1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN công tác phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi ở trường THPT

43 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 535,37 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA, CAN THIỆP VỚI HỌC SINH BỊ CHỨNG RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà Phạm Thị Quỳnh Trang Phạm Mạnh Cường Nguyễn Thị Minh Yến Trần Thị Thanh Nga Gia Viễn, tháng năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến trường THPT Gia Viễn C Chúng ghi tên đây: T T Nă m sinh Họ tên Nguyễn Thị Thanh Hà Phạm Thị Quỳnh Trang Phạm Mạnh Cường Nguyễn Thị Minh Yến Trần Thị Thanh Nga 197 198 198 198 198 Nơi công tác THPT Gia Viễn C THPT Gia Viễn C THPT Gia Viễn C THPT Gia Viễn C THPT Gia Viễn C Chức vụ Phó hiệu trưởng Giáo viên TKHĐ Giáo viên Giáo viên Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Thạc sĩ 20% Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân 20% 20% 20% 20% I Tên sáng kiến: Cơng tác phịng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi trường THPT II Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực giáo dục III Nội dung Giải pháp cũ thường làm Rối loạn hành vi học sinh THPT trở thành mối lo ngại gia đình, nhà trường xã hội Theo nghiên cứu có 124.134 thiếu niên độ tuổi từ 10-17 tuổi có 21.960 em bị rối loạn hành vi (chiếm tỉ lệ 3,4 %) Công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh THPT vào tiêu chí xếp loại hạnh kiểm với mức độ vi phạm nề nếp, nội quy trường lớp học sinh Hạnh kiểm học sinh xếp thành loại: Tốt, Khá, Trung Bình, Yếu sau học kỳ năm học Trong nhà trường học sinh bị rối loạn hành vi xếp vào đối tượng học sinh cá biệt- học sinh có hành vi khơng chuẩn mực Hành vi em không tuân theo chuẩn mực đạo đức, nội quy nề nếp trường lớp Vì học sinh thường bị xếp vào mức hạnh kiểm Khá, Trung Bình, chí Yếu Việc tham vấn, tư vấn tâm lí nhà trường thường xuất phát từ nhu cầu học sinh Khi học sinh có nhu cầu tham vấn, tư vấn tâm lí việc tham vấn, tư vấn tâm lí cho học sinh diễn Bên cạnh hầu hết nhà trường chưa có giải pháp phịng ngừa hay can thiệp cụ thể với học sinh bị rối loạn hành vi 1.1 Ưu điểm giải pháp cũ: Giải pháp xếp loại hạnh kiểm học sinh theo mức độ phi phạm nề nếp, nội quy phù hợp với học sinh khơng có ý thức nề nếp thực nội quy trường lớp Việc xếp loại hạnh kiểm theo mức góp phần chấn chỉnh ý thức nề nếp học sinh để học sinh cố gắng tu dưỡng rèn luyện Bên cạnh đó, cơng tác tham vấn tư vấn tâm lí nhà trường phần giúp học sinh giải toả khó khăn tâm lí học tập sống Nhược điểm giải pháp cũ: Giải pháp xếp loại học sinh có hành vi khơng tn theo quy định nề nếp trường lớp vào mức hạnh kiểm Khá, Trung bình, chí Yếu, khiến học sinh gặp chứng rối loạn hành vi thiệt thòi trình xếp loại hạnh kiểm Vấn đề mà em gặp phải vấn đề tâm lí- loại bệnh tâm thần ý thức nề nếp hay khơng chịu cố gắng Học sinh có hành vi hăng, phá hoại, đơi vi phạm quyền người khác Người lớn học sinh khác coi học sinh “hư”, “xấu”, không nghĩ trẻ mắc phải vấn đề sức khỏe tinh thần Điều khiến cho học sinh bị rối loạn hành vi khơng quan tâm chăm sóc kịp thời Đơi cịn khiến em mặc cảm, dẫn đến tình hình nghiêm trọng Bên cạnh hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lí trường học chưa ý đến cơng tác phịng ngừa Những học sinh bị rối loạn hành vi chưa quan tâm Chưa đưa giải pháp cần làm nhà trường có học sinh bị rối loạn hành vi Việc can thiệp cho em lúc khó khăn Thậm chí bị động nhà trường chưa có cách thức cụ thể với học sinh bị chứng rối loạn hành vi Đó lý mà muốn chia sẻ : “Cơng tác phịng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi trường THPT ” nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần giúp học sinh có sức khỏe tâm thần khỏe mạnh, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện thể chất nhân cách cho học sinh Bên cạnh giúp cho học sinh bị rối loạn hành vi quan tâm kịp thời, cách, hoà nhập phát triển Giải pháp cải tiến 2.1 Mô tả chất giải pháp Để làm tốt công tác phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi trường THPT, trước hết cần phải tiến hành hoạt động dự phòng phát triển tâm lí học đường Trang bị hiểu biết chứng rối loạn hành vi Tiến hành chẩn đoán sàng lọc để kịp thới phát học sinh bị rối loạn hành vi Thực bước tham vấn, can thiệp với trường hợp học sinh bị rối loạn hành vi Bên cạnh cần tăng cường phối hợp gia đình lực lượng xã hội cơng tác phịng ngừa can thiệp với học sinh bị rối loạn hành vi 2.1.1 Tiến hành hoạt động dự phòng phát triển tâm lí học đường Đây phần hoạt động trợ giúp tâm lí học đường Nhiệm vụ triển khai tất học sinh trường học với mục tiêu tạo điều kiện tâm lý - xã hội thuận lợi để học sinh phát triển tốt mặt nâng cao chất lượng sống tinh thần từ hình thành hành vi chuẩn mực Nhiệm vụ dự phòng phát triển tâm lí học đường có nội dung bản: Yếu tố bảo vệ đề cập đến tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động giải trí Ví dụ mơn thể thao, võ thuật, đọc sách, xem phim, tham gia câu lạc chuyến dã ngoại trường tổ chức, học trực tuyến Các câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa mạng internet, mơn học kỹ sống giáo dục công dân mà trẻ học trường có tác dụng giúp trẻ đối phó với căng thẳng (Phụ lục 1: Ảnh học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá nhà trường) Hoạt động dự phịng phát triển tâm lí học đường lồng ghép qua tiết sinh hoạt lớp có lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh Tóm lại, hoạt động dự phịng phát triển tâm lí học đường có mục tiêu nâng cao sức đề kháng tâm lý, hình thành nhận thức suy nghĩ tích cực cho HS Từ học sinh có hành vi chuẩn mực (Phụ lục 2: Minh hoạ hoạt động dự phịng tâm lí với học sinh nhà trường) 2.1.2 Trang bị hiểu biết chứng rối loạn hành vi học sinh THPT a Biểu Học sinh bị rối loạn hành vi thường khó để kiểm sốt không sẵn sàng để tuân theo nguyên tắc Học sinh thường hành động cách bốc đồng mà không suy nghĩ đến hậu hành động Học sinh không suy nghĩ cảm xúc người khác Học sinh bị rối loạn hành vi thường xuyên có số hành vi đây: Cách cư xử hãn người khác động vật, phá hoại tài sản Những thiếu niên mắc chứng rối loạn hành vi tham gia vào hoạt động có hại cho thân hút thuốc hay xì gà, uống rượu, ‘sex’ thiếu an tồn Khơng tn thủ nội quy, quy định trường lớp, qui tắc xã hội, hay có hành động đáng mức, vi phạm trật tự Sự chống đối tăng đến độ nguy hiểm Các biểu vi phạm bao gồm nói dối, ăn cắp, gây hấn, trốn học dã man tàn bạo b Nguyên nhân Tổn thương thùy trán não có liên quan đến rối loạn hành vi Ở trẻ bị rối loạn hành vi, thùy trán khơng hoạt động bình thường, gây ra: Thiếu kiểm soát xung động; Giảm khả hành động theo kế hoạch; Giảm khả học hỏi từ kinh nghiệm tiêu cực khứ Trẻ bị rối loạn hành vi thường bị anh hưởng cấu trúc gia đình khơng hồn chỉnh mơi trường gia đình sinh sống gồm yếu tố mồ cơi cha mẹ, cha mẹ vắng nhà thường xuyên, cha mẹ ly hơn, cha mẹ khơng có nghề nghiệp ổn định Ảnh hưởng chứng tật cha mẹ anh chị em gồm tượng tính cách khơng bình thường, rối loạn hành vi nặng, nghiện rượu, nghiện ma túy, thường xuyên xung đột Ảnh hưởng phương pháp giáo dục không hợp lý gồm tượng đánh mắng thô bạo, nghiêm khắc, chiều chuộng, thiếu quan tâm Chứng rối loạn hành vi học sinh THPT hậu sách báo, phim ảnh bạo lực, văn hóa phẩm đồi trụy Đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội Phần lớn trẻ em lớn lên trở thành công dân môi trường kỹ thuật số bị chi phối bới thông tin sai lệch mạng Theo kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Thanh niên đưa ra, Việt Nam đứng thứ 22 toàn cầu số lượng người sử dụng mạng xã hội 10 quốc gia có lượng người dùng Facebook, YouTube cao giới, thiếu niên chiếm tỷ lệ lớn Ngồi phải kể đến áp lực học hành Áp lực học hành, thi cử nguyên nhân dễ dẫn đến rối loạn hành vi học sinh THPT Đây vấn đề khơng cịn q xã hội tỉ lệ học sinh bị stress ngày gia tăng c Hậu Học sinh THPT bị rối loạn hành vi ảnh hưởng đến nguồn lực phát triển đất nước Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, dân số Việt Nam 2015 đạt 92.935.470 người, độ tuổi 10 - 19 (lứa tuổi học sinh THPT) chiếm 16,3% dân số Học sinh THPT có vị trí, vai trị quan trọng xã hội, trước hết họ gọi “thế hệ cơng dân tương lai’” tồn cầu, lực lượng kế cận làm chủ xã hội Chứng rối loạn hành vi không chữa trị kịp thời để lại hậu lâu dài cho thân học sinh THPT bị rối loạn hành vi: + Những học sinh mắc chứng rối loạn hành vi gây hại cho sức khỏe thân em Học sinh làm hành động gây hại cho thân, ảnh hưởng tới sức khỏe Học sinh khó thích nghi với xã hội, lập Học sinh hay gây gổ, khơng thực theo nguyên tắc xã hội Học sinh hay cáu gắt, tức giận không tự chủ hành vi cảm xúc cá nhân + Hậu nặng việc mắc rối loạn tâm thần hành vi không can thiệp tượng tự sát Theo thống kê, năm có tới triệu thiếu niên chết tự tử Tại Việt Nam, tự tử nguyên nhân gây tử vong thứ hai với người trẻ tuổi, đứng sau tai nạn giao thông Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam cho thấy 10.000 thiếu niên, 73% người có cảm giác buồn chán, 4% nghĩ đến chuyện tự tử Đáng ý, tỷ lệ niên nghĩ đến việc tự tử tăng lên khoảng 30% + Nếu không điều trị, trẻ tiếp tục phát triển thêm vấn đề Học sinh khơng thể thích nghi với yêu cầu tuổi trưởng thành Do vậy, gây vấn đề mối quan hệ cơng việc Tuổi nhỏ có khả cao có hành vi chống đối xã hội trưởng thành.Trẻ dễ có nguy lạm dụng chất gặp phải vấn đề liên quan đến luật pháp Thậm chí bị rối loạn nhân cách, ví dụ rối loạn nhân cách phản xã hội đến tuổi trưởng thành Rối loạn hành vi học sinh THPT khơng can thiệp cịn gây hậu hành vi khác, gây rối trật tự trường học công cộng Các rối loạn hành vi kể đến như: Gây thương tích cho người khác, chống người thi hành cơng vụ, nói tục nơi công cộng, ăn cắp, đua xe mạo hiểm đường phố, công trẻ em; đe dọa, uy hiếp người khác phương tiện, vũ khí gây thương tích; độc ác với người khác với động vật (hành hạ, đánh đập), ăn cắp, cướp giật ví tiền, tống tiền, xâm phạm tình dục Học sinh bị rối loạn hành vi thường thích vi phạm nghiêm trọng luật lệ, qua đêm bố mẹ cấm đốn, thường bỏ nhà qua đêm lần bỏ nhà lần không trở thời gian dài; trốn học; chống đối nhà chức trách, gây rối trật tự trị an (đua xe máy mạo hiểm đường phố đông đúc), gây cháy, phá hoại tài sản người khác, lừa đảo 2.1.3 Tiến hành chẩn đoán * Mục tiêu: Nhiệm vụ có tính chất định hướng cho hoạt động tham vấn tư vấn tâm lý trường học Chẩn đốn tâm lí học đường có mục tiêu sau đây: - Chẩn đoán để lập bổ sung liệu cho hồ sơ tâm lí học đường học sinh - Chẩn đoán để xác định phương thức hình thức giúp đỡ học sinh em gặp khó khăn học tập, giao tiếp khó khăn khác liên quan đến sức khoẻ tâm thần, - Chẩn đốn nhằm lựa chọn phương tiện, cơng cụ hình thức trợ giúp học sinh trình học tập cách phù hợp * Hình thức: Thơng thường, chẩn đốn tâm lí học đường có hình thức sau: + Chẩn đốn phân loại định kỳ: Đây hình thức chẩn đốn bản, tiến hành hai lần năm học (đầu năm cuối năm) với hai mục tiêu khác nhau, có tiến hành với học sinh thời điểm có chuyển tiếp hoạt động chủ đạo Chẩn đoán định kỳ đầu năm học mang tính phân loại, cho phép chia tồn học sinh thành ba nhóm khác nhau: nhóm thứ gồm học sinh có hành vi chuẩn mực; nhóm thứ gồm học sinh có vấn đề hành vi; nhóm thứ gồm học sinh có nguy dẫn đến rối loạn hành vi (Phụ lục 3: Bảng điều tra chứng rối loạn hành vi học sinh ) + Chẩn đoán chuyên biệt ban đầu: Đây hình thức chẩn đốn tiến hành với nhóm học sinh có biểu bị rối loạn hành vi Dựa vấn đề học sinh cụ thể có liên quan đến rối loạn hành vi mang tính chất lâm sàng phát triển tâm lý, giáo viên tham vấn có trách nhiệm chuyển học sinh đến nhà chun mơn cần thiết Trong đó, giáo viên tham vấn thực vấn học sinh có dấu hiệu rối loạn hành vi gia đình để tìm hiểu rõ em (Phụ lục 4: Phiếu thu thập thơng tin gia đình) * Phương tiện Việc chuẩn đốn dựa phiếu điều tra tâm lí, hành vi học sinh Lập phiếu điều tra hành vi, tâm lí học sinh Trong có khảo sát hành vi học sinh nguyên nhân dẫn đến hành vi khơng chuẩn Từ xem xét rối loạn hành vi học sinh Sắp xếp phân chia theo mức độ để có biện pháp can thiệp, xử lí kịp thời 2.1.4 Cách tham vấn với trường hợp học sinh bị rối loạn hành vi Bước 1: Quan sát hành vi Quan sát hành vi học sinh có biểu rối loạn hành vi có ý nghĩa vơ quan trọng Những thơng tin thu từ quan sát giúp người tham vấn tìm hiểu rõ hành vi học sinh từ đưa giải pháp, lựa chọn kĩ thuật can thiệp Trong trình tiến hành quan sát, người tham vấn cần định nghĩa hành vi quan sát, tiến hành quan sát ghi chép.Từ xác định hành vi mục tiêu: - Khi học sinh có nhiều hành vi có vấn đề, việc thay đổi lúc tất hành vi việc không khả thi - Nên chọn từ đến hành vi gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống trẻ gia đình để thay đổi - Khi việc chấm dứt hồn tồn hành vi khơng khả thi, mục tiêu khả thi giảm 30-50-80% số lần hành vi diễn (Phụ lục 5: Phiếu quan sát hành vi học sinh) Bước 2: Phân tích hành vi học sinh sau quan sát Phân tích thơng tin thập thơng qua q trình đánh giá giúp xác định mẫu hành vi, kiện xảy trước sau hành vi (hoặc hai) có liên quan đến xuất hành vi mục tiêu kiện khơng liên quan Phân tích hành vi dựa kĩ thuật phân tích hành vi ứng dụng ABC(tiền hành vi, hành vi, hậu hành vi) Từ người tham vấn trả lời câu hỏi: - Hành vi xuất đâu? - Những thời gian ngày hành vi xuất hiện? - Hành vi xuất có diện ai? - Những hoạt động hành vi thường xuất hơn? - Những hoạt động hành vi xuất hơn? - Điều xảy sau hành vi học sinh? - Hành vi có dẫn tới thay đổi môI trường xung quanh không? - Học sinh gì, gì? - Những người khác phản ứng hành vi nào? Bước 3: Tiến hành kĩ thuật quản lý hành vi a Khen thưởng * Trong Khen thưởng, có hai phần là: - Để ý khen thưởng hành vi tốt, ví dụ học sinh ngồi học biết chào hỏi thầy cô -Để ý khen thưởng hành vi có vấn đề khơng xảy ra, ví dụ học sinh không đánh bạn * Cách làm: - Để ý quan sát hành vi tốt học sinh Lưu ý: Khái niệm hành vi tốt tùy thuộc vào học sinh hồn cảnh - Ví dụ, với học sinh hiếu động, việc ngồi yên chỗ để chơi xem tivi coi hành vi tốt - Ngay hành vi tốt diễn ra, tỏ quan tâm, khuyến khích khen ngợi học sinh Phần thưởng khen thưởng phải phù hợp với hành vi tốt học sinh Hành vi nhỏ cần khen, hành vi tốt cần nhiều nỗ lực phần thưởng lớn b Dạy hành vi thay Nhiều học sinh có hành vi khơng phù hợp hay khơng mực khơng biết hành vi (thiếu kỹ năng) Người tham vấn cần tìm hành vi tích cực để thay hướng dẫn học sinh thực ( Phụ lục 6: Bảng Hành vi thay mang tính chức lợi ích chúng) c Thưởng quy đổi Kẻ bảng để liệt kê hành vi theo giờ, theo ngày, theo tuần theo tháng tùy theo loại hành vi, tần suất (số lần) diễn mức độ nghiêm trọng hay không Treo để bảng thưởng quy đổi nơi dễ thấy để học sinh nhìn thấy Khi đánh dấu tốt hay xấu, cho học sinh biết đánh Thống với học sinh phần thưởng hình phạt học sinh có có số lượng điểm tốt/xấu định Bước 4: Thu thập thông tin hiệu can thiệp điều chỉnh kế hoạch Khi thực kế hoạch can thiệp hành vi cần đánh giá việc tăng cường hành vi thay giảm thiểu hành vi không mong muốn Một giám sát liên tục cẩn thận hành vi mục tiêu hành vi thay điều kiện đảm bảo kế hoạch thực Hơn nhóm cần có hỗ trợ từ Ban giám hiệu nhà trường phụ huynh số liệu nên thu thập dưa tỉ lệ tần xuất xuất hành vi mục tiêu Các nhà nghiên cứu khuyên xuất hành vi thay cần thu thập báo cáo (Phụ lục 7: Phiếu ghi chép trình tiến học sinh) 2.1.5 Phối hợp với gia đình lực lượng xã hội a Gia đình Gia đình có mối quan hệ tình cảm bền chặt gia đình gắn kết yếu tố bảo vệ quan trọng giúp học sinh tránh khỏi căng thẳng tổn thương tâm lý xã hội Do vậy, việc nâng cao nhận thức kỹ cho cha mẹ liên quan đến phòng ngừa vấn đề sức khoẻ tâm thần nhận biết sớm dấu hiệu học sinh có biểu tiêu cực sức khỏe tâm thần cần thiết Bên cạnh đó, cha mẹ cần tăng cường kỹ giao tiếp ứng xử với cái, đặc biệt việc ứng phó với mâu thuẫn, xung đột cha mẹ Kỹ tương tác cha mẹ phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ giúp trẻ điều chỉnh khó khăn rối loạn cảm xúc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hành vi tích cực b Phối hợp với lực lượng xã hội - Rối loạn hành vi thiếu niên phần lớn có liên quan đến yếu tố tâm lý xã hội xuất phát từ môi trường sống gia đình, trường học xã hội Chúng đóng vai trị chủ yếu chế gây nên bệnh lý phát sinh bệnh Vì vậy, cơng tác phòng ngừa rối loạn hành vi thiếu niên địi hỏi phải có quan tâm tồn xã hội với kết hợp nhiều ngành có liên quan như: giáo dục, y tế, văn hóa, cơng an, tư pháp, đoàn thể thiếu niên nhằm hạn chế yếu tố nguy hại hình thành từ loại mơi trường gia đình, trường học xã hội - Ngành giáo dục cần ý đến giáo dục tâm lý, đặc biệt trọng đến giáo dục đạo đức, tác phong, ngôn ngữ, luật pháp cho học sinh nhằm tạo tập tính tốt loại trừ tập tính thơ bạo, xâm phạm; trọng đến sức khỏe tâm thần hệ thống y tế trường học nhằm tạo kỹ phát sớm rối loạn hành vi để kịp thời uốn nắn giáo dục; đồng thời đào tạo bồi dưỡng chuyên gia tâm lý giáo dục có đủ trình độ, khả tham gia cơng tác phòng ngừa điều trị rối loạn hành vi thiếu niên - Ngành y tế phải phát triển ngành tâm thần nói chung ngành tâm thần trẻ em nói riêng để hình thành đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tâm thần có kỹ phòng ngừa điều trị rối loạn hành vi rối loạn tâm lý xã hội khác thiếu niên; đặc biệt tổ chức mạng lưới quản lý sức khỏe tâm thần cộng đồng để gia đình, trường học ngành liên quan loại trừ - tệ hại tâm lý xã hội môi trường, giải xung đột gia đình để góp phần ngăn chặn cộng đồng yếu tố phát sinh rối loạn hành vi thiếu niên - Ngành văn hóa cần kiểm tra chặt chẽ loại sách, báo, phim, ảnh sản phẩm văn hóa khác để loại trừ tối đa văn hóa phẩm đồi bại, kích thích tính xâm phạm tình dục thiếu niên - Ngành công an, tư pháp cần kết hợp với ngành giáo dục, y tế tổ chức trung tâm giáo dục điều trị để mang lại nhiều hiệu tốt công tác cải tạo phịng ngừa tái phạm cho thiếu niên có rối loạn hành vi; lưu ý việc giáo dục sâu rộng luật pháp, đặc biệt luật hình cho người dân tổ chức thiếu niên - Ngoài ra, hoạt động giáo dục đoàn thể thiếu niên, cần uốn nắn hướng, ý đến rối loạn hành vi rối loạn tâm lý xã hội khác; đặc biệt để ngăn chặn thiếu niên theo nhóm xấu, cần thay đổi hay cải tiến hình thức sinh hoạt thiếu niên mặt văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch, hội thảo nhằm tạo sinh động hấp dẫn Thực tế biện pháp ngăn ngừa nêu thực ngành liên quan có quan tâm đến trách nhiệm, chủ động phối hợp với tổ chức bảo vệ sức khỏe tâm thần cho thiếu niên; cấp quyền trung ương đến địa phương cần nhìn nhận, đánh giá đắn mức độ nghiêm trọng thực trạng rối loạn hành vi thiếu niên để lãnh đạo, đạo, tập hợp ngành liên quan giải vấn đề cách có hiệu 2.2 Tính tính sáng tạo giải pháp - Tổ chức chương trình phịng ngừa tới tồn học sinh nhằm cung cấp kiến thức kỹ để học sinh tự ứng phó giải vấn đề gặp phải - Dự báo, khảo sát định kỳ phân loại đối tượng học sinh vấn đề sức khỏe, tâm lý học sinh thực hoạt động tham vấn phòng ngừa - Sàng lọc, phát sớm vấn đề sức khỏe, tâm lý học sinh thực hoạt động tham vấn trực tiếp cho học sinh - Tiến hành bước can thiệp cụ thể với trường hợp học sinh bị rối loạn hành vi - Học sinh bị rối loạn hành vi quan tâm Việc đánh giá hành vi vi phạm em khơng cịn dựa vào ý thức tuân thủ nội quy, quy định trường lớp mà vào yếu tâm lí, sức khoẻ tâm thần em để khích lệ động viên, hỗ trợ Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế Cơng tác phịng ngừa can thiệp với học sinh THPT bị chứng rối loạn hành vi mang lại nhiều hiệu kinh tế cao: - Tăng cường, nâng cao nhận thức giáo dục kỹ sống, giá trị sống giao tiếp ứng xử, sức khoẻ tâm thần cho học sinh để bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường - Ngày nay, trước yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, ngành giáo dục nói chung tồn xã hội cần phải có bước tiến mạnh mẽ nhằm giúp người học phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để đáp ứng với yêu cầu - Góp phần tạo đội ngũ nhân lực tiềm cho đất nước trình triển kinh tế phát - Phịng trừ hành vi tiêu cực lệch lạc lối sống phận học sinh Hạn chế thiệt hại kinh tế cho gia đình, nhà trường xã hội 3.2 Hiệu xã hội - Hình thành hành vi tích cực, lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp học sinh có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp; giáo dục kĩ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp học sinh chuyển dịch kiến thức (cái học sinh biết), thái độ, giá trị (cái mà học sinh cảm nhận, tin tưởng, quan tâm) thành hành động thực tế (làm làm cách nào) tình khác sống Đem lại lợi ích thiết thực mặt xã hội: - Thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông theo yêu cầu chuyển từ chỗ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang chủ yếu trang bị phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quổc Phương pháp giáo dục phổ thông xác định “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" (Luật Giáo dục năm 2005, Điều 5) - Cơng tác phịng ngừa can thiệp sớm học sinh rối loạn hành vi giúp cho xã hội, thầy cô giáo thay đổi cách nhìn nhận đánh giá học sinh, tránh nhìn kì thị, thiếu cơng với học sinh có hành vi lệch chuẩn Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng a Thuận lợi người sở vật chất Quá trình triển khai sáng kiến có nhiều thuận lợi người sở vật chất Đó là: - Bộ giáo dục Đào tạo công văn số: 4436/BGDĐT-CTHSSV việc: Thành lập phận tư vấn tâm lý cho học sinh trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; bố trí cán bộ, giáo viên chuyên trách (hoặc kiêm nhiệm) làm công tác tư vấn tâm lý Tiếp tục đa dạng hóa nội dung, xây dựng nhân rộng mơ hình tư vấn tâm lý nhằm triển khai có hiệu cơng tác tư vấn tâm lý nhà trường; Các sở giáo dục đào tạo tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đạo, bố trí nguồn lực để thực tốt cơng tác tư vấn tâm lý trường phổ thông, đồng thời đẩy mạng xã hội hóa hoạt động nguồn lực cho công tác tư vấn tâm lý; Các sở giáo dục tổ chức hiệu hoạt động đối thoại người học với thầy giáo, cô giáo lãnh đạo nhà trường để nắm bắt xử lý kịp thời tâm tư, nguyện vọng người học - Phịng tham vấn, tư vấn tâm lí thành lập nhà trường THPT - Giáo viên cử tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng tư vấn, tham lí tâm lí cho học sinh - Lớp học kết nối Internet, có lắp máy chiếu góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh qua sinh hoạt b Khó khăn người sở vật chất Tuy nhiên qua trình thực sáng kiến, chúng tơi gặp khơng khó khăn người sở vật chất Cụ thể là: cho mẹ bát canh tự nấu, chưa kịp cho mẹ quà tự tay làm ngày 8/3, mẹ bỏ Mẹ ạ, kiếp sau chọn chọn mẹ Mẹ ta yêu thương bù đắp cho mẹ nhỉ? Ở này, thành cơng mệt mỏi, thất bại, săp gục ngã, biết tìm mẹ Ra nơi - mẹ ở, đứng cạnh nấm mồ mẹ mà thấy bình n Con đứng đó, khóc, hét, nói chuyện với mẹ, lịng vơi nhiều Khi đó, bàn tay mẹ đặt sau lưng nói: “ Con yêu à, cố lên con, mẹ thương yêu nhiều lắm, đứng dậy lau nước mắt cô bé, mạnh mẽ lên con, sống tốt nhé! ” Con ngoảnh lại bàn tay Con hụt hẫng cố nén nỗi đau để nơi mẹ thản Từng nét viết đến làm nhớ đến đoạn thơ: Đừng đứng khóc bên nấm mồ mẹ - Mẹ không mồ; mẹ có ngủ đâu Mẹ cánh chim hịa vào gió nhẹ Mẹ mặt trời lúa vàng chín mọng Mẹ mùa thu thân thương Ru buổi mai êm ả Mẹ lời thúc giục gọi đàn chim Khi chúng vòng vòng bay thư thả Mẹ ánh mềm rọi sáng suốt ban đêm Đừng đứng khóc bên nấm mồ mẹ Mẹ khơng mồ; mẹ có ngủ đâu Con nhớ mang máng Nhưng mẹ à, đoạn thơ đó, mẹ Mẹ ấm áp Mẹ Bốn ngày sinh nhật mẹ Nhớ lắm, năm trước, mẹ tự tay làm bánh cho ăn, mẹ làm thịt gà cho ăn, làm nhiều lắm, ngon Mà biết để bánh vụng làm bên bàn thờ mẹ Mẹ ích kỷ Mẹ không cho bên mẹ sinh nhật lần Vậy ba sinh nhật vắng bóng mẹ hiền Mẹ ơi, nhớ Mẹ ạ, mẹ đọc thư mẹ giấc mơ mẹ Con yêu mẹ nhiều Con nhớ mẹ nhiều Mẹ ơi, mong linh hồn mẹ sớm siêu thoát nên từ cố gắng khơng khóc, làm cho mẹ vui, làm cho mẹ nhanh khỏi bệnh Nơi ấy, mẹ giữ gìn sức khỏe, mẹ nhé! Và điều cuối nói rằng: “Kiếp sau, dù nữa, mẹ mẹ Con thương mẹ nhiều.” Con cám ơn mẹ Con gái Nguyên Anh Thư Sau xem xong video thư cho cô biết: Câu hỏi 1: Cảm nhận em thư gửi mẹ bạn học sinh ? Câu hỏi : Em viết thư cho mẹ chưa ? Bước 2: Bước 3: Bước 4: GV nhận xét đánh giá Bức thư để lại lòng cảm nhận sâu sắc Cô nghĩ niềm hạnh phúc đời cịn có mẹ, cịn mẹ u thương, lo lắng Vậy tận hưởng trân trọng niềm hạnh phúc chưa? Tổ chức hoạt động Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức rõ vai trị mẹ, gia đình với thân, từ biết u thương mẹ gia đình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Các em ghi vào giấy điều làm em yêu mẹ em làm khiến mẹ buồn? Bước 2: Bước 3: Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Mỗi bạn có cho riêng kỉ niệm đặc biệt mẹ Có niềm vui nỗi buồn Cơ mong em nhận điều tốt đẹp mà mẹ dành cho mình, đơi lời mắng mỏ, trách giận Và hết em biết phải làm để xứng đáng với tình yêu mà mẹ dành cho Củng cố , dặn dò: Nhân kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam, em viết thư gửi mẹ Hoạt động 4: Giải tình tư vấn tâm lí (Tuần 4) I Mục tiêu hoạt động -Sau hoạt động này, học sinh cần: - Hiểu ý nghĩa tình bạn, tìnhyêu sống gia đình xã hội Hiểu niên học sinh có quyền đựơc tư vấn tâm lí, tình cảm vấn đề liên quan đến phát triển lứa tuổi, phát triển nhân cách, có quyền đảm bảo bí mật thơng tin cần tư vấn - Có khả vận dụng thơng tin tư vấn để xử lí tình quan hệ ngày, nhằm phịng tránh có hiệu vấn đề gây ảnh hưởng xấu đến phát triển tâm sinh lí vị thành niên - Cởi mở, lắng nghe mạnh dạn trao đổi với chuyên gia tư vấn Tích cực tự điều chỉnh thái độ hành vi cho có trách nhiệm hoạt động liên quan đến Giới tính sức khoẻ sinh sản nhằm xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp, sáng - Rèn kĩ sống : Có kỹ nghe, đọc, nói, viết, quan sát, đưa ý kiến chia sẻ nhóm; kỹ làm việc theo nhóm; có kỹ tư logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, có kỹ tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, kỹ kiểm sốt tình cảm, kiềm chế thói hư tật xấu, sở thích cá nhân; Biết phân biệt hành vi - sai, phịng tránh tai nạn; kỹ trình bày ý kiến, diễn đạt, thuyết trình trước đám đơng; kỹ sống kiến thức giới tớnh, chống lại cám dỗ từ tệ nạn xã hội, chống xâm phạm tình dục II Nội dung hoạt động Tư vấn tâm lí, tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu, đến quyền em bảo vệ, không bị xâm hại lạm dụng tình dục Tư vấn quyền tìm hiểu, giúp đỡ cung cấp kiến thức, thông tin bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản vấn đề tâm sinh lí liên quan đến phát triển vị thành niên III Công tác chuẩn bị Giáo viên - Cùng học sinh xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động tư vấn - Họp với cán lớp nêu rõ mục đích, yêu cầu hoạt động - Định hướng cung cấp cho học sinh nội dung cần tư vấn Học sinh - Chuẩn bị tâm thế, câu hỏi, tình thắc mắc thân có liên quan đến nội dung hoạt động - Chuẩn bị trang trí bố trí kê dọn phịng học thích hợp với hoạt động tư vấn IV Tổ chức hoạt dộng 1.Nội dung tư vấn -a Tư vấn tâm lí, tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu đến quyền bảo vệ em khỏi xâm hại, lạm dụng tình dục -Gợi ý quy trình tư vấn tâm lí diễn sau: - Tổ chức trò chơi “cùng hát” để tạo khơng khí thân mật, vui vẻ, xua tan cách biệt, ngại ngần em nhà tư vấn cách vừa hát vừa chuyền hoa tìm người hạnh phúc, hát két thúc (theo lệnh quản trị) mà hoa trrong tay người người may mắn người hạnh phúc (phần thưởng bơng hoa hồng mời bạn hát tặng lớp bài) - Giới thiệu làm quen (nếu lựa chọn phương án 2, 3): Người tư vấn giới thiệu đôi nét thân cách dí dỏm, vui vẻ, gây ấn tượng, phù hợp với ngữ cảnh tâm lí mong đợi em - Người tư vấn dẫn chuyện để nêu lên chủ đề cần tư vấn - Người tư vấn gợi ý để em nêu câu hỏi (tình huống) cách khuyến khích em đặt câu hỏi trực tiếp viết vào giấy chuyển lên cho nhà tư vấn (cần phát câu hỏi hay, tình hay đánh dấu, để riêng) - Lựa chọn câu hỏi có tính đại diện phù hợp với chủ đề để tư vấn - Khuyến khích em học sinh trao đổi -Lưu ý: Đây trình đối thoại có tính chất tương tác nên học sinh người tư vấn chủ thể trình tư vấn Do vậy, trước hết nên nêu câu hỏi khuyến khích học sinh tham gia trả lời để tìm cách giải vấn đề, người tư vấn khơng trả lời hộ mà gợi ý khía cạnh để hướng em tìm đến giải pháp hợp lí cho vấn đề Khích lệ câu trả lời hay, tràng vỗ tay - Trong trường hợp học sinh cịn nhút nhát, e ngại, đưa câu hỏi nhà tư vấn sử dụng số câu hỏi, tình chuẩn bị gợi ý phần nội dung hoạt động để kích hoạt tham gia trao đổi em - Người tư vấn lắng nghe, sàng lọc, lựa chọn ý hay, tồng hợp lại để đưa lời bình kết luận - Việc tư vấn cho học sinh diễn qua zalo, facebook( Tuỳ theo nguyện vọng học sinh) -b Tư vấn quyền tìm hiểu, giúp đỡ cung cấp kiến thức, thơng tin bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản vấn đề tâm sinh lí liên quan đến phát triển vị thành niên Phương pháp tổ chức tư vấn - Tư vấn giới tính, tình yêu, vấn đề nhạy cảm tế nhị học sinh lớp 10 Do đó, để tư vấn có hiệu quả, nhà tư vấn cần phải chuẩn bị sẵn họp thư “Tâm tình” dán xung quanh lớp, khích lệ em nêu câu hỏi, thắc mắc cách viết phiếu hỏi bỏ vào hộp thư thấy việc nêu câu hỏi trực tiếp không tiện - Trong trình tư vấn cần sử dụng linh hoạt hình thức tư vấn khác (cá nhân, nhóm nam/nhóm nữ, lớp ) phương tiện hỗ trợ để khích lệ học sinh bày tỏ thắc mắc suy nghĩ thầm kín em Bởi mặt em khao khát muốn tìm hiểu, giải đáp thắc mắc giới tình, tình yêu, .mặt khác em lại ngại phải nói điều trước bạn - Sử dụng câu hỏi gợi ý phần chuẩn bị phù hợp với hình thức tư vấn để khích lệ cởi mở, chia sẻ tâm thầm kín học sinh V Kết thúc hoạt động - Người duyệt - ' PHỤ LỤC Bảng điều tra chứng rối loạn hành vi học sinh Thường xuyên Dấu hiệu ( Lặp đi, lặp lại từ tháng trở lên) Thường có thịnh nộ, nóng giận vơ - cớ Thường hay tranh luận với người lớn Thường từ chối yêu cầu người lớn không tuâný theo quy tắcđiều có sẵn Cố làm làm phiền tới người khác Hay đổ lỗi cho người khác lỗi lầm hành vi - sai trái Thường cảm thấy bị xúc phạm dễ dàng bực - Hayvới tứcmọi giậnngười ốn giận Hay gây gổ, không thực nguyên hội người đồ Cư theo xử hãn tắc vớixã vật xung quanh Thường gây gổ, đánh nhau, nói dối, ăn cắp Khơng tự chủ hành vi cảm xúc cá -nhân Bắt nạt Tàn ác với động vật Phá hoại tài sản khác Đánh Bỏ nhà Sử dụng vũ khí Gây cháy Phá đột nhập vào nhà, xe người khác Không học/ bỏ học Nói dối lừa người khác Lấy đồ trước mặt nạn nhân Tự làm hại thân Khó thích ứng với xã hội - PHỤ LỤC Không thường xuyên - - - - - - - - - - PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ GIA ĐÌNH Thơng tin người vấn - Họ tên _Học vị/chức vụ - _Số điện thoại _Nơi công tác: _ Địa điểm vấn Thời gian vấn - Các lưu ý _ Thông tin cha mẹ - Tên mẹ: Mẹ kế: Có Khơng Địa chỉ:Tuổi - _Điện thoại nhà _ Di động _ Cơ quan - _Nghề nghiệp Nơi làm việc - _Thời gian công tác Trình độ học vấn: _ - Tên bố Bố dượng: Có Khơng Địa chỉ:Tuổi: - _Điện thoại nhà _ Di động _ Cơ quan - Nghề nghiệp _Nơi làm việc _ - _Thời gian công tác Trình độ học vấn: _ Lịch sử gia đình (li hơn, li thân, di chuyển nơi song ) Quan hệ người thân gia đình với với trẻ (quan hệ cha mẹ với với trẻ, quan hệ anh chị em gđ) Thời gian mang thai sinh trẻ (các vấn đề xảy theo trình tự thời gian) Sự phát triển trẻ (q trình ni dưỡng, điều trị bệnh tật, học tập, vấn đề trẻ gặp phải ngơn ngữ nói, nghe, nhìn, bệnh dị ứng) Quan hệ trẻ với giáo viên bạn nhà - trườn g Sở thích hứng thú trẻ - Các thông tin khác (điểm mạnh, điểm yếu) Người vấn - PHỤ LỤC HÀNH PHIẾU QUAN SÁT Ví dụ: Ghi chép theo diễn trình việc Học sinh: A Người quan sát: Hoạt động diên lớp học: Lí quan sát: Học sinh A không ngối yên làm tập Thời Sự kiện gian( Ngà y/ tháng/ 7h-7h15 Vào lớp, đánh bạn trước, vào bàn ngồi 7h15Lấy tất sách để lên bàn -7h20 7h20Cô giáo giảng bài, học sinh A xé 7h25Cô giáo giảng bài, học sinh A bẻ bút bạn -7h30 7h30Các bạn làm việc nhóm, học sinh A xung quanh lớp tìm 7h35 nước 7h35Hỏi cô giáo vấn đề không liên quan đến học 7h40Hét to bạn trả lời 7h45Ghi vào - - 7h50Lấy kim châm bạn chơi - 7h55 Ghi chép lại kiện + Mức độ thường xuyên hành vi diễn VI + Thơì gian diên cho biết diễn biến hành vi từ bắt đầu kết thúc - Thời gian Thứ Thứ Thứ Thứ - - - ngày Hành vi lấy đồ bạn - lần - lần - lần - lần T - lần - lần - - PHỤ LỤC Bảng Hành vi thay mang tinh chức lợi ích chúng Ch Hành vi ức thay hai Các La hét Th Giơ tay nhờ vấn đề cho đên oát khỏi hỗ trợ với chia bị cho tình lại khỏi lớp Khơng động Đẩy bạn Đư Xếp vào chen ợc đứng hàng phép đứng lên đầu hàng đầu hàng đầu hàng Từ chối Được phép Th Đọc ngồi oát khỏi hướng dẫn đọc xuống sau đọc theo tự Nhóm số trang đọc/chơi ngồi xuống định bàn chơi Các Hành tình vi khơng mong muốn Lợi ích hành vi thay Hồn thành học la hét Khơng có chạm hàng Học sinh nhận vài hướng dẫn đọc - PHỤ LỤC PHIẾU GHI CHÉP QUÁ TRÌNH TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH Tháng .năm - Mục tiêu can thiệp: (đưa mục tiêu nhỏ can thiệp) Họ tên học sinh: Người ghi chép: Cách thức can thiệp -1 2-3 4-5 -6 T - .Từ ngày đến uần: C ngày - - - - - - TCT T T T T T T C - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - T - .Từ ngày đến -uần: C ngày - - - - - - TCT T T T T T T C - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Mức độ tiến bộ: Tiến 75% 90% trở - Ngày sinh: Trung tâm: Mơ tả chi tiết Giới tính: uần: TCT -uần: TCT - Tổng Tổng - T - Từ ngày C đến - - - - - - ngày - T T T T T T C Tổng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - T - Từ ngày C đến - - - - - - ngày - T T T T T T C Tổng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 0- không tiến 2- Tiến 25% 1- Tiến 10% 3- Tiến 50%5- Tiến - lên 4- - PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU CAN THIỆP Kết đánh giá hiệu can thiệp theo tiêu chí Mục tiêu can TT thiệp - - Điểm trung bình tuần trình can thiệp theo T T T T Nh - TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội, 2012 Nghị 40/2000/QH10 ngày tháng 12 năm 2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 02/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013, trang Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông tường phổ thơng có nhiều cấp học”, 24 trang Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 2020 lần thứ 14, Hà Nội, 2008, 45 trang Bộ Giáo dục Đào tạo, Tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, Nhà xuất giáo dục, 2001, 208 trang Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường trung học sở, Nhà xuất giáo dục Việt nam, 2010, 147 trang 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kỹ sống Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nhà xuất giáo dục Việt nam, 2010, 159 trang 11 Nguyễn Võ Kỳ Anh, Giáo dục kỹ sống giáo dục sức khỏe cho học sinh, Cục xuất Bộ Văn hóa, Hà nội, 1998 12 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1997, 192 trang 13 Phạm Minh Hạc, Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002, 574 trang 14 TrS chuyốn vố giíi tÝnh, txnh y ạu vq S0C kháe, NXB Phô n+, Hq Néi, 1997 15 CÈm nang gyo dôc kù n"ng sèng vq S0C khoĩ sinh s^n vp thqnh niạn, NXB Thanh ni^n, H|d Néi, 2003 16 Cỏa s^ txnh yạu víi b*n trĩ, NXB Thanh niạn, Hq Néi, 2006 17 jp dông Quyốn trĩ em vqo nhq trêng, NXB ChÝnh trp quèc gia, H|d Néi, 2004 18 C«ng íc Liạn hĩp qc v Quyn tr em (txm đõc cy Điu 15, 16, 34 C«ng íc) 19 S,ch gyo khoa líp 11 môn Sinh hõc, môn Gyo dục công dân (chú ý tham kh^o phQn Phơ lơc) 20 Giáo trình Tâm lí học đại cương (Chủ biên Nguyễn Quang Uẩn, Nhà xuất sư phạm Hà Nội, 2015 ) 21 Giáo trình Tâm lí học hành vi bất thường (Biên soạn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Lâm 2002) 22 Cẩm nang tâm lí học đường (Trần Thị Lệ Thu, Nhà xuất Văn Hóa, 2015) 23 Tư vấn tâm lí học đường( Nhóm tác giả nhà xuất Dân trí) 24 Quản lí hành vi Tài liệu tập huấn Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP Hà Nội Robert A.Gable William Hevans (2009) Hoàng Anh Phước (2014), Kỹ tham vấn học đường: Những vấn đề lí luận thực tiên, NB Đại học Sư phạm 25 Những vấn đề tâm lí hành vi lệch chuẩn, Trần Thị Mỵ Lương (2013), NB Đại học sư phạm 26 Nguồn Internet ... chí bị động nhà trường chưa có cách thức cụ thể với học sinh bị chứng rối loạn hành vi Đó lý mà chúng tơi muốn chia sẻ : “Cơng tác phịng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi trường. .. kiến: Công tác phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi trường THPT II Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực giáo dục III Nội dung Giải pháp cũ thường làm Rối loạn hành vi học sinh THPT. .. can thiệp với trường hợp học sinh bị rối loạn hành vi Bên cạnh cần tăng cường phối hợp gia đình lực lượng xã hội cơng tác phịng ngừa can thiệp với học sinh bị rối loạn hành vi 2.1.1 Tiến hành

Ngày đăng: 22/03/2022, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w