SKKN giáo dục STEM thông qua chủ đề lắp mạch điện đèn trang trí vật lí 1

52 18 0
SKKN giáo dục STEM thông qua chủ đề lắp mạch điện đèn trang trí   vật lí 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN VẬT LÍ I Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến: Sở GD - ĐT Ninh Bình II Tác giả sáng kiến : Lê Thị Phương Hoa SĐT: 0945959536 Email: letphoa@gmail.com Nguyễn Thành Chung Email: chuyenmon.ntn@gmail.com SĐT: 0945959243 SĐT: 0978539458 Vũ Thị Hương Thắm Email: mehoangdung10@gmail.com Bùi Thị Thanh Vân SĐT: 0945959322 Email: mayxanh1983@gmail.com Địa chỉ: Trường THPT Ngô Thì Nhậm - thành phố Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình III Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: - Tên sáng kiến: “Giáo dục STEM thông qua chủ đề: Lắp mạch điện đèn trang trí - Vật lí 11” - Lĩnh vực áp dụng: Giải pháp áp dụng cho công tác giảng dạy chủ đề stem lồng ghép tiết dạy chủ đề tiết chương trình Vật lí lớp 11 IV Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Trong tiết dạy có sử dụng giáo cụ trực quan đa phần giáo viên sử dụng dụng cụ có sẵn phịng thí nghiệm có tự làm thêm giáo cụ để học sinh thực hành biểu diễn đạt hiệu định Cụ thể đến phần làm thực hành thí nghiệm giáo viên đặt câu hỏi tình có vấn đề sau đưa thí nghiệm biểu diễn tự làm cho đến hai học sinh làm sau giáo viên qui nạp tổng quát đưa kết luận cuối Theo phương pháp này, giáo viên tiến hành học theo bước sau: Bước Thiết kế giáo án (giáo án giấy giáo án điện tử - poweroint) Bước Thực dạy học theo tiến trình: - Giáo viên cho HS nghiên cứu tài liệu kết hợp quan sát hình ảnh, thơng tin máy chiếu - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Giáo viên nhận xét giải đáp thắc mắc Bước Kiểm tra, đánh giá: - Giáo viên soạn đề kiểm tra - Học sinh làm đề thời gian cố định - Giáo viên chấm điểm * Ưu điểm giải pháp cũ: - Tiết kiệm thời gian, chi phí dạy học - Giáo viên thực tiến trình lên lớp theo kế hoạch đề - tổ chức có tính ổn định an tồn hơn, sử dụng lớp học sĩ số đông - Dễ dàng áp dụng với nhiều trường, nhiều giáo viên Bao gồm giáo viên có trình độ cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế giảng tải internet * Nhược điểm tồn cần khắc phục: - Không đánh giá hết khả nhận thức khả làm việc học sinh, học cách thức nguyên nhân khiến học sinh không tập trung Học sinh giảm hứng thú trình học tập phần quan trọng, giúp học sinh nhớ lâu hơn, chủ động hơn, sở để gợi mở sáng tạo vận dụng học vào sống Điều dẫn đến hệ học sinh có kết học tập không cao khiến em thơ với môn học Giáo viên cần phải tạo hứng thú cho học sinh tiết sử dụng thí nghiệm biểu diễn hay tiết thực hành Giúp học sinh phát huy lực sáng tạo cách để học sinh tự chế tạo giáo cụ trực quan học Giải pháp cải tiến 2.1 Phạm vi đối tượng sáng kiến: - Tìm hiểu số vấn đề giáo dục STEM - Thiết kế giáo án chủ đề STEM “Giáo dục STEM thông qua chủ đề: Lắp mạch điện đèn trang trí - Vật lí 11” - Tổ chức dạy học thực nghiệm với học sinh lớp 11 trường THPT Ngơ Thì Nhậm 2.2 Mục đích nghiên cứu - Qua thực nghiệm để chứng minh tính hiệu sáng kiến từ áp dụng phổ biến rộng rãi công tác giảng dạy mônVật lí tỉnh để đáp ứng yêu cầu dạy học chương trình phổ thơng 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng nhà nước công tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học tích cực + Nghiên cứu nội dung chương trình giáo dục phổ thông hành - Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm: + Trao đổi với giáo viên, học sinh việc dạy học theo chủ đề STEM - Phương pháp thực nghiệm: Dạy theo giáo án thiết kế theo chủ đề STEM 2.4 Một số hiểu biết giáo dục STEM 2.4.1 Khái niệm STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học quốc gia Sự phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học mơ tả chu trình STEM (Hình 1), Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ nhằm giải vấn đề; Tốn cơng cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác ỔỊ en _ẹp (D -Ọ (D p Qơ) c LU Science Technology ọ0 -Q =5 c Q ợi ỗ- w li í Hình 1: c 2.4.2 Giáo dục Pngineering STEM Phỏng theo chu trình STEM, g. _ụ _.EM đặt học sinh trước vấn đề thực tiễn ("công nghệ" tại) cần giải quyết, địi hỏi học sinh phải tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học vận dụng kiến thức để thiết kế thực giải pháp giải vấn đề ("công nghệ" mới) Như vậy, học STEM đề cập giao cho học sinh giải vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức có tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng Q trình địi hỏi học sinh phải thực theo "Quy trình khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến thức vào việc thiết kế thực giải pháp ("công nghệ" mới) để giải vấn đề Đây tiếp cận liên mơn giáo dục STEM, kiến thức mà học sinh cần phải học để sử dụng học STEM cụ thể thuộc mơn học Như vậy, giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Các mức độ áp dụng giáo dục STEM giáo dục phổ thông sau: a) Dạy học môn học theo phương thức giáo dục STEM Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển khai trình dạy học môn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bám sát chương trình mơn học thành phần Hình thức giáo dục STEM không làm phát sinh thêm thời gian học tập b) Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh khám phá ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM Đây cách thức để thu hút quan tâm xã hội tới giáo dục STEM Để tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm STEM, cần có tham gia, hợp tác bên liên quan trường trung học, sở giáo dục nghề nghiệp, trường đại học, doanh nghiệp Trải nghiệm STEM cịn thực thơng qua hợp tác trường trung học với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Theo cách này, kết hợp thực tiễn phổ thông với ưu sở vật chất giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Các trường trung học triển khai giáo dục STEM thơng qua hình thức câu lạc Tham gia câu lạc STEM, học sinh học tập nâng cao trình độ, triển khai dự án nghiên cứu, tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM Đây hoạt động theo sở thích, khiếu học sinh c) Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Giáo dục STEM triển khai thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức thi sáng tạo khoa học kỹ thuật Hoạt động không mang tính đại trà mà dành cho học sinh có lực, sở thích hứng thú với hoạt động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn 2.4.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thơng Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục tồn diện: Triển khai giáo dục STEM nhà trường, bên cạnh mơn học quan tâm Tốn, Khoa học, lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở giáo dục phổ thông thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thơng hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM trường trung học, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM 2.5 Giáo dục stem trường trung học 2.5.1 Dạy học môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM Mỗi học STEM chương trình giáo dục phổ thơng đề cập đến vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải học sử dụng kiến thức thuộc môn học chương trình để sử dụng vào giải vấn đề Tiến trình học STEM thực theo quy trình kĩ thuật (Hình 2), việc "Nghiên cứu kiến thức nền" (background research) tiến trình dạy học học STEM việchọc để chiếm lĩnh nội dung kiến thức chương trình giáo dục phổ thơng tương ứng với vấn đề cần giải học, học sinh người chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu bổ trợ, tiến hành thí nghiệm theo chương trình học (nếu có) hướng dẫn giáo viên; vận dụng kiến thức học để đề xuất, lựa chọn giải pháp giải vấn đề; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu; chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế Thơng qua q trình học tập đó, học sinh rèn luyện nhiều kĩ để phát triển phẩm chất, lực Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức (Nội dung day học than chương trình săn vân lai phù hợp) Tốn Lý Hóa Sinh Tin CN Đề xuất giải pháp/bản thiết kế Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế Chế tạo mơ hình (ngun mẫu) Thử nghiệm đánh giá Chia sẻ thảo luận Điều chỉnh thiết kế Hình 2: Tiến trình học STEM Tiến trình học STEM tuân theo quy trình kĩ thuật nêu "bước" quy trình khơng thực cách tuyến tính (hết bước sang bước kia) mà có bước thực song hành, tương hỗ lẫn Cụ thể việc "Nghiên cứu kiến thức nền" thực đồng thời với "Đề xuất giải pháp"; "Chế tạo mơ hình" thực đồng thời với "Thử nghiệm đánh giá", bước vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực bước Vì vậy, học STEM tổ chức theo hoạt động sau : Hoạt động 1: Xác định vấn đề Trong hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, học sinh phải hồn thành sản phẩm học tập cụ thể với tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức học để đề xuất, xây dựng giải pháp thiết kế nguyên mẫu sản phẩm cần hồn thành Tiêu chí sản phẩm u cầu quan trọng, "tính mới" sản phẩm, kể sản phẩm quen thuộc với học sinh; đồng thời, tiêu chí buộc học sinh phải nắm vững kiến thức thiết kế giải thích thiết kế cho sản phẩm cần làm - Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát vấn đề/nhu cầu Nội dung: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, cơng nghệ; đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hồn thành nội dung (Bài ghi chép thơng tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm, công nghệ) - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (giáo viên hỗ trợ) Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Trong hoạt động này, học sinh thực hoạt động học tích cực, tự lực hướng dẫn giáo viên Trong học STEM khơng cịn "tiết học" thơng thường mà giáo viên "giảng dạy" kiến thức cho học sinh Thay vào đó, học sinh tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành Kết là, học sinh hồn thành thiết kế đồng thời học sinh học kiến thức theo chương trình mơn học tương ứng - Mục đích: Hình thành kiến thức đề xuất giải pháp - Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức đề xuất giải pháp/thiết kế - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung (Xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế) - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định ghi thông tin, liệu, giải thích, kiến thức mới); Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức + hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Trong hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức học kiến thức có); thể cụ thể giải pháp giải vấn đề Dưới trao đổi, góp ý bạn giáo viên, học sinh tiếp tục hồn thiện (có thể phải thay đổi để bảo đảm khả thi) thiết kế trước tiến hành chế tạo, thử nghiệm - Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế - Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn hoàn thiện - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Giải pháp/bản thiết kế lựa chọn/hoàn thiện - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế); Học sinh báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét, đánh giá + hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Trong hoạt động này, học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo thiết kế hoàn thiện sau bước 3; trình chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm đánh giá Trong trình này, học sinh phải điều chỉnh thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo khả thi - Mục đích: Chế tạo thử nghiệm mẫu thiết kế - Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm; chế tạo mẫu theo thiết kế; thử nghiệm điều chỉnh - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo thử nghiệm, đánh giá - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạp, lắp ráp.); Học sinh thực hành chế tạo, lắp ráp thử nghiệm; Giáo viên hỗ trợ học sinh trình thực Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Trong hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày sản phẩm học tập hồn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện - Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu - Nội dung: Trình bày thảo luận - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo + Bài trình bày báo cáo - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu sản phẩm trình bày); Học sinh báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video, dung cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo.) theo hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm, sân khấu hóa); Giáo viên đánh giá, kết luận, cho điểm định hướng tiếp tục hoàn thiện 2.5.2 Xây dựng thực học stem 2.5.2.I Tiêu chí xây dựng học STEM Tiêu chí 1: Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn Trong học STEM, học sinh đặt vào vấn đề thực tiễn xã hội, kinh tế, mơi trường u cầu tìm giải pháp Tiêu chí 2: Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật Quy trình thiết kế kĩ thuật cung cấp tiến trình linh hoạt đưa học sinh từ việc xác định vấn đề - yêu cầu thiết kế - đến sáng tạo phát triển giải pháp Theo quy trình này, học sinh thực hoạt động: (1) Xác định vấn đề - (2) Nghiên cứu kiến thức - (3) Đề xuất giải pháp/thiết kế - (4) Lựa chọn giải pháp/thiết kế (5) Chế tạo mơ hình (nguyên mẫu) - (6) Thử nghiệm đánh giá - (7) Chia sẻ thảo luận - (8) Điều chỉnh thiết kế Trong thực tiễn dạy học, quy trình bước thể qua hoạt động chính: HĐ1: Xác định vấn đề (yêu cầu thiết kế, chế tạo) —> HĐ2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp thiết kế —> HĐ3: Trình bày thảo luận phương án thiết kế —> HĐ4: Chế tạo mơ hình/thiết bị theo phương án thiết kế (đã cải tiến theo góp ý); thử nghiệm đánh giá —> HĐ5: Trình bày thảo luận sản phẩm chế tạo; điều chỉnh thiết kế ban đầu Trong quy trình kĩ thuật, nhóm học sinh thử nghiệm ý tưởng dựa nghiên cứu mình, sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, mắc sai lầm, chấp nhận học từ sai lầm, thử lại Sự tập trung học sinh 10 + Đào tạo học sinh khéo tay có trình độ lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội + Giáo viên chia sẽ, giúp đỡ chuyên môn Tạo môi trường giáo dục thân thiện, gắn bó, gần gũi thầy trị + Với kiến thức kỹ có học sinh áp dụng cải tạo điều kiện sinh hoạt thân gia đình xã hội VI.Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng - Giáo viên cần có hiểu biết đầy đủ giáo dục STEM, cách thiết kế giảng STEM (thông qua đợt tập huấn, qua tự học tự bồi dưỡng ), có lịng đam mê nhiệt huyết giảng dạy 38 - Học sinh phải tích cực, chủ động hoạt động học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ giao Học sinh có khả tự học, tự tìm tịi kiến thức nội mơn liên mơn - Có đầy đủ điều kiện sở vật chất, tài trường gia đình - Có quan tâm hỗ trợ từ gia đình học sinh tạo điều kiện thời gian vật chất cho hoạt động nhà - Có quan tâm đạo sát cấp lãnh đạo Khả áp dụng - Khả áp dụng: Sáng kiến sử dụng làm tư liệu cho tất giáo viên giảng dạy trường phổ thơng Là tài liệu tham khảo hữu ích cho sở giáo dục khác để phát huy tích cực việc nâng cao lực sáng tạo cho học sinh môn học XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Tam Điệp, ngày 08 tháng 05 năm 2021 Tác giả sáng kiến (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thành Chung Lê Thị Phương Hoa Vũ Thị Hương Thắm Bùi Thị Thanh Vân Phụ lục BẢN THIẾT KẾ Nhóm: Hình ảnh thiết kế: 39 2.Mơ tả thiết kế giải thích: 40 Các nguyên vật liệu dụng cụ sử dụng: STT Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Số lượng dự kiến Quy trình thực dự kiến: Các bước Nội dung Thời gian dự kiến Phân công nhiệm vụ: STT Thành viên Nhiệm vụ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Phụ lục 2a STT Nội dung Ảnh thiết kế Nhóm đánh giá: Nội dung chi tiết Đảm bảo tính khoa học, dễ đọc, thích rõ, đẹp ( - 0,25 điểm/lỗi ) PHIẾU ĐÁNH GIÁ Nhóm đánhgiá: Điểm tối đa Điểm 41 Mô tả giải thích thiết kế Mơ tả tất chi tiết có bảng thiết kế ( - 0,25 điểm/lỗi ) Giải thích phận thiết kế ( - 0,25 điểm/lỗi ) 1,5 Nguyên vật liệu Chuẩn bị Sản phẩm chế tạo Đảm bảo tiêu chí đơn giản, rẻ tiền dễ tìm ( - 0,25 điểm/lỗi ) Chuẩn bị phần trình bày tốt Đảm bảo tiêu chí đưa ra: - Hoạt động - Đơn giản, rẻ tiền - Có tính thẩm mĩ ( - 0,5 điểm/lỗi ) Tóm tắt kiến thức trọng tâm Ngắn gọn, nhấn mạnh chỗ quan trọng Thuyết trình Có giải thích minh họa bên ngồi Có sử dụng cơng cụ hộ trợ khác Tự tin, giọng nói dễ nghe, thu hút người nghe Chính xác, ngắn ngọn, thỏa mãn người hỏi Phản hồi câu hỏi TỔNG ĐIỂM 0,5 10 Phụ lục 2b PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên: Nhóm: Lớp: STT Nội dung Nội dung chi tiết Điểm tối đa Nhiệm vụ Hồn thành tốt Hoàn thành tốt Điểm 42 Thảo luận tinh thần làm nhóm Hồn thành Khơng hồn thành Tham gia tích cực Tham gia Tham gia Khơng tham gia TỔNG ĐIỂM 10 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: Nhóm: .Lớp: I Trắc nghiệm Câu Kết luận sau nói hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch: 43 A hiệu điện hai đầu điện trở thành phần B tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần C hiệu điện hai đầu điện trở thành phần D nhỏ tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần Câu Đặt hiệu điện UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R R2 mắc song song Hiệu điện hai đầu điện trở tương ứng U 1, U2 Hệ thức sau đúng? A RAB = R1 + R2 B IAB = I1 = I2 C I1/I2 = R2/R1 D UAB = U1 + U2 Câu Cho hai điện trở R1 R2, biết R2 = 3R1 R1 = 15 Q Khi mắc hai điện trở nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện 120V dịng điện chạy qua có cường độ là: A 2A B 2.5A C 4A D 0.4A Câu Ba điện trở có giá trị 10Q, 20Q, 30Q Có cách mắc điện trở vào mạch có hiệu điện 12V để dịng điện mạch có cường độ 0,4A? A Chỉ có cách mắc B Có cách mắc C Có cách mắc D Không thể mắc Câu Một đoạn dây dẫn có điện trở 100 Q , đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện có giá trị khơng đổi U = 36V a) Tính cường độ dịng điện qua đoạn dây A 0.36A B 0.9A C 0,5A D 1.8A b) Muốn cường độ dòng điện chạy mạch 1,5A ta làm: - Cắt đoạn dây bỏ bớt phần tính điện trở phần cắt bớt bỏ - Cắt đoạn dây dẫn thành hai đoạn, đoạn có điện trở R R2 (R1 > R2), sau ghép chúng lại song song với đặt chúng vào hiệu điện nói Tính R R2 A R1 = 80Q, R2 = 60Q B R1 = 40Q, R2 = 60Q C R1 = 60Q R2 = 80Q D R1 = 60Q R2 = 40Q Câu 6.Hai nguồn điện có E1=1,6V; E2=2V; 1'| 0.3Q: r2=0.9Q Mắc nối tiếp hai nguồn điện với mạch điện trở R=6Q Tính hiệu điện hai đầu nguồn A 1.1V; 1.2V B 0.15V; 0.45V C 0,9V; 1,0V D 0,9V; 1V Câu Có nhiều Pin khơ giống pin có suất điện động E=1,5V điện trở r=1Q ghép thành nguồn gồm m hàng hàng có n nguồn mắc nối tiếp Hãy tìm m n để thắp sáng bình thường bóng đèn 12V-6W cho hiệu suất lớn A m=3; n=9 B m=1; n=12 C m=2; n=11 D m=2; n=10 Câu Khi ghép nguồn điện song song điện trở nguồn A Nhỏ điện trở nguồn điện có điện trở nhỏ B Lớn điện trở nguồn điện có điện trở nhỏ C Bằng điện trở nguồn điện có điện trở nhỏ D Bằng điện trở điện có điện trở lớn Câu Mộtsong nguồn điện 9thì V.nguồn điệnđộ trở 1điện Qqua nối với hai điện giống trở mắc nối tiếp cường độ dòng qua nguồn A.ngồi Nếu 2cóđiện trở ngồi mạch mắc song cường dịng điện nguồn mạch 44 A A B 1/3 A C 9/4 A Câu 10 Cho mạch điện hình vẽ Trong R, = 10 Q; U = 48V ’ AB Chọn phương án A Điện trở tương đương đoạn mạch AB 15 D 2,5 A R1 = R2 = Q ; R = Q ; R4 = Q ; Q B Cường độ dòng điện qua R1 A R C Cường độ dòng D Cường độ dòng điệnđiện qua qua R5 22Alà- A Câu 11 Hai bóng đèn có điện trở Q mắc song song nối vào nguồn có điện trở Q cường độ dòng điện mạch 12/7 A Khi tháo đèn cường độ dịng điện mạch A 6/5 A B A C 5/6 A D A Câu 12 Ba bóng đèn loại V - W mắc song song vào hai cực nguồn điện có suất điện động V điện trở Q cường độ dòng điện chạy nguồn điện A 0,5 A B A C 1,2 A D 1,5 A Câu 13: Muốn mắc ba pin giống nhau, pin có suất điện động 3V thành nguồn 6V thì: A ghép ba pin nối tiếp B phải ghép hai pin song song nối tiếp với pin lại C ghép ba pin song song D không ghép Câu 14 Cho mạch điện hình vẽ, nguồn giống có E = 1,5V, r = 1Q, điện trở mạch ngồi R = 3,5Q Cường độ dịng điện mạch là: A I = 1A B I = 4,5A C I = 9A D I = 1,5A II Bài tập tự luận Bài Cho mạch điện hình vẽ B Trong E = 6V, r = 0,5 Q ; R1 = R = 2Q; R = R = 4Q; R = 6Q Điện trở ampe kế dây nối khơng đáng kể Tìm số ampe kế R5 Lời giải + Điện trở ampe kế RA = nên mạch gồm R1nt(R2//R4)nt(R3//R5) = 1,5 R24 R2 +4 R4 R35 „„ R3R5 = R3 + R5 = ,, £ ^ R = R +R,4 + R.S = 5,5 ^ I = -^ = 1A 24 35 R+r R U24 = I.R24 = I2R2 ^ I2 = I.R R= 0,75A IA = I2 _ I3 = 0,25A U35 = I.R35 = I3R3 ^ I3 = I R " = 0,5A R Bài Một nguồn điện có suất điện động e = 18 V, điện trở r =6 Q dùng để thăp sáng bóng đèn loại V - W a) Có thể măc tối đa bóng đèn để đèn sáng bình thường phải măc chúng nào? b) Nếu có bóng đèn phải măc chúng để bóng đèn sáng bình thường Trong cách măc cách măc lợi Giải Điện trở cường độ dịng điện định mức mơi bóng đèn là: U2 p„ = 12 Q; Iđ = U =đ 0,5 A đ Rđ = P U a) Gọi N số bóng đèn thăp sáng Khi chúng sáng bình thường cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là: P = 3N = UI = (e - rI)I = 24I - 6I ^ 6I - 8I + N = (1) Để phương trình có nghiệm A’ = 16 - 2N > ^ N < Vậy số bóng đèn tối đa bóng Với N = phương trình (1) có nghiệm kép I = A Nếu bóng đèn măc thành m dãy, mơi dãy có n bóng ta phải có 2 I = mIđ ^ m = — h=m4; n = — = Vậy phải măc thành dãy, mơi dãy có bóng b) Với N = phương N _ , X _ trình (1) có nghiệm: I1 2; n = —= Vậy phải măc thành hai dãy, mơi dãy có m = A v I2 = A , I Với I1 = A, ta có: m = I *đ bóng Khi điện trở mạch ngồi: R = R Hiệu suất mạch là: H1 = —— 3R = 18 Q _„.T , Ỉ2 = 0,75.Với I2 = A, ta có: m = J 6; n = R+r Vậy phải măc thành dãy, mơi dãy có bóng đèn R Khi điện trở mạch ngồi: R = = 2Q Hiệu suất mạch là: H2 = Vậy, cách măc thành hai dãy, môi dãy gồm bóng đèn có lợi = 0,25 Phụ lục BÁO CÁO SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH ... phổ thơng 2.7 Giáo án STEM “LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN TRANG TRÍ” *TÊN CHỦ ĐỀ: Lắp mạch điện đèn trang trí Số tiết: 3- Vật lí 11 * MƠ TẢ CHỦ ĐỀ: 23 Học sinh vận dụng kiến thức ghép nguồn điện thành kết... tạo giáo cụ trực quan học Giải pháp cải tiến 2 .1 Phạm vi đối tượng sáng kiến: - Tìm hiểu số vấn đề giáo dục STEM - Thiết kế giáo án chủ đề STEM ? ?Giáo dục STEM thông qua chủ đề: Lắp mạch điện đèn. .. biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng học Chúng lựa chọn chủ đề giao nhiệm vụ cho học sinh thực học là: ? ?Giáo dục STEM thông qua chủ đề: Lắp mạch điện đèn trang trí - Vật lí 11 ” phù hợp với

Ngày đăng: 22/03/2022, 22:18

Mục lục

  • - Chi tiết giải pháp cũ: Trong các tiết dạy có sử dụng giáo cụ trực quan đa phần là giáo viên chỉ sử dụng những dụng cụ có sẵn trong phòng thí nghiệm hoặc có chăng tự mình làm thêm giáo cụ để cùng học sinh thực hành biểu diễn cũng đạt được hiệu quả nhất định.

    • 2.5. Giáo dục stem trong trường trung học

      • 2.5.1. Dạy học các môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM

      • 2.5.2. Xây dựng và thực hiện bài học stem

      • 2.5.2.I. Tiêu chí xây dựng bài học STEM

      • 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

        • Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH ĐIỆN

        • a. Mục đích của hoạt động

          • b. Nội dung hoạt động

          • c. Sản phẩm học tập của học sinh

          • Mô tả và giải thích được cấu tạo mạch điện kín đơn giản các sản phẩm nhóm mình.Xác định được kiến thức cần sử dụng để thiết kế, mạch điện trang trí theo các tiêu chí đã cho

          • b. Nội dung hoạt động

          • d. Cách thức tổ chức hoạt động

          • Hoạt động 3. TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ

            • a. Mục đích của hoạt động

            • b. Nội dung hoạt động

            • c. Sản phẩm của học sinh

            • Hoạt động 4. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM

              • a. Mục đích của hoạt động

              • b. Nội dung hoạt động

              • c. Sản phẩm của học sinh

              • (Tiết 3 - 45 phút)

                • a. Mục đích của hoạt động

                • b. Nội dung hoạt động

                • c. Sản phẩm của học sinh

                • d. Cách thức tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan