BỘ T H Ủ Y SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN Đề tài NGHIÊN CỨU THlếr Ki'vỉ* ÁP DỤNG NGƯ cụ CHỌN LỌC CHO MỘT SỐ LOẠI NGHỈ KHAI THÓC HĨI SỊN CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: KS NGUN VĂN KHÁNG BÁO CÁO TỐN G HỢP CÁC TÀI LIỆU VẾ THIẾT BỊ THOÁT RÙA THOÁT CÁ CON KS Nguyễn Vãn Kháng Hải Phòng, tháng năm 2003 jotaof) MỤC L Ụ C Lời nói đầu OI Tài liệu phương pháp nghiên cứu 02 2.1 Tài liệu nghiê n cứu 02 2.2 Phương pháp nghiên cứu 02 Các thiết bị thoát rùa 02 3.1 T ài liệu thiết bị thoát rùa Australia 03 3,LI Thiết bị AusTED 06 3.1.2 Thiết bị Super Shooter 06 ỉ.3 Thiết bị NPF Nordmore 07 3.1.4 Thiết bị NAFTED 08 32 T ài liệu thiết bị thoát rùa Mỹ lo 32.1 Thiết bị Anthony W eedỉess lồ 3.2.2 Thiết bị Bent Pipe lồ 3.2.3 Thiết bị Super Shooter ỉỉ 33 T ài liệu thiết bị thoát rùa Thcáland li 3.3 Ỉ Thiết bị Thai Turtỉe Free Devỉce (TTFD) 12 33.2 ThiếtbịThai-KƯ 12 Các thiết bị cá 12 4,1 Mắt lưới vng 13 4.1 ỉ Đụt mắt lưới vuông 13 4.1.2 Tấm lưới mắt vng (cửa sổ mắt vng) 14 4.13 Cửa thối cá lắp lưới kéo "Mắt cá " 16 4.2 T hiết bị thoát cá số nước khu vực Đông Nam Á 16 Tài liệu tham khảo 22 Lời nói đầu Hiện nay, nghề cá nước trẽn giới quan tâm đến khía cạnh bền vững hệ sinh thái Trong đó, họ tìm cách giảm ảnh hưởng hoạt động khai thác cá động vật khơng mong muốn đánh bắt yếu tố quan trọng hệ sinh thái Nhiều nước nghiên cứu thiết kế ứng dụng thiết bị thoát cá cá tạp cho nghề lưới kéo đáy, thiết bị rùa cho nghề lưới kéo tơm nhằm hạn chế đánh bắt sản phẩm không mong muốn, thiết bị nghiên cứu ứng dụng như: - Từ năm 1982 - 1986, Robertson cộng tác viên có nhiều nghiên cứu việc sử dụng dụt lưới kéo có mắt lưới vng để giải thoát cá nhỏ, làm giảm nhiều lượng cá nhỏ bị đánh bắt so với sử dụng dụt lưới với kiểu mắt lưới thơng thường (mắt lưới có dạng hình thoi).Sử dụng dụt lưới kéo có kiểu mắt lưới vng để giải thoát cá con, làm giảm nhiều lượng cá bị đánh bắt so với sử dụng dụt lưới với kiểu mắt lưới thông thuồng (mắt lưới làm việc có dạng hình thoi) Đây biện pháp nhằm bảo tồn nguồn lợi cá nhỏ cá chưa trưởng thành Kiểu mắt lưới hình vng dụt lưới để giải thoát cá nhỏ sử dụng cho lưới kéo đôi, lưới kéo đơn, lưới kéo tôm, lưới kéo cá, lưới kéo ván, lưới kéo sào V.V - Gần SEAFDEC nghiên cứu sử dụng nhiều loại thiết bị thoát cá con, thiết bị lắp dụt lưới, cá nhờ khe hở thiết bị, thiết bị gọi J uvenile and Trash Excỉuder Devices (J TEDs) Nhiều nước khu vực thử nghiệm số thiết bị thoát cá cho lưới kéo - Thiết bị thoát rùa biển Turtle Excluder Device (T EO) lần thử nghiệm cho nghề lưới kéo tôm M ỹ vào cuối năm 1980, từ đến người ta tiến hành nghiên cứu đưa nhiều mẫu thiết bị thoát rùa khác nhiều nước giới, : Mêxicô, Australia, Thái Lan, Indonesia Các thiết bị ứng dụng cho nghề lưới kéo tơm nước giải rùa biển động vật cỡ lớn khác (cá đuối, sam biển )• Việc giảm sản lượng cá tạp khai thác hải sản Australia có từ lâu Cách 40 năm ngư dân khai thác tôm cửa sơng New South Wales Ì Queenland sử dụng lưới dốc nghiêng gọi "dốc trượt Blubber" để giảm sản lượng cá nhỏ Gần họ sử dụng sổ nhỏ kiểu mắt cá hình tam giác, tám mắt vng Composite dụt lưới để giải cá cho lưới kéo tơm Tài liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Tài liệu nghiê n cứu Để tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu thiết kế áp dụng ngư cụ chọn lọc cho số loại nghề khai thác hải sản", tài liệu có liên quan tập hợp Các nội dung cụ thể tài liệu tổng hợp phục vụ cho trình nghiên cứu lĩnh vực sau: + Tài liệu luật sử dụng thiết bị thoát rùa biển, thoát cá giới Các tài liệu tổ chức F A O , SEAFDEC liên quan đến việc sử dụng loại thiết bị thoát rùa biển, thoát cá Tài liệu cấu tạo, hướng dẫn cách sử dụng, quy định tiêu chuẩn kích thước loại thiết bị thoát rùa biển, thoát cá số nước nghiên cứu ứng dụng thực tế + Tài liệu nghiên cứu rùa biển bảo tồn rùa biển + Khai thác nguồn tài liệu liên quan đến thiết bị J TEDs SEAPDEC, FAO, internet 4- Các báo cáo thử nghiệm loại thiết bị thoát cá con, thoát rùa biển SEAFDEC Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thailand, Brunei, Philippins 2.2 Phương pháp nghiên cứu Sau tập hợp đầy đủ tài liệu, đề tài tiến hành dịch thuật, phân tích lựa chọn tài liệu cần thiết để phục vụ cho vấn đề cần nghiên cứu Từ lựa chọn loại thiết bị rùa, cá có ưu điểm tốt, phù hợp vói điều kiện Việt Nam để tiến hành thiết kế thiết bị cho thích hợp với ngư cụ thử nghiệm áp dụng vào thực tiễn Các thiết bị thoát rùa Một số nước như: M ỹ , Mêxicô, Australia.v V tiến hành nghiên cứu ứng dụng nhiều thiết bị thoát rùa khác Thiết bị rùa đơn giản thiết bị có dạng hình ovan cấu tạo sắt xếp song song sắt ngang để giữ cho thiết bị chắn Có thiết bị có hình dáng đặc biệt để giảm bớt tích tụ rác cỏ rong biển vào thiết bị rùa, rác làm cản trở tơm lọt qua thiết bị rùa để xuống dụt lưới Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á (SEAPDEC) thử nghiệm thiết bị thoát rùa cho lưới kéo tôm số nước khu vực Theo chuyên gia SEAFDEC, người thực nghiên cứu cho biết kết thu việc rùa thử nghiệm cịn hạn chế Như vậy, giới có nhiều nước Tổ chức nghề cá quan tâm đến việc sử dụng thiết bị thoát rùa động vật khác nhằm bảo vệ bền vững nguồn lợi hải sản bảo vệ môi trường vùng biển gần bờ Rùa biển coi lồi động vật có giá trị kinh tế cao quý hiếm, di sản "Heritage" quý báu biển cả, chúng cần bảo vệ Do khai thác sử dụng không hợp lý, đến nguồn lợi rùa bị suy giảm, số lồi có nguy bị tuyệt chủng Theo số tài liệu cho thấy nội dung chương trình bảo vệ rùa M ỹ yêu cầu tàu đánh bắt tôm thương phẩm sử dụng thiết bị thoát rùa ( E D ) để hạn chế lượng rùa bị chết lưới kéo tôm Đứng trước tình hình này, chiến lược nghiên cứu bảo tồn rùa biển nhiều quốc gia hưởng ứng Các nước giới nói chung khu vực Đơng Nam Á - Thái Bình Dương nói riêng coi nhiệm vụ nghiên cứu bảo tồn rùa biển nhiệm vụ quan trọng Nghiên cứu áp dụng thiết bị thoát rùa cho lưới kéo tôm phải giải vấn đề sau: - Giải thoát rùa biển - K h i có thêm thiết bị khả đánh bắt lưới kéo tơm bị ảnh hưởng 3J T ài liệu vê thiết bị thoát rùa Austratia Trong năm đầu thập niên 90, Cục Công nghiệp Queenland (QDP) Cục Nghề cá Công nghiệp nội địa Miền Bắc (NTDPIF) phát triển thiết bị thoát rùa kiểu Australia (AusTED) để giải thoát loài động vật cỡ lớn động vật không mong muốn đánh bắt khác nghề lưới kéo khai thác tơm nhiệt đói Ngun T E D viết tắt "Thiết bị giải thoát rùa" (Turtle Excluder Device) Nhưng bải thiết bị giải thoát động vật khác nên TED ngày viết tắt "Thiết bị hiệu lưới kéo" (Trawl efficiency device) Các thiết bị có thiết kế dạng lưới mềm để dẫn động vật cỡ lớn qua cửa phía dụt lưới cửa đầu lưới để cá nhỏ Một lưới hình phảng hình phễu đặt trước thiết bị rùa (TED) sử dụng để dẫn động vật từ cửa Các động vật lớn sau dẫn lưới chắn kim loại lưới đến cửa phía dụt lưới động vật cỡ nhỏ vào dụt lưới qua khe hở thiết bị Cửa đơn giản hố cắt dụt bao phủ bời nắp lưới vật liệu khác nhằm hạn chế thất tơm K h i kiểm tra nghề khai thác tôm miền Bắc nghề lưới kéo đơn bờ biển phía Đơng, thiết bị thoát rùa kiểu ú c (AusTED) giải thoát thành công động vật cỡ lớn cá mập, cá đuối rùa biển Năm 1993, A M C , Phòng nghiên cứu biển CSIRO NTDPIF kiểm tra hàng loạt thiết bị thoát rùa NPF Trong lần kiểm tra thiết bị Nordmore, Super Shooter Autralia (AusTED) thành cơng việc giải động vật cỡ lớn (bao gồm cá to, cá mập, cá đuối) Tuy nhiên, loại Super Shooter giữ lại phần lớn tôm Nghiên cứu cho thấy sống sót đối tượng tốt số tơm bị hư hỏng lưới kéo sử dụng thiết bị thoát rùa Một cách tổng quát, thiết bị thoát rùa tạo giảm lượng đối tượng không mong muốn đánh bắt Trong nhiều trường hợp có tăng kích thước tôm mẻ lưới so với lưới thương phẩm thơng thường TED có hai loại TED cứng TED mềm tùy thuộc vào vật liệu làm chúng cứng hay mềm Loại TED cứng dùng lưới cứng làm nhơm, thép hay nhựa, ví dụ loại lưới Nordmore Super Shooter Mặc dù loại AusTED làm cáp mềm phân loại TED cứng TED cứng có tiêu chuẩn phân loại gây nguy hiểm cho thủy thủ đặc biệt lúc biển động TED mềm dùng lưới nghiêng khơng có khung cứng để hướng cá tạp phía cửa thốt, ví dụ loại TED Morrison cầu trượt "blubber" Người ta thấy loại TED mềm hiệu việc giải thoát miếng bọt biển nặng động vật đáy khác thứ tắc nghẽn mắt lưới Chúng bị cấm sử dụng M ỹ tỷ lộ thoát rùa thấp Sau bảng so sánh hai loại TED cứng mềm TEO mềm TEO cứng ưu điểm ưu điểm Ì - Giải động vật cỡ lớn mót số cá ì-Như TED cứng 2- Giải thoát động vật đáy biển (bọt biển, san hơ ) đá (chỉ cửa quay xuống dưới) 2- Như TED cứng 3- Có thể tăng sản lượng tôm thời gian dắt lưới dài 3- Như TED cứng 4- Có thể giảm thời gian phân loại sản phẩm đánh bắt 4- Như TED cứng 5- Có thể cải thiện chất lượng tơm 5- Như TED cứng việc giảm va chạm với động vật cỡ lớn 6- Giảm nguy hiểm cho thủy thủ động vật nguy hiểm cỡ lớn gây 6- Như TED cứng Nhược điểm Nhược điểm Ì - Phá hủy, làm bẩn hay tắc nghẽn Ì- Việc lắp đặt khơng ảnh chắn lưới động vật cỡ lớn hưởng đến làm việc lưới kéo mảnh vỡ dẫn đến thất tơm 2- Có chút khó khăn kéo tay so với dụt lưới tiêu chuẩn 2- Dễ bị phá hủy động vật làm bẩn 3- Lưới chắn cứng nguy hiểm cho thủy thủ 3- Tính hiệu phụ thuộc vào độ mở lưới kéo 4- Việc sửa chữa khó khăn so với lưới kéo tiêu chuẩn 5- Hiệu TED cứng việc loại bỏ vật nặng đá bọt biển nặng Sau đề tài giới thiệu số thiết bị thoát rùa nghiên cứu ứng dụng Austrailian: 3.U.ThiếtbịAusTED Thiết bị AusTED thiết kế để giải thoát sinh vật cá lớn từ lưới kéo tôm Thiết bị có dạng khung cáp mềm bọc nhựa plastic phía ngồi lắp vào dụt lưới kéo góc nghiêng 70° Khoảng cách Ì lOmm Có lưới hướng tất sinh vật đến đáy khung thiết bị hạn chế tơm khỏi cửa phía (lưng) dụt lưới Các sinh vật lòn hướng tới cửa thoát khung lưới, sinh vật nhỏ khác tôm qua khe vào dụt lưới Một l ỗ nhỏ (íisheye) đơn giản nằm phía trước khung ỉưói để hạn chế cá, tơm bị hốt hoảng chạy thoát qua cửa thoát lúc thu lưới Mô tả chi tiết cấu tạo thiết bị AusTED lắp dụt lưới chu vi 150 mắt, kích thước mắt 45mm hình 800 Hình 1: Thiết bị thoát rùa AusT ED 3.1.2 Thiết bị Super Shooter Super Shooter thiết kế chủ yếu để giải thoát sinh vật cỡ lớn nghề lưới kéo tơm sinh vật nhỏ giải Thiết bị có dạng khung lưới hình ovan lắp cố định dụt lưới kéo với góc nghiêng 45°, khoảng cách thiết bị lOOmm Một lưới hình phễu hướng tất sinh vật đến đỉnh khung lưới hạn chế lượng tơm qua cửa phía dụt lưới Các sinh vật lớn hướng đến cửa thoát khung lưới tơm sinh vật nhỏ khác qua khe hở các khung thiết bị vào dụt lưới Một lưới chắn (PE) lắp phủ bên ngồi cửa để ngăn chặn tơm khỏi dụt lưới Sau mô tả cấu tạo chi tiết thiết bị Supper Shooter lắp vào dụt lưới có chu vi 150 mắt, kích thước mắt lưới 45mm (hình 2) lọp Hình Thiết bị thoát rùa Supper Shooter 3.13 Thiết bị NPF Nordmore Thiết bị NPF Nordmoưe thiết kế chủ yếu để sinh vật lớn từ lưới kéo tơm, nhiên sinh vật nhị hem khác giải (hình 3) Thiết bị có dạng khung hình chữ nhật làm nhơm cố định vào dụt lưới kéo Ì góc 35°, khoảng cách thiết bị lOOmm Có lưới dẫn sinh vật đến đáy thiết bị ngăn chặn thất tơm qua cửa phía dụt lưới Các sinh vật lớn hướng đến cửa thoát lưới dẫn tôm sinh vật nhỏ khác qua khe hở thiết bị vào dụt lưới Thiết bị lắp vào khung nhơm bên ngồi, điều cho phép thay khung nhôm nhanh bị phá huy đảm bảo giữ nguyên góc nghiêng thiết bị Sau mơ tả chi tiết cấu tạo lưới Nordmore lắp dụt lưới có chu vi 150 mắt, kích thước mắt 45mm 100 Hình Thiết bị NPF Nordmore 3.1.4 Thiết bị NAFTED Thiết bị N A F T E D thiết kế để giải thoát loại sinh vật lớn nghề lưới kéo tôm Tuy nhiên, sinh vật nhỏ giải Loại TED có dạng khung hình chữ nhật làm nhơm lắp vào dụt lưới kéo góc nghiêng 45° khoảng cách 60mm Có lưới hướng tất sinh vật đến đáy lưới hạn chế thất thoát tơm qua cửa phía dụt lưới Các sinh vật lớn hướng đến cửa thoát lưới nhôm, tôm cá khác qua khe thiết bị vào dụt lưới Các khung lưới uốn cong lồi gần cửa thoát Điều hạn chế bọt biển rác khác làm tắc nghẽn ngang (ở đỉnh thiết bị) tắc nghẽn thiết bị Một lới chắn lưới lắp vào dụt lưới để ngăn chặn tơm khỏi cửa Thiết bị gắn vào Ì khung nhơm phía ngồi Điểu cho phép thay nhanh chóng lưới bị hư hỏng mà giữ góc nghiêng khung Mơ tả chi tiết cấu tạo N A F T E D lắp dụt lưới chu vi 150 mắt, kích thước mắt 45mm hình 3.2 T ài liệu thiết bị thoát rùa Mỹ Thiết bị thoát rùa biển (Turtỉe Excỉuder Đevice - TEO) lần áp dụng cho nghề lưới kéo tơm M ỹ vào năm 1987, từ đến người ta tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thiết Để nghiên cứu người ta sử dụng thợ lặn mang theo máy quay phim gắn vào lưới kéo tôm khai thác để có kết xác thực Các nhà nghiên cứu kết hợp với ngư dân kỹ sư khai thác để cải tiến đưa thiết bị thoát rùa biển tối ưu Hiện có nhiều thiết bị rùa có hiệu Chính phủ Hoa K ỳ bắt buộc ngư dân sử dụng nghề lưới kéo Dưới giới thiệu số thiết bị thoát rùa đơn giản mà hiệu sử dụng Mỹ 3.2.1 Thiết bị Anthony W eedless Thiết bị có hình bầu dục, cấu tạo nhơm đặc thép rỗng có đường kính 12,5, khơng có nhiều ngang thiết bị khác, có đà chéo để giảm bớt rác rưởi thứ khác vướng vào phận lọc rùa K hoảng cách ngang lOcm, mô tả cấu tạo thiết bị Anthony Weedless hình 3.2.2 Thiết bị Bent Pipe Bent pipe có cấu tạo dạng khung hình chữ nhật với phía uốn cong Khung dọc thiết bị làm nhơm có đường kính 25mm, chiều dài thiết bị Ì lOOmm, chiều rộng 800mm, mơ tả cấu tạo thiết bị hình 100 Anthony Weedless Bent Pipe Hình 5: Thiết bị rùa Anthony Weedless Ben Pipe 10 3.2.3 Thiết bị Super Shooter Cũng tương tự thiết bị Super Shooter ú c thiết bị Super Shooter M ỹ thiết kế chủ yếu để giải thoát sinh vật cỡ lớn, rùa biển nghề lưới kéo tơm Thiết bị có dạng khung nhơm hình ovan với đường kính 16mm Một lưới dẫn hình phễu hướng sinh vật đến đỉnh khung thiết bị để hạn chế lượng tơm qua cửa rùa phía dụt lưới Các sinh vật lớn hướng đến cửa thoát khung thiết bị ưong tơm sinh vật nhỏ khác qua khe hở thiết bị vào dụt lưới Hình mơ tả cấu tạo chi tiết thiết bị Super Shooter T © o ^ X ấ \ h 800 — lì ì ì O: o : I> o: oi , H Hình 6: Thiết bị rùa Super Shooter Mỹ ì 33 T ài liệu thiết bị thoát rùa T haỉland Nghề lưới kéo du nhập vào Thái Lan từ 30 năm trước, phát triển nghề theo hướng tăng cường lực khai thác Những kiến thức thiết bị giảm sản phẩm khơng mong muốn khai thác vân cịn hạn chế Các thiết bị thoát rùa nghiên cứu thiết kế M ỹ Mexico giá thành nhập thiết bị cao, nên số nước điều chỉnh thiết bị cho phù hợp với vùng biển họ Cơ quan phát triển nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) kết hợp với Khoa Khai thác thủy sản Thái Lan thiết kế giới thiệu thiết bị thoát rùa dựa nguyên mẫu số thiết bị li rùa M ỹ Mexico cịn thiết kế thiết bị mói Các thiết bị sau đưa thử nghiệm Vịnh Thái Lan vào năm 1996 cho kết khả quan Sau xin giới thiệu số thiết bị Thailand thử nghiệm thành công đưa vào áp dụng thực tiễn 3.3.1 Thiết bị Thai Turtỉe Free Device (TTFD) Thiết bị TTFD có dạng hình ovan làm thép Kích thước cấu tạo thiết bị mơ tả hình 332.Thiết bịThai-KƯ Thiết bị có cấu tạo phức tạp, thiết kế dựa nguyên mẫu thiết bị Super shooter Hooped TED M ỹ Thiết bị có dạng khung hình ovan liên kết với nhờ đà Hình mơ tả chi tiết cấu tạo thiết bị Thai-KU Hình 7: Thiết bị thoát rùa T hailand Các thiết bị thoát cá Cá cá tạp lẫn sản phẩm khai thác thủy sản quan tâm nghiên cứu từ phía cơng nghệ bảo vệ nguồn lợi Tuy nhiên kết chưa 12 nhiều vấn đề phức tạp kỹ thuật trình độ xã hội giới khơng đồng V ề mặt kỹ thuật, để hạn chế đánh bắt cá người ta sử dụng ngư cụ mà phần chứa cá dùng lưới có kích thước mắt lưới lớn (theo quy định); mắt lưới vuông số loại thiết bị khác tạo điều kiện thuận lợi cho động vật không mong muốn đánh bắt, cá cần bảo vệ ngồi ngư cụ 4.1 Mắt lưới vuông 4.1.ỉ Đụt mắt lưới vuông Quan sát dụt lưới kéo thơng thường (mắt lưới hình thoi) nước, người ta thấy có cá cá tập trung vị o i cuối dụt thường làm cho căng phồng Tải trọng tăng theo số lượng cá vào dụt Từ xảy tượng khép mắt lưới, khu vực chứa cá mắt lưới mở rộng khu vực tiếp giáp đoạn chứa cá mắt lưới khép có tượng mặt cắt ngang co lại, loại cá nhò khơng thể qua mắt lưới bị khép lại Dù có sử dụng mắt lưới hình thoi kích thước lớn theo quy định, hiệu thoát cá tượng khép mắt lưới chịu tải Để khắc phục tình trạng khép mắt lưới có tải trọng, làm giảm diện tích mắt lưới cá Người ta sử dụng dụt lưới có mắt lưới vng xếp theo chiều chịu lực dọc theo cạnh mắt lưới dọc, chịu lực dọc (chủ yếu lực ma sát, lực cản) mắt lưới vng khơng biến dạng, diện tích thoát cá giữ nguyên, nghĩa lỗ chui cá qua lưới khơng thay đổi (hình 8) Nếu tính tốn thơng số lưới tương ứng với kích cỡ cá cần bảo vệ, cá khơng chịu ảnh hưởng tải trọng tác động đến dụt lưới Các thí nghiệm để lựa chọn kiểu dụt mắt lưới vuông Robertson Scotlan nhiều người khác thực từ năm 1982 đến năm 1986 Kết thí nghiệm kiểu dụt mắt lưới vng cho cá nhỏ ngồi đạt đến 50% tổng số cá thể đánh bắt mẻ lưới 13 Hình 8: Hình dạng dụt lưới kéo sử đụng mắt lưới hình vng 4.1.2 Tấm lưới mắt vng (cửa sổ mắt vuông) Theo tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị giảm sản phẩm phụ (bycatch) nghề lưới kéo tôm Australia, F A O đánh giá hàng nám có khoảng 27 triệu cá tạp bị loại bỏ nghề cá thương phẩm toàn cầu Nghề đánh bắt tơm lưới kéo đóng góp phần lớn số này, nghề khai thác tơm Na Uy phần M ỹ buộc phải sử dụng thiết bị BRDs (Bycatch reduction devices), nghề khai thác tôm vịnh Mexico nước đơng nam Đại Tây Dương nơi lồi rùa có nguy tuyệt chủng phải sử dụng thiết bị thoát rùa Trong nhiều năm qua ngư dân khai thác tôm Australia sử dụng phương pháp đánh bắt có chọn lọc, như: - Lưới kéo có độ mở đứng thấp để giảm lượng cá bị đánh bắt - Lắp ráp xích chì để giảm lượng vỏ sò, ốc đáy biển bị lấy - Tránh ngư trường có nhiều cá tạp - Sử dụng cỡ mắt lưới đủ lớn phép động vật nhỏ thoát - Gắn thiết bị thoát cá động vật lớn - Sử dụng lưới mắt vng cho tồn dụt lưới dạng cửa sổ nhỏ phía miệng túi lưới, cho phép phần cá thoát khỏi dụt lưới - Sử dụng cửa nhỏ kiểu "mắt cá", dạng đơn giản có hình tam giác, đặt phía miệng túi lưới, q trình kéo lưới cá nhỏ ngồi nhờ "mắt cá" 14 - Sử dụng thiết bị có ngang RES (Radial escape Section) để thoát cá nhỏ RES dựa vào đặc tính cá bơi tốt tơm chúng lọt qua lưới hình phễu đặt phía trước dụt lưới, khỏi lưới hình phễu số quay lại bơi phía cửa có mắt lưới vng lớn để tẩu thốt, cửa có nhiều ngang vịng quanh dụt lưới Trong số phương pháp trên, sử dụng lưới mắt vuông cho toàn dụt lưới dạng cửa sổ nhỏ phía miệng dụt lưới cho phép phần cá thoát khỏi dụt lưới phương pháp hiệu Kiểu cá hình gọi cửa sổ mắt vng hay cịn gọi lưới mắt vuông dụt lưới kéo tôm, dùng nhiều Australia Hình 9: T hiết bị cá kiểu lưới mắt vng Đối với thiết bị kiểu lưới mắt vuông, việc lựa chọn kích thước mắt lưới quan trọng cần thiết để xác định kích thước mắt lưới vừa giải thoát cá mức cao vừa hạn chế tối đa lượng tơm bị thất K ích thước vị trí lắp lưới mắt vng phải quan tâm, đặt nơi cao dụt lưới vị trí hợp lý để giảm lượng tơm bị thất Cửa sổ khơng nên đặt gần sản phẩm bị khai thác dụt lưới, lượng tơm thất nhiều hơn, đặc biệt lúc kéo ngược lại đạt sóng trào lên + Ưu điểm khỉ lắp thiết bị lưới vuông dụt lưới kéo tôm - Cá nhỏ tẩu - Có thể giảm thòi gian lựa chọn sản phẩm - Làm lưới mắt vng đơn giản vận chuyển, thay thế, sửa chữa dễ dàng + Nhược điểm 15 - Có thể tơm lồi cá cho phép khai thác có kích thước nhỏ bị thất cửa sổ đặt gần sản phẩm dụt lưới, đặc biệt kéo ngược lại đạt sóng biển dâng lên - Hình dạng dụt lưới biến dạng lắp ráp khơng xác 4.1.3 Cửa thoá t cá lắp lưới kéo "Mắt cá " "Mắt cá" l ỗ tạo cách chủ ý áo lưới cá tẩu ngồi Dạng đơn giản cửa l ỗ hình tam giác Tuy nhiên thay đổi cách gắn vào khung hình Elip nhơm thép để giữ độ mở lỗ Mắt cá đặt hay bên cạch dụt lưới để cá bơi khỏe tẩu tơm cho qua vào dụt lưới Có thể sử dụng nhiều mắt cá dụt lưới Mắt cá phải định vị dụt lưới để cá bơi phía cửa Vị trí lắp rắp quan trọng cửa sổ mắt vuông, mắt cá phải không gần với sản phẩm dụt để tránh việc thất tơm kéo ngược lại, đặc biệt thời tiết xấu Mặt khác mắt cá không nên xa, cá khó phát chạm tới phần lưng lưới Các ưu nhược điểm mắt cá + Ưu điểm - Thiết kế đơn giản B R D khác S - Giá thấp B R D khác S - Dễ dì chuyển đến vị trí khác dụt lưới - Có thể tàng sản lượng tơm - Có thể giảm thời gian phân loại sản phẩm + Nhược điểm - Dễ kéo lên tàu làm xước vỏ tàu kéo lên 4.2 T hiết bị thoát cá số nước khu vực Đông Nam Ả Trung tâm phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) phối hợp với nước thành viên A S E A N tiến hành hướng dẫn áp dung Bộ luật Nghề cá có trách nhiệm F A O khu vực Vấn đề đặt cho cổng tác nghiên cứu ứng dụng phải tiến hành áp dụng cơng nghệ khai thác thích hợp có chọn 16 lọc, SEAFDEC thực nhiều chuyến nghiên cứu thử nghiêm thiết bị JTEDs khác để giải thoát cá Các chuyến khai thác thử nghiệm tiến hành vùng biển hầu khu vực Tháng năm 2001, SEAFDEC tiến hành khai thác thử nghiệm vùng biển Alor Setar, Bang Kedah Malaixia, loại thiết bị J TEDs kiểu khung sắt hình lo Hình 10 Thiết bị kiểu khung Maỉayxia Kết thí nghiệm cho thấy, số lồi khai thác chuyến khai thác thử nghiệm cá ba thú (Rastreỉỉỉger brachỵsoma), cá tráo (Atule mate), cá lượng (Nemipterus sp.), lồi tơm lớn tơm he (Penaeus sp.), mực ống (ỉoligo sp) Khoảng trống chắn thiết bị J TEDs thử nghiệm có kích thước 20mm 12mm Trường hợp khoảng trống chắn 20mm giải thoát khoảng 73% sản lượng khai thác, trường hợp khoảng trống chắn 12mm, giải thoát lồi đạt 35% sản lượng khai thác Nhóm cá tạp, khả giải thoát qua thiết bị chiếm tới khoảng 87% 70% sản lượng khai thác trường hợp khoảng trống chắn tương ứng 20mm 12mm Khoảng 63% loài cá 44% tơm giải qua khoảng trống chắn 20mm, có khoảng 10% giải với trường hợp 12mm.l00% lồi cá 17 ba thú (Rastretreỉỉiger brachysoma) cỡ trung bình cỡ lớn 120mm giữ lại trường hợp khoảng trống chắn 12mm, 40% sản lượng cá giải thoát trường hợp khoảng trống 20mm Đối với loài cá lượng (Nemipterus sp.), thiết bị cho kết tốt, giữ lại cá cỡ lớn i lOmm khai thác ban ngày lại giữ lại cá có kích thước cỡ nhỏ khai thác ban đêm Có thể tập tính khác loài ngày đêm Thiết bị JTEDs cho thấy khơng có hiệu rõ rệt loại mực tơm đo tập tính khác biệt lồi lưới Inđơnêxia nước ứng dụng thành công loại thiết bị thoát cá con, loại thiết bị họ sử dụng gồm: thiết bị hình chữ nhật; thiết bị khung sắt; thiết bị dạng nửa đường cong hình 11 hình 12 Trong chuyến thí nghiêm nghiên cứu thiết bị JTEDs gắn lưới kéo khai thác tôm từ 31/8 - 1/9/2002 vịnh Bintuni, biển Araíura, Papua Indonesia đạt kết khả quan Bảng 1: Kết nghiên cứu từ ngày 31/8 - 1/9/2002 vịnh Bintuni TT Ngày 31/08/02 31/08/02 31/08/02 31/08/02 01/09/02 01/09/02 01/09/02 01/09/02 Thời gian Thả Thu llhl5 12hl5 12h50 13h50 14h25 15h25 15h45 16h45 09h45 10h45 I2h05 13h05 13h01 14h01 14h25 15h25 Sản phẩm Đụt Đút 17,0 54,0 18,0 36,0 4,0 34,0 5,0 42,0 62,0 6,0 111,0 51,1 45,0 17,0 28.0 9,0 Tổng 71,0 54,0 38,0 47,0 68,0 162,1 62,0 37,0 Loai thiết bi JTED Khung sắt Khung sắt Khung sắt Khung sắt Nửa đường cong Nửa đường cong Hình chữ nhát Hình chữ nhát Kết cho thấy mức độ thoát cá sử dụng thiết bị J TEDs vào khoảng 79% tổng sản lượng cá thoát thiết bị kiểu khung sắt với khoảng cách song sắt có kích thước 40mm, với 25% mức độ tổng sản lượng thoát hai thiết bị JTEDs nửa đường cong hình chữ nhật Các lồi cá 97% sản lượng thoát sử dụng thiết bị khung sắt, 53% sản lượng cá thoát sử dụng thiết bị nửa đường cong, 49% sản lượng cá sử dụng thiết bị hình chữ nhật Đối với cá tạp 68% sản lượng cá tạp thoát sử dụng thiết bị khung sắt, 4% sản lượng cá tạp thoát sử dụng thiết bị nửa đường cong 17% sản lượng cá tạp dùng thiết bị 18 hình chữ nhật Từ kết thấy rõ ràng cá cá tạp dễ dàng khỏi lưới kéo sử dụng thiết bị JTEDs kiểu khung sắt 800 *H*40 ^ S ắ t ống 022 ^Sắt tha nh PE 380D/12 2a = 15mm Hình li: Thiết bị JTEDs kiểu khung Inđơnêxia Vịng sắt Vịng h,5íH 1m| sát 6,5m (b) (a) _8_go_ Dây PE 6 Sắt *10 /Sắt * / 20 khe tho át khoảng cách khe 40mm 20 khe thoát khoảng cách khe 40mm _4G a - Thiết bị hình chữ nhật b - Thiết bị nửa đường cong Hìnhl2: T hiết bịJTEDs hình chữ nhật nửa đàng cong Inđởnêxia 19 Thái Lan ứng dụng nhiều loại thiết bị thoát cá con, loại thiết bị họ sử dụng gồm: thiết bị hình chữ nhật; thiết bị dạng nửa đường cong hình 13 hình 14 Lưới kéo lắp thiết bị JTEDs 80 16( 240 khe thoát khe thoát khe thoát 10 khe thoát Hình 13: Thiết bị JTEDs kiều hình chữ nhật Thái Lan Vòng sắt Vòng sát Ị Im ị Ị mi 20 khe thoát khoảng cách khe 4cm 9m 14 khe thoát khoảng cách khe 6cm 10 khe thoát khoảng cách khe 8cm khe khoảng cách khe 12cm Hình 14 Thiết bị JTEDs kiểu nửa đường cong Thái Lan Bảng cho thấy kết thí nghiệm cá loại thiết bị JTEDs kiểu hình chữ nhật khác ương vùng biển Chumporn Thái Lan vế toàn sản lượng tỉ lệ phần trăm thoát đây, tỉ l ệ phần trâm theo sản lượng lồi cá kinh tế khoảng từ 32 - 59% lồi cá tạp khoảng từ - 20% Tỉ l ệ lồi động vát chân đầu cao đát 78 - 100% 20 Bảng Kết thí nghiệm thiết bị JTEĐs kiểu hình chữ nhật Kích thước tế(kg) SL loài cá tạp SL loài động vật SI loài cá kinh i vỉ V I ỉ % tỉ lê chân đầu (kg) thiết bị Đụt Đụt (mm) 80 121 4.34 37.39 0.02 0.94 120 3.49 5.13 59.52 0.00 160 7.19 3.93 35.38 240 8.21 3.94 32.44 thoát Đụt (kg) % tỉ lê % tỉ lê Đụt Đụt 98.37 7.11 0.39 5.19 1.15 100.00 9.20 2.15 18.93 0.30 1.33 81.72 3.94 0.97 19.85 0.18 0.65 78.72 12.07 0.78 6.09 Đụt ngồi Bảng đề cập đến kết đánh bắt tỉ lệ phần trăm thoát thiết bị J TEDs kiểu nửa đường cong có kích thước khác đánh vùng biển Prachub Kirikan N ó thể tỉ l ệ thoát theo sản lượng từ 29 - 36% loài cá kinh tế từ - 12% loài cá tạp Tỉ l ệ phần trăm lồi động vật chân đầu khoảng 19 - 44% Bảng Kết thí nghiệm thiết bị JTEDs kiểu nửa đường cong Kích SI lồi cá kinh thước tế(kg) SL Loài động vật % tỉ lệ chân đầu (kg) % tỉ lệ Đụt Đụt ngồi SL loài cá tạp (kg) % tỉ lệ thiết bị Đụt Đụt (mm) 40 8.52 3.50 29.09 2.72 2.15 44.14 3.22 2.97 8.95 60 8.50 4.78 36.01 1.64 0.56 25.46 21.42 1.17 5.17 80 13.85 6.83 33.04 2.89 0.69 19.34 38.13 5.41 12.42 120 12.23 6.02 32.99 2.58 0.78 23.17 32.24 3.89 10.78 Đụt Đụt ngồi Trên kết nghiên cứu thử nghiệm loại thiết bị J TEDs, kết đề cập đến sản lượng khai thác thoát qua thiết bị, khơng đề cập đến lồi cá nhỏ, chưa truồng thành loài cá kinh tế thoát Bởi vậy, quết định lựa chọn loại thiết bị tốt thiếu sở Trong trường hợp này, phải lựa chọn thiết bị có hiệu hơn, phải dựa vào tỉ l ệ phần trăm cá tạp ngồi qua loại thiết bị Dựa vào kết nghiên cứu theo hướng người ta chọn thiết bị J TEDs kiểu hình chữ nhật thiết bị cho cá tạp ngồi tốt thiết bị JTEDs kiểu nửa đường cong 21 Tài liệu tham khảo Bộ Thúy Sản (2003), "Thiết kế thử nghiệm thiết bị khai thác có chọn lọc khu vực Asean", Tạp chí Thơng tin K H C N K T thúy sản, tr 1315 Bộ thúy sản (2000), Thông tư số OI/ 2000/ TT - BTS, Sửa đổi bổ sung số điểm bảo vệ phát triển nguồn lợi thúy sản Nguyễn Phong Hải (2004), "Nghiên cứu ứng dụng dụng cụ lọc cá kiểu J TED cho nghé lưới kéo tôm ven bờ tỉnh Kiên Giang", Hội thảo tồn quốc: Khai thác, Cơng nghệ sau thu hoạch dịch vụ hậu cần nghề cá, tr 203 - 209 Phạm Huy Sơn (2003), Lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hải sản Nguyễn Phi Toàn ctv (2001), Báo cáo kết thử nghiệm thiết bị thoát cá cho nghề lưới kéo đơn Viện N ghiên cứu Hải sản Phạm Thược, 2001 Tình hình nghiên cứu, bảo tồn quản lý nguồn lợi rùa biển Việt Nam Phạm Thược, Đào Văn Tự, Phạm N gọc Đẳng, Đinh Thanh Đạt, Lê Doãn Dũng, 2001 Hiện trạng nguồn lợi rùa biển Việt Nam vãn để cần bảo vê Bundit c, Suppachai A., Somboon s., Idrish Abdul Hamid, Study ôn JTEDs in Brunei Darussalam, SEAFDEC/TD Thailand Bundit c, Suppachai A., Somboon s., Rosidi A l i , Study ôn JTEDs in Malaysia, S E A F D E Q T D Thailand 10 Bundit c, Suppachai A., Isara c, Nopporn M - , Gomal H Tampubolon, Study ôn JTEDs in Indonesia, SEAFDEC/TD Thailand 11 Bundit G , Suppachai A., Somboon s., Worawit w., Nguyên Long, Stuđy ôn JTEDs in Vietnam, S E A F D E Q T D Thailand 12 Bundit c, Suppachai A , Somboon s., Jonathan o Dickson, Study ôn JTEDs in Philippines, SEAFDEC/TD Thailand 22 13 Bundit c, Suppachai A., Somboon s., Lertchai p., (2000), Study ôn JTEDs in Thailand, S E A F D E C / Ĩ D Thailand 14 F A O (1998), Tests, Demonstrations and Training for the utilization of Bycatch reduction devices in shrimp trawling fisheries in the Gulfs 15 John F Mitchell, John w Watson, Danien G Foster, Robert E Caylor (1995), Tài liệu hướng dần cách sử dụng phận lọc rùa biển cách hữu hiệu, NOAA-NMFS-SEFSC - ƯSA 16 J H B Robertson Design and Construction of Square Mesh Cod-ends 17 Steve Eayrs, Colin Buxton, Bryan McDonald (1997), A guide to bycatch reduction in Australian Prawn Trawl Fisheries, Australian Maritìme college 18 Bundit Chokesanguan, 2002 Introduction of TEDs in Asia 19 Bundit Chokesanguan and Pannitnar Weerawat, 2002 Thai Turtle Free Device (TTFD) 20 Bundit Chokesanguan, 2002 Review o the Implementation ôn the use or TEDS and current Research in Southeast Asia 21 John F.Mitchell, John W.Watson, Daniel G.Foster, Robert E.Caylor, 1995 Tài liệu hướng dẫn cách sử dụng phận lọc rùa biển cách hữu hiệu Bộ Thương M i Hoa K ỳ 22 Steve Eayrs, Colin Buxton and Bryan McDonald, 1997 A Guide the Bycatch Reduction in Australian Prawn Trawl Fisheries 23