Tham khảo và luyện tập với Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây giúp bạn hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả, đồng thời thời giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra. Chúc các bạn ôn thi đạt hiệu quả cao!
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 2021 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/ 3/2021 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong Ngữ văn 7 tập II, đên gi ́ ưa hoc ky II; các đ ̃ ̣ ̀ ơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức kiểm tra, giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giưa hoc ky II ̃ ̣ ̀ 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực làm bài kiểm tra Năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn và làm bài tập 3. Phẩm chất: Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7 tập II II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nhận biết được Hiểu hoàn Văn Văn tên tác giả, tác cảnh sáng tác, phẩm phương thức biểu học đạt của văn bản 1 Số câu 1 Số điểm 10% 10% Tỉ lệ Nhận biết được Chỉ tác BPTT dụng của BPTT Tiếng Việt Nhận biếtđược Nêu tác câu rút gọn/ câu dụng củacâu rút đặc biệt/ trạng gọn/ câu đặc biệt/ ngữ trạng ngữ 1 Số câu 1 Số điểm 10% 10% Tỉ lệ Vận dụng Liên hệ việc làm của bản thân 1 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Ban giám hiệu 2 20% 2 20% Tổ chuyên môn Tổng 2đ 20% Tập làm văn Vận dụng cao Viết được văn nghị luận 5 50% 1 10% 50% 3đ 30% 5đ 50% 10 100% TM nhóm chun mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Nguyễn Thị Nga ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/3/2021 Phần I (5 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Tinh thần u nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của q kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần u nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến.” (Ngữ Văn 7 – tập II, NXB Giáo dục năm 2019) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Câu 2: Trình bày hồn cảnh ra đời và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên Câu 3: Chỉ ra một câu rút gọn có trong đoạn văn. Theo em, việc sử dụng câu rút gọn ở đây có tác dụng gì? Câu 4: Trong câu văn “Tinh thần u nước cũng như các thứ của q”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của phép so sánh đó Câu 5: Trong văn bản trên, tác giả đã nêu rõ những việc cần làm để thể hiện tinh thần u nước. Là một học sinh, em sẽ làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp đó? Phần II (5điểm): “Thương người như thể thương thân” là truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy viết một bài văn làm sáng tỏ câu tục ngữ trên Chúc các con làm bài thi tốt! TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HKI Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/3/2021 Nội dung Điểm PHẦN I (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) Câu 2 (1 điểm) Câu 3 (1 điểm) Văn bản: “Tinh thần u nước của nhân dân ta.” Tác giả: Hồ Chí Minh Hồn cảnh: + Tháng 2 năm 1951 + Trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam PTBĐ: nghị luận * HS chỉ ra được 1 trong 3 câu rút gọn sau: Có trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận của chúng ta làm cho những quý kín đáo đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất mọi 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 4 (1 điểm) Câu 5 (1 điểm) người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến * Tác dụng: Làm cho câu ngắn gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước * BPTT so sánh: Tinh thần u nước các thứ của q * Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh Nhấn mạnh quý giá của tinh thần yêu nước * Những việc làm của HS thể hiện tinh thần yêu nước: Bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi ni lông, tiết kiệm nước Giới thiệu, quảng bá với bạn bè quốc tế về danh lam thắng cảnh của đất nước… Học tập nghiêm túc, chăm chỉ, thực hiện nội quy của trường lớp, phấn đấu trở thành một cơng dân có ích (HS có thể liên hệ nhiều việc làm khác nhau nhưng phải nêu được hai việc làm cụ thể, biểu hiện của việc làm phải gắn liền được với mục đích) PHẦN II (5 điểm) 1. u cầu hình thức: Bố cục 3 phần rõ ràng Đúng dạng văn nghị luận sử dụng phương pháp lập luận chứng minh 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1.5 điểm Lập luận chặt chẽ, mạch lạ c Không mắclỗi diễn đạt, chính tả… 2. Yêu cầu nội dung: * Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” * Thân bài: Giải thích câu tục ngữ: “Thương người thể thương thân” là thương yêu người khác bản thân mình Biểu hiện: + Giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn với tinh thần “nhường cơm xẻ áo” (dẫn chứng) + Hi sinh cả bản thân mình người khác(dẫn chứng) … Ý nghĩa: + Đó truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam + Thể nét đẹp trong cách ứng xử giữa con người với con người + Đem lại niềm vui, hạnh phúc cho những người xung quanh * Kết bài: Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ Liên hệ bản thân 3.5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm Ban giám hiệu Tổ chun mơn TM nhóm chun mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 2021 ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/ 3/ 2021 Phần I (5 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống q báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Ngữ Văn 7 – tập II, NXB Giáo dục năm 2019) Câu 1: Đoan văn trên đ ̣ ược trich t ́ ư văn ban nao? C ̀ ̉ ̀ ủa ai? Câu 2: Trình bày hồn cảnh ra đời và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên Câu 3: Chỉ ra một trạng ngữ có trong đoạn văn. Theo em, việc sử dụng trạng ngữ ở đây có tác dụng gì? Câu 4: Trong câu văn: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của phép so sánh đó Câu 5: Trong văn trên, tác giả đã làm nổi bật sức mạnh của tinh thần u nước. Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tinh thần u nước của mình? Phần II (5 điểm): Chứng minh rằng Bác Hồ là người có lối sống giản dị Chúc các con làm bài thi tốt! TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 2021 ĐỀ DỰ BỊ Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HKII Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/ 3/ 2021 Nội dung Điểm PHẦN I (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Tác giả: Hồ Chí Minh Câu 2 (1 điểm) Hồn cảnh: + Tháng 2 năm 1951 + Trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam PTBĐ: nghị luận 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Câu 3 (1 điểm) Câu 4 (1 điểm) Câu 5 (1 điểm) * HS chỉ ra được một trong hai trạng ngữ sau: “Từ xưa đến nay” “mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng” * Tác dụng: xác định thời gian * BPTT so sánh: tinh thần u nước (nó) làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn * Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn Làm nổi bật sức mạnh lớn lao, vĩ đại của tinh thần yêu nước * Những việc làm của HS để thể tinh thần yêu nước: Nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng và hồn thiện bản thân để trở thành một cơng dân có ích Bảo vệ mơi trường: khơng vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi ni lơng, tiết kiệm nước Giới thiệu, quảng bá với bạn bè quốc tế về danh lam thắng cảnh của đất nước… (HS có thể liên hệ nhiều việc làm khác phải nêu được hai việc làm cụ thể, biểu hiện của việc làm phải gắn liền được với mục đích) PHẦN II (5 điểm) 1. u cầu hình thức: Bố cục 3 phần rõ ràng Đúng dạng văn nghị luận sử dụng phương pháp 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1.5 điểm lập luận chứng minh Lập luận chặt chẽ, mạch lạc Không mắclỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả… 2. Yêu cầu nội dung: * Mở bài: Giới thiệu về lối sống giản dị, bạch của Bác * Thân bài: Giải thích: “giản dị” là gì? Chứng minh giản dị, bạch lối sống, giản dị trong cách nói, cách viết của Bác Ý nghĩa của lối sống giản dị * Kết bài: Khẳng định lối sống thanh bạch, giản dị của Bác đã trở thành nét đẹp mang phong cách riêng Người Rút học cho bản thân 3.5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm Ban giám hiệu Tổ chun mơn TM nhóm chun mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga ... Tơ Thị Phương Dung TRƯỜNG? ?THCS? ? THƯỢNG? ?THANH Năm? ?học? ?20 20 ? ?20 21 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Nguyễn Thị Nga ĐỀ? ?THI? ?GIỮA HỌC KÌ II Mơn:? ?Ngữ? ?Văn? ?7 Thời gian: 90 phút Ngày? ?thi: ? ?23 /3 /20 21 Phần I (5 điểm): Đọc đoạn? ?văn? ?sau và trả lời câu hỏi:... Tơ Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga TRƯỜNG? ?THCS? ?THƯỢNG? ?THANH Năm? ?học? ?20 20 ? ?20 21 ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ? ?THI? ?GIỮA HỌC KÌ II Mơn:? ?Ngữ? ?Văn? ?7 Thời gian: 90 phút Ngày? ?thi: ? ?23 / 3/? ?20 21 Phần I (5 điểm): Đọc đoạn? ?văn? ?sau và trả lời câu hỏi:... TRƯỜNG? ?THCS? ?THƯỢNG? ?THANH Năm? ?học? ?20 20 ? ?20 21 ĐỀ DỰ BỊ Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ? ?THI? ?GIỮA HKII Mơn:? ?Ngữ? ?Văn? ?7 Thời gian: 90 phút Ngày? ?thi: ? ?23 / 3/? ?20 21 Nội dung Điểm PHẦN I (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) ? ?Văn? ?bản: “Tinh thần yêu