1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam (tóm tắt)

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 TRẦN VĂN THÒN TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRÀ VINH, NĂM 2021 i ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦN VĂN THÒN TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã ngành: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THÚY TRÀ VINH, NĂM 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật Hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính sở hữu trí tuệ, tính trung thực số liệu thể luận văn Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật cơng trình nghiên cứu khoa học học viên người hướng dẫn./ Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Trần Văn Thòn i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên, hỗ trợ cá nhân, quan, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, Khoa Luật, Phòng Đào tạo sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Trà Vinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Vũ Thị Thúy - người trực tiếp hướng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Lời sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ, động viên, hỗ trợ nhiều q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Những vấn đề lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .6 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến luật hình năm 1999 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2.1 Quy định pháp luật hình từ năm 1945 đến trước năm 1985 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2.2 Quy định luật hình năm 1985 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 13 1.2.3 Quy định luật hình năm 1999 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 17 1.2.4 Quy định luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .20 1.3 Quy định luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 21 1.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội khác .24 1.4.1 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 24 1.4.2 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản 26 1.4.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lừa dối khách hàng 29 1.4.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội dùng phương tiện điện tử để thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản .30 1.5 Quy định số quốc gia tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .31 1.5.1 Pháp luật hình vương quốc Anh 31 1.5.2 Pháp luật hình Singapore .32 KẾT LUẬN CHƯƠNG .34 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN 35 iii 2.1 Tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 35 2.2 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .40 2.2.1 Thực tiễn xác định trị giá tài sản bị chiếm đoạt 40 2.2.2 Thực tiễn xác định thời điểm tội phạm hoàn thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 44 2.2.3 Một số tranh chấp việc định tội danh 46 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật xử lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 52 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình liên quan đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 52 2.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật xử lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Nhằm kịp thời bảo đảm hành vi phạm tội phát hiện, xử lý nghiêm minh, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội, góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 kế thừa phát huy quy định Bộ luật hình trước ghi nhận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Điều 174 Tuy nhiên điều luật nhà làm luật quy định dấu hiệu đặc trưng loại tội phạm này, thực tế tội phạm xảy đa dạng, phong phú phức tạp Mặt khác, phương diện định tội danh định hình phạt loại tội phạm thực tế nhiều bất cập, chưa nhận thức đầy đủ quy định pháp luật, phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội danh xâm phạm quyền sở hữu khác Từ ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng đấu tranh phịng, chống loại tội phạm thực tế Do đó, việc nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam cần thiết, phù hợp với thay đổi quy định pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực tế Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sĩ luật học Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương 2: Thực tiễn áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản số kiến nghị liên quan v PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhằm thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, trật tự an toàn xã hội, Nhà nước ta ban hành nhiều sách vừa có tính thuyết phục, vừa có tính răn đe cưỡng chế nhằm đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Tùy theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi mà Nhà nước quy định chế tài tương ứng loại tội phạm nhằm đảm bảo tính hiệu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Trong năm gần đây, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, tội phạm xâm phạm quyền sở hữu nói chung có chiều hướng gia tăng cấu tội phạm nước ta, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tình trạng đáng báo động Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội danh đặc biệt thể chỗ tội phạm phổ biến, đa dạng hình thức, đối tượng phạm tội, thực với nhiều hành vi xảo quyệt, nhiều tài sản bị chiếm đoạt có giá trị lớn, gây hoang mang cho người dân, xúc dư luận đặc biệt tội phạm gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội Trong giai đoạn đất nước ta phát triển kinh tế theo chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, chế quản lý hệ thống pháp luật lúc phù hợp với tình hình thực tế kinh tế Do tình hình tội phạm có nhiều biến đổi, đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực với nhiều hành vi tinh vi khó phát Thực tế gây khơng khó khăn, thách thức với quan chức việc phát xử lý loại tội phạm nguy hiểm Nhằm kịp thời bảo đảm hành vi phạm tội phát hiện, xử lý nghiêm minh, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội, góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 kế thừa phát huy quy định Bộ luật hình trước ghi nhận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Điều 174 Tuy nhiên điều luật nhà làm luật quy định dấu hiệu đặc trưng loại tội phạm này, thực tế tội phạm xảy đa dạng, phong phú phức tạp Mặt khác, phương diện định tội danh định hình phạt loại tội phạm thực tế nhiều bất cập, chưa nhận thức đầy đủ quy định pháp luật, phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội danh xâm phạm quyền sở hữu khác Từ ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng đấu tranh phịng, chống loại tội phạm thực tế Do đó, việc nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam cần thiết, phù hợp với thay đổi quy định pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực tế Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sĩ luật học MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích vấn đề lý luận, xác định rõ chế pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nước ta Trên sở đó, đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đồng thời kiến nghị đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hình thực tiễn, góp phần phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong thời gian qua, có khơng cơng trình nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội phạm nghiên cứu số tác phẩm số nhà nghiên cứu pháp luật, nghiên cứu dạng viết, báo, chuyên đề, luận văn… Một số tác giả công bố báo khoa học có đề cập đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như: Đoàn Ngọc Hải (2019), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Bài viết tác giả sâu vào phân tích thủ đoạn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên tác giả chưa thể rõ vấn đề lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà dừng lại pháp luật Trần Thị Huyền (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Đề tài nghiên cứu Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đề tài đề cập đến số vấn đề quan trọng hoạt động định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên tác giả chưa đưa khái niệm chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nội dung viết cũ so với tinh thần Bộ luật hình 2015 Trịnh Hồng Phương (2016), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận văn trình lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang Nhưng luật văn bó hẹp phạm vi tỉnh chưa sâu vào phân tích dấu hiệu định tội hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nên khơng có nhiều ứng dụng phạm vi nước Trần Thị Phương Hiền (2007), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý luận thực tiễn tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam khái niệm, đặc điểm, nội dung quy định Bộ luật hình 1999 tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Luận văn nêu thực trạng áp dụng pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản biện pháp phòng chống loại tội phạm Tuy nhiên, số nội dung trình bày luận văn cũ, chưa thể cập nhật vấn đề quy Bộ luật hình 2015, chưa đưa hướng hoàn thiện mặt pháp luật Nhìn chung, nghiên cứu tác giả nghiên cứu đầy đủ dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nghiên cứu thực tiễn áp dụng tội phạm số địa phương Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu thời điểm tương đối lâu so với nay, chưa cập nhật vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật Do vậy, với góc độ luật hình sự, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung mở rộng vấn đề mới, bối cảnh Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 ban hành chưa khắc phục triệt để tồn trước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: Phân tích, chứng minh, đánh giá, tổng hợp, so sánh thống kê Cụ thể phương pháp thực chương sau: Chương 1: Phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp lịch sử để phân tích vấn đề lý luận chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bao gồm khái niệm, ý nghĩa, sở pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lịch sử lập pháp hình Việt Nam loại tội phạm phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội phạm khác Chương 2: Phương pháp phân tích, chứng minh, đánh giá phương pháp thống kê, tổng hợp sử dụng để phân tích, đánh giá thống kê để tổng hợp tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Phương pháp tổng hợp, phân tích để đánh giá chứng minh điểm hạn chế việc định tội danh định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đưa nguyên nhân hạn chế đó, qua đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nội dung Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Phạm vi không gian Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phạm vi nước Phạm vi thời gian Tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình xử lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản kể từ ngày Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2018) đến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đối tượng khảo sát Tác giả chọn cơng trình nghiên cứu khoa học hoàn thiện từ trước, viết báo bảo vệ pháp luật, trang thông tin điện tử Đảng Nhà nước, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tịa án, án hình sự, số liệu thống kê Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân… liên quan đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương 2: Thực tiễn áp dụng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản số kiến nghị liên quan ... PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Những vấn đề lý luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .6 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến luật hình. .. chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bao gồm khái niệm, ý nghĩa, sở pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lịch sử lập pháp hình Việt Nam loại tội phạm phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. .. tiễn tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam khái niệm, đặc điểm, nội dung quy định Bộ luật hình 1999 tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Luận văn nêu thực trạng áp dụng pháp luật tội lừa

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam  (tóm tắt)
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 1)
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam  (tóm tắt)
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w