1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập bài ai đã đặt tên cho một dòng sông

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ÔN THI TỐT NGHIỆP AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SƠNG - Hồng Phủ Ngọc Tường - PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG I - Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường HPNT trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ huế, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực; chuyên viết bút kí, “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” (Nguyên ngọc) - Sáng tác ln có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Hoàn cảnh, xuất xứ - Ai đặt tên cho dịng sơng? Viết Huế năm 1981, in tập sách tên - Tác phẩm gồm ba phần, đoạn trích học SGK phần thứ PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật a Nội dung - Đoạn trích hình ảnh dịng sơng Hương thơ mộng, trữ tình đầy chất thơ thượng nguồn đến với thành phố Huế Vẻ đẹp sông Hương lên với bước hành trình trở với người tình thơ mộng Và bước ấy, sông Hương trưởng thành, thay đổi, lớn lên để từ một cô gái Digan phóng khống man dại trở thành một bà mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật a Nội dung - Qua đoạn trích, người đọc cảm nhận tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật b Nghệ thuật - Sông Hương tái vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lý văn chương tác giả - Những cảm xúc sâu lắng văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa tạo nên sức hấp dẫn đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? PHẦN B LUYỆN ĐỀ - GV hướng dẫn HS ôn đoạn 3: “Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long … Đến câu ấy, người nghệ nhân nhổm dậy vỗ đùi, vào trang sách Nguyễn Du mà lên: “Đó Tứ đại cảnh!” - HS tự ơn đoạn cịn lại PHẦN B LUYỆN ĐỀ ĐỀ 1: Từ đây, tìm đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long … Đến câu ấy, người nghệ nhân nhổm dậy vỗ đùi, vào trang sách Nguyễn Du mà lên: “Đó Tứ đại cảnh!” (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.198-199) Phân tích hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho xứ Huế? PHẦN B LUYỆN ĐỀ Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận - Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề PHẦN B LUYỆN ĐỀ Xác định vấn đề cần nghị luận - Vẻ đẹp sông Hương thành phố Huế uyên bác, tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm - Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả H.P.N Tường tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” MỞ BÀI - Vấn đề nghị luận + Trích đoạn thi: “Từ đây, tìm đường về, … Tứ đại cảnh!” PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Thân Luận điểm 1: Khái quát chung Luận điểm 2: Hình tượng sơng Hương kinh thành Huế THÂN BÀI Luận điểm 3: Tình cảm tác giả dành cho Huế Luận điểm 4: Đánh giá PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Thân Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ… Luận điểm Khái quát chung Vấn đề nghị luận đoạn trích Luận điểm 2: Hình tượng sông Hương không gian kinh thành Huế Bắt đầu vào thành phố - Sông Hương vui tươi dun dáng: - Tâm trạng vui tươi dịng sơng từ gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ đến rõ nhận dấu hiệu thành phố - Dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng khơng nói tình u Luận điểm 2: Hình tượng sơng Hương khơng gian kinh thành Huế  Trong lịng thành phố - Sơng Hương so sánh với điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế: - Nhà văn tinh tế nhận đặc điểm riêng sông Hương lưu tốc chậm “cơ hồ mặt hồ yên tĩnh” - Đặc điểm nhà văn lí giải từ nhiều góc nhìn khác Luận điểm 2: Hình tượng sơng Hương khơng gian kinh thành Huế  Trong lịng thành phố - Sơng Hương so sánh với điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế: - Đặc điểm nhà văn lí giải từ nhiều góc nhìn khác nhau: + Từ đặc điểm địa lí tự nhiên: chi lưu ấy, với hai hịn đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước + Từ lí lẽ trái tim “điệu chảy lặng lờ”, “ngập ngừng muốn muốn ở” sơng Hương tình cảm dành riêng cho Huế, yêu thành phố mình, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải rời xa Sông Hương nhìn từ góc độ âm nhạc: - So sánh, liên tưởng thú vị: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya… - Toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước sông Hương… Luận điểm 2: Hình tượng sơng Hương khơng gian kinh thành Huế  Sơng Hương nhìn từ góc độ âm nhạc: - So sánh, liên tưởng thú vị: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya… - Toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước sông Hương… Luận điểm 3: Nhận xét tình cảm tác giả dành cho Huế - Ở HPNT, tình yêu dành cho Huế gắn với tình yêu thiên nhiên, người truyền thống văn hóa sâu sắc - Tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng thể lịng u nước, tinh thần dân tộc gắn liền với tình u dành cho sơng Hương người nơi đây, gắn liền với truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời xứ Huế  Tất HPNT truyền tải ngòi bút tài hoa, đậm chất trữ tình trí tuệ vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc xứ Huế Luận điểm 4: Đánh giá - Sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật trải nghiệm thân - Ngôn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ,… - Có kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan khách quan PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm c Kết Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Tài HPNT KẾT BÀI Cảm nhận riêng thân PHẦN B LUYỆN ĐỀ Chính tả, ngữ pháp - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo - Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận - Có cách diễn dạt mẻ Chúc ôn thi hiệu quả! ... yêu dành cho Huế gắn với tình yêu thiên nhiên, người truyền thống văn hóa sâu sắc - Tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng thể lịng u nước, tinh thần dân tộc gắn liền với tình yêu dành cho sông Hương... đùi, vào trang sách Nguyễn Du mà lên: “Đó Tứ đại cảnh!” (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.198-199) Phân tích hình tượng sơng... đắm, tài hoa PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Hoàn cảnh, xuất xứ - Ai đặt tên cho dịng sơng? Viết Huế năm 1981, in tập sách tên - Tác phẩm gồm ba phần, đoạn trích học SGK phần thứ PHẦN A KIẾN

Ngày đăng: 22/03/2022, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w