0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu SLIDE BÀI GIẢNG LUẬT DÂN SỰ (Trang 110 -114 )

VIỆT NAM – CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP

LUẬT DÂN SỰ

Nhà nước là chủ thể trong các quan hệ nói chung và các quan hệ dân sự, kinh tế:

Nhà nước CHXHXN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức

( HP 2013).

Nhà nước là chủ sở hữu đối với tài sản thuộc chế độ sở hữu

toàn dân (( HP 2013; Đ 197, 198 BLDS 2015).

Nhà nước tự quy định cho mình các quyền trong các quan hệ

mà Nhà nước tham gia, trình tự, cách thức thực hiện các

quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ đó.

Nhà nước là chủ thể của tất cả các ngành luật trong hệ thống

Trách nhiệm về dân sự

1. Nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà nước ở TW, ở địa phươngchịu trách nhiệm về nghĩa vụ ds của mình bằng ts mà mình là đại diện chịu trách nhiệm về nghĩa vụ ds của mình bằng ts mà mình là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, trừ trh ts đã được chuyển giao cho pháp nhân theo quy định tại khoản 2 Điều này.

2. PN do Nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà nước ở TW, địaphương thành lập không chịu trách nhiệm về NV phát sinh từ quan hệ phương thành lập không chịu trách nhiệm về NV phát sinh từ quan hệ

ds của Nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà nước ở TW, địa phương.

3. Nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà nước ở TW, ở địa phương

không chịu trách nhiệm về nghĩa vụ ds của pháp nhân do mình thành

lập, bao gồm cả DNNN, trừ trh Nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà

nước ở TW, ở địa phương bảo lãnh cho NV của pháp nhân này theo quy định của PL.

4. Cơ quan nhà nước ở TW, ở địa phương không chịu trách nhiệm vềnghĩa vụ ds của Nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà nước khác ở nghĩa vụ ds của Nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà nước khác ở

TW, ở địa phương, trừ trh luật liên quan có quy định khác. (Đ 99 BLDS 2015)

B. CÁC TỔ CHỨC KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN: HỘ GIA ĐÌNH, TỔ HỢP TÁC

NHÂN: HỘ GIA ĐÌNH, TỔ HỢP TÁC

• Trh hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách PN tham gia quan hệ ds thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp

tác, tổ chức khác không có tư cách PN là chủ thể tham gia xác

lập, thực hiện GDDS hoặc ủy quyền cho ng đại diện tham gia xác lập, thực hiện GDDS. Việc ủy quyền phải được lập thành

văn bản, trừ trh có thỏa thuận khác. Khi có sự thay đổi người đại diện thì phải thông báo cho bên tham gia quan hệ ds biết.

• Trh thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách PN tham gia quan hệ ds không được các thành viên khác ủy quyền làm ng đại diện thì thành viên đó là chủ thể của

quan hệ ds do mình xác lập, thực hiện.

• Việc xác định chủ thể của quan hệ ds có sự tham gia của hộ

gia đình sử dụng đất được thực hiện theo quy định của Luật đất đai. (Đ 101 BLDS 2015)

TNDS của các thành viên HGĐ,tổ hợp tác, các tổ


chức khác không có tư cách PN (Đ 103 BLDS)

• Nghĩa vụ ds phát sinh từ việc tham gia quan hệ ds của hộ gia

đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân

được bảo đảm thực hiện bằng ts chung của các thành viên.

• Trh các thành viên không có hoặc không đủ ts chung để thực hiện nghĩa vụ chung thì người có quyền có thể yêu cầu các thành viên thực hiện NV theo quy định thực hiện NV liên đới tại Đ 288 BLDS.

• Trh các bên không có thỏa thuận, HĐ hợp tác hoặc luật không có quy định khác thì các thành viên chịu TNDS quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này theo phần tương ứng với phần đóng góp ts của mình, nếu không xác định được theo phần tương ứng thì xác định theo phần bằng nhau.

Một phần của tài liệu SLIDE BÀI GIẢNG LUẬT DÂN SỰ (Trang 110 -114 )

×