Slide bài giảng luật dân sự

144 36 1
Slide bài giảng luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA LUẬT BÀI NHẬP MƠN VỀ LUẬT DÂN SỰ Nội dung mơn học LDS (3TC) Chương Nhập môn LDS Chương Quan hệ PL DS Chương Chủ thể QHPL dân - Cá nhân Chương Chủ thể QHPL dân - Pháp nhân Chương Giao dịch dân sự- Đại diện -Thời hạn-Thời hiệu Chương Quyền sở hữu quyền khác tài sản Chương Quyền thừa kế Tài liệu học tập môn LDS Tài liệu bắt buộc: 1) Giáo trình Luật dân sự, ĐH Luật HN - NXB CAND 2020 2) Bộ luật dân 2015 Tài liệu tham khảo: Bình luận khoa học – Những điểm BLDS 2015, TS Đỗ Văn Đại chủ biên, NXB Hồng Đức 2016 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Điểm trình: 50 % ( chun cần, thuyết trình nhóm, cá nhân) - Điểm thi kết thúc học phần: 50 % PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ Phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng điều chỉnh LDS Phƣơng pháp điều chỉnh LDS Định nghĩa LDS phân biệt LDS với ngành luật khác Khái quát chung LDS Quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ đƣợc hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập ts tự chịu trách nhiệm (Điều BLDS 2015) Quan hệ Tài sản Quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản (Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản) Quan hệ tài sản phát sinh chủ thể quan hệ kinh tế cụ thể Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính chất hàng hóa - tiền tệ Quan hệ tiền – hàng mang tính chất đền bù ngang giá trao đổi Các quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính ý chí LDS điều chỉnh nhóm quan hệ tài sản Quan hệ sở hữu: quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt ts Quan hệ nghĩa vụ hợp đồng Quan hệ bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Quan hệ quyền thừa kế Quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân: quan hệ ngƣời với ngƣời giá trị tinh thần cá nhân hay tổ chức Quyền nhân thân : quyền ds gắn liền với chủ thể, nguyên tắc chuyển giao cho chủ thể khác Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền ds gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trh luật khác có liên quan quy định khác” (Đ 25 BLDS 2015) Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu a Khái niệm giao dịch dân vô hiệu b Các loại giao dịch dân vơ hiệu c Thời hiệu u cầu Tịa án tuyên bố GDDS vô hiệu d Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu III THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU Thời hạn Thời hiệu Thời hạn a Khái niệm b Các loại thời hạn c Thời điểm bắt đầu thời hạn a Khái niệm Thời hạn với tư cách kiện pháp lý đặc biệt làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ chủ thể trường hợp pháp luật quy định bên có thỏa thuận Tại Khoản 1, Đ 144 quy định: “Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác” b Các loại thời hạn Dựa vào trình tự xác lập mà thời hạn phân thành nhóm sau: Thời hạn luật định Thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền ấn định Thời hạn chủ thể tự xác định Dựa vào tính xác định mà thời hạn phân thành: Thời hạn xác định Thời hạn không xác định c Thời điểm bắt đầu thời hạn (Đ 147 BLDS 2015) Khi thời hạn xác định phút, thời hạn thời điểm xác định Khi thời hạn xác định ngày, tuần, tháng, năm ngày thời hạn khơng tính mà tính từ ngày liền kề ngày xác định Khi thời hạn bắt đầu kiện ngày xảy kiện khơng tính mà tính từ ngày liền kề ngày xảy kiện Thời hiệu a Khái niệm ý nghĩa thời hiệu b Các loại thời hiệu c Cách tính thời hiệu a Khái niệm ý nghĩa thời hiệu Đ 154 BLDS 2005 quy định: “Thời hiệu thời hạn PL quy định mà kết thúc thời hiệu chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân sự” BLDS 2015, Đ 149: Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan a Khái niệm ý nghĩa thời hiệu • Tịa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ, việc • Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trh việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ b Các loại thời hiệu Thời hiệu hưởng quyền dân sự: thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân (Khoản 1, Đ 150) Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ (Khoản 2, Đ 150) Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự: thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện nộp đơn yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện quyền yêu cầu (Khoản 3, Đ 150 BLDS 2015) c Cách tính thời hiệu (tt.) Về nguyên tắc, thời hiệu hưởng quyền ds, miễn trừ nghĩa vụ ds có tính liên tục từ bắt đầu kết thúc; có kiện làm gián đoạn thời hiệu phải tính lại từ đầu, sau kiện làm gián đoạn chấm dứt (Khoản 1, Đ 153) Căn vào đặc điểm PL thời hiệu, PL qđ chủ thể hưởng quyền miễn trừ nghĩa vụ ds theo thời hiệu, sau thời hiệu kết thúc, việc hưởng quyền miễn trừ nghĩa vụ có hiệu lực (Khoản Đ 152) Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày ng có quyền u cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trh PL có quy định khác (Khoản 1, Đ 154 BLDS 2015) Thời hiệu yêu cầu giải việc ds tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trh PL có quy định khác (Khoản 2, Đ 154) c Cách tính thời hiệu Đ 151 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu” Trường hợp PL quy định cho chủ thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân theo thời hiệu sau thời hiệu kết thúc, việc hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân có hiệu lực.(Đ 152 BLDS 2015) c Cách tính thời hiệu (tt.) Đ 156 BLDS 2015 quy định: Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc ds khoảng thời gian xảy kiện sau đây: • Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ ds khơng thể biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ ds c Cách tính thời hiệu (tt.) Đ 156, K2, K3 BLDS 2015 quy định: • Chưa có người đại diện trh người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu người chưa thành niên, lực hành vi ds, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi ds; • Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi ds chưa có người đại diện khác thay trh sau đây: a) Người đại diện chết cá nhân, chấm dứt tồn pháp nhân; b) Người đại diện lý đáng mà khơng thể tiếp tục đại diện c Cách tính thời hiệu Điều 157 BLDS 2015: Quy định thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại trh sau: • Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần tồn nghĩa vụ người khởi kiện • Bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện • Các bên tự hòa giải với Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại kể từ ngày sau ngày xảy kiện quy định khoản Điều ... Phân biệt luật dân với ngành luật khác : – Luật dân luật hành – Luật dân luật hình – Luật dân luật thƣơng mại – Luật dân luật lao động – Luật dân luật nhân gia đình B NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ I KHÁI... PHÂN LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ II ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ VÀ ÁP DỤNG TƢƠNG TỰ LUẬT DÂN SỰ I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ Khái niệm nguồn luật ds Phân loại nguồn luật ds Hiến pháp:... Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng” C NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ I NHIỆM VỤ CỦA LUẬT DÂN SỰ II NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ Khái niệm chung nguyên tắc Luật dân Nguyên tắc ngành luật

Ngày đăng: 23/03/2022, 20:39

Hình ảnh liên quan

nhân trong các quan hệ đƣợc hình thành trên cơ sở bình đẳng, - Slide bài giảng luật dân sự

nh.

ân trong các quan hệ đƣợc hình thành trên cơ sở bình đẳng, Xem tại trang 7 của tài liệu.
– Luật dân sự và luật hình sự. - Slide bài giảng luật dân sự

u.

ật dân sự và luật hình sự Xem tại trang 16 của tài liệu.
Văn bản luật chuyên ngành quy định (Bộ luật hình - Slide bài giảng luật dân sự

n.

bản luật chuyên ngành quy định (Bộ luật hình Xem tại trang 50 của tài liệu.
Tồn tại hai hình thức giám hộ: - Slide bài giảng luật dân sự

n.

tại hai hình thức giám hộ: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Giám hộ đƣơng nhiên: là hình thức giám hộ do PL quy định, ng giám hộđƣơng nhiên chỉ có thể là cá nhân - Slide bài giảng luật dân sự

i.

ám hộ đƣơng nhiên: là hình thức giám hộ do PL quy định, ng giám hộđƣơng nhiên chỉ có thể là cá nhân Xem tại trang 74 của tài liệu.
b. Tổ chức lại và chuyển đổi hình thức pháp nhân - Slide bài giảng luật dân sự

b..

Tổ chức lại và chuyển đổi hình thức pháp nhân Xem tại trang 106 của tài liệu.
pháp nhân mới hình thành. - Slide bài giảng luật dân sự

ph.

áp nhân mới hình thành Xem tại trang 107 của tài liệu.
từ đó mới hình thành được HĐ. - Slide bài giảng luật dân sự

t.

ừ đó mới hình thành được HĐ Xem tại trang 117 của tài liệu.
dung và hình thức phải phù hợp với các điều kiện có hiệu lực củagiaodịch dân sự(Đ117BLDS). - Slide bài giảng luật dân sự

dung.

và hình thức phải phù hợp với các điều kiện có hiệu lực củagiaodịch dân sự(Đ117BLDS) Xem tại trang 120 của tài liệu.
d. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp luật có quy định (tt.) - Slide bài giảng luật dân sự

d..

Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp luật có quy định (tt.) Xem tại trang 126 của tài liệu.
d. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp luật có quy  - Slide bài giảng luật dân sự

d..

Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp luật có quy Xem tại trang 127 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan