1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

86 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÝ A CỦA Tên đề tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ CAO PHẠ, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016- 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -OO LÝ A CỦA Tên đề tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ CAO PHẠ, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016- 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Đặc biệt với hướng dẫn khoa học thầy giáo TS Nguyễn Văn Tâm, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng ở xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn thời gian học tập nhà trường trải nghiệm thực tập thực tế thân Chính kiến thức thầy cô truyền đạt giảng đường giá trị quan trọng giúp thân lan tỏa nuôi dưỡng ý tưởng, tư suốt q trình thực luận văn Để hồn thành đề tài luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, tồn thể thầy giáo, giáo nhà trường nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ suốt trình học tập nhà trường Đặc biệt, cho thân gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Tâm người tận tình hướng dẫn, đạo tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo xã Cao Phạ, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin, hỗ trợ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp địa phương Để có kết luận văn biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo nhà trường ban lãnh đạo xã Cao Phạ, cho thân gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hộ dân, bà nông dân bản: Tà Chơ, Tà Sung, Lìm Mơng Lìm Thái xã Cao Phạ Những người dành thời gian, hỗ trợ thơng tin cho tơi để hồn thành khóa luận Cuối cho tơi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày 04 tháng năm 2020 Sinh viên Lý A Của ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số hộ dân tộc thiểu số vấn trực tiếp xã Cao Phạ 36 Bảng 4.1 Các tiêu dân số, lao động xã Cao Phạ nghiên cứu năm 2019 43 Bảng 4.2 Các tiêu kinh tế-xã hội xã Cao Phạ năm 2019 46 Bảng 4.3 Đặc điểm người vấn 50 Bảng 4.4 Đặc điểm hộ gia đình vấn 53 Bảng 4.5 Thực trạng tham gia khóa tập huấn du lịch xã Cao Phạ năm 2020 58 Bảng 4.6 Bảng đánh giá mức độ quan tâm du khách đến du lịch xã Cao Phạ 59 Bảng 4.7 Các tiêu phản ánh mức độ sử dụng công cụ số 60 kinh doanh hộ 60 Bảng 4.8 Kết kinh doanh du lịch hộ năm 2019 61 Bảng 4.9 Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ kinh doanh du lịch cộng đồng xã Cao Phạ 62 Bảng 4.10 Những kênh hộ vay vốn liên hệ với ngân hàng 63 Bảng 4.11 Nguyên nhân không vay vốn hộ kinh doanh du lịch cộng đồng 64 Bảng 4.12 Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng hộ kinh doanh du lịch xã Cao Phạ 65 Bảng 4.13 Bảng mong muốn hỗ trợ để phát triển du lịch cộng đồng 67 Bảng 4.14 Bảng đánh giá mức độ mong muốn hộ kinh doanh du lịch cộng đồng 68 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa từ viết tắt tiếng Anh (nếu có) GDP Gross Domestic Product WEF World Economic Forum Association of Southeast Asian ASEAN Nation UBND VN General Agreement on Trade in GATS Services WTO World Trade Organization DTTS NĐ CP DLCĐ DLBV MICE Meeting Incentive Convention Exhibitio JCB Japan Credit Bureau QR Quick Response USD United States Dollar Nghĩa từ viết tắt tiếng Việt Tổng sản phẩm quốc nội Diễn đàn kinh tế giới Hiệp hội nước Đông Nam Á Ủy ban nhân dân Việt Nam Hiệp định chung thương mại dịch vụ Tổ thương mại giới Dân tộc thiểu số Nghị định Chính phủ Du lịch cộng đồng Du lịch bền vững Loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện,du lịch khen thưởng Thẻ tín dụng JCB Mã QR/ mã hai chiều/ Mã phản hồi nhanh Đồng la Product Price Place Promotions Mơ hình marketing hỗ hợp Cách viết tắt Châu Âu, CEMEA Trung Đông Châu Phi SNV Subversion Phần mền hệ thống quản lí International Union for Liên minh quốc tế bảo tồn IUCN Conservation of Nature and thiên nhiên tài nguyên Nature Resources thiên nhiên VND Việt Nam Đồng POS Point of Sale Điểm bán lẻ ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động TP Thành phố Thẻ toán nội địa Liên MIR Băng Nga NAPAS National Payment Serivcec Thẻ toán Napas 4P iv MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng 10 2.1.3 Du lịch cộng đồng 16 2.1.4 Mối quan hệ dịch vụ ngân hàng với du lịch cộng đồng 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng sử dụng dich vụ ngân hàng, toán số Việt Nam 27 2.2.2 Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng vào phát triển mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam 33 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.4 Địa điểm thời gian tiến hành 37 v 3.4.1 Địa điểm nghiên cứu .37 3.4.2 Thời gian tiến hành 37 3.5 Các tiêu dùng phân tích .37 3.5.1 Chỉ tiêu thực trạng kinh doanh du lịch cộng đồng 37 3.5.2 Chỉ tiêu thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng .37 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu 39 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 39 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 43 4.1.3 Mô tả đặc điểm du lịch cộng đồng xã Cao Phạ 47 4.2 Thực trạng kinh doanh du lịch hộ điều tra .50 4.2.1 Đặc điểm hộ khảo sát 50 4.2.2 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng hộ khảo sát 56 4.3 Những kết đạt hạn chế hộ kinh doanh du lịch cộng đồng việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng xã Cao Phạ 69 4.3.1 Những kết đạt 69 4.3.2 Những hạn chế tồn 70 4.4 Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu .71 4.4.1 Đối với hộ kinh doanh du lịch cộng đồng 71 4.4.2 Đối với quyền địa phương .72 4.4.3 Đối với ngân hàng 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.1.1 Nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số .73 5.1.2 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình kinh doanh du lịch cộng đồng 73 5.2 Kiến nghị .74 vi 5.2.1 Đối với hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng 74 5.2.2 Đối với ngân hàng địa bàn 74 5.2.3 Đối với quyền địa phương 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Cùng với phát triển ngày lên kinh tế xã hội, nhu cầu sống người ngày cải thiện ln địi hỏi phải đa dạng hóa qua ngày Song hàng loạt dịch vụ đời nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn người Một dịch vụ đó không nhắc đến dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, làm đẹp, du lịch, công cộng Trong đó du lịch ngành dịch vụ quan tâm phát triển hàng đầu kinh tế nhiều nước, đó có Việt Nam Du lịch kinh tế mũi nhọm đóng vị trí quan trọng, chủ chốt vào góp phần tăng trưởng GDP kinh tế quốc gia Trong năm vừa qua, du lịch Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày trở nên tăng nhanh Giai đoạn 2015 – 2018 có lẽ giai đoạn bùng nổ du lịch Việt Nam Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày tăng với mức tăng trưởng đột phá từ 7,9 triệu lượt năm 2015 lên đến 15,5 triệu lượt vào năm 2018, cho thấy tăng lên 1,95 lần, đạt tốc độ tăng trung bình 25%/năm Đây coi giai đoạn tăng cao kỷ lục lịch sử phát triển ngành du lịch Việt Nam Theo báo cáo lực cạnh tranh ngành lữ hành du lịch 2019 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) đưa ra, du lịch Việt Nam nhảy vọt từ vị trí thứ 67 lên 63 tăng lên bậc Đây mức tăng trưởng lực cạnh tranh du lịch nhanh nước ASEAN Để có thành phần lớn nhờ vào tiến đại công nghệ thông tin internet, mạng xã hội, ứng dụng di động, du lịch trực tuyến…Tại Việt Nam, công ty lữ hành thay đổi cách kinh doanh, từ đón khách hàng trực tiếp văn phòng, đại lý sang kinh doanh trực tuyến, chốt tour sau vài cú kích chuột Trong năm qua du lịch Việt Nam khai mở viết nên trang lịch sử mới, vị để khẳng định vị lập trường quốc tế Để có phát triển nhảy vọt vậy, bên cạnh yếu tố cơng nghệ thơng tin đại, nhanh chóng Việt Nam quê hương hội tụ đầy đủ yếu tố điều kiện tự nhiên, người, cảnh quang, di tích lịch sử, kiến trúc Đặc biệt Việt Nam đất nước có văn hóa đặc sắc, đa dạng loại hình, phong phú cách thức thể Ví dụ lễ hội, trang phục truyền thống, phong tục, lối sống dân tộc Việt Nam, đặc biệt dân tộc thiểu số Chính đa dạng đó đèn để khơi dạy nên loại hình du lịch phát triển Việt Nam năm qua, “Du lịch cộng đồng” Chính vậy, phát triển Du lịch cộng đồng hướng có tiềm để góp phần vào phát triển kinh tế xã hội nói chung kinh tế du lịch nói riêng Quan hơn, việc phát triển du lịch cộng đồng toán có hiệu để nâng cao đời sống, giúp xóa đói giảm nghèo hộ dân tộc thiểu số Tuy nhiên, để phát triển du lịch cộng đồng với chất loại hình du lịch thường tập trung phát triển nơi, vùng cộng đồng, thơn cịn khó khăn hạn chế, đặc biệt nguồn lực tài chính, thơng tin Chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số với dân trí chưa cao vùng sâu, vùng xa, vùng hiểu lãnh lại khó khăn Đây trở ngại lớn để kìn hãm phát triển du lịch cộng đồng vùng có tiềm Chính vậy, để đưa loại du lịch phát triển cách ổn định bền vững, việc đầu tư nguồn vốn nhân lực vào hộ dân tộc thiểu số để tham gia kinh doanh du lịch, yếu tố cần thiết quan trọng Ngoài ra, việc cung cấp dịch vụ tiện lợi Ngân hàng cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, mở tài khoản Ngân hàng, hay dịch vụ toán đại vào phát triển du lịch yếu tố quan trọng góp phần phát triển bền vững cho du lịch cộng 64 Khi thực vay vốn đại đa số hộ liên hệ thông qua lãnh đạo ủy ban xã cán thôn, có vài hộ phải trực tiếp đến ngân hàng gọi liên hệ với cán ngân hàng Đối với số hộ vay vốn qua Ngân hàng sách xã hội đêu phải thông qua Hội nông dân Qua đó thấy, kênh vay vốn mà người dân lựa chọn thông qua cán thôn, cán xã, hội nơng dân xã Ngồi ra, thực tế khối đoàn thể hội liên hiệp phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh kênh thực vay vốn có tiềm hiệu Bảng 4.11 Nguyên nhân không vay vốn hộ kinh doanh du lịch cộng đồng STT Nguyên nhân không vay vốn Tổng số hộ không tham gia vay vốn ngân hàng Đã đủ tài nên khơng có nhu cầu vay Không có tài sản đảm bảo Không biết thông tin ngân hàng có thể vay vốn Ngại thủ tục rườm rà Có nhu cầu sợ khơng trả nợ Đã vay bị từ chối Số hộ (Hộ) Cơ cấu (%) 100 17 83 0 100 100 33 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020 Bên cạnh hộ vay vốn để kinh doanh du lịch cộng đồng, có số hộ không thực vay vốn, không vay vốn ngân hàng để kinh doanh, lí như: Khơng có tài sản thuế chấp Điều kiện nhiều ngân hàng vay vốn cần có tài sản chấp, điển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, ngồi phải tín chấp Ngân hàng sách xã hội Chính nhiều người dân lấy đó lí khơng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng Người dân địa bàn xã chủ yếu sống kinh tế nông nghiệp, song bên cạnh đó lại không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đấ, 65 thiệt thịi nhiều hộ muốn vay vốn khơng thể tiếp cận với nguồn vốn vay nhiều ngân hàng Ngại thủ tục rờm rà Muốn vay vốn trước tiên phải qua khâu làm hồ sơ vay vốn, nhiều người việc lại điều khó khăn chưa kể đến cách xa trung tâm xã trung tâm huyện Chính đó mà có nhiều người dân muốn vây vốn phải ơm lúc giấy tờ chạy chạy lại gây bất tiện mệt Vì đó mà nhiều hộ dân ngại vay vốn, Sợ không có khả trả nợ Người dân xã Cao Phạ nói chung hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng nói riêng quan ngại vấn đề sợ vay mà trả không Theo báo cáo Ủy ban nhân dân xã thu nhập bình quân hàng tháng xã số 0.8 trệu/tháng /người, cho thấy thu nhập người dân thấp so với nhiều vùng khó khăn khác Đây có lẽ trở ngại lớn khiến bao người dân không dám vay vốn để kinh doanh du lịch cộng đồng Từng tham gia vay vốn bị từ chối Có vài quy định ngân hàng vay khoản trước đó mà chưa trả xong khơng vay khoản thứ hai Đây nhiều người không tiếp cận với nhiều nguồn vốn, nguyên ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí vay vốn người có nhu cầu muốn vay Bảng 4.12 Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng hộ kinh doanh du lịch xã Cao Phạ Sở hữu tài khoản ngân hàng Số hộ (Hộ) Số hộ có tài khoản ngân hàng 13 - Số hộ sử dụng tài khoản để tiết kiệm - Số hộ sử dụng tài khoản để toán 13 chuyển khoản - Số hộ sử dụng tài khoản để tốn hóa 13 đơn Số hộ khơng có tài khoản ngân hàng Nguyên nhân không có tài khoản ngân hàng - Không biết cách mở tài khoản - Ngại rủi ro giao dịch qua tài khoản - Thủ tục mở tài khoản phức tạp - Không có nhu cầu Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020 66 Trong tổng số hộ khảo sát có 13/15 hộ chiến khoảng 87% mở tài khoảng ngân hàng, đó có hộ 15 hộ chiến 46% tổng số hộ có tài khoảng dùng tài khoản với mục đích gửi tiết kiệm, 100% dùng vào tốn trực tuyến, chuyển khoản, tốn hóa đơn… Có tài khoản ngân hàng kết hợp với việc biết sử dụng tính đai nhiều phần mền tiện ích điện thoại thơng minh ví điện tử MoMo, Viettelpay, Zalopay, phần mền ngân hàng cung cấp… lợi tiện lợi cho việc toán, chuyển khoản, mua sẵm online trang chủ bán hàng onlin Đặc biệt du lịch điều lại thích hợp thuận tiện hết, nhiều du khách du lịch việc cầm tiền mặt quan ngại, thay vào đó họ thiên cầm theo thẻ ngân hàng Vì kinh doanh du lịch cộng động có tay tài khoản ngân hàng cá nhân dẽ dàng giải vấn đề tiền bạc Tuy nhiên bên cạnh đó có vài hộ chưa có tài khoản ngân hàng, có hộ có chưa biết sử dụng, chưa sử dụng thành thạo ứng dụng củac dịch vụ kèm Theo khảo sát vấn, nguyên nhân vài hộ không mở tài khoản ngân hàng họ ngại sử dụng, cách sử dụng cách mở tài khoản ngân hàng, ngại thủ tục Qua số liệu từ bảng cho thấy tình hình biết sử dụng dịch vụ ngân hàng đạt mức tương đối cao, nhiên trình độ sử dụng chức dịch vụ với nhiều người hạn chế nên chưa phát huy khả tối đa để áp dụng vào phát triển kinh doanh kinh tế xã hội nói chung phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng nói riêng 67 Bảng 4.13 Bảng những mong muốn hỗ trợ để phát triển du lịch cộng đồng Những mong muốn STT Cung ứng vốn đầu tư Được đào tạo, hướng dẫn để nâng cao kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch Được liên kết nhiều với doanh nghiệp du lịch để đưa du khách đến thăm Số hộ Tỷ trọng (Hộ) tổng số (%) 15 100 15 100 15 100 15 100 15 100 15 100 15 100 15 100 Nâng cao kỹ sử dụng wedsite, apps điện thoại để góp phần kinh doanh, quảng bá mơ hình du lịch Hệ thống giao thông cần cải thiện để thuận tiện lại Môi trường cần An ninh, an toàn cho du khách cần đảm bảo Internet cần cải thiện Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020 Qua khảo sát thực tế tổng hợp số liệu điều tra cho thấy nhu cầu mong muốn vay vốn hộ kinh doanh du lịch cịn cao, trung bình hộ có mong muốn vay vốn với lượng vốn vay bình quân 130 triệu đồng để tiếp tục đầu tư vào kinh doanh phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Đồng thời nhu cầu sử dụng trang wed cá nhân, ứng dụng quảng bá, ứng dụng liên quan đến tài ngân hàng để góp phần kinh doanh du lịch quan tâm Đặc biệt kỹ sử dụng app để thực toán, giao dịch hoạt động kinh doanh từ tài khoản ngân hàng Hơn yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch cộng đồng hộ kinh doanh quan tâm mong 68 muốn cải thiện như: yếu tố môi trường, đảm bảo an ninh, an toàn, yếu tố sở hạ tầng đường giao thông, vấn đề mạng lưới, thông tin liên lạc… hộ quan tâm mong muốn hỗ trợ cải thiện Bảng 4.14 Bảng đánh giá mức độ mong muốn hộ kinh doanh du lịch cộng đồng Được vay vốn ngân hàng 0 Hồn tồn khơng cần thiết (hộ) Nâng cao kỹ giao tiếp 13 1 0 Nâng cao kỹ trang trí nhà 12 Nâng cao kỹ nấu ăn 10 0 0 0 0 0 Hợp tác với hộ khác kinh doanh du lịch Nâng cấp đường giao thông 0 10 Cải thiện chất lượng mạng điện thoại 0 11 Cải thiện chất lượng internet 0 12 Cải thiện chất lượng môi trường 10 0 13 Giữ gìn văn hóa truyền thống 13 0 14 Đảm bảo an ninh, an tồn 13 0 15 Khơng có dịch covid-2019 14 0 STT Rất cần thiết (hộ) Mong muốn Nâng cao kỹ sử dụng apps điện thoại thông minh Nâng cao kĩ tìm kiếm, sử dụng thơng tin từ wedsite Hợp tác với doanh nghiệp lữ hành Cần Bình thiết thường (hộ) (hộ) Khơng cần thiết (hộ) Ng̀n: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020 Qua số liệu tổng hợp điều tra từ bảng 4.14 cho thấy, hầu hết người có nhiều nhu cầu, mong muốn hỗ trợ, cải thiện không ngừng nâng cao trình độ kinh doanh du lịch cộng đồng Các mong muốn hỗ trợ vay vốn, liên kết hợp tác, tập huấn, cải thiện đường giao thông lại, mạng lưới liên lạc, môi trường, văn hóa an toàn bệnh dịch dành cho du khách tham quan cần thiết Những mong muốn đó 69 nhiều hộ đánh giá ưu tiên mức cần thiết cần thiết để cải thiện đáp ứng Để đảm bảo thúc đẩy cho du lịch phát triển sau, nhu cầu mong muốn đầu tư, hỗ trợ hộ kinh doanh du lịch qua khảo sát cho thấy, 100% các hộ có mong muốn cung ứng vốn đầu tư, nâng cao kinh nghiệm, kỹ kinh doanh du lịch, nâng cấp mạng lưới di động, mạng lưới internet, đường giao thông Đồng thời dịch vụ đáp ứng khác để phục vụ cho kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn xã 4.3 Những kết đạt hạn chế hộ kinh doanh du lịch cộng đồng việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng xã Cao Phạ 4.3.1 Những kết đạt - Trên địa bàn xã Cao Phạ toàn xã có 15 hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng với hầu hết hộ dân tộc thiểu số Các hộ tham gia kinh doanh du lịch xã Cao Phạ sở hữu homestay riêng để phục vụ cho du khách nghỉ ngơi lưu trú - Trong tổng số có 15 hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn, có tới hộ chiếm 60% thực vay vốn ngân hàng vòng ba năm trở lại Vốn vay hộ chủ yếu từ hai ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Nơng nghiệp với lượng vốn bình quân 190 triệu/hộ chiến 56% số hộ vay, cịn với ngân hàng sách xã hội có lượng vốn vay bình quân 89 triệu/hộ chiến 44% số hộ vay Hầu hết lượng vốn vay sử dụng vào phát triển du lịch cộng đồng - Qua thực tế cho thấy có 13/15 hộ kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn xã Cao Phạ tham gia mở tài khoản ngân hàng biết sử dụng ứng dụng điện thoại để kinh doanh du lịch, đặc biệt việc tốn Ngồi có vài hộ biết sử dụng mạng xã hội facebook, youtube để quảng bá du lịch địa phương 70 - Qua tổng hợp số liệu thực tế, hầu hết hộ kinh doanh du lịch có nhu cầu vay vốn với bình quân 130triệu/hộ, có nhu cầu tập huấn kĩ năng, kiến thức liên quan đến du lịch để phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Đồng thời có mong muốn hỗ trợ, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông, mạng lưới, thông tin liên lạc… để phục vụ du lịch phát triển - Kết kinh doanh du lịch hộ năm 2019 Thu nhập bình quân hộ khoảng 72 triệu đồng năm với lượng khách bình quân 120 du khách đến từ quốc gia khác giới 4.3.2 Những hạn chế cịn tờn - Lượng du khách bất banh Qua thông tin phản hồi thực tế hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng xã Cao Phạ, lượng du khách ghé qua lưu trú sở kinh doanh du lịch hạn chế Đây yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí có nên tham gia kinh doanh du lịch hay không nhiều hộ bắt đầu - Không có tài sản chấp thực vay vốn ngân hàng Các hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng xã Cao Phạ đại đa số hộ không có sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất Đây yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hộ kinh doanh du lịch Thực tế cho thấy hầu hết hộ kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn xã Cao phạ có nhu câu vay vốn tương lai với bình quân 130 triệu hộ gia đình, nhiên nhiều lí khác mà họ tiếp cận với nguồn vốn vay - Trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin hộ kinh doanh hạn chế Trong tổng số hộ kinh tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng xã Cao phạ, có 6/15 hộ biết sử dụng youtube facebook để quảng bá mơ hình du lịch mình, khơng có hộ sở hữu wedsite cá nhân để chốt tour du lịch Ngoài kỹ sử dụng ứng dụng, tiện ích điện thoại việc tốn để hỗ trợ cho việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ kinh doanh du lịch có tài khoản ngân hàng không 71 biết sử dụng ứng dụng phần mền số gắn với ngân hàng để thực việc khoản trực tuyến - Chua khai thác, phát huy tiềm vốn có du lịch cộng đồng Bản chất du lịch cộng đồng cộng đồng đó phải tự tạo cho giá trị sản phẩm du lịch đặc trưng, đó du lịch cộng đồng xã Cao Phạ mang tính tự phát chưa có tổ chức Đồng thời chưa xây dựng giá trị sản phẩm, thương hiệu cho cộng đồng du lịch Một sản phẩm du lịch địa phương có tiềm nét văn hóa đặc sắc, lễ hội, trải nghiệm thực tế, món ăn, trò chơi dân gian, trang phục truyền thống… có tiềm hướng cho phát triển du lịch nhiên người dân chưa khai thác có hiệu - Cơ sở hạ tầng xã hạn chế Cơ sở hạ tầng yếu tố ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch cộng đồng, xã Cao Phạ điều kiện sở hạ tầng hạn chế, đặc biệt đường giao thông lại gặp nhiều khó khăn số thôn Ở nhiều thôn thuộc địa bàn xã có tiềm để phát triển du lịch cộng đồng, nhiên lại khó khăn nên không khai thác tiềm vốn có đó 4.4 Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu 4.4.1 Đối với các hộ kinh doanh du lịch cộng đờng - Nâng cao trình độ sử dụng cơng nghệ đai Biết sử dụng thành thạo phần mền, trang wed, wedsite mạnh việc quảng bá du lịch cộng đồng địa phương tới du khách nhiều Đồng thời, giỏi công nghệ thông tin giúp dẽ dàng sử dụng dịch vụ số ngân hàng - Cải thiện kiến thức, kỹ du lịch Luôn học hỏi không ngừng vấn đề liên quan đến du lịch cộng đồng, cách tra cứu thơng tin hữu ích internet Trang bị cho nhà homestay thiết bị cịn thiếu để phục vụ du khách tốt Trang bị kỹ nấu ăn, trang trí nhà ở, phịng kỹ giao tiếng… để phục vụ cho du khách - Tổ chức lễ hội đặc sắc đồng bào dân tộc Tổ chức lễ hội đặc sắc văn hóa dân tộc vùng miền sở quảng bá nét văn hóa đặc 72 sắc dân tộc Đồng thời nhằm thu hút du khách đến tham quan cộng đồng du lịch Đây giải pháp nhằm giữ chân khách - Liên kết hợp tác với doanh nghiệp lữ hành Việc liên kết với doanh nghiệp lữ hành nhằm đảm bảo cho hộ kinh doanh có sô lượng khách ổn định hợp tác kinh doanh tương lai 4.4.2 Đới với qùn địa phương - Cần rà sốt, cung cấp sở đỏ cho người dân toàn xã nói chung hộ kinh doanh du lịch cộng đồng nói riêng Việc cung cấp sổ đỏ cho người dân giúp người dân dẽ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng - Tổ chức tập huấn cho hộ kinh doanh du lịch, để nâng trình độ hiểu biết người dân - Cải thiện tuyến đường giao lại, tuyến mạng lưới thông tin liên lạc, mạng internet đến thôn để người dân dẽ dàng lại, dẽ dàng sử dụng, khai thác tối ưu nguồn thông tin, dịch vụ - Tạo điều kiện cho người dân phát triển du lịch cộng đồng Tạo điều kiện vấn đề giấy tờ, thủ tục xây dựng, quy hoạch xây dựng cho người dân để người dân phấn đấu phát triển du lịch cộng đồng Tạo điều kiện giúp người dân tìm đến nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển du lịch cộng đồng - Tổ chức nhiều lễ hội đặc sắc để thu hút du khách tới thăm - Tăng cường nâng cao dân chí thường xuyên 4.4.3 Đối với ngân hàng - Tạo nguồn vốn vay ưu đãi cho hộ tham gia kinh doanh du lịch - Cung cấp, tuyên truyền hướng dẫn sử dụng dịch vụ số ngân hàng đến người dân - Tạo điều kiện mở tài khoản ngân hàng cho hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng - Tạo điều kiện mở điểm giao dịch ATM tự động xã Cao Phạ để người dân du khách dẽ dàng thực rút tiền mặt trường hợp cần thiết 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Nhu cầu, mức độ tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng của các hộ dân tộc thiểu số Các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng xã Cao Phạ nhìn chung tiếp xúc với nguồn vốn vay để góp phần vào phát triển du lịch cộng đồng địa phương Đồng thời đại đa số hộ kinh doanh du lịch có tài khoản ngân hàng cá nhân riêng, biết sử dụng dịch vụ số toán, chuyển khoản để phục vụ kinh doanh du lịch cộng đồng Bên cạnh đó hộ kinh doanh du lịch có nhu cầu vay vốn tiếp để phát triển du lịch tương lai Qua thực tế cho thấy, hầu hết 100% hộ khảo sát có nhu cầu mong muốn vay vốn ngân hàng với bình quân khoảng 130 triệu/hộ để tiếp tục đầu tư vào kinh doanh, phục vụ du lịch Ngoài hộ kinh doanh du lịch mong muốn sử dụng dịch vụ ưu việt ngân hàng toán trực tuyến, vay vốn trực tuyến… 5.1.2 Những rào cản tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của các hợ gia đình kinh doanh du lịch cợng đờng Trong q trình thực tế cho thấy bên cạnh hộ tiếp xúc với nguồn vốn vay, biết áp dụng công cụ, kỹ thuật số để phục vụ kinh doanh du lịch cộng đồng cịn khoảng 40% số hộ kinh doanh không tiếp xúc với nguồn vốn vay, 13% tổng số hộ sử dụng dịch vụ ngân hàng số để phục vụ kinh doanh du lịch Đại đa số hộ không tiếp cận với dịch vụ ngân hàng đưa rào cản cụ thể như: Thủ tục vay vốn cịn rờm rà, khơng có tài sản chấp, sợ không trả nợ rào cản khiến họ không tiếp xúc với nguồn vốn vay Bên cạnh đó, trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin họ cịn hạn chế, chưa biết đến chưa biết sử dụng dịch vụ, ứng dụng 74 đại ngân hàng Ngoài yếu tố lượng khách bất bênh ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh hộ, gây tâm lí khơng biết có nên tiếp tục đầu tư vào du lịch hay không Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp cận vốn vay sử dụng dịch vụ số ngân hàng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với các hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng - Luôn chia sẻ, học hỏi, vận động hỗ trợ người tham gia kinh doanh du lịch - Cần đoàn kết giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa đặc sắc dân tộc - Không ngừng học tập, trao dồi, đổi mới, tham gia đầy đủ buổi tập huấn du lịch Muốn đẩy mạnh du lịch địa phương phát triển hỗ trợ, tác động bên ngồi thân người chủ kinh doanh du lịch phải học hỏi không ngừng, ln trao dồi kiến thức, kĩ từ bên ngồi trang trí nhà ở, nấu ăn, cách thu hút giữ chân khách nào, kĩ giao tiếp Đây yếu tố quan trọng để thu hút du khách du lịch 5.2.2 Đối với các ngân hàng địa bàn - Cần có nguồn vốn vay ưu tiên, ưu đãi cho hộ kinh doanh du lịch Qua thực tế địa bàn cho thấy, có hai ngân hàng Agribanh Ngân hàng sách xã hội hai ngân hàng tạo nguồn vốn vay cho hộ kinh doanh du lịch địa bàn xã Cao Phạ Tuy nhiên lãi suất, thời hạn vay lượng vốn vay hai ngân hàng lại khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện gia đình có nhu cầu vay vốn để ngân hàng đưa định cho vay hay không Thông thường lãi suất thời hạn vay ngân hàng sách nhiều người lựa chọn so với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhiên bên cạnh đó lượng vốn vay thực tế ngân hàng Agribank lại cao Ngân hàng sách xã hội Ngồi với hai ngân hàng hạn chế việc giải cho vay khoản thứ hai ngân hàng, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình 75 người vay mà ngân hàng đưa định cho vay hay không cho vay Vì ngân hàng cho vay có thể tạo điều kiện ưu tiên cho vay ưu đãi hộ inh doanh du lịch địa bàn - Ngân hàng cần cam thiệt, hỗ trợ cho hộ kinh doanh du lịch vấn đề sử dụng vốn vay Để tránh trường hợp hộ vay vốn sử dụng vốn khơng với mục đích vay, ngân hàng có thể liên kết trực tiếp với hộ thực vay vốn để hỗ trợ định hướng, hoạch toán cho họ, từ đó để họ có kế hoạch, bảng phân bổ sử dụng nguồn vốn vay cho hợp lí cho phát triển du lịch cộng đồng 5.2.3 Đới với qùn địa phương - Chính quyền địa phương cần có sách ưu tiên, hỗ trợ cho cho hộ thực kinh doanh du lịch cộng đồng địa phương - Cần mở lớp tập huấn thường xuyên khuyến khích tinh thần tham gia kinh doanh du lịch địa phương - Cần cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho người dân nói chung hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng nói riêng để người dân có thể vay vốn ngân hàng góp phát triển kinh tế du lịch cộng đồng địa phương - Cần xây dựng, nâng cấp tuyến đường giao thông vào thôn để mở rộng quy mô du lịch cộng đồng địa bàn xã Cao Phạ - Cần xây dựng, nâng cấp bổ sung hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống mạng điện tử đủ lớn mạnh vào đầy đủ thôn, để hỗ trợ nhanh khả quảng bá loại hình du lịch đặc sắc dân tộc - Các đoàn thể xã, đặc biệt đoàn niên, văn hóa xã cần đẩy mạnh phong trào, lễ hội đặc sắc vùng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Lan Anh, 2020, Hội thảo”Xây dựng chiến lượt marketing điểm đến du lịch liên kết:Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” Thời báo Ngân Hàng.[1] Bộ văn hóa thể thao du lịch, 2011, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.[2] Đỗ Văn Hải, 2018, “Agri-tourism”: Du lịch nông nghiệp, Khoa Nông Lâm, Phân Hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai [3] Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu, 2001 Du lịch bền vững NXB Giáo Dục Việt Nam.[3] Chu Thi Hồng, 2017, “ Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Tân Cương- TP Thái Nguyên” NXB Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.[5] Bùi Thị Lan Hương ,2010, Du lịch nông nghiệp du lịch nông thôn Trường cán quản lý NN&PTNT II.[6] Phạm Trung Lương, 2003 Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với tham gia cộng đồng Viện nghiên cứu phát triển du lịch.[7] Trần Thị Mai, 2005 Du lịch cộng đồng – du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển Trường Trung cấp nghiệp vụ du lịch Huế Lý A Nhà, 2016, " Báo cáo thực tập tốt nghiệp".[8] 10 Phạm Thu Phong, 2016, “Du lịch sinh thái hút vốn ngân hàng”, Bộ tài chính.[10] 11 Vương Minh Phương, 2017, “ Đánh giá tiềm du lịch cộng đồng địa bàn xã Phúc Xuân- thành phố Thái Nguyên” NXB Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.[11] 77 12 Võ Quế, 2006, Du lịch cộng đồng: Lý thuyết vận dụng Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật.[12] 13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch 2017 14 UBND xã Cao Phạ, 2019, "Báo cáo UBND xã Cao Phạ năm 2019".[13] 15 UNWTO, 2008, Understanding Tourism: Basic Glossary.[15] 16 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), 2012, Du lịch cộng đồng, NXB Giáo Dục Việt Nam.[16] II Tài liệu Internet 17 https://bom.to/lUdfBv 18 https://bom.to/zl3XXx 19 https://bom.to/TsD1II 20 https://bom.to/uGxg8b 21 https://bom.to/MbJ4Oq 22 https://bom.to/kggwq1 23 https://bom.to/i6rols 24 https://bom.to/L5keSX 25 https://bom.to/h8ZiyA ... tốt nghiệp với đề tài: Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng ở xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Luận văn hoàn thành... lí tơi lựa chọn đề tài Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Đề tài góp phần nhằm... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -OO LÝ A CỦA Tên đề tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ CAO PHẠ, HUYỆN

Ngày đăng: 23/03/2022, 19:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Các chỉ tiêu về dân số, lao động của xã Cao Phạ nghiên cứu năm 2019  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu về dân số, lao động của xã Cao Phạ nghiên cứu năm 2019 (Trang 51)
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu kinh tế-xã hội cơ bản của xã Cao Phạ năm 2019 - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu kinh tế-xã hội cơ bản của xã Cao Phạ năm 2019 (Trang 54)
Hình 4.1. Dù bay trên đèo Khau Phạ - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Hình 4.1. Dù bay trên đèo Khau Phạ (Trang 56)
Hình 4.2. Thung lũng Lìm Mông - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Hình 4.2. Thung lũng Lìm Mông (Trang 57)
Bảng 4.3. Đặc điểm cơ bản của người được phỏng vấn - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.3. Đặc điểm cơ bản của người được phỏng vấn (Trang 58)
Bảng 4.4. Đặc điểm cơ bản của hộ gia đình được phỏng vấn STT Các đặc điểm cơ bản của hộ gia đình được  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.4. Đặc điểm cơ bản của hộ gia đình được phỏng vấn STT Các đặc điểm cơ bản của hộ gia đình được (Trang 61)
Bảng 4.5. Thực trạng tham gia các khóa tập huấn về du lịch tại xã Cao Phạ năm 2020  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.5. Thực trạng tham gia các khóa tập huấn về du lịch tại xã Cao Phạ năm 2020 (Trang 66)
Bảng 4.6. Bảng đánh giá mức độ quan tâm của du khách đến du lịch xã Cao Phạ  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.6. Bảng đánh giá mức độ quan tâm của du khách đến du lịch xã Cao Phạ (Trang 67)
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các công cụ số trong kinh doanh của các hộ   - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các công cụ số trong kinh doanh của các hộ (Trang 68)
Bảng 4.8. Kết quả kinh doanh du lịch các hộ trong năm 2019 - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.8. Kết quả kinh doanh du lịch các hộ trong năm 2019 (Trang 69)
Bảng 4.9. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tại xã Cao Phạ  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.9. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tại xã Cao Phạ (Trang 70)
Bảng 4.10. Những kênh chính các hộ vay vốn liên hệ với ngânhàng - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.10. Những kênh chính các hộ vay vốn liên hệ với ngânhàng (Trang 71)
Bảng 4.11. Nguyên nhân không vay vốn của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.11. Nguyên nhân không vay vốn của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng (Trang 72)
Bảng 4.12. Thực trạng sở hữu tài khoản ngânhàng của các hộ kinh doanh du lịch tại xã Cao Phạ  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.12. Thực trạng sở hữu tài khoản ngânhàng của các hộ kinh doanh du lịch tại xã Cao Phạ (Trang 73)
Bảng 4.13. Bảng những mong muốn được hỗ trợ để phát triển du lịch cộng đồng  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.13. Bảng những mong muốn được hỗ trợ để phát triển du lịch cộng đồng (Trang 75)
Bảng 4.14. Bảng đánh giá mức độ mong muốn của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng  - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã cao phạ, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái
Bảng 4.14. Bảng đánh giá mức độ mong muốn của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w