Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
684,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA KHOA NGOẠI NGỮ BÀI TIỂU LUẬN NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Họ vàtên: NGUYỄN HOÀI LINH Lớp : TIẾNG ANH K45 Giảng viên hướng dẫn: TRƯƠNG VĂN PHƯỢNG MỞ ĐẦU:……………………………………………………………………………………….1 NỘI DUNG:………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Khíhậu làgì …………………………………………………………………… ……… 2 Biến đổi khíhậu làgì ………………………………………………………………… … Nguyên nhân biến đổi khíhậu………………………………………………………… …2 o o o o o Tự nhiên: Chu kỳ mặt trời…………………………………………………… Sự phun trào núi lửa……………………………………………………………… Những dòng nước đại dương………………………………………………………… Nhân tạo: Hiệu ứng nhà kính………………………………………………………………… … Do khíthải cơng nghiệp………………………………………………… ………… Biểu biến đổi khíhậu…………………………………………………………….4 4.1 Biểu biến đổi khíhậu tồn cầu………………………………… ………………4 o o o o o Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng cao………………………………………… … Hạn hán xuất nhiều nơi Trái Đất………………………………………… Lượng mưa tăng giảm thất thường……………………………………………… …4 Mực nước biển dâng cao, axit hóa đại dương……………………………………….4 Liên tục xuất hiện tượng thời tiết cực đoan………………………….……4 4.2 Thực trạng biến đổi khíhậu Việt Nam…………………………………… ……….…4 o o o o Thiên tai, bão lũ xảy nhiều nơi toàn quốc…………………………….… Nhiệt độ tăng cao khiến nắng nóng kéo dài…………………………………… … Sấm sét, lốc xốy, mưa đá,………………………………………………………… …5 Nhiều khu vực Nam Bộ bị nhiễm mặn…………………………………….…… 5 Du lịch làgì ……………………………………………………………………… ………….5 Tài nguyên du lịch……………………………………………………………………….….6 o Đặc điểm của tài nguyên du lịch………………………………………………….… o Phân loại tài nguyên du lịch……………………………………………………… …7 CHƯƠNG II: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Tác động trực tiếp 1.1 Tài nguyên du lịch…………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở hạ tầng-cơ sở vật chất………………………………………………….…… 1.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch……………………………………………………….… …9 1.4 Tổ chức hoạt động lữ hành………………………………………………… …… 10 1.5 Hệ sinh thái, sinh học vàcảnh quan………………………………………… …….10 1.6 Di sản thiên nhiên……………………………………………………………… … 11 Tác động gián tiếp o o o o Tăng khả dịch bênh……………………………………………………… ……12 Tăng chi phí dịch vụ……………………………………………………… ….12 Giảm khả cung cấp nước…………………………………………….…… …12 Giảm khả cung cấp sản vât……………………………………………… ….13 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Thứ nhất, quy hoạch đầu tư………………………………………………………….… 14 Thứ hai, nâng cao lực quản lý………………………………………………… … 15 Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực …………………………………………………….… ….15 Thứ tư, khai thác sử dụng hợp lývàbảo vệ…………………………………… ….… 15 Thứ năm, nâng cao ý thức cộng đồng…………………………………………… ….…….15 Thứ sáu, hợp tác quốc tế…… …………………………………………………… ….…….16 Thứ bảy, xây dựng tài bền vững……… …………………………………… …… 16 KẾT LUẬN TÀI LIỆU MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, nhàkhoa học, tổ chức giới liên tục báo động biến động bất thường khíhậu vàthời tiết Hiện tượng Trái Đất nóng lên kéo theo tốc độ tan băng ngày nhanh Nam cực vàBắc cực làmột thực tế buộc nhân loại phải ứng phó Sự dâng lên mực nước biển trực tiếp ảnh hưởng đến sống hàng trăm triệu người, đặc biệt làở quốc gia vàcác vùng lãnh thổ ven biển Biến đổi khíhậu cịn làm cho thiên tai lũ lụt, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới… ngày khắc nghiệt Và Việt Nam đánh giá năm quốc gia chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khíhậu toàn cầu Hoạt động du lịch Việt Nam làtrong ngành chủ chốt đem lại lợi nhuận to lớn cho đất nước Theo Tổng cục Du lịch (TCDL), năm 2019, ngành Du lịch đóng góp 9,2% vào GDP nước; tạo 2,9 triệu việc làm, có 927 nghìn việc làm trực tiếp Tính chung giai đoạn 2015-2019, ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao 22,7% Thành tựu vànỗ lực của du lịch Việt Nam giới đánh giácao, Tổ chức Du lịch giới (UNTWO) xếp Việt Nam đứng thứ 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh giới Trong năm 2019, du lịch Việt Nam đạt nhiều giải thưởng danh giámang tầm vóc châu lục vàthế giới với lợi địa hình tự nhiên có đường bờ biển dài đẹp thuận lợi cho việc phát triển cho ngành du lịch, bên cạnh chịu ảnh hưởng rõnét biến đổi khíhậu nước ta, đặc biệt tác động tồi tệ nước biển dâng Biến đổi khíhậu ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch nước ta Xuất phát từ vấn đề chọn đề “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH” làm đề tài nghiên cứu tơi Nhằm mục đích làm rõcác ngun nhân biến đổi khíhậu tồn cầu, ảnh hưởng tác động biến đổi khíhậu đến hoạt động du lịch nhằm tì m giải pháp thí ch hợp cho trạng NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Khíhậu: làmức độ trung bình thời tiết khoảng thời gian vàkhông gian định Biến đổi khíhậu: làsự thay đổi hệ thống khíhậu gồm khíquyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Làsự biến đổi trạng thái khíhậu so với trung bình dao động khíhậu trìtrong khoảng thời gian dài, thường làvài thập kỷ dài Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khíhậu: 3.1 Tự nhiên: Thay đổi cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay trái đất 3.1.1 Chu kỳ mặt trời Mặt trời thường bao bọc vệt đen mặt trời (sunspot) Cứ 11 năm lần, số lượng vệt lại đạt cực đại Sự thay đổi lượng nhiệt từ Mặt Trời liên quan đến chu kì 3.1.2 Sự phun trào núi lửa Núi lửa phun trào làm lượng lớn bụi khí nhiễm vào khí quyển, lớp bụi ngăn chặn ánh sáng mặt trời đến trái đất, làm cho trái đất bị lạnh Dạng biến đổi khí hậu xảy có thiên thể từ vũ trụ va vào trái đất (gây nên vụ nổ, phun trào núi lửa…) May mắn thay chúng xảy ra(trong khoảng vài triệu năm) Nhiều nhà khoa học tin rằng, va chạm thiên thạch cách 65 triệu năm vào thời kì khủng long tuyệt chủng 3.1.3 Những dòng nước đại dương Thay đổi dòng nước đại dương giới làm ảnh hưởng đến khíhậu (Đại dương chícịn chứa nhiều nhiệt khíquyển) Giống gió khơng khí , dịng nước đại dương chuyển đông, chủ yếu làtừ vùng gần xích đạo đến địa cực Vàsự chuyển động làm nóng trái đất lên Nếu khơng cónhững dịng nước đại dương này, vùng xích đạo nóng cịn vùng cực lạnh Đơi dòng nước thay đổi hướng, chậm đi, đảo ngược hay chí làbiến mất, vànhững điều ảnh hưỏng lớn đến khíhậu trái đất 3.2 Nhân tạo: 3.2.1 Hiệu ứng nhàkính Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu CO2 Năm 2004, phát thải 98,6 triệu CO2, tăng gần lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình giới 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2tấn) Như vậy, phát thải khíCO2 Việt Nam tăng nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bì nh tồn cầu vànhiều nước khu vực Dự tí nh tổng lượng phát thải khínhàkí nh Việt Nam đạt 233,3 triệu CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 Tuy nhiên, điều đáng lưu ý nước giàu chiếm 15% dân số giới, tổng lượng phát thải họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; nước châu Phi vàcận Sahara với 11% dân số giới phát thải 2%, nước phát triển với 1/3 dân số giới phát thải 7% tổng lượng phát thải tồn cầu Đó điều mà nước phát triển nêu bình đẳng vànhân quyền thương lượng Cơng ước khíhậu vàNghị định thư Kyoto Chí nh vìthế, nguyên tắc bản, ghi Công ước Khung Liên hợp quốc BĐKH là: “Các bên phải bảo vệ hệ thống khíhậu vìlợi í ch của hệ hôm mai sau của nhân loại, sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt bên nước phát triển phải đầu việc đấu tranh chống BĐKH ảnh hưởng cóhại của chúng” 3.2.2 Do khí thải cơng nghiệp Vừa ngun nhân gây nhiễm khơng khí vừa ngun nhân góp phần làm biến đổi khí hậu, ngun nhân biến đổi khí hậu phương diện chủ quan ngồi tác động từ mơi trường cịn khí nhà kính hay cịn gọi khí thải phần lớn từ phương tiện ô tô, xe máy, tăng cao vượt ngưỡng mức cho phép Đặc biệt khí thải đến từ hoạt động phương tiện giao thông chiếm số lượng lớn Những biểu biến đổi khí hậu Dưới biểu biến đổi khí hậu tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng 4.1 Biểu biến đổi khí hậu tồn cầu 4.1.1 Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng cao Biểu điển hình tồn trạng biến đổi khí hậu tồn cầu nhiệt độ trung tồn cầu tăng cao, kéo theo nơng lên trái đất Theo nghiên cứu chuyên gia, trung binh năm nhiệt độ trái đất tăng từ 1.2 – 1.3 độ C 4.1.2 Hạn hán xuất nhiều nơi Trái Đất Biến đổi khí hậu kéo theo tình trạng hạn hán nhiều nơi có xu hướng gia tăng, đe dọa sống người sinh vật Biểu biến đổi khí hậu dễ dàng nhận thấy nước khu vực châu Âu, châu Úc phía tây Hoa Kỳ 4.1.3 Lượng mưa tăng giảm thất thường Khơng hạn hán mà biến đổi khí hậu làm lượng mưa tăng giảm thất thường Thay mưa vào số mùa định năm mưa trái mùa lại thường xuyên xuất gây lũ lụt gây hại đến người môi trường sống 4.1.4 Mực nước biển dâng cao, axit hóa đại dương Biểu dâng cao mực nước biển băng tan Theo NASA, đến s năm 2100 mực nước biển dâng cao 0,3 – 1,2m Ngoài ra, người phát thải khí CO2 vào tầng khí dẫn đến tượng axit hóa đại dương Mỗi năm đại dương hấp thụ tỷ CO2 4.1.5 Liên tục xuất hiện tượng thời tiết cực đoan Biến đổi khí hậu kéo theo nhiều tượng thời tiết cực đoan như: mưa bão, lốc xoáy, mưa đá, tượng EL NINO,… Khu vực Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Tây Bắc Thái Bình Dương nơi ảnh hưởng rõ rệt 4.2 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Biến đổi khí hậu nước ta bao gồm tất biểu biến đổi khí hậu tồn cầu Ngồi ra, Việt Nam kèm theo biểu đặc thù sau: 4.2.1 Thiên tai, bão lũ xảy nhiều nơi toàn quốc Đăc biệt khu vực miền Trung năm 2020, theo báo cáo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống thiên tai, mưa bão làm 249 người chết, tí ch; 1.472 nhà sập, 239.341 nhà bị hư hại, tốc mái; 49.931ha lúa hoa màu bị thiệt hại; 42.700 gia súc, 4,11 triệu gia cầm chết, trôi; 800km đê kè, kênh mương bị sạt lở, hư hỏng; 213km bờ biển, sơng bị sạt lở Ngồi ra, cịn nhiều sở hạ tầng cơng trình dân sinh bị hư hỏng, sạt lở Ước tính thiệt hại kinh tế 30.000 tỷ đồng 4.2.2 Nhiệt độ tăng cao khiến nắng nóng kéo dài Nhiệt độ trung binh nước ngày nâng cao đạt tới mức vượt ngưỡng cho phép, mức nhiệt độ sở là35 - 38 độ C đặc biệt thành phố lớn Hà Nội TP.HCM, ln trì mức nhiệt độ cao nước Cụ thể, Hà Nội TP HCM có nhiệt độ đỉnh điểm khoảng 40 độ C Hạn hạn kéo dài vùng Tây Nguyên vào mùa khô, khiến hàng chục ngàn héc-ta cà phê, hồ tiêu, cao su khơng có nước để tưới dẫn đến giảm suất số nơi chết khô 4.2.3 Sấm sét, lốc xoáy, mưa đá,…xuất nhiều nơi, đặc biệt Tây Nguyên Với ảnh hưởng biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan việc giao mùa thời điểm mà tượng cực đoan thường xuyên xảy Đặc biệt số tỉnh Tây Nguyên Theo thống kê sở nông nghiệp tỉnh Daklak Vào tháng năm 2020 địa bàn Huyện Lắk Tỉnh Đắklak liên tục xảy tượng mưa, sấm sét, sạt lở đất… Khiến hàng trăm nhà bị tốc mái, hàng chục ngàn héc-ta bị hư hoại gãy đổ Sạt lở đất khiến cho số khu vực bị chia cắt nhiều Thiệt hại ước tính lên đến hàng chục tỷ đồng 4.2.4 Nhiều khu vực Nam Bộ bị nhiễm mặn Sự xâm nhập mặn hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn tăng đột biến, gây ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ tưới tiêu sinh hoạt cho hàng triệu người dân TP HCM Các sông khu vực Nam Bộ bị nhiễm mặn cao gấp nhiều lần cho phép, sơng NhàBè 15 (g/lít), Vàm Cỏ Đơng 4,6 (g/lít), Vàm Cỏ Tây 3,3 (g/lít) Trong đó, tiêu chuẩn Việt Nam quy định độ mặn nguồn nước cấp sinh hoạt không vượt 0,25 g/lít Hiện nước mặn lấn sâu kênh khu vực nội thành TP HCM như: kênh Đôi, kênh Tẻ nhiễm mặn 3-4 (g/lít), kênh An Hạ, kênh Xáng, nhiễm mặn 1-2 (g/lít) Tại cầu Nhị Thiên Đường (quận 8) độ mặn 3-4 (g/lít) Khu vực Bình Chánh, mức mặn đạt (g/lít) Du lịch Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch giới Liên Hợp Quốc (UNWTO): “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề vànhững mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng qua năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành màcómục đích kiếm tiền Du lịch làmột dạngnghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư” Luật Du lịch Quốc hội nước Cộng hòa xãh ội chủ nghĩa Việt Nam khoa XIV, kỳ họp lần thứ thông qua ngày 19/6/2017 đưa định nghĩa “Du lịch làcác hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí , tì m hiểu, khám phátài ngun du lịch kết hợp mục đích hợp pháp khác” “Hoạt động du lịch làhoạt động khách du lịch, tổ chức, cánhân kinh doanh du lịch quan, tổ chức, cánhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch” Tài nguyên du lịch “Tài nguyên du lịch làcảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên vàcác giátrị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên vàtài nguyên du lịch văn hóa” Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn du khách; tài nguyên du lịch lànhững tài nguyên gồm hai giátrị: giátrị hữu hì nh vàgiátrị vơhì nh; tài nguyên du lịch thường dễ khai thác; tài nguyên du lịch cóthời gian khai thác khác nhau; tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch; tài nguyên du lịch cóthể sử dụng nhiều lần Một số dấu hiệu nhận biết khai thác vàbảo vệ hiệu tài nguyên du lịch: Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư tôn tạo, bảo vệ; số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch quy hoạch; áp lực môi trường khu, điểm du lịch quản lý; cường độ hoạt động khu, điểm du lịch quản lý; mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường * Đặc điểm của tài nguyên du lịch - Tính phong phú đa dạng: Đặc điểm sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch, thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch - Sự kết hợp giátrị hữu hình vàvơhì nh: Tài ngun du lịch khơng cógiátrị vật chất phương tiện hữu hì nh, hì nh thành nên sản phẩm du lịch, màcịn ch ứa đựng giátrị vơhình Giátrị thể qua cảm nhận, cảm xúc tâm lý vàsự thỏa mãn nhu cầu du khách, đồng thời cịn thể qua kênh thơng tinmàkhách du lịch nhận sản phẩm - Tí nh dễ khai thác: hầu hết tài nguyên du lịch vốn có sẵn tự nhiên người tạo nên Do đó, cần đầu tư khơng lớn tơn tạo, tăng thêm vẻ đẹp vàtạo điều kiện thuận lợi nhằm khai thác vàsử dụng hiệu tài nguyên - Tí nh thời vụ: Thời gian khai thác vàthời điểm khai thác loại tài nguyên thường không giống thay đổi năm tùy thuộc chủ yếu yếu tố khíhậu vàtập quán dân gian Điều chi phối vàquyết định tí nh mùa du lịch - Tí nh bất biến mặt lãnh thổ: sản phẩm đư ợc tạo từ loại tài nguyên du lịch thìdu khách phải đến tận nơi để tận hưởng thưởng thức; tạo nên lực hút sở hạ tầng, dòng du lịch tập trung đến loại tài nguyên mạnh đặc trưng địa phương - Khả sử dụng nhiều lần: tuân theo quy luật tự nhiên, sử dụng hợp lývà áp dụng biện pháp bảo vệ chung thìtài ngun du lịch làmột loại tài ngun có khả tái tạo vàsử dụng lâu dài * Phân loại tài nguyên du lịch Tổ chức du lịch Thế giới (UNWTO,1997) xây dựng hệ thống phân loại tài nguyên du lịch thành loại, nhóm gồm: loại cung cấp tiềm tàng (gồm nhóm: văn hóa kinh điển, tự nhiên kinh điển, vận động); loại cung cấp đại (gồm nhóm: đường sá, thiết bị, hình tượng tổng thể) vàloại tài nguyên kĩthu ật (gồm nhóm tính năng: hoạt động du lịch, cách thức vàtiềm lực khu vực) Ở nước ta, cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX, tác giả LêThơng vàmột số tác giả khác q trình đánh giátài nguyên du lịch Việt Nam phân chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm: địa hì nh, khíhậu, nguồn nước, sinh vật; Nhóm 2: Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: di tích văn hóa lịch sử, lễ hội, đối tượng gắn với dân tộc học, đối tượng văn hóa thể thao vàhoạt động nhận thức khác CHƯƠNG II: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Sơ đồ tác động biến đổi khíhậu đến hoạt động du lịch Tác động trực tiếp 1.1 Tác động đến tài nguyên du lịch Tác động biến đổi khíhậu đến yếu tố tự nhiên (khíhậu, địa chất, địa hình, địa mạo, thủy văn…) Thiên tai vàcác tượng thời tiết cực đoan gia tăng gây ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch, tác động xấu đến tài nguyên du lịch, Những khu vực xác định chịu tác động lớn tượng khíhậu cực đoan dải ven biển Trung Bộ, vùng núi Bắc vàBắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long, cụ thể sau: – Hiện tượng nóng lên tồn cầu gây biến đổi hồn lưu khí đại dương, đặc biệt hồn lưu gió mùa hồn lưu nhiệt – muối dẫn đến biến động nhiệt độ, lượng mưa tượng thời tiết.Các kết nghiên cứu gần cho thấy, nhiệt độ khơng khítrung bình nước ta tăng khoảng 0,1°C/thập niên Hiện tượng Elnino ngày có tác động mạnh đến chế độ thời tiết vàkhíhậu nhiều khu vực Nhiệt độ gia tăng nắng gắt, khô hạn gây ảnh hưởng tới mực nước sơng, lịng hồ, khe suối,…vốn dùng để khai thác du lịch đường sông, suối đẹp khơng có nước chảy làm cảnh quan du lịch Sự thay đổi khíhậu, nước biển dâng gia tăng hình thời tiết cực đoan bão, lũ lụt làm thay đổi, hư hại, biến dạng làm tài nguyên du lịch – Tăng lượng bốc lục địa đại dương dẫn đến tăng hàm lượng ẩm khí tăng hội tụ ẩm từ đại dương vào lục địa làm tăng khả mưa lớn lục địa.Mùa bão kéo dài vàdịch lùi dần tháng cuối năm, quỹ đạo bão có xu hướng chuyển dần vĩ độ phía Nam Các tỉnh vàthành phố duyên hải miền trung chịu ảnh hưởng khoảng 70% tổng số bão đổ vào nước ta, đó, 60 – 65% số bão có sức mạnh từ cấp – cấp 12 kèm với triều cường nên hậu gây môi trường đời sống nhân dân làrất nghiêm trọng Mưa to với mật độ dày gây làm ngập lụt đoạn đường đến địa điểm du lịch, gây sụt lún, bào mòn hệ thống hang động, núi đá vôi,… làm cảnh quan sinh thái khu, điểm du lịch Vídụ: Thành phố Hội An có bờ biển kéo dài khoảng 7km, từ năm 2009 đến tì nh trạng đất nước biển xâm thực xảy liên tục đặc biệt khu vực biển Cửa Đại, nơi tập trung khu nghỉ dưỡng cao cấp Tuyến đường ven biển Âu Cơ khu vực biển Cửa Đại trước cách biển 200m đến năm 2014 nước biển xâm thực cịn cách đường khoảng 40m; sóng biển nhiều bãi tắm đẹp khu vực Bão kết hợp với lũ lớn làm hư hại, trơi di tí ch quần thể di tí ch lịch sử văn hố Huế vàHội An năm 1999, 2007, 2017… 1.2 Tác động đến sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch - Làm giảm thời gian sử dụng, khai thác công trì nh, vật chất kỹ thuật họat động du lịch thời tiết ẩm mốc, muối biển ăn mòn cơng trình,… - Làm hư hỏng phần sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật bão lũ pháhuỷ nhàcửa, trôi công trì nh du lịch gần sơng, ven biển,… Vídụ: Tại tỉnh Quảng Ninh đặc biệt, trận mưa lũ lịch sử tháng 7/2015 gây thiệt hại sở vật chất hạ tầng ước tính khoảng 20 tỷ đồng 1.3 Tác động đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch - Nếu mực nước biển dâng cao so với 1m : + 5/7 địa bàn trọng điểm ven biển bị tác động mực nước biển dâng vàcác tượng thời tiết cực đoan + 16/21 khu du lịch quốc gia, có 09 vùng ven biển bị tác động mực nước biển dâng; 03 khu cógiátrị ĐDSH cao Tây Nguyên bị tác động thay đổi nhiệt + Hàng trăm điểm du lịch bị tác động làm biến đổi chíkhơng cịn - Nếu mực nước biển cao lên 5m : + 7/7 địa bàn trọng điểm bị tác động, bị tác động mạnh + 19/21 khu du lịch quốc gia bị tác động, 09 khu vực ven biển bị tác động mạnh; 03 khu cógiátrị ĐDSH cao Tây Nguyên bị tác động thay đổi nhiệt + Hàng ngàn điểm du lịch bị tác động làm biến đổi vàthậm chíkhơng cịn Vídụ: Như Nam Định, từ 2005 đến nay, mực nước biển huyện Giao Thủy dâng cao thêm 20 cm 1.4 Tác động đến hoạt động lữ hành biến đổi khíhậu vàcác tượng thời tiết cực đoan làm cho hoạt động lữ hành bị hủy bỏ phải di chuyển thời gian, địa điểm… Vídụ: Cơn bão năm 2017 đổ ập vào Nha Trang khiến chí nh quyền người dân không kịp trở tay nên gây thiệt hại lớn lợi í ch cộng đồng của cánhân, hàng loạt kiện phải hủy bỏ bão để tì m kiếm người tí ch vàsửa chữa lại bão gây 1.5 Tác động đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học vàcảnh quan thiên nhiên Theo kịch biến đổi khíhậu năm 2012, dự tí nh khoảng 20 – 30% loài thực vật động vật đánh giá tì nh trạng nguy bị tiêu diệt tăng lên Theo đó, tài nguyên du lịch Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn, Khu Ramsar bị phần phần lớn, giảm sức hấp dẫn khách du lịch Theo chuyên gia khí tượng thủy văn, 50 năm trở lại đây, tần suất xảy đợt nắng nóng tăng từ 2-4 lần Nhiều khả 40 năm tới, số lượng đợt nắng nóng tăng 100 lần Nếu nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng vượt quá1,5 – 2,5oC, kết hợp với hàm lượng khíCO2 khíquyển tăng, dẫn đến thay đổi cấu trúc vàchức hệ sinh thái, tương tác sinh thái loài vàsự phân bố địa lýcủa chúng với hậu tiêu cực tính đa dạng sinh học Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa vàhệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cấu loài thực vật động vật số vùng, số lồi cónguồn gốc ơn đới vàánhiệt đới bị dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học Do nhiệt độ đại dương khí tăng đẩy tốc độ bão đạt mức cao Khi số nơi giới phải hứng chịu cảnh ngập lụt mực nước biển dâng bão lũ, nhiều nơi khác lại bị hạn hán Các chuyên gia ước tí nh tì nh trạng hạn hán tăng 66% khíhậu ngày ấm Hạn hán xảy thường xuyên thu hẹp nguồn cung cấp nước, làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực bị giảm… 10 Nhiệt độ tăng với khôhạn làm tăng vụ cháy rừng vào mùa khô, làm cánh rừng nguyên sinh, khu bảo tồn cóthể dùng để khai thác du lịch sinh thái, du lịch leo núi mạo hiểm Hệ sinh thái biển vàven biển bị thay đổi mực nước biển dâng, nhiệt độ độ mặn thay đổi với thay đổi dịng chảy, sóng, biên độ thủy triều, xâm nhập mặn vàxói lở bờ biển Các rạn san hôrất dễ bị tổn thương nhiệt độ nước biển tăng lên khả thích ứng Nhiệt độ mặt nước biển tăng làm cho san hô bị biến màu thành trắng vàchết hàng loạt PhúQuốc (56.6%) Vùng đất ướt ven biển bao gồm đầm lầy vàrừng ngập mặn bị ảnh hưởng tiêu cực mực nước biển dâng, nơi chúng bị áp lực từ phía bờ bị chết đói bồi lắng Vídụ: Nước biển dâng làm vùng đất thấp rộng lớn hệ sinh thái đất ngập nước của đồng lớn nước, sinh cảnh tự nhiên của nhiều loài địa bao gồm – khu bảo tồn thiên nhiên, sinh Vùng cửa sông, ven biển Đồng Nam Bộ từ Vũng Tàu đến HàTiên bao gồm tỉnh, thành làthành phố Hồ ChíMinh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, CàMau Kiên Giang với chiều dài 700km Dọc theo đường bờ biển cótới 23 cửa sơng, đặc biệt quan trọng làcác cửa sông Cửu Long cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn, vùng đất thấp chịu ảnh hưởng mạnh của triều Biển Đông Biển Tây 1.6 Tác động đến di sản thiên nhiên Trong thời gian qua, kèm với lũ lụt vàkhơng khínóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, mối mọt, cối mọc kýsinh cơng trì nh, dẫn đến pháhủy di tí ch Việt Nam cóbờ biển dài 3.260km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ vàhai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, có 80% diện tích đồng sơng Cửu Long vàtrên 30% diện tích đồng sơng Hồng – Thái Bì nh có độ cao 2,5m so với mặt biển Các bãi biển phân bố trải dài ven biển, đặc biệt Vịnh Hạ Long vàhệ thống gần 3.000 đảo ven bờ khu dự trữ sinh Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh), U Minh thượng (Kiên Giang), hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới Vườn quốc gia v.v… thay đổi Hàng năm, di sản đe dọa bị nhấm chìm mực nước biển dâng cao Vídụ: Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), hệ thống núi đá hang động Karster… bị ảnh hưởng trận mưa kéo dài, mưa axit gây bào mòn, đứt gãy, sụt lún làm cảnh quan vàkiến trúc tự nhiên tài nguyên du lịch 11 Động Phong Nha Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bì nh) bị ngập lụt vào mùa mưa thường niên Nước lũ tác động làm giảm thiểu độ bền hang, nước xốy, va đập gây xói lở lịng hang động đục kht lịng sơng dẫn vào hang Một số nơi hang động chưa thể phục hồi tái sử dụng Tác động gián tiếp - Làm tăng khả dịch bệnh điều kiện môi trường thay đổi Điều ảnh hưởng đến định du lịch người dân Vídụ: Biến đổi khíhậu dẫn đến mưa bão cực đoan, thời điểm thuận lợi vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe nhiều phận dân số khiến cho khách du lịch cảm thấy e ngại dường không muốn - Làm tăng phí dịch vụ áp dụng cơng nghệ để làm giảm khí nhà kính Điều ảnh hưởng đến thu nhập vàdịng khách du lịch Vídụ: Để xử lývàgiảm lượng khíCO2, NH4, N2O thìcần khoản chi phírất lớn, điểu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp du lịch phải tăng giá vé, phí tham quan để đảm bảo chi trả cho chi phísinh hoạt - Giảm khả cung cấp nước cho du lịch nguồn nước bị ơnhiễm Vídụ: Hiện số sông TP HCM bị ônhiễm nặng nề Điển sơng Sài Gịn nguồn nước nơi hôi chuyển thành màu đen Điều gây nhức nhối cho người dân lân cận du khách Một số cao điểm nhàmáy lọc nước khơng kịp xử lývàgây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt du khách người dân khiến cho họ khơng có đủ nguồn nước để sử dụng - Giảm khả cung cấp sản vật cho nhu cầu du lịch tượng thời tiết cực đoan thay đổi điều kiện mơi trường Vídụ: Tổ yến coi sản phẩm độc quyền Khánh Hòa Với sản lượng thu hàng năm đảo vàcác hộ dân nhỏ lẻ Nhưng năm gần dịch vụ du lịch tăng cao đặc biệt khách nước thìbiến đổi khíhậu làm cho số lượng chim yến ngày cảng giảm sút số lượng chất lượng Khiến cho Cung thấp Cầu nên sản phẩm không đủ để cung cấp cho khách du lịch 12 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CỦA BIẾN ĐỔI KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Trên sở phân tích ảnh hưởng biến đổi khíhậu tác động đến hoạt động du lịch vànghiên cứu định hướng quy hoạch, thị Để giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khíhậu thìcơng trì nh có số đề xuất giải pháp sau nhằm thí ch ứng với ảnh hưởng biến đổi khíhậu Thứ nhất, quy hoạch đầu tư phát triển du lịch ứng phóvới biến đổi khíhậu - Căn hiến lược quốc gia xây dựng chiến lược ứng phóvới biến đổi khíhậu địa phương phù hợp đặc điểm nơi có liên kết với Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch dựa quy hoạch chung kinh tế - xãhội, lập kế hoạch ngành ứng phó với biến đổi khíhậu địa phương Các kế hoạch triển khai ứng phóvới biến đổi khíhậu cần dựa dự báo xu thế, kịch biến đổi khíhậu cụ thể sau: + Quy hoạch khu, điểm du lịch phải đảm bảo đối mặt với tượng nước biển dâng, lũ, lụt, phải tính tới yếu tố ổn định địa chất, địa mạo vàyếu tố nước biển dâng cách cụ thể, phùhợp với quy hoạch hệ thống đê biển.Vị trícác khu du lịch lựa chọn sở khoa học, phù hợp với đặc điểm tự nhiên địa phương, có hệ thống nước mặt hoàn chỉnh + Xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (giao thông, sở lưu trú, khu vui chơi giải trí ) cần tính đến thí ch ứng với biến đổi khíhậu, thiết kế thí ch nghi với biến động thời tiết, chống trọi đảm bảo an toàn trước bão, lũ nước biển dâng + Các khu resort nghỉ dưỡng cao cấp hướng tới mơhì nh thân thiện vàhài hịa với thiên nhiên xanh Dựa kịch biến đổi khíhậu khu vực, định mức xây dựng phùhợp với dự báo mực nước biển dâng (thời gian chiến lược 15 - 20 năm tiếp theo) vàphải tính đến tác động yếu tố triều cường, bão lũ Quy hoạch hệ thống bến đỗ, bến neo đậu phương tiện vận chuyển khách tránh trúbão dọc ven biển vàtrên đảo, cókế hoạch hộ đê, hệ thống đê biển cần thiết kế phùhợp vàgắn kết hài hịa với khơng gian khu du lịch Không cấp giấy phép xây dựng vàdi dời cơng trì nh du lịch đoạn bờ biển sung yếu cónguy sạt lở cao… 13 + Đầu tư phương tiện, trang thiết bị phục vụ vận chuyển khách du lịch vàứng cứu cóthiên tai, biểu cực đoan thời tiết Đầu tư hệ thống cảnh báo sớm thiên tai, thông tin cứu nạn vàcác lực lượng ứng phótại chỗ, hỗ trợ nhanh chóng… Thứ hai, nâng cao lực quản lýtrong việc thí ch ứng với biến đổi khíhậu - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý lĩnh vực du lịch ảnh hưởng biến đổi khíhậu vàứng phó với chúng Xây dựng hành lang pháp lý nhằm thực chiến lược, kế hoạch ứng phóvới biến đổi khíhậu Đẩy mạnh hợp tác điều phối nội vùng, liên vùng quản lý để cập nhật thông tin, số liệu liên quan đến biến đổi khíhậu nước biển dâng Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực du lịch cókiến thức biến đổi khíhậu - Tại sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch, lồng ghép chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng nội dung biến đổi khíhậu vàchủ động ứng phóvới chúng Nhờ nâng cao nhận thức cho đội ngũ lao động du lịch biến đổi khíhậu từ chủ động biến động bất thường thời tiết, thiên tai biến đổi khígây Hì nh thành kỹ nghiệp vụ công việc hỗ trợ giúp đỡ khách du lịch điểm đến tham quan Thứ tư, khai thác sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường - Phát triển loại hình du lịch thân thiện với mơi trường, í t rủi ro biến động khíhậu như: du lịch văn hóa, du lịch tham quan - nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái cộng đồng… Thay đổi cấu mùa vụ theo loại hì nh du lịch để khai thác tối đa thời gian cókhíhậu thuận lợi năm Định hướng khai thác loại hì nh du lịch mới, tổ chức tour du lịch phùhợp với điều kiện thay đổi khíhậu vàmực nước biển dâng Môi trường du lịch tự nhiên nhân văn cần cải thiện nguyên tắc ưu tiên tăng cường lực phịng chống, thích ứng vàgiảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khíhậu Thứ năm, nâng cao ý thức cộng đồng ứng phóvới biến đổi khíhậu - Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương khách du lịch tí nh tất yếu phải ứng phóvới biến đổi khíhậu, đồng thời khuyến cáo cho khách du lịch biết đầy đủ hiểm họa, nguy từ hoạt động du lịch để ngăn ngừa hiểm họa vàbảo vệ khách hoạt động du lịch Tổ chức rộng rãi chương trì nh, chiến dịch tuyên truyền tác động biến đổi khíhậu đến đời sống kêu gọi khách du lịch, cộng đồng địa phương tham gia vào bảo vệ môi trường, sở ban ngành phát động: Giờ trái đất, tiết kiệm điện, nước, trồng xanh, trồng rừng phòng hộ ven biển… 14 Thứ sáu, hợp tác quốc tế công tác quy hoạch, khai thác, bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường vàứng phóvới biến đổi khíhậu nước biển dâng - Đẩy mạnh hợp tác nước vàquốc tế ứng phóvới biến đổi khíhậu, tăng cường huy động nguồn tài từ nguồn ngân sách chí nh phủ, nguồn vốn song phương đa phương, tổ chức phi chí nh phủ để thực hoạt động ứng phó, giảm thiểu tác động biến đổi khíhậu tới khu Di sản Đặc biệt di sản thiên nhiên giới, bảo vệ đa dạng sinh học khu bảo tồn biển, Vvườn quốc gia, đảo, quần đảo, hệ thống hải đảo… Thứ bảy, xây dựng tài bền vững cho cơng tác ứng phó với biến đổi khíhậu lĩnh vực du lịch - Huy động xãhội hóa tham gia đóng góp cộng đồng bên liên quan (các khách sạn, công ty du lịch, tàu du lịch, ) đến hoạt động du lịch 15 KẾT LUẬN Qua phân tích tìm hiểu ngun nhân dẫn đến biến đổi khíđến hoạt động du lịch có điểm đáng lưu ý sau: Trong 40 năm qua, nhiệt độ trung bì nh tồn cầu tăng từ 1,5 – 4,5 độ C lượng khíthải CO2 tăng gấp đôi so với mức thời kỳ tiền công nghiệp Tuy nhiên năm trở lại đây, với phát triển khoa học-công nghệ nhanh vũ bão khíthải CO2 xử lýnhằm giảm thiểu lượng CO2 thải môi trường Biến động tổng lượng mưa khơng đồng đều, có giai đoạn tăng lên, có giai đoạn giảm xuống Mực nước biển tăng lên 20cm vòng 30 năm Số lượng bão 10 năm gần tăng lên đổ vào Việt Nam, Philippin … Biểu yếu tố khíhậu nước biển dâng ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch tự nhiên Di sản, sở hạ tầng vàhoạt động du lịch Những tài nguyên tự nhiên phục vụ hoạt động du lịch làgiátrị cảnh quan, giátrị đa dạng sinh học vàgiátrị địa chất lànhững đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khíhậu Một số nguy tiềm ẩn cóthể xảy lúc là: nguy đổ lở, sạt lở đảo đá, thu hẹp diện tích phân bố lồi, tẩy trắng rạn san hơ, đặc biệt lànguy ngập chìm số hang động vàbãi tắm tương lai Luận văn đề xuất nhóm giải pháp thí ch ứng với biến đổi khíhậu hoạt động du lịch giới nói chung vàViệt Nam nói riêng, đótập trung vào giải pháp quy hoạch, quản lý, giải pháp cảnh báo thiên tai vàthi công công trì nh phục vụ cho hoạt động du lịch 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thongcongnghetgiare.info/bien-doi-khi-hau-la-gi-nguyen-nhan-va-hauqua.html http://itdr.org.vn/danh-gia-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voi-tai-nguyen-dulich-trong-giai-doan-vua-qua/ https://giabaogroup.vn/hieu-ung-nha-kinh-la-gi-tac-nhan-va-bien-phap-khac-phuc/ https://nhandan.vn/dien-dan-dulich/du-lich-viet-nam-2020-phat-huy-noi-luc-trongbao-covid-19-630469/ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-giai-phap-phat-trien-nganhdu-lich-viet-nam-129063.html http://www.tapchidulich.net.vn/tac-dong-bien-doi-khi-hau-toi-tai-nguyen-du-lichquang-ninh.html 17 18 ... https://thongcongnghetgiare.info/bien-doi-khi-hau-la-gi -nguyen- nhan-va-hauqua.html http://itdr.org.vn/danh-gia-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voi-tai -nguyen- dulich-trong-giai-doan-vua-qua/ https://giabaogroup.vn/hieu-ung-nha-kinh-la-gi-tac-nhan-va-bien-phap-khac-phuc/... xếp Việt Nam đứng thứ 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh giới Trong năm 2019, du lịch Việt Nam đạt nhiều giải thưởng danh giámang tầm vóc châu lục vàthế giới với lợi địa hình tự nhiên... gấp đơi so với mức thời kỳ tiền công nghiệp Tuy nhiên năm trở lại đây, với phát triển khoa học-cơng nghệ nhanh vũ bão khíthải CO2 xử lýnhằm giảm thiểu lượng CO2 thải môi trường Biến động tổng