Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VIỆT NAM Sinh viên thực : Thân Thị Thu Trang Lớp : A2 – CN9 Giáo viên hƣớng dẫn: Cô Lê Thị Thanh HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chƣơng I: Những vấn đề tỷ giá hối đoái I Tỷ giá hối đoái Khái niệm tỷ giá hối đoái Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối 2.1 Thuyết ngang giá vàng 2.2 Thuyết ngang giá sức mua Niêm yết tỷ giá Các loại tỷ giá II Tác động tỷ giá hối đoái kinh tế Tác động tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập Tác động tỷ giá hối đối tới đầu tư tín dụng quốc tế III Những nhân tố ảnh hưởng lên tỷ giá Quan hệ cung – cầu ngoại hối thị trường Mức chênh lệch lãi suất Mức chênh lệch lạm phát 6 6 11 14 14 16 18 18 20 20 Chƣơng II:Vai trò NHTW chế độ tỷ giá I Các chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá thả có điều kiện II Hoạt động điều hành tỷ giá NHTW Mục đích can thiệp NHTW Các hình thức can thiệp NHTW III Vai trị NHTW chế độ tỷ giá Hình thành tỷ giá theo quan hệ cung cầu Vai trò NHTW chế độ tỷ giá thả hoàn tồn Vai trị NHTW chế độ tỷ giá cố định HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 22 23 25 27 28 28 29 34 34 38 40 Chƣơng III: Thực tiễn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý tỷ giá hối đối thời gian tới I Thực trạng sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian qua 48 Giai đoạn từ năm 1997 đến tháng 2/1999 48 Giai đoạn từ tháng 2/1999 đến tháng 12/2002 54 74 Giai đoạn từ tháng 01/2003 đến II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý tỷ giá hối đối thời gian tới 77 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu cơng tác quản lý tỷ giá hối đối 77 1.1 Một số quan điểm lĩnh vực điều hành tỷ giá hối đoái 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý tỷ giá hối đoái 78 81 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới 82 2.1 Tiếp tục trì chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước 2.2 Thực sách đa ngoại tệ 2.3 Hồn thiện sách lãi suất, đảm bảo xử lý tốt mối quan hệ hai công cụ lãi suất tỷ giá 2.4 Hồn thiện sách tỷ giá hối đối sở kết hợp đồng với sách quản lý vĩ mô khác Nhà nước 2.5 Hoàn thiện chế quản lý thị trường ngoại hối theo định hướng kinh tế thị trường 2.6 Nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối NHNN 82 84 86 87 89 91 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 94 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM LỜI NÓI ĐẦU Tỷ giá hối đối giữ vai trị đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế quốc gia quan hệ thương mại quốc tế thông qua việc phản ánh tương quan giá trị đồng tiền nước khác Cùng với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế, ngày tỷ giá hối đối trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mô quan trọng quốc gia vũ khí lợi hại chiến tranh thương mại khốc liệt giới Ở Việt Nam thời gian qua, để thúc đẩy kinh tế phát triển, Nhà nước thay đổi cách linh hoạt phương pháp điều hành tỷ giá Từ chỗ giữ cố định, “đông cứng” thời gian dài, đến tỷ giá hối đoái hình thành cách khách quan theo tín hiệu thị trường có điều tiết Nhà nước Thực tế chứng minh rằng, chế điều hành tỷ giá hối đoái phù hợp với đặc điểm tình hình mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, để chế điều hành tỷ giá thực phát huy tác dụng cần thiết phải có cải cách việc quản lý tỷ giá hối đoái Làm để tỷ giá hối đối sát hợp với tín hiệu thị trường, theo hướng điều tiết Nhà nước, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nâng cao uy tín đồng tiền tiến tới đồng Việt Nam có khả chuyển đổi Đề tài nghiên cứu khoá luận: “Một số vấn đề điều hành tỷ giá NHTW Việt Nam” lựa chọn từ u cầu, địi hỏi Nhằm góp phần nhỏ vào nghiên cứu lý luận vấn đề tỷ giá hối đoái, nên nội dung khoá luận dừng lại nghiên cứu việc điều hành tỷ giá NHTW Việt Nam số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tỷ giá hối đối thời gian tới Bên cạnh đó, HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM hạn chế thời gian, thơng tin trình độ lý luận nên q trình viết khơng tránh khỏi sai sót định Em mong nhận bảo hướng dẫn thầy cô, bạn bè để hoàn thiện việc học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Lê Thị Thanh – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh Tế Ngoại Thương trường hết lịng giúp đỡ em q trình hồn thiện khoá luận HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI I TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Khái niệm tỷ giá hối đối Trong kinh tế hàng hoá đại, hầu hết quốc gia giới có đồng tiền riêng khác hình thức lẫn giá trị tham gia ngày tích cực vào đời sống kinh tế xã hội quốc tế theo trình độ phát triển vị quốc gia Trong trình tham gia hoạt động thương mại, đầu tư, vay mượn trao đổi quốc tế nước, tổ chức , cá nhân, đối tác phải tốn với thơng qua đồng tiền bên chuyển đổi, tính tốn theo tương quan tỷ lệ định Vì vậy, tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu, xem xét mà tỷ giá hối đối định nghĩa theo hai cách sau: Định nghĩa 1: Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước thể số đơn vị tiền tệ nước Theo định nghĩa này, tỷ giá hối đoái coi giá loại hàng hoá đặc biệt- hàng hố tiền tệ Ví dụ: USD = 15.450 VND Định nghĩa 2: Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh hai tiền tệ hai nước với mà thời đại ngày so sánh so sánh sức mua tiền tệ Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái 2.1 Thuyết ngang giá vàng Trong thời kỳ vị kim loại, vị vàng (và bạc), đồng tiền quốc gia so sánh, quy đổi với sở hàm HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM lượng kim loại (vàng) chứa đựng đồng tiền hay đơn vị đồng tiền đại diện Trong giai đoạn này, đặc biệt từ năm 1870 đến thời kỳ đầu đại chiến giới lần thứ nhất, người ta xác định tỷ giá đồng tiền cách so sánh hàm lượng vàng chứa đơn vị tiền tệ nước Ví dụ: Hàm lượng vàng bảng Anh (GBP) 2,488281 gam đô la Mỹ 0,888671 gam Do đó, tỷ giá hối đối GBP USD là: GBP/USD = 2,488281 0,888671 = 2,80 Trong chế độ vị vàng, tỷ giá hối đoái nước giới ổn định thường biến động theo mức tăng giảm hàm lượng vàng chứa đựng đơn vị tiền tệ Do hậu khủng hoảng kinh tế giới sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, đặc biệt bất lợi chế độ vị vàng (kiềm chế phát triển kinh tế giao lưu kinh tế quốc tế ) nên phần lớn nước từ bỏ chế độ vị vàng vào đầu năm 30 Đến năm 1971, nước hoàn toàn bãi bỏ chế độ vị vàng 2.2 Thuyết ngang giá sức mua ( Purchasing Power Parity - PPP ) Khi tỷ lệ lạm phát nước tăng tương đối so với lạm phát nước khác, mức cầu đồng tiền nước giảm xuất giảm Ngồi ra, người tiêu dùng doanh nghiệp nước có lạm phát cao có xu hướng tăng nhập Như vậy, hai lực lượng tạo áp lực giảm giá đồng tiền nước có lạm phát cao.Tỷ lệ lạm phát thường khác quốc gia, tạo nên kiểu mẫu mậu dịch quốc tế để điều chỉnh thích hợp ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Một lý thuyết tiếng gây nhiều tranh cãi tài quốc tế thuyết ngang giá sức mua, tập trung vào mối liên hệ lạm phát – tỷ giá hối đoái HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Ý tưởng thuyết ngang giá sức mua ban đầu phát triển nhà kinh tế học cổ điển David Ricardo vào kỷ 19 Nhưng Gustar Cassel, nhà kinh tế người Thụy Điển người phổ biến rộng rãi PPP vào năm 20 kỷ XX Trong năm này, nhiều nước Đức, Hungary, Nga phải trải qua thời kỳ lạm phát phi mã sức mua đồng tiền nước giảm mạnh, bị giá mạnh so với đồng tiền ổn định USD Lúc quan niệm thuyết PPP trở nên phổ biến trước thực trạng lịch sử Có nhiều hình thức khác thuyết PPP Theo hình thức tuyệt đối, thuyết PPP phát triển quy luật giá Nội dung quy luật giá là: hai nước sản xuất loại hàng hố giống giá hai loại hàng hố giống tồn giới khơng phụ thuộc vào nước sản xuất Như vậy, theo quy luật giá thép Mỹ sản xuất với giá 100 USD/tấn, thép Nhật sản xuất với giá 10.000 JPY/tấn có nghĩa USD = 100 JPY, tỷ giá USD/JPY = 100 Giả sử tỷ giá USD/JPY = 50 điều có nghĩa: thép Nhật bị đắt tương đối so với thép Mỹ Khi cầu thép Nhật giảm xuống giá thép Nhật 5000 JPY/tấn tỷ giá phải nâng lên USD/JPY = 100 (tức giảm giá đồng JPY) Tương tự tỷ giá 150 JPY/USD xu hướng cầu thép Nhật tăng tới 15.000JPY/tấn tỷ giá phải giảm xuống đến 100 JPY/USD (tăng giá đồng JPY) Trên sở quy luật giá, thuyết PPP phát biểu rằng: Tỷ giá hai đồng tiền hai nƣớc tỷ số mức giá hai nƣớc thời điểm HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Ví dụ: Thép Nhật tăng giá 11.000 JPY/tấn, thép Mỹ giá 100 USD/tấn, tỷ giá cũ 100 JPY/USD, lúc thuyết PPP nói tỷ giá điều chỉnh theo hướng giảm giá đồng JPY, tức 110 JPY/USD Việc vận dụng thuyết PPP cung cấp cho ta hướng dẫn lâu dài vận động tỷ giá Tuy nhiên, ngắn hạn khơng hồn hảo, chí cịn bị sai lệch đáng kể thị trường khơng hồn hảo, tồn chi phí vận chuyển, bảo hiểm, tốn, thơng tin nhiều hàng rào thương mại khác, đó, thuyết PPP tuyệt đối thấy thực tế, thuyết PPP tương đối lại phổ biến Thuyết PPP tương đối trì, sức mua đồng tiền không giống nơi, thay đổi mức giá hai quốc gia hấp thụ biến động tỷ giá, đó, quan hệ PPP trì khơng thay đổi Nếu nước A có tỷ lệ lạm phát 0% nước B có tỷ lệ lạm phát 10% đồng tiền nước B phải giảm giá 10% so với đồng tiền nước A Sự biến động tỷ giá trì tỷ lệ giá hai nước trước sau lạm phát xảy không thay đổi Nếu thuyết PPP tương đối hoạt động, có hiệu lực xác, sách tiền tệ khơng có tác dụng cải thiện cán cân thương mại Bất thay đổi mức giá hai nước thay đổi mức cung ứng tiền hấp thụ thay đổi tỷ giá Trong thực tế thuyết PPP tương đối có ảnh hưởng tương đối tới biến động tỷ giá, xảy chậm Xu hướng rõ ràng nhiều yếu tố làm méo mó quan hệ ngắn hạn Một nguyên nhân chủ yếu giai đoạn ngắn hạn thị trường nước thị trường quốc tế giá hàng hố coi cố định Trong tỷ giá trao đổi điều chỉnh thường xuyên cập nhật thơng tin thay đổi sách HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM kinh tế Điều có nghĩa, thay đổi tỷ giá tạo sai lệch lớn kéo dài so với thuyết PPP Niêm yết tỷ giá Theo tập quán kinh doanh tiền tệ ngân hàng, tỷ giá hối đoái thường yết sau: USD/DEM = 1,4125/1,4175 USD/VND = 15.300/15.500 Trong công thức trên, đồng USD đứng trước gọi đồng tiền yết giá đơn vị tiền tệ VND đứng sau gọi đồng tiền định giá số đơn vị tiền tệ thường xuyên thay đổi phụ thuộc vào thời giá tiền yết giá Tỷ giá đứng trước 15.300 tỷ giá mua đô la trả VND ngân hàng, gọi tỷ giá mua vào ngân hàng (BID RATE) Tỷ giá đứng sau 15.500 tỷ giá bán đô la thu VND ngân hàng, gọi tỷ giá bán ngân hàng (ASK RATE) Tỷ giá ASK thường lớn tỷ giá BID Chênh lệch chúng gọi SPREAD, gọi lợi nhuận (chưa nộp thuế) ngân hàng giao dịch mua bán ngoại hối Trong giao dịch ngoại hối, khách hàng thường lấy tên thủ nước công nghiệp phát triển thay cho tên tiền tệ nước vị trí tiền định giá Ví dụ: thay đọc USD/DEM người ta đọc “tỷ giá USD/FrankFurt”, USD/FRF “tỷ giá USD – Paris” Để đảm bảo tính nhanh gọn, tỷ giá thường khơng đọc đầy đủ mà đọc số thường biến động, số cuối Ví dụ: USD/DEM = 1,7015 đọc số lẻ sau dấu phẩy Các số chia làm hai nhóm số Hai số thập phân đọc “Số” (Figure), hai số đọc “Điểm” (Point) Tỷ giá đọc “Đô la, Đê mác 10 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Để xây dựng chế độ tỷ giá hợp lý Việt Nam điều kiện cụ thể nay, sách tỷ giá cần theo định hướng sau: - Về chiến lược dài hạn, phải áp dụng tỷ giá thả chế độ tỷ giá phù hợp với quy luật cung cầu ngoại tệ, xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế khu vực, mà Việt Nam thành viên - Về chiến lược ngắn hạn, cần áp dụng tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước, điều kiện để áp dụng chế độ tỷ giá thả chưa xuất đầy đủ, có yếu tố sau: +/ Các doanh nghiệp chưa thích ứng với biến động thường xuyên thị trường, lực quản trị tài chưa tốt +/ Hệ thống ngân hàng Việt Nam q trình đổi cịn nhiều yếu +/ Thị trường hối đối cịn giai đoạn sơ khai, dự trữ ngoại tệ Nhà nước cịn thấp +/ NHNN chưa có phối hợp chặt chẽ sách biện pháp điều hoà cung ứng tiền tệ nước; cá nhân, tổ chức tốn qua ngân hàng cịn mức độ thấp +/ Việc điều chỉnh tỷ giá đắn có hiệu NHNN cịn phụ thuộc lớn vào sách huy động sử dụng vốn, vốn nước Trong năm tới, luồng vốn ngoại tệ chảy vào nước thông qua nhiều kênh ngày nhiều, nguồn cung ngoại tệ ngày lớn Nếu Việt Nam khơng có biện pháp quản lý, phân bổ sử dụng nguồn vốn cách có hiệu lâu dài, nguy gánh nặng công nợ ngày lớn đè nặng lên vai hệ cháu Ngoài ra, 87 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM đồng Việt Nam danh nghĩa không gắn vào USD, thực tế, đơn vị xuất nhập ta có thói quen tốn USD Tình trạng la hố cịn q nặng kinh tế Việt Nam, nên tỷ giá VND từ sau thống đất nước đến bị gắn chặt với USD Từ lý nêu trên, vài năm trước mắt, Việt Nam nên thực sách thả có điều tiết Nhà nước, có nghĩa là, sách tỷ giá vừa phải dựa sở quan hệ cung cầu ngoại tệ để kích thích xuất nhập khẩu, đồng thời Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ nguồn ngoại tệ, để đưa vào sử dụng cho cân đối thực tế, chống lại việc sử dụng ngoại tệ lãng phí khơng quản lý nguồn ngoại tệ Hiện nay, sách tiền tệ Việt Nam hoạch định với mức lạm phát hàng năm chữ số (dưới 10%), xu hướng chung tỷ giá VND phải ổn định cách tương đối (có phá giá nhẹ theo thời gian hay gọi biện pháp lạm phát nhẹ) Do vậy, tỷ giá VND khơng thể trì mức ổn định hồn tồn giai đoạn 1993 – 1998, hay nói cách khác, sức mua VND so với ngoại tệ phải giảm tương đối phải gắn với tỷ lệ lạm phát, chí trường hợp thiểu phát, số giá khơng tăng âm phải trì mức phá giá nhẹ để kích thích xuất Tuy nhiên, trường hợp này, cần phải so sánh, xem xét cách thận trọng: Khả xuất tăng trưởng hay khơng? Lợi ích việc phá giá mang lại có đủ bù đắp chi phí hậu phá giá hay khơng? Chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước phải giảm dần theo thời gian, để tiến tới áp dụng chế độ tỷ giá thả hồn tồn, vậy: 88 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - Giai đoạn từ đến năm 2003, áp dụng chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước nay, với biên độ cho phép 10% - Sau năm 2003 đến năm 2005, mở rộng biên độ lên 50% - Sau 2005, Nhà nước không ấn định tỷ can thiệp vào thị trường ngoại hối, thông qua việc thiết lập sử dụng Quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia 2.2 Thực sách đa ngoại tệ Hiện nay, thị trường ngoại tệ, USD có vị mạnh hẳn ngoại tệ khác, song quan hệ tỷ giá áp dụng loại ngoại tệ làm cho tỷ giá bị ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể USD Khi có biến động giá USD giới, ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD VND, mà thông thường ảnh hưởng bất lợi Hiện nay, có nhiều loại ngoại tệ có giá trị toán quốc tế EURO (EMU), JPY (Nhật), CAD (Canada), GBP (Bảng Anh) Điều tạo điều kiện cho ta thực sách đa ngoại tệ tốn quốc tế, từ ta chọn ngoại tệ tương đối biến động tỷ giá có quan hệ mua bán lớn để thực khoản tốn Ví dụ EURO loại ngoại tệ xuất hiện, có vị trí quan trọng, trước hết có thị trường lớn với khoảng 300 triệu dân, có giao dịch xuất nhập với nước ta tương đối nhiều so với thị phần khác Do đó, quan hệ với thị trường Châu Âu, ta sử dụng EURO loại ngoại tệ có quan hệ chủ yếu, nhằm giảm bớt ràng buộc USD Theo ý kiến cá nhân tôi, nên lựa chọn ngoại tệ mạnh để sử dụng toán dự trữ, bao gồm số đồng tiền 89 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM nước mà có quan hệ tốn, thương mại có quan hệ đối ngoại chặt chẽ nhất, để làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá VND Việc lựa chọn đồng tiền đưa vào “cụm tiền tệ”, kỹ thuật tính tốn yếu tố cần thiết để hình thành “cụm tiền tệ”, trở thành sở cho việc điều chỉnh tỷ giá, dựa vào kinh nghiệm IMF hình thành đồng SDR, hay EMU hình thành đồng EURO Phương pháp tính tỷ giá đồng tiền tập thể giống nhau, khác số lượng, cấu tỷ trọng đồng tiền chọn đưa vào cụm tiền tệ Điều quan trọng xác định tỷ giá danh nghĩa tương ứng với tỷ giá thực VND thời gian tới cho phù hợp với khả cạnh tranh thực tế hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế sau ta gia nhập khối ASEAN, AFTA, APEC tiến tới WTO 2.3 Hoàn thiện sách lãi suất, đảm bảo xử lý tốt mối quan hệ hai công cụ lãi suất tỷ giá Lãi suất tỷ giá hai công cụ sách tiền tệ chúng có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với Sự thay đổi yếu tố tất yếu ảnh hưởng đến yếu tố ngược lại Mặc dù có mối quan hệ chặt chẽ lãi suất tỷ giá lại vận động nhằm đồng thời vào nhiều mục tiêu khác nhau, khơng mục tiêu có tác động ngược chiều Do vậy, việc phối hợp điều hành hai công cụ nhằm thực mục tiêu chung sách tiền tệ khơng đơn giản Trước xu hướng hội nhập quốc tế việc điều hành lãi suất, tỷ giá cần thực linh hoạt theo hướng tiến tới mục tiêu tự hoá Việc điều hành lãi suất cần gắn liền với điều chỉnh tỷ giá Riêng tỷ giá, 90 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM thay cho việc gắn đồng Việt Nam với đồng USD, tỷ giá thức nên gắn với rổ tiền tệ( gồm USD đồng tiền bạn hàng lớn Nhật, NIE, khối EU nước trong khu vực ) Hơn nữa, NHNN cần có biện pháp tiếp tục phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để tỷ giá thực lực lượng thị trường định Đối với chế điều hành lãi suất, NHNN xem xét điều chỉnh linh hoạt lãi suất biên độ lãi suất cho vay, làm cho lãi suất thực đóng vai trị tín hiệu để điều tiết lãi suất thị trường, tiến tới quy định thống mức biên độ lãi suất cho vay áp dụng chung cho kỳ hạn, cuối bỏ quy định biên độ, cho phép tổ chức tín dụng tự ấn định lãi suất huy động cho vay theo nguyên tắc thị trường Nếu trước đây, NHNN phải dùng “mệnh lệnh hành chính” để tăng – giảm lãi suất, tỷ giá, tăng giảm lượng cung tiền tệ thị trường nay, với việc hồn thiện bước cơng cụ sách tiền tệ, NHNN dựa vào tín hiệu thị trường điều hành sách tiền tệ Đây bước tiến NHNN quản lý thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ theo chế thị trường Tuy nhiên, qua việc điều hành lãi suất theo lãi suất VND thả lãi suất ngoại tệ; điều chỉnh linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc; điều hành sách tỷ giá dù chưa hồn hảo cho thấy cơng cụ sách tiền tệ phát huy tác dụng, đưa lại hiệu cho kinh tế Thời gian tới, vào diễn biến thị trường tiền tệ giới tình hình kinh tế nước, việc điều hành qua cơng cụ sách tiền tệ cần hoàn thiện linh hoạt hơn, lãi suất, tỷ giá đảm bảo thực tốt sách tiền tệ 2.4 Hồn thiện sách tỷ giá hối đoái sở kết hợp đồng với sách quản lý vĩ mơ khác Nhà nước 91 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chính sách tỷ giá Việt Nam xác định phận sách tiền tệ có nhiệm vụ đảm bảo ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế mức độ cao, bền vững Với tư cách sách nên tỷ giá phải hướng vào thực mục tiêu đặc thù mình: - Ổn định tỷ giá dựa mối tương quan cung cầu thị trường để khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ - Từng bước nâng cao uy tín đồng Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cần thiết để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi - Phối hợp chặt chẽ với sách quản lý ngoại hối để khắc phục tình trạng la hố kinh tế Từ mục tiêu đòi hỏi sách tỷ giá phải xây dựng dựa quan điểm: +/ Chính sách tỷ giá phải hướng vào xử lý điều hành tỷ giá theo chất vốn có – chế thị trường Một xem ngoại tệ hàng hố đặc biệt tỷ giá với tư cách giá hàng hoá đặc biệt phải vận hành theo quy luật giá thị trường, việc điều chỉnh tỷ giá phải dựa vào quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường nhân tố tác động đến Theo quy luật giá cả, q trình vận động, tỷ giá hoàn toàn tách rời giá trị đồng tiền, tỷ giá vấn đề trung tâm nhạy cảm đời sống kinh tế xã hội nên tách rời vượt biên độ cho phép tác động đến loại giá khác thị trường bao gồm thị trường hàng hố tiêu dùng, thị trường tín dụng, thị trường ngoại hối Nói cách khác, bất ổn tỷ giá chắn gây nhiều tai hại cho kinh tế 92 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM +/ Chính sách tỷ giá phải hỗ trợ tốt cho sách khuyến khích xuất để cải thiện cán cân tốn, tăng dự trữ ngoại tệ Vì tỷ giá trọng tâm vận hành kinh tế thị trường mở cửa có ảnh hưởng rộng khắp đến khả cạnh tranh với bên ngồi, đến tình trạng cán cân tốn mức dự trữ ngoại tệ quốc gia Một thiếu hụt cán cân toán tỷ giá gây chắn kéo theo bất ổn tiền tệ làm giảm mạnh lượng dự trữ ngoại tệ quốc gia Tất tạo thành vịng xốy kinh tế vào khủng hoảng tài +/Chính sách tỷ giá không tách rời quản lý Nhà nước Bởi vì, bối cảnh quốc tế hố tồn cầu hố ngày gia tăng, vận hành tỷ giá phải nằm quản lý nhà nước – tỷ giá thả có quản lý Nhà nước Nhà nước phải biết huy động sức mạnh quốc tế để phát triển kinh tế, đồng thời phải có kinh nghiệm nhìn xa trơng rộng, tìm cách tiếp cận, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt kịp thời theo biến động nước cho giữ tỷ giá mối quan hệ hài hoà với lãi suất, dự trữ ngoại tệ, cán cân toán, tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách trì chúng theo hướng tích cực Chính sách tỷ giá Nhà nước Việt Nam phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế Việt Nam tình hình tiền tệ giới Việc Nhà nước Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giá thả có quản lý nhà nước hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, chưa có sách tỷ giá có tính chiến lược, yếu chưa xác định mục tiêu chủ yếu, cụ thể sách tỷ giá mục tiêu phải gắn với mục tiêu sách tiền tệ nói riêng sách phát triển kinh tế nói chung Vì vậy, chưa xác định giới hạn can thiệp NHNN vào thị trường ngoại hối, hay nói rõ chưa xác định tỷ giá mục tiêu hợp lý cho thời kỳ phát triển kinh tế để có chiến lược điều hành cụ thể Thực tế cho thấy trình điều 93 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM chỉnh tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian qua mang tính tình chưa nghiên cứu đầy đủ tầm chiến lược lâu dài 2.5 Hoàn thiện chế quản lý thị trường ngoại hối theo định hướng kinh tế thị trường Thời gian qua, biện pháp quản lý ngoại hối nghiêm ngặt phủ Việt Nam góp phần đáng kể vào bình ổn cung cầu ngoại tệ tỷ giá hối đoái Nhưng biện pháp quản lý hành chính, mang tính áp đặt Như biết, biện pháp quản lý hành thường có hiệu lực tức thời lại có hiệu khoảng thời gian định (thường tương đối ngắn) thực thi cách linh hoạt Nhưng, tính động tính linh hoạt thường đơi với việc tuỳ tiện thực nguyên nhân quan liêu, tiêu cực làm cho biện pháp hành thường có hiệu khơng cao, chí có lúc cịn gây cản trở khó khăn cho nhà kinh doanh chân chính, phương hại đến mơi trường đầu tư nước Ở Việt Nam, quy định buộc tổ chức kinh tế có nguồn thu vãng lai phải bán 40% số ngoại tệ thu cho ngân hàng thời điểm cung cầu ngoại tệ tương đối ổn định chặt chẽ Nếu Nhà nước không nới lỏng quy định không khuyến khích nhà xuất Ngồi ra, nhà đầu tư nước hoạt động Việt Nam tìm cách tránh quy chế cách mang lượng ngoại tệ mà họ nhận vào Việt Nam Điều làm tăng chi phí giao dịch xuất giảm bớt cân đối ngoại tệ doanh nghiệp nước, đồng thời có ảnh hưởng tiêu cực làm giảm luồng ngoại tệ vào đất nước 94 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Từ phân tích cho thấy rằng, để thực mục tiêu sách tỷ giá hối đối, việc Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý hành ngoại hối cần thiết Nhưng, biện pháp tình thế, tức thời nên áp dụng khoảng thời gian định tồn điều kiện định Về lâu dài, chế quản lý thị trường ngoại hối phải xây dựng theo định hướng kinh tế thị trường, tức phải hạn chế dần tiến tới xoá bỏ biện pháp can thiệp trực tiếp, mang nặng tính chất hành để thay việc sử dụng công cụ can thiệp gián tiếp thị trường Đây đòi hỏi khách quan kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi theo chế thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác hội nhập với khu vực giới Một chế quản lý thị trường ngoại hối phù hợp có tác dụng khơi thơng nguồn ngoại tệ, thúc đẩy q trình lưu thơng cách lành mạnh điều có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chế điều hành tỷ giá hối đoái 2.6 Nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối NHNN Dự trữ ngoại hối có vị trí quan trọng đảm bảo ổn định tài chính, tiền tệ nói riêng ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung yếu tố quan trọng số tín nhiệm quốc tế quốc gia Mỗi quốc gia, mà cụ thể NHTW cần trì quỹ dự trữ ngoại hối tối ưu nhất, bao gồm mức dự trữ ngoại hối cấu dự trữ ngoại hối phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ, sách kinh tế, tiềm lực kinh tế quốc gia, điều kiện thị trường tài quốc tế ln diễn biến phức tạp Đây tiêu thức để đánh giá hiệu quản lý dự trữ ngoại hối NHTW 95 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Sở dĩ cần phải xác định “mức dự trữ ngoại hối hợp lý” hay “mức dự trữ ngoại hối tối ưu” NHNN trì dự trữ ngoại hối tức phải từ bỏ việc dùng ngoại hối cho nhu cầu khác phải loại chi phí chi phí hội Việc xác định “mức dự trữ ngoại hối tối ưu” giúp cho NHNN sử dụng công cụ cách hữu hiệu với chi phí hội nhỏ Dự trữ ngoại hối NHNN nhằm mục đích: nhu cầu giao dịch, dự phịng can thiệp tích trữ tài sản, mục đích can thiệp vào thị trường ngoại hối coi mục đích quan trọng việc trì dự trữ ngoại hối Một lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh công cụ quan trọng để NHNN can thiệp, điều tiết, trì tỷ giá hối đối mức định theo mục tiêu quản lý tỷ giá hối đoái ngắn hạn mục tiêu quản lý tỷ giá trung – dài hạn Với chế tỷ giá hối đoái Việt Nam nay, việc có lượng dự trữ ngoại tệ hùng hậu yếu tố vô quan trọng cho phép NHNN can thiệp, điều tiết tỷ giá hối đoái theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Nhưng, với thực trạng kinh tế Việt Nam nay: dự trữ ngoại tệ ngày giảm sút lúc nợ nước ngày gia tăng, nhu cầu nhập máy móc thiết bị với cơng nghệ đại phục vụ cơng cơng nghiệp hố đại hoá đất nước ngày lớn, việc tăng cường lượng dự trữ ngoại tệ trước mắt nhiều khó khăn Trong đó, vai trị can thiệp điều tiết NHNN nhằm thực mục tiêu sách tỷ giá hối đối sách tiền tệ phục vụ cơng xây dựng phát triển đất nước lớn Với nguồn dự trữ ngoại tệ mỏng manh vậy, để thực trọng trách NHNN, cần phải nhanh chóng tăng cường dự trữ ngoại hối mà vấn đề đặt trước mắt phải nâng cao hiệu 96 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM quản lý sử dụng quỹ để hoạt động điều tiết NHNN thực kịp thời, linh hoạt mang lại hiệu cao KẾT LUẬN Có thể nói rằng, tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế phức tạp nhạy cảm Một sách tỷ giá phù hợp với kinh tế trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng, ngược lại sách tỷ giá khơng phù hợp trở thành lực cản chí cịn gây nên hậu khó lường Vì vậy, việc xây dựng sách tỷ giá hối đối để thực mục tiêu phát 97 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM triển kinh tế đất nước vấn đề mà quốc gia giới quan tâm Là nước chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam vấn đề quản lý tỷ giá nhiều cịn mẻ Tuy nhiên, với kết đạt sau 10 năm đổi mới, khẳng định sách tỷ giá Việt Nam bước điều chỉnh để phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Điều thể nỗ lực quan trọng phủ việc đổi hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách điều hành tỷ giá nói riêng Mặc dù vậy, sách tỷ giá cần cải cách nữa, đặc biệt thời gian thực AFTA tới gần để không bị thiệt hại tham gia hội nhập quốc tế mà trái lại, vào có lợi tiến trình Ngồi ra, diễn biến phức tạp tình hình quốc tế khu vực địi hỏi phải đẩy mạnh cơng đổi mới, nâng cao lực sản xuất nước – hướng vào xuất – thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu sở dựa vào sức Với viết này, em hy vọng đóng góp phần nhỏ cho việc nghiên cứu, đánh giá việc điều hành tỷ giá NHTW giải pháp hồn thiện sách tỷ giá hối đối Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thanh Tốn Quốc Tế Ngoại Thương, PGS Đinh Xuân Trình, nhà xuất Giáo dục, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội - 1998 98 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Tài quốc tế đại kinh tế mở, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, nhà xuất Thống kê - 2001 Tài quốc tế, Chủ biên: PTS Nguyễn Ngọc Định, nhà xuất Tài -1999 Các văn pháp luật quản lý ngoại hối NHNN Việt Nam Tài liệu báo, tạp chí: - Một số biện pháp điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối nước ta, Phạm Văn Bốn, Tạp chí Ngân hàng số 12 tháng 6/1998 - Điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn nay, T.s Nguyễn Thị Thuý Vân, Tạp chí phát triển kinh tế số tháng 7/1998 - Bàn lựa chọn chế tỷ giá phù hợp, Lê Văn Hinh, Tạp chí Ngân hàng tháng 2/1999 - Về điều hành công cụ tỷ giá giai đoạn nay, PGS PTS Dương Thị Bình Minh, Tạp chí Ngân hàng số tháng 3/1999 - Bàn dự trữ ngoại hối Nhà nước, Nguyễn Tuấn Quỳnh, Tạp chí Ngân hàng số tháng 4/1999 - Hồn thiện sách tỷ giá hối đối ổn định tiền tệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế nước ta, Lâm Hồng, Thị trường tài tiền tệ số 5/1999 - Tiến tới chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt phù hợp hơn, Mai Hương, Tạp chí Ngân hàng số năm 2001 99 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - Bàn định hướng sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn trung dài hạn, Nguyễn Thị Thuý Vân, Tạp chí Ngân hàng số năm 2001 - Cơ chế điều hành tỷ giá cần linh hoạt hơn, Th.s Tơ Kim Ngọc, Tạp chí Ngân hàng số 10 năm 2001 - Tỷ giá hối đoái USD/VND thời gian gần – diễn biến, nguyên nhân giải pháp khắc phục, Nguyễn Văn Lộc, Tạp chí Ngân hàng số 10 năm 2001 - Những diễn biến thị trường ngoại tệ quý I/2001, Thuỳ Dương, Thị trường tài tiền tệ tháng 4/2001 - Nhìn lại hoạt động thị trường ngoại tệ năm 2000, Trần Sĩ Mạnh, Thị trường tài tiền tệ tháng 4/2001 - Đổi điều hành sách tiền tệ tiến trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, Nguyễn Đồng Tiến, Thị trường tài tiền tệ tháng 5/2001 - Thị trường tài tiền tệ giới tháng đầu năm 2001, Nguyễn Thị Hải Bình, Thị trường tài tiền tệ tháng 8/2001 - Để cơng cụ điều hành sách tiền tệ NHNN phát huy hiệu quả, Nguyễn Minh Đức, Thị trường tài tiền tệ tháng 8/2001 - Thị trường ngoại tệ tháng đầu năm 2001, Thanh Bích – Minh Đức, Thị trường tài tiền tệ tháng 8/2001 - Một số vấn đề tỷ giá hối đoái phá giá đồng nội tệ, Lê Xuân Hiếu, Tạp chí Tài tháng 7/2001 100 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - Nhìn nhận biến động tỷ giá USD Việt Nam thời gian qua, Nguyễn Thanh Hà, Tạp chí Tài tháng 9/2002 - Bàn sách tỷ giá Việt Nam nay, Ts Lê Quốc Lý & Đặng Đức Anh, Kinh tế Dự báo số 6/2002 - Nghịch lý thị trường tiền tệ, Nguyễn Đức, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 152 ngày 20/12/2002 - Một năm thành cơng sách tiền tệ, Nguyễn Đắc Hưng, Kinh tế 2002 - 2003 - Euro tăng giá so với USD, Nguyễn Đức, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 43 ngày 15/3/2003 - Ngoại tệ đổi chiều, lợi?, Minh Nhung, Tài Ngân hàng số 35 ngày 21/3/2003 - Việc nâng lãi suất chưa có tác động đến doanh nghiệp, Ngọc Kha, Báo Đầu tư số 41 ngày 4/4/2003 - Hạn chế phụ thuộc vào đồng ngoại tệ, Chí Tín, Báo Đầu tư số 56 ngày 9/5/2003 - Sự thăng trầm đồng Euro đến lúc phá vỡ độc tôn Đô la Mỹ, Hồng Đức, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 78 ngày 16/5/2003 101 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM