Giáo án ôn tập thi ngữ văn 12 dạng đề so sánh

30 6 0
Giáo án ôn tập thi ngữ văn 12 dạng đề so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ôn tập thi ngữ văn 12 dạng đề so sánh các vấn đề trong tác phẩm văn họcc Giáo án ôn tập thi ngữ văn 12 dạng đề so sánh

ÔN THI TỐT NGHIỆP Chuyên đề: DẠNG ĐỀ SO SÁNH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Các dạng đề so sánh văn học thường gặp Hướng dẫn cách làm dạng đề so sánh văn học Vận dụng Các dạng đề so sánh văn học thường gặp - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học - So sánh hai đoạn thơ - So sánh hai đoạn văn - So sánh hai nhân vật - So sánh cách kết thúc hai tác phẩm - So sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm Hướng dẫn cách làm dạng đề so sánh văn học Gợi ý (2 cách) Nối tiếp Song song a Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp  Ưu – nhược điểm: - Ưu điểm: + Dễ dàng triển khai luận điểm + Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức - Nhược điểm: + Phần nhận xét điểm giống khác bạn không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện a Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp  Mơ hình khái qt: * Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh a Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp  Mơ hình khái qt: * Thân - Làm rõ đối tượng so sánh thứ - Làm rõ đối tượng so sánh thứ - So sánh: Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật - Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học a Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp  Mơ hình khái qt: * Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân b Cách 2: Phân tích song song  Ưu – nhược điểm: - Ưu điểm: + Bài viết hay, hấp dẫn - Nhược điểm: + Khó + Yêu cầu kĩ làm cao, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic, tinh nhạy phát vấn đề… b Cách 2: Phân tích song song  Mơ hình khái qt: * Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Bước 2: Chọn cách làm Gợi ý (2 cách) Nối tiếp Song song Bước 3: Lập dàn ý a Mở MỞ BÀI - Giới thiệu nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa - Hai nhà văn thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn nghiệp VH - Vấn đề nghị luận & trích dẫn: Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, chi tiết "dòng nước mắt" phương tiện biểu b Thân Luận điểm 1: Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" Vợ nhặt THÂN BÀI Luận điểm 2: Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" Chiếc thuyền xa Luận điểm 3: so sánh Luận điểm 4: Lí giải Luận điểm Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" Vợ nhặt - Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết: + Nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình truyện anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ Luận điểm   Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" Vợ nhặt - Cảm nhận, phân tích chi tiết "dòng nước mắt": + Là biểu nỗi đau khổ, tủi phận: lấy vợ vào ngày đói khiến bàlão vừa mừng lại vừa tủi, vừa lo lắng + Giọt nước mắt "rỉ" hoi đời cạn khô nước mắt tháng ngày khốn khổ dằng dặc + "Kẽ mắt kèm nhèm" hình chân dung đầy khổ hạnh người phụ nữ nông dân lớn tuổi + Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng Luận điểm Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" Vợ nhặt   - Đánh giá: + Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc:  Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm trước cách mạng, nạn đói 1945  Nhân đạo: cảm thơng thương xót; tố cáo xã hội; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ + Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc Luận điểm Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" Chiếc thuyền xa - Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết: Nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt người đàn bà hàng chài: câu chuyện gia đình hàng chài, diễn biến tâm trạng người đàn bà hàng chài Luận điểm Cảm nhận chi tiết "dịng nước mắt" Chiếc thuyền ngồi xa - Cảm nhận, phân tích chi tiết "dịng nước mắt": + Là biểu nỗi đau đớn: gia cảnh nghèo khó bế tắc →  tình trạng bạo lực gia đình khơng có lối → câu chuyện thằng phạm vào tội ác trái ln thường đạo lí khơng thể giải quyết, nỗi lo lắng phát triển nhân cách lệch lạc khơng tìm giải pháp + Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng, chồng đánh khơng có phản ứng nào, hành động thằng khiến chị sực tỉnh, bị viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy nỗi đau tận Luận điểm Cảm nhận chi tiết "dịng nước mắt" Chiếc thuyền ngồi xa - Đánh giá: + Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc:  Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm sau chiến tranh đêm trước thời kì Đổi 1986  Nhân đạo: cảm thơng thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ + Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc Luận điểm So sánh - Điểm tương đồng: + Về nội dung:  Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ hoàn cảnh nghèo đói khốn khổ  Đều "giọt châu lồi người", giọt nước chan chứa tình người trào từ tâm hồn bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh  Đều góp phần thể giá trị thực nhân đạo tác phẩm: phản ánh thực xã hội thời điểm khác nhau; thể lòng thương cảm bi kịch người trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người tác giả + Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc hai nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc Luận điểm So sánh - Điểm khác biệt: + Về nội dung: Hoàn cảnh riêng nhân vật khác nhau- nước mắt mang nỗi niềm riêng  Chi tiết dòng nước mắt bà cụ Tứ gắn với tình anh cu Tràng "nhặt" vợ; bà cụ cảm thấy ốn, xót thương cho số kiếp đứa xót tủi cho thân phận Nhưng phía trước bà cụ ánh sáng hạnh phúc nhen nhóm  Còn dòng nước mắt người đàn bà hàng chài chan chứa sau việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ hồn cảnh éo le, ngang trái gia đình bà diễn trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng biển thấy đau đớn, nhục nhã khơng thể giấu bi kịch gia đình, thương xót, lo lắng cho Phía trước chị màu mù xám, bế tắc + Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh Luận điểm Lí giải - Vì giống? Giống nội dung hướng đến: + Từ nỗi đau - đề xuất giải pháp cách mạng + Từ vẻ đẹp tâm hồn - ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ VN truyền thống - nhà văn thực nhân đạo sâu sắc - Vì khác? + Hồn cảnh khác tương lai khác viết bối cảnh khác (KL từ sau CM thành cơng nhìn lại viết nên mang cảm quan lạc quan; NMC nhìn nên khơng dám chắn tin tưởng tương lai) – PCNT tác giả khác biệt không trộn lẫn c Kết - Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp sức mạnh dòng nước mắt người mẹ KẾT BÀI - Khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả văn đàn Bước 4: Viết Chúc ôn thi hiệu quả! ... CHUYÊN ĐỀ Các dạng đề so sánh văn học thường gặp Hướng dẫn cách làm dạng đề so sánh văn học Vận dụng Các dạng đề so sánh văn học thường gặp - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học - So sánh... này) - Giới thi? ??u khái quát đối tượng so sánh a Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp  Mơ hình khái qt: * Thân - Làm rõ đối tượng so sánh thứ - Làm rõ đối tượng so sánh thứ - So sánh: Nhận xét... thơ - So sánh hai đoạn văn - So sánh hai nhân vật - So sánh cách kết thúc hai tác phẩm - So sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm Hướng dẫn cách làm dạng đề so sánh văn học

Ngày đăng: 22/03/2022, 17:08

Mục lục

    1. Các dạng đề so sánh văn học thường gặp

    a. Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp

    a. Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp

    a. Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp

    a. Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp

    b. Cách 2: Phân tích song song

    b. Cách 2: Phân tích song song

    b. Cách 2: Phân tích song song

    b. Cách 2: Phân tích song song

    Bước 1: Xác định dạng đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan