân của các đường vuơng gĩc hạ từ O xuống hai đường thăng cho

Cung nối tiếp được vạch trong giới hạn T, - T & & Ta

Hinh 2-5 Hinh 2-6a

2 Nối tiếp hai cung trịn bằng cung trịn bán kính R (hình 2-6)

Hai cung trịn đã cho cĩ tâm O,, ©, và bán kính R¿, R; Cung nối tiếp trong giữa chúng cĩ tâm O và các tiếp điểm T, T;: các điểm này được xác định như trên hình 3-6a:

- Tâm O là giao điểm của hai cung trịn phụ: một cĩ tâm Q,, ban kính R + R, và một cĩ tâm O., bán kính R + R

- Các tiếp điểm T,, T, nam trên hai đường nối các tâm OO, và OO,

Trường hợp nối tiếp ngồi (hình 2-6b) thì bán kính các cung trịn phụ phải lấy

là R- R, và R - R, Trường hợp nối tiếp nửa trong nửa ngồi thì lấy bán kính một cung trịn phụ là R + R, và cung kia là R-R; (hình 3-6c)

3 Nối tiếp đường thẳng và cung trịn bằng cung trịn bán kính R (hình 2-7)

Cung trịn đã cho cĩ tâm O\¿, bán kính R„ Từ hai trường hợp nối tiếp nĩi trên ta hiểu ngay rằng ở đây tâm O của cung nối tiếp sẽ là giao điểm của một cung trịn phụ và một đường thang song song với đường thăng đã cho

Trang 21

IV Vẽ một số đường cong hình học

Những đường cong hình học như đường sin, đường thân khai, đường xốy ốc ac-si-mét cac đường cơ-nic.thường thấy là đường bao hoặc là giao tuyến trên bản vẽ cơ khí Đề tơ đậm chúng người ta dùng các thước cong sau khi đã xác định được nhiều điểm của chúng theo một cách nào đĩ Ngồi ra cũng cĩ một vài đường cong dude vé gan dung bang com-pa

Dưới day trình bày cách vẽ một số đường cong phẳng hay gặp trong quá trình học vẽ:

1 E-lip được vẽ gần đúng bằng com-pa (hình 2-8)

Cách vẽ này chỉ áp dụng khi hai trục liên hiệp AB, CD của e-lip bằng nhau và đều hợp với đường nằm ngang gĩc 30”

Tu cac diém A, B, C, D dựng hình thoi cĩ các cạnh song song với CD và AB, khi đĩ hai đường chéo của hình thoi là đường nằm ngang 3-4 và đường thăng đứng 1-3 Lấy các điểm 1, 2, 3, 4 làm tâm để vạch 4 cung trịn tiếp xúc nhau G A, B, C, D, trong đĩ 3 4 là các giao điểm của đường nằm ngang với các đường tháng 1-C va 1-B

Hinh 2- 8 Hinh 2-9

2 E-lip vẽ qua 8 điểm (hình 2-9)

Ngồi 4 điểm A, B, C, D là các điểm đầu hai trục liên hiệp da cho cua e-lip, ngudi ta xac dinh 4 diém khac nhu sau:

- Qua 4 diém dau A, B, C, D dựng các đường song song với CD và AB, được hình bình hành MNP với hai đường chéo là MP và NQ

- Trên nửa một cạnh của hình bình hành, dựng tam giác vuơng cân - chẳng hạn tam giác AEM vuơng ở E - rồi lấy A làm tâm vạch cung trịn bán kính AE: cung này cắt cạnh MQ ở F và G

- Tu F va G vẽ hai đường song song với AB; hai đường này cĩ 4 giao điểm với các đường chéo hình bình hành Đĩ là 4 điểm phải tìm

Muốn tơ đậm e-lip, trước hết nối sơ bộ 8 điểm bằng nét chì mờ vẽ tay, sau đĩ sử

dụng một thước cong theo cách đặt trùng từng đoạn thích hợp để tơ đậm dần dần;

nên cĩ ý ghì nhớ dùng lặp lại các đoạn cong khi gặp hình đối xứng

Trang 22

3 Đường thân khai vịng trịn là đường cong phẳng được tạo nên do một

điểm cố định của một đường thăng khi

đường này lăn khơng trượt trên một đường trịn cơ sở (đường kính d)

Ở hình 2-10, các điểm 1 8 của đường

thân khai được xác định trên các tiếp

tuyến của đường trịn bằng cách đặt lần

; CE a 5

lượt 1 đến 8 đoạn chia si (lấy gân đúng

bằng chiều dài dây cung giữa hai điểm

chia tám của đường trịn) Sau đĩ nối liền

các điểm ấy lại EA t 1P Hình 2-10

Nếu muốn cĩ nhiều điểm hơn để nối thì chia đường trịn cơ sở làm 12 16 phần đều nhau, ta sẽ vẽ được nhiều tiếp tuyến hơn để đặt các đoạn chia

4 Đường sin - Đường cong phẳng cĩ dạng đường y = sinơ được tạo nên do một điểm tham gia đồng thời hai chuyển động đều: chuyển động qua lại trên một đoạn thắng AB trong khi đoạn AB dịch chuyển theo hướng vuơng gĩc với nĩ Khoảng dịch chuyển của đoạn AB khi điểm qua lại được một lần gọi là bước p của đường

sin, cịn AB = a là biên độ của đường sin

Hình 2-11

tw tx

Biết a và p, người ta vẽ

đường sin như trên hình 2-11: Vẽ đường trịn đường kính a bên

Trang 23

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP

Vẽ nối tiếp

Bai tap 1.01 cho một mẫu hình cĩ nhiều đưởng cong và đường thẳng nối tiếp nhau với đây đủ kích thước, yêu cầu dựng lại mẫu hình đúng tỷ lệ 1:1 và đảm bảo nối tiếp trơn đều bằng thước, com-pa Ví dụ

để vẽ hình mĩc can cau đơn 1.01.01, người ta tiến hành theo trình tự như sau:

1 Dự kiến bố cục bản vẽ: Dựa vào kích thước dài và rộng tổng quát phác tính là 170 x 119mm, bố trí

hình vẽ vào khoảng giữa giấy khổ A4 sao cho cân đối

2 Dựng hình bằng nét chì mở - vẽ chính xác vớ: thước và com-pa theo thứ tự như sau:

- Vạch đường trục thẳng đứng

Vẽ phần đầu trụ phía trên của Mĩc cẩu

Định tâm O va O.: O thuộc trục thang đứng cách đầu mút trên 110mm và là tâm đường tron 40

Cịn O, thuộc đường nghiéng 45° ké qua O và cách điểm A một khoảng 50mm nên phải lấy A trên đường

truc nãm ngang qua O và cách O một khoảng (20 + 36)mm, sau đĩ mới vạch cung trịn tâm A, bán kính

Trang 24

- Xác định tâm các cung nối tiếp O; O, và các tiếp điểm (hình 2) như sau:

O, và O; là tâm các cung nối tiếp đường thẳng và cung trịn, chúng được xác định theo trường hợp hình 2-7 (trang 20)

Tâm O, cách tâm O; một khoảng (40+30+45) = 115mm và cách tâm O một khoảng (20+45) = 65mm Tâm O, xác định trên đường trục nằm ngang kẻ qua O

Cuối cùng tâm O; được xác định là tâm cung nối tiếp nửa ngồi nửa trong của hai cung R45 như trường hợp hình 2-6c (trang 20)

3 Tơ đậm bằng thước và com-pa lắp chì mềm sau khi tẩy xĩa hết các nét dựng (chỉ đánh dấu lại

các tâm và tiếp điểm)

Cuối cùng mới vẽ các đường kích thước và ghi các con số kích thước

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP

Vẽ hinh xuyên

Các bài tập 3-02: Hình xuyên đơn và 4-02: Hình xuyên kép trong cuốn Bài tập Vẽ kỹ thuật (DHBK -

2004) cĩ mục đích bổ trợ cho việc thiết lập Hình chiếu, Hình cắt, Mặt cắt của vật thể Cơ sở để làm các bài

tập này là cách vẽ giao tuyến giữa mặt phẳng với các mặt cong và đa diện, giao tuyến giữa các mặt cong và đa diện với nhau Vì thế nội dung vấn đề vẽ giao tuyến trong các chương cuối của giáo trình Hình học

họa hình cần được nhắc lại ở đây để vận dụng

I Các dạng giao tuyến thường gặp

1 Mặt phẳng cắt đa diện theo các đa giác phẳng Từ một hình chiếu suy biến của đa giác

này ta dễ dàng suy ra các hình chiếu khác của nĩ Ví dụ hình 1 trình bày cách vẽ giao tuyến của

Trang 25

2 Mật phẳng cát mật trụ theo hai duong thang song song hoặc theo một e-lip Trưởng hợp hình 3,

giao tuyến la hai đường sinh vi mat phang cat song song với trục của trụ Cỏn ở hình 4 giao tuyến la e-lip

vi mat phang nghiêng cát tất cả các đường sinh của tru 1ã - | a we + ] | hi —— Le | | | Hinh 3 Hinh 4

3 Mạt phang cát mặt nĩn theo một trong 3 đương cơ-nic cu thé la:

- E-lip khi mặt phẳng cắt tất cả các đường sinh của nĩn (hình 5)

- Hy-pec-bơn khi mặt phẳng cät song song với hai đường sinh của nĩn (ví dụ ở hình 6, mặt phẳng

cắt song song với trục của nĩn)

- Pa-ra-bơn khi mặt phẳng cắt song song với một đương sinh của nĩn (hình 7) Hình 5 Hình 6

4, Mat phảng cát mặt cầu theo đường trịn - đường

trịn nảy nĩi chung cĩ các hình chiếu là đường e-lip trừ

trường hợp nĩ song song hoặc vuơng gĩc với một mặt

phảng hình chiếu - ví dụ ở hình 8 đường trịn v nằm nghiêng cĩ hình chiếu đứng v, suy biến thành đoạn thẳng

cịn v; và v; là các e-lip, trong khi đĩ đường trịn u cĩ hình

chiếu đứng u, và hình chiếu bằng u; suy biến thành đoạn

thang cịn u, là đường trịn bán kính R vi u nằm song song

Trang 26

5 Hai mặt trụ cát nhau theo đường cong ghềnh - ở vị trí đối xứng như hình 9 thì giao tuyến này cĩ hình chiếu cạnh suy biến thành đường bậc 2 (hy-pec-bơn) hoặc đặc biệt hơn như ở hình 10 thì suy biến thanh hai doan thẳng (đĩ là trường hợp giao của 2 trụ trịn xoay cĩ các đường kính bằng nhau theo dinh ly Monge) + Hình 9 Hình 10

II Cách vẽ hình xuyên đơn

Vật thể cho là một khối hình học cơ bản như khối đa diện, hình trụ, hình nĩn, hình cầu - nĩ bị các mặt

cắt xẻ hoặc cĩ lỗ xuyên thủng Từ hình chiếu chính của vật thể, yêu cầu phải hồn chỉnh hai hình chiếu cịn lại Muốn vậy, người vẽ áp dụng cách dựng các giao tuyến nhắc ở trên với giả thiết rằng lỗ xuyên là một mặt trong suốt và phần bị cắt xẻ đi khơng tồn tại - giả thiết này sẽ làm mất đi một số nét vốn cĩ trên bài tốn giao tuyến

Ví dụ hình 11: Vẽ ba hình chiếu của khối chĩp cụt tam giác đều cĩ xuyên rãnh trịn dưới đay

Từ hình chiếu đứng đã cho, để vẽ giao tuyến, ta coi rãnh xuyên là một nửa hình trụ nằm vuơng gĩc với mặt phẳng hình chiếu đứng; hình trụ này cĩ giao tuyến với 3 mặt của chĩp đều là các e-lip Ba phần e-

lip được xác định như trên hình vẽ, trước hết là các điểm 1,2 (hình 11a)

Trang 27

Ví dụ hình 12: Vẽ 3 hình chiếu của hình nĩn trịn xoay bị khoét bởi hai mat phang va mot phan mat trụ

Giao tuyến phải vẽ gồm 3 phân: một nửa đường trịn bán kính r song song với mặt phang hình chiếu bảng, quá nửa đường e-lip và một phân đường cong ghềnh Xác định các điểm của giao tuyến trên mặt

nĩn như ở hình vẽ, trước hết là các điểm 0, 1, 2, 3

Vi phan bị khoet di khơng tơn tại nên tất cả đường cong giao tuyến đều nhìn thấy trên ba hình chiếu,

chỉ riêng đường sinh 2-2 trên hình chiếu bằng là khuất (hình 12a)

Hình 11b và 12b là các hình khai triển mặt ngồi của hai vật thể xuyên nêu trên Muốn vẽ các hình

này người học phải dựa vào chương cuối của giáo trình Hình học họa hình nĩi về khai triển

Hình 12

- Hình khai triển các mặt bên của hình chĩp tam giác đều là 3 tam giác cân bằng nhau đặt kề nhau -

chúng cĩ cạnh bên SO đo từ hình chiếu cạnh và cạnh đáy đo từ hình chiếu bằng vì ở đĩ thể hiện chiều dài

thực của cạnh (hình 11a) - Từ điểm 4 lấy trên SO người ta vẽ đường song song với đáy tam giác để cĩ

hình thang cân là mặt bên hình chĩp cụt Các đường cong giao tuyến được chuyển từ các hình chiếu hình

11a lên hình khai triển hình 11b bằng cách tìm một số điểm của chúng rồi nối lại và tơ đậm bằng thước cong; muốn tìm điểm nào phải gắn nĩ vào một đường sinh của mặt, tìm chiều dài thực của đường sinh đĩ,

rồi xác định vị trí thực của điểm Ví dụ điểm 5 trên đường sinh bất kỳ S-V„ được xác định ở hình chiếu đứng

bằng cách xoay S-V quanh trục thẳng đứng qua S tới vị trí S-V, để cho 5 tới vị trí 5 - Hình khai triển mặt bên của hình nĩn trịn xoay là hình quạt trịn cĩ gĩc đỉnh œ:

2

cớ, rad hoac 180° :

a=

(trong đĩ d = 2R là kích thước đường trịn đáy và L là chiều dài đường sinh của nĩn)

Đường cong giao tuyến được chuyển từ các hình chiếu hình 12a lên hình khai triển cũng bằng

Trang 28

đường sinh S-|I trên hình khai triển thì xác định điểm 2, 6 hình chiếu bằng và hình chiếu đứng bằng cách

xoay cho S-ll tới vị trí S-llạ, điểm 2 tới vị trí 2„ rồi chuyển qua hình khai triển

Ill Cách vẽ hình xuyên kép

Vật thể cho là một khối hình học rỗng bên trong - phần rỗng này cũng cĩ dạng một mặt hình học cơ bản, nĩ được coi là lỗ xuyên thứ nhất vào vật thể Lỗ xuyên thứ hai đã được xác định ở hình chiếu đứng (hình 13) Yêu cầu hồn chỉnh cả 3 hình chiếu của vật thể

Giao tuyến phải vẽ gồm hai phần: bên ngồi là giao tuyến giữa mặt ngồi vật thể với lỗ xuyên thứ hai (hình 14a), bên trong là giao tuyến giữa lỗ xuyên thứ nhất với lỗ xuyên thứ hai (hình 14b), như vậy phân bên ngồi chính là một mặt xuyên.đơn cộng với phần bên trong là cĩ giao tuyến của hai lỗ xuyên (chúng được coi như hai mặt trong suốt) Cụ thể như sau:

- Trên hình 14a ta thấy lỗ xuyên hình lăng trụ đáy thang vuơng tạo trên mặt nĩn 4 phần giao tuyến

gồm: 1-2 và 3-4 là cung trịn, 1-4 là e-lip, 3-2 là hy-pec-bơn

Xác định các điểm và nối như hình vẽ |

- Trên hình 14b giao tuyến giữa hai lỗ lăng tru ở hình chiếu

cạnh chỉ thể hiện thêm nét chứ V đi qua điểm 5, cịn ở hai hình

chiếu khác thì giao tuyến suy biến đã biết cả

Sau khi vẽ đầy đủ các hình chiếu của giao tuyến, ta cĩ thể

thực hiện hình cắt đứng và hình cắt cạnh như hình 15 ở đây cịn

vẽ thêm mặt cắt nghiêng A-A Mặt cắt này cĩ đường bao ngồi là

một phần e-lip 7-6-7 do mặt phẳng cat mat nĩn tạo ra, cĩ khoảng trống ở giữa là hình thoi 8-9-10 do mặt phẳng cắt lỗ hình hộp tạo ra và cĩ hai nét song song giới hạn 11, 12 do mặt phẳng cắt lăng

tru day thang vuơng tạo ra - các điểm 6 12 được xác định như là Hình 13

kết quả của phép thay mặt phẳng hình chiếu bằng (trục x' đặt song song với vết cắt A-A), cụ thể là sau khi vạch trục đối xứng 6-VII người ta sẽ đặt vuơng gĩc với trục này các đoạn 10-10, 11-11, 12-12, rút ra từ

hình chiếu bằng

Trang 30

CHƯƠNG 3

CÁC HÌNH BIỂU DIỄN

Phương pháp các hình chiếu vuơng gĩc (phương pháp Monge) đã trình bày trong giáo trình Hình học Họa hình là cơ sở để thiết lập các hình biểu điễn của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật Từ đĩ, TCVN 5-78 qui định đặt vật thể ở khoảng giữa người quan sát và mặt hẳng hình chiếu tương ứng để biểu diễn, tức là vật thể được đặt ở gĩc tám thứ nhất Tiêu chuẩn này cũng cho phép dùng sáu mặt phăng hình chiếu cơ bản là sáu mặt của hình hộp chữ nhật bao quanh vật thể: khi đem trải phăng các mặt đĩ ra, vị trí của sáu hình biểu diễn nhận được phải theo đúng qui định như hình 3-1 5 ©) Hinh 3-1

Cach biéu dién trén day xuat phat tit chau Au, dén nay van dude ISO sti dung

và gọi là hệ E với biểu tượng vẽ trong khung tên như hình 3-2a

Hiện cũng tồn tại hệ A, trong đĩ qui định đặt mặt phẳng hình chiếu ở khoảng giữa người quan sát và vật thể (hình 3-3) - tức là vật thể được đặt ở gĩc tám thứ ba -

Kết quả thu được đem so sánh với 6 hình biểu diễn của hệ E thì chỉ khác là cĩ sự

đổi vị trí của 9 và 5, 3 và 4 Hệ này dùng biểu tượng hình 3-2b, nĩ được dùng phổ biến ở các nước Mỹ, Ca-na-đa và vài nơi khác thuộc Anh

Hình 3-2 Hình 3-3

Trang 31

Theo TCVN 5-78 các hình biểu điển gồm cĩ: Hình chiếu Hình cát, Mạt cát, Hình trích Dưới đây sẽ để cập tới những qui định cụ thể của tiêu chuẩn này

I Hinh chiéu

A Dinh nghia: Hinh chiéu’ 14 hinh biéu dién cac phần thấy của vật thé đối

Vol ngud) quan sat

Cho phép thê hiện các phần khuất của vật thể băng nét đứt để giảm số lượng hình biêu diễn

B Các loại hình chiếu

1 Hinh chiêu cơ bạn: Cĩ 6 hình chiếu cơ bản, đĩ là những hình chiếu nhận

dược trên 6 mặt phàng hình chiếu cơ bản đã nĩi ở trên (hình 3-1) tên gọi của chúng

như sau:

| Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng) — 4 Hình chiếu từ phải 2 Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng) đ Hình chiếu từ dưới 3 Hình chiếu từ trái 6 Hình chiếu từ sau

Trang 32

2 Hình chiếu riêng phần: là hình chiếu một phần nhỏ của vật thể trên mặt

phang hình chiếu song song với một mặt phẳng hình chiếu cơ bản

Người ta dùng hình chiếu riêng phần khi xét thấy khơng cần vẽ tồn bộ hình chiếu cơ bản tương ứng Hình chiếu riêng phần cĩ đường giới hạn lượn sĩng hoặc khơng cĩ đường đĩ nếu phần được biêu diễn đã cĩ ranh giới và tên gọi rõ rệt

3 Hinh chiếu phụ: là hình chiếu nhận được trên một mặt phẳng khơng song song với một mặt phẳng hình chiếu co bản nào; thường nĩ là hình chiếu trên mặt phẳng vuơng gĩc với một mặt phẳng hình chiếu cơ bản

Hình chiếu phụ được dùng trong trường hợp cĩ một phần nào đĩ của vật thể sẽ bị biến dạng đi nếu đem biểu diễn trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản Để vẽ

hình chiếu phụ, người ta vận dụng phép thay mặt phẳng hình chiếu trong Hình học

Hoa hình

Hình 3-5 là một ví dụ sử dụng hình chiếu riêng phần và hình chiếu phụ bên

cạnh hình chiếu chính để biểu diễn một vật thể

Chú ý: Các hình chiếu nĩi trên đều phải đặt đúng chỗ qui định trong mối liên

hệ các đường giĩng chính xác

với hình chiếu đứng Trường

ax Hữu ào nà hợp cĩ một hình chiếu nào đĩ

lnj chiêu phụ phai dat khac cho nhu vay sỉ : x

AO ie hoặc phải vẽ khác tỷ lệ

chung hoặc phải xoay đi một

gĩc đều cần ghi chú theo B ( D cline -2 kiéu ™ TL1:2°— mat bich

Hinh chiêu Pg gah wigs ats ;

eae đ đi đơi với ký hiệu 4,ð ở >) hình chiếu liên quan, ví dụ Hình 3-5 hình 3-5 C Vẽ hình chiếu thứ ba

Yêu cầu vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu đã cho của vật thể nhằm tăng

cường năng lực đọc bản vẽ của người học Việc này được thực hiện theo từng bước như sau:

1 Từ hai hình chiếu đã cho hình dung ra vật thể, tốt nhất là vạch được hình chiếu trục đo của vật thể (xem chương 4 tiếp sau)

bo Căn cứ vào hình ảnh vật thể, vẽ nháp hình chiếu thứ ba Chú trọng vẽ đúng các giao tuyến cĩ trên đĩ

3 Dựng hình chiếu thứ ba ở đúng vị trí của nĩ đối với hai hình chiếu đã cho Ở

Trang 33

chiêu cạnh được đo từ hình chiếu đứng và từ hình chiếu bằng mà cĩ Xem ví dụ hình 3-6 dưới đây: L1 2 — ba t ] { Sd | aa | 1 2 | | —+⁄ `+ | | top a ye pe 1 PE! | | \ | | | [ | | | | \ | | 1 L L Ì \ l2 a 22 =N | ` 4 | N | << c S4 TƯƠNG 4/1 44 { eS ‘ Bo ie Hinh 3-6

Il Mat cat

A Dinh nghia: Mat cat 1A hinh biéu diễn nhận được trên mặt phẳng cát khi tưởng tượng dùng mặt phăng này cắt vật thê

Am A Vi vụ ở hình 3-7: mặt cắt cĩ đường bao là

g1ao tuyến của mặt phăng cắt với vật thể và cĩ các đường gạch gạch bên trong để chỉ rõ vật liệu là kim loại Cĩ ghi chú A-A đặt ở phía trên mặt cắt đi đơi với ký hiệu vết cắt ở hình chiếu chính - ký hiệu này gồm cĩ chữ A đặt bên cạnh mũi tên chỉ hướng nhìn và nét cắt đậm

Hình 3-7

Mặt cát được dùng để diễn tả tiết điện vuơng gĩc của một phần nào đĩ trên vật thê cùng với các lỗ, rãnh cĩ tại chỗ cắt

B Các loại mặt cắt

1 Mặt cắt rời là mặt cắt đặt ở ngồi hình chiếu tương ứng và cĩ đường bao nét

liển đậm (hình 3-7)

Mặt cất rời cúng cĩ thể đặt ở chỗ cắt lìa của hình chiếu (hình 3-8)

3 Mặt căt chập là mặt cắt đặt ở ngay trên hình chiếu tương ứng và cĩ đường bao net lién manh (hình 3-9)

C Cae qui uée can nhớ

Trang 34

theo vét cat kéo dai) Néu mat cat van dat 6 cac vi tri nhu thể nhưng nĩ khơng cĩ trục đối xứng song song với vết cắt thì chỉ cho phép bỏ ghì chú A:A thơi (hình 3-11)

- Đường bao của mặt cắt được vẽ nối liền tại chơ cĩ các lỗ, chỗ lõm trịn xoay như ở hình 3-10 Nét liên manh — me a ` ON os Se K oH NN Nét liên gam

Hinh 3-8 Hinh 3-9 Hinh 3-10 Hinh 3-11

Ill Hinh cat

A Dinh nghia: Hinh cắt là hình biểu diễn phần cịn lại của vật thể sau khi da tưởng tượng cắt bỏ phần ở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát

Ví dụ: Hình cắt A:A ở mot cai Chia vặn (hình 3-19) là do mặt phẳng cắt vuơng gĩc với rãnh xuyên mà cĩ Hình cắt này bao gồm mặt cắt A-A (như định nghĩa ở phần ID cộng thêm với hình chiếu cua phan vat thể cịn lại phía sau mặt phăng cat Hinh 3-12

Nhu vậy, cùng với mặt cắt hình cắt được dùng để diễn tả cấu tạo bên trong vật thể

bằng các nét thấy Các nét thấy này thay thế các nét khuất trên hình chiếu tương ứng

Khi sử dụng hình cắt nên hiểu rằng việc cắt xẻ vật thể chỉ là giả định, thực tế

thì vật thể vẫn nguyên vẹn Vì thế trên cùng một vật thể người ta cĩ thể thực hiện

đồng thời nhiều loại hình cắt khác nhau theo các hướng nhìn khác nhau

B Các loại hình cắt thường gặp

Tuy theo vi tri cua mat phang cắt, người ta gọi tên hình cät đứng, hình cảt « ` : cĩ x «

Trang 35

Ngồi ra cịn cĩ hình cắt nghiêng là hình cát được tạo ra do mặt phẳng cắt khơng song song với một mặt phẳng hình chiếu cờ bản nào: ví dụ hình cắt nghiêng A-A (hình 3-13) do mặt phẳng chiếu đứng cát vật thể tạo ra Trường hợp hình cắt nghiêng vẽ xoay đi một gĩc thì phải ghi chú kiểu A-A như trên hình 3-13b

Tùy theo phần bị cắt bỏ đi của vật thể, người ta phân biệt các loại hình cắt sau: 1 Hình cắt đơn gian: nếu chỉ dùng một mặt phẳng cắt để thể hiện hình cắt Các hình 3-12, 3-13, 3-14 là 3 ví dụ về hình cất tồn phần đơn giản: ở hình 3-14 người ta cho phép bỏ ký hiệu nét cát và ghỉ chú A-A vì mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của tồn bộ vật thể và hình cát được đặt đúng vị trí qui định, khơng thể gây nhâm lân ye WN d Hình 3-13 Hình 3-14 Hình cắt riêng phần là hình cắt ở một phần nhỏ ww

của vật thể, nĩ thường được đặt ngay trên hình chiếu Senet clin

tương ứng với giới han là đường lượn sĩng (hình 3-

15): loại này cũng là hình cắt đơn giản, thường

khơng phải ký hiệu và ghi chú Đường lượn sĩng giới Nình 315

hạn hình cắt khơng được vẽ trùng với bất kỳ đường nét nào của hình chiếu

3 Hình cắt phức tạp: Nếu dùng hai mặt phẳng cắt trở lên để thể hiện hình cắt,

cĩ hai dạng hình cắt phức tạp là:

- Hình cắt bậc: các mặt phẳng cắt song song với nhau, các mặt phẳng này cùng với những mặt phẳng cắt trung gian vuơng gĩc với chúng tạo thành bậc và cắt vật thể rời ra hai phần Cĩ qui ước là khơng thể hiện những mặt phẳng cắt trung

gian trên hình cắt bậc và phải đảm bảo cho từng phần tử cần biểu diễn được thể hiện đầy đủ trên hình cắt đĩ Ký hiệu nét cắt ở hình chiếu liên quan phải cĩ nét gẫy

rõ ràng (hình 3-16)

- Hình cắt xoay: các mặt phang cat giao nhau, người ta xoay cho chúng về

thang hàng rồi mới biểu diễn hình cắt (hình 3-17)

Trang 36

Hình 3-16 Hình 3-17 —4

Rhi xoay mặt phẳng cắt như vậy phải xoay cả những phần tử cĩ liên quan với

vếu tố bị cắt, cịn các phần tử khác vẫn chiếu như trước khi cắt; chiều xoay khơng nhất thiết phải trùng với hướng nhìn

Cách ký hiệu các nét cắt và ghi chú A-A như ở hình 3-17, hình 3-28b

3 Hình cắt ghép: Để giảm bớt số lượng hình vẽ, TCVN 5-78 cho phép ghép mệt phần hình cắt với một phần hình chiếu tương ứng (hình 3-18)* hoặc ghép các phần

hình cắt theo cùng một hướng nhìn với nhau (hình 3-19)

Trên các hình ghép đĩ, đường phân cách là trục đối xứng nếu hình biểu diễn của vật

thể là hình đối xứng” hoặc nếu hình biểu diễn ấy chỉ cĩ một phần là hình đối xứng (hình 3-

20), đường phân cách là nét lượn sĩng nếu hình biểu diễn của vật thể khơng đối xứng (hint

Trang 37

C Chu y

1 Trên hình cất cĩ qui ước đặc biệt sau đây:

Khơng gạch gạch bể mặt của phần tử đặc như nan hoa tay quay các thành mỏng gân trợ lực khi cát dọc theo trục hoặc theo chiều dài của chúng (hình 3-39)

Khơng cát dọc các chỉ tiết đạc như vít, đỉnh tán chốt trục, bị 2 Cĩ thể dùng mặt trụ để cat vật thể, ví dụ hình 3-23a, b 4-2 ne A-A Gan tr luc mo de tdi È y ry / T ` N | | Ni IM WG G Đ z2 | Âm Zig ah: Hinh 3-22 Hinh 3-23 : IV Hình trích

Trang 38

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Vẽ hình cắt

Kể từ bài tập 4, việc vẽ hình cắt là một yêu cầu thường xuyên Sau đây là một số hướng dẫn nham giải quyết những vướng mắc hay gặp của người vẽ khi thực hiện yêu cầu đĩ

Khi nào cần vẽ hình cắt?

Nĩi chung đối với những vật thể rỗng bên trong mà hình chiếu của chúng cĩ nhiều nét đứt, người ta

phải dùng hình cắt để diễn tả Khi đĩ vì chọn mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của phần rỗng nên người ta làm rõ được bề dày của vật thể và các lỗ, rãnh cĩ ở phía sau hoặc cĩ chung mặt phẳng đối

xứng đã chọn

Vẽ hình cắt ở chỗ nào?

Nhìn vào những hình chiếu đã cĩ của vật thể, nếu thấy hình chiếu nào cĩ các nét đứt diễn tả cấu tạo bên trong của vật thể thì phải nghĩ đến việc dùng một hình cắt để cĩ thể thay thế các nét đứt đĩ bằng các

nét liền đậm

Tuy nhiên, ngoại trừ trường hợp cĩ yêu cầu cắt nêu săn, muốn khơng lạm dụng hình cắt làm cho bản vẽ cĩ thừa thơng tin về cấu tạo vật thể thì khơng nên vẽ thêm hình cắt thứ hai, thứ ba khi chúng khơng đem lại thơng tin gì cần thiết hơn hình cắt đầu tiên

Dùng hình cắt loại nào?

Tuỳ theo cấu tạo của vật thể mà chọn một loại hình cắt thích hợp trong số những cái đã giới thiệu ở

phan Ill của chương 3 (trang 35, 36), cụ thể như vật thể cho ở hình 1:

Trước hết độc giả nhìn vào hình chiếu bằng xem vật thể cĩ những mặt phẳng đối xứng nào được thể

hiện bằng đường trục, đường tâm: đường trục nằm ngang biểu diễn mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng mặt,

nĩ gợi ý cho ta dùng hình cắt đứng A-A, đường trục thẳng đứng biểu diễn mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng cạnh, nĩ gợi ý cho t dùng hình cắt cạnh B-B

ít gặp hơn là ở hình chiếu đứng cĩ một trục đối xứng nằm ngang, khi đĩ ta sẽ dùng mật phẳng cắt là

mặt phẳng bằng để cĩ hình cắt bằng C-C

Trang 39

Tuy nhiên, ngồi hình cat dung A-A ra, taco néndungB-B,C- c ee

i

C nia khong thi con phải xét xem chúng cĩ cho thêm thơng tin gì + Br at Late]

cân thiết? Ví dụ ở hình 1, hình cắt cạnh B-B la cân thiết vi nĩ sẽ diễn eed

tả rãnh tron R va lỗ ⁄7 băng nét thấy, cịn hình cát C-C là khơngcần + ¬ L | | r 1 L | ' x1 dl 7 or 3 ‘ a eal

thiét vi lỗ tron @ da duac biểu diễn ở hình cát B-B rỏi

Cũng nhờ xem xét hình chiếu bảng, ta biết cĩ yêu câu dùng

một hình cắt phức tạp hay khơng - điêu này sẽ đề cập thêm ở

phân dưới A

Tiếp đến là việc quyết định sử dụng trên A-A (cũng như trên

B-B, C-C nếu cĩ) loại hình cắt nào trong 3 loại hình cắt đơn giản Hình 1

toan phân, riêng phân, hình cát ghép Trường hợp vật thể như hình 1, ta dùng hình thức ghép nửa hình cắt

với nửa hình chiếu vì các hình biểu diễn đĩ đều là hình đối xứng; kết quả thu được là hình 2 Ở đây xin lưu ý độc giả mấy qui ước cần nhớ là:

- Khơng cân ký hiệu và ghi chú A-A, B-B vì các mặt phang cat trung với mặt phẳng đối xứng chung của cả vật NY | thé, khơng thể gây ra nhầm lẫn nào - Các nét đứt ở nửa hình chiếu dược xĩa bỏ vì chúng ST RW

da thể hiện bên nửa hình cắt rồi

- Các đường gạch gạch ở các hình cắt đều phải giống nhau vì chúng biểu diễn cùng một vật thể - Nửa hình cắt đặt bên phải trục đối xứng thẳng đứng

Ngồi ra người vẽ phải đảm bảo các kích thước a, b, dúng bằng nhau trên các hình chiếu bằng và hình

Hình 2

chiếu cạnh (xem phần l-c chương 3, trang 33)

Hình 2 trình bày phương án biểu diễn thích hợp cho các vật thể cĩ hai mặt phẳng đối xứng chunổ vuơng

gĩc với nhau Gặp những trường hợp khác, người ta xử lý như sau:

a Vật thể vẫn cĩ hai mặt phẳng đối xứng như trên, nhưng nửa hình chiếu chỉ cĩ đường bao đơn giản thì nên vẽ hình cắt tồn phần (hình 3a, b)

b Vật thể vẫn cĩ hai mặt phẳng đối xứng vuơng gĩc với nhau nhưng tồn tại trên hình chiếu một nét thấy (hoặc một nét khuất) trùng với đường trục thì đường phân cách hình chiếu - hình cắt phải vẽ

là đường lượn sĩng sao cho duy trì được nét quan trọng đĩ (xem lại hình 3-21b trang 36 và hình 4 Sau đây)

Trang 40

SSS Ỷ Nền 4, 5 Khơng nên ` L⁄ é : Ự 1⁄2 11⁄2 ~\ Khơng nên > d c3) : : Nên ÉP b/ tinh 3 Hinh 4 c Vật thê cĩ hình chiếu là hình đối xứng nhưng dùng nửa hình cát đơn giản khơng diễn tả được hết

các chỗ cần thiết thì nên bổ sung thêm một hình cắt riêng phân ở nửa hình chiếu để diễn tả nốt chỗ đĩ - ví dụ đối với 4 lỗ nhỏ ở hình 5 Làm như vậy người ta cĩ thể tránh được một hình cắt bậc d Những trường hợp phải dùng hình cắt bậc hay hình cắt xoay rất dễ nhận ra như đã trình bày ở phần lý

thuyết (phần III chương 3) Chỗ cần giải thích thêm là:

- Để đảm bảo cho từng phần tử cần biểu diễn được thể hiện đầy đủ trên hình cắt bậc thì các cấu tạo

béntrong phai dan trải sao cho khi chiếu theo một hướng chúng khơng trùng lấp lên nhau Ví dụ

quan sát hình chiếu bằng của vật thể ở hình 6, ta thấy cấu tạo 6a cĩ thể ứng dụng hình cắt bậc A-A để thể hiện cả 3 lỗ, cịn cấu tạo 6b thì khơng thể cắt như vậy được, trường hợp này phải cĩ một

hình cắt khác cho lỗ hình chữ nhật ngồi hình cắt bậc B-B

- Hình 7 là một ví dụ nêu lên khả năng kết hợp hình cắt bậc va hình cắt xoay Điểm chú ý là ở hình cắt

xoay A-A này hướng nhìn và chiều xoay khơng trùng nhau, khác với trường hợp hình 3-17 (chương 3) -

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:03