1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại - ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này đối với việt nam

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại - ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này đối với việt nam Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại - ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này đối với việt nam Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại - ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết này đối với việt nam

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: Lý thuyết kinh tế hỗn hợp trƣờng phái đại Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết Việt Nam Giảng viên hƣớng dẫn : Ts Phạm Thị Nguyệt Sinh viên thực : Mai Phƣơng Anh Lớp Mã sinh viên : K22TCE : 22A4010155 Hà nội, ngày 19 tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƢỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI & LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 1-TRƢỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI………………………………………………2 1.1.Bối cảnh lịch sử…………………………………………………………………….2 1.2.Đặc điểm trƣờng phái đại…………………………………2 1.3.Học giả tiêu biểu…………………………………………………………………2 1.4.Một số lý thuyết tiêu biểu………………………………………………………….3 2-Lý THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP………………………………… 2.1.Ba vấn đề tổ chức kinh tế………………………………………………… 2.2 Cơ chế thị trƣờng 2.2.1.Một số đặc trƣng bản…………………………………………………………4 2.2.2.Cơ chế thị trƣờng……………………………………………………………5 2.2.3.Quan hệ cung cầu………………………………………………………………5 2.2.4.Vai trò trung gian thị trƣờng…………………………………………………6 2.2.5.Động lực chế thị trƣờng…………………………………………………6 2.2.6.Môi trƣờng chế thị trƣờng……………………………………………….6 2.2.7.Khuyết tật thị trƣờng……………………………………………………………7 2.3 Vai trị kinh tế phủ 2.3.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật: 2.3.2 Sửa chữa, khắc phục khuyết tật chế thị trường .7 2.3.3 Đảm bảo công bằng: 2.3.4 Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỖN HỢP ĐỐI VỚI kinh tế VIỆT NAM Thực trạng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta .9 Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế hỗn hợp kinh tế Việt Nam 3.1.Thời kỳ trƣớc đổi mới……………………………………………………………9 3.1.1.Đặc trƣng chủ yếu………………………………………………………………9 3.1.2.Ý nghĩa, kết hạn chế…………………………………………………….10 3.2.Thời kỳ đổi đến nay………………………………………………………….10 3.2.1.Ƣu điểm…………………………………………………………………………11 3.2.2.Hạn chế………………………………………………………………………….13 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP…………………………………,……13 1.Đánh giá…………………………………………………………………………….13 2.Giải pháp……………………………………………………………………………14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NĨI ĐẦU Xun suốt tiến trình lịch sử loài ngƣời, học thuyết kinh tế đời gắn liền với phát triển hình thái kinh tế - xã hội mà chúng vận động, đấu tranh thay lẫn Trong năm 60-70 kỷ XX, diễn xích lại hai trƣờng phái “Kaynes thống” “Tân cổ điển” hình thành nên “kinh tế học trƣờng phái đại” Tƣ tƣởng trung tâm kinh tế học trƣờng phái lý thuyết kinh tế hỗn hợp "Nền kinh tế hỗn hợp" kinh tế kết hợp kinh tế tƣ nhân kinh tế Nhà nƣớc, đƣợc điều hành chế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc Sau chiến tranh giới thứ đƣợc số tác giả Mỹ có P.A Samuelson phát triển "Kinh tế học" Nếu nhƣ trƣờng phái cổ điển tân cổ điển say sƣa với bàn tay vơ hình thăng tổng quát, P.A.Samuelson lại chủ trƣơng phát triển kinh tế dựa vào “hai bàn tay” tức chế thị trƣờng tự với quy luật vốn có can thiệp phủ Ông cho “điều hành kinh tế mà khơng có phủ nhƣ định vỗ tay bàn tay” Thật vậy, thực tiễn cho thấy phải kết hợp hài hòa “hai bàn tay” đảm bảo động lực phát triển khắc phục khuyết tật cách hiệu Xuất phát từ thực tiễn đó, em lựa chọn đề tài “Lý thuyết kinh tế hỗn hợp ý nghĩa việc nghiên cứu lí thuyết kinh tế Việt Nam”, tìm hiểu vấn đề xung quanh lý thuyết kinh tế hỗn hợp ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Phân tích để hiểu rõ lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” trƣờng phái đại hiểu đƣợc tầm quan trọng nhƣ ý nghĩa lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” kinh tế Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu: lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” trƣờng phái đại Phƣơng pháp nghiên cứu: biện pháp biện chứng vật, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Do giới hạn khả thời gian, tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trang NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƢỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI & LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 1.TRƢỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 1.1.Bối cảnh lịch sử Trƣờng phái Chính đại xuất năm 60-70 kỉ XX nƣớc tƣ phát triển Trƣớc đó, lý thuyết kinh tế Trƣờng phái Chính đại tập trung đề cao vai trò chế thị trƣờng tự cạnh tranh Còn Trƣờng phái Keynes Keynes đề cao vai trị điều tiết kinh tế vĩ mơ nhà nƣớc phê phán khuyết tật thị trƣờng Nhƣng thực tế, kinh tế không phát triển hiệu đề cao vai trò thị trƣờng hay vai trò nhà nƣớc Trƣờng phái Chính đại từ đƣợc hình thành nhờ phê phán trƣờng phái dẫn đến xích lại Trƣờng phái “Keynes thống” Trƣờng phái “Tân cổ điển” 1.2.Đặc điểm trƣờng phái Trƣờng phái Chính đại với tƣ tƣởng điều hành kinh tế đại mà thiếu vắng bàn tay nhà nƣớc hay bàn tay thị trƣờng chả khác vỗ tay bàn tay Đặc điểm phƣơng pháp luận dựa sở kết hợp lý thuyết Trƣờng phái Keynes Trƣờng phái Tân cổ điển, sử dụng cách tổng hợp quan điểm kinh tế xu hƣớng, trƣờng phái kinh tế học từ nêu lý thuyết kinh tế mình, nhằm làm sở lý thuyết cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế, sử dụng phƣơng pháp phân tích vi mơ phân tích vĩ mơ để trình bày vấn đề kinh tế cạnh sử dụng cơng thức tốn học đồ thị lý giải tƣợng trình kinh tế 1.3.Học giả tiêu biểu Paul Anthony Samuelson (1915 – 2009) Samuelson nhà kinh tế học ngƣời Mỹ Ơng có đóng góp to lớn loạt lĩnh vực kinh tế học Năm 1947, Samuelson đạt Giải Jonh Bates Trang Clark Năm 1970, ông nhận giải Nobel kinh tế Nhà sử học kinh tế Randall Erickson Parker gọi ông “cha đẻ kinh tế đại” Tờ The New York Times coi ông “nhà kinh tế học hàng đầu kỉ 20” Ông sáng lập khoa kinh tế học, giáo sƣ kinh tế Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) cố vấn lý thuyết Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) – FED Về tác phẩm tiêu biểu Paul Anthony Samuelson: năm 1948, tác phẩm “Kinh tế học” (Economics: An Introductory Analysis) ông xuất lần vào năm 1997 James Poterba nhận xét “để lại di sản to lớn, nhƣ nhà nghiên cứu giáo viên, gã khổng lồ đôi vai nhà kinh tế đại đứng” 1.4.Một số lý thuyết tiêu biểu Trƣờng phái Chính đại Lý thuyết kinh tế hỗn hợp: phát triển kinh tế có hiệu phải dựa vào “hai bàn tay” Lý thuyết giới hạn khả sản xuất lựa chọn: thực chất lý thuyết “sự lựa chọn” nhằm đƣa mơ hình số lƣợng cho ngƣờii tiêu dùng điều kiện kinh tế thị trƣờng sở dự đốn thay đổi nhu cầu xã hội Lý thuyết thất nghiệp: thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội đại, mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập nhân dân bị giảm sút Lý thuyết lạm phát: lạm phát tác động đến kinh tế hai cách: phân phối lại thu nhập cải; thay đổi mức độ hình thức sản lƣợng Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng thị trường chứng khoán: Tiền tệ, vấn đề quan trọng lý thuyết tiền tệ đại xác minh thành phần mức cung tiền tệ Ngân hàng, lý thuyết kinh tế học quan tâm đến “sự mở rộng nhiều lần tiền gửi ngân hàng hay trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng Thị trƣờng chứng khốn, phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực nó, nhà kinh tế học đại đƣara lý thuyết “thị trƣờng có hiệu quả” Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 2.1 Ba vấn đề tổ chức kinh tế Nền kinh tế tổ xã hội bị giới hạn nguồn lực vốn, đất đai, lao động cơng nghệ Chính giới hạn liền với nhu cầu vô Trang hạn ngƣời, kinh tế dù giàu hay nghèo phải đối mặt với ba vấn đề lớn: Sản xuất hàng hóa gì? với số lƣợng bao nhiêu? Sản xuất hàng hóa nhƣ nào? Ai ngƣời sản xuất, sản xuất nguồn lực nào, sử dụng kĩ thuật sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Ai ngƣời đƣợc hƣởng thành nỗ lực kinh tế, hay sản phẩm quốc dân đƣợc phân chia nhƣ nào? Đi tìm lời giải cho ba câu hỏi, lịch sử chứng kiến hai phƣơng thức đối lập: định kinh tế Chính phủ định kinh tế thị trƣờng quy định Trong lời giải đó, liền với ƣu điểm tồn nhƣợc điểm nghiêm trọng, bên kìm hãm động lực sáng tạo lao động nguồn lực khơng đƣợc giả phóng dẫn đến kìm hãm phát triển, bên với khuyết tật nhƣ gây bất công, độc quyền, tổn thất xã hội, kéo giãn khoảng cách giàu nghèo Xuất phát từ việc tối ƣu hóa ƣu điểm khắc phục nhƣợc điểm trên, ngƣời ta hƣớng tới phƣơng thức mới, mở kết hợp chế thị trƣờng (bàn tay vơ hình) điều tiết Chính phủ (bàn tay hữu hình) Từ nguồn lực đƣợc giải phóng, kích thích sản xuất tiêu dùng, đồng thời thị trƣờng đƣợc kiểm soát phạm vi đủ để vừa khơng kìm hãm động lực vừa đảm bảo cơng bằng, bình đẳng kinh tế xã hội 2.2.Cơ chế thị trƣờng Theo P.A Samuelson, chế thị trƣờng hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân ngƣời tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trƣờng để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nhƣ nảo? Đây ba vấn đề kinh tế Cơ chế thị trƣờng chế tinh vi, phối hợp cách không tự giác ngƣời, hoạt động doanh nghiệp thông qua hệ thống giá thị trƣờng Cơ chế thị trƣờng nhạy cảm thân thị trƣờng thay đổi liên tục, thông tin giá điều chỉnh hành vi đối tƣợng nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng thị trƣờng 2.2.1.Một số đặc trƣng Thứ nhất, chế thị trường hỗn độn mà trật tự kinh tế: Cơ chế thị trƣờng điều tiết hoạt động diễn thị trƣờng theo quy luật kinh tế: Quy luật giá trị định giá hàng hoá, dịch vụ, mà giá tín hiệu nhạy bén chế thị trƣờng; quy luật giá trị tự phát điều tiết việc sản xuất lƣu Trang thơng hàng hóa thông qua biến động cung - cầu thể qua giá thị trƣờng Quy luật cung – cầu: cung - Cầu có mối quan hệ hữu với nhau, thƣờng xuyên tác động lẫn thị trƣờng, đâu có thị trƣờng có quy luật cung - cầu tồn hoạt động cách khách quan Quy luật cạnh tranh nhƣ công cụ, phƣơng tiện gây áp lực cực mạnh thực yêu cầu quy luật giá trị, cạnh tranh chế vận động cạnh tranh nói chung,… Thứ hai, chế thị trường phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức hành động hàng triệu cá nhân khác nhau: Cơ chế thị trƣờng định cần phải sản xuất bao nhiêu, sản xuất cho ai, sản xuất nhƣ nào, định hình thức phân phối, đối tƣợng phân phối chế phân phối dựa đóng góp lao động Thứ ba, chế thị trường không thiết kế ra, xuất tự nhiên tính tự vốn có thay đổi (ln ln thay đổi) xã hội lồi người vận động phát triển: Sự tồn vận động chế thị trƣờng lòng kinh tế xã hội tự thân nó, không cá nhân hay tổ chức đơn lẻ có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá hàng hóa dịch vụ Các quy luật kinh tế chi phối định đến trách nhiệm 2.2.2 Cơ chế thị trƣờng Ngƣời mua ngƣời bán tƣơng tác với để xác định giá sản lƣợng hàng hóa hay dịch vụ Trong thị trƣờng bao gồm yếu tố: hàng hóa, tiền tệ, ngƣời bán, ngƣời mua giá hàng hóa Hàng hóa bao gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ yếu tố sản xuất nhƣ lao động, đất đai, vốn Từ hình thành nên thị trƣờng hàng tiêu dùng thị trƣờng yếu tố sản xuất Mỗi hàng hóa, dịch vụ có giả để trao đổi hàng hóa, ngƣời bán đổi hàng lấy tiền, ngƣời mua đổi tiền lấy hàng, lƣợng tiền xác định tƣơng ứng với giá hàng hóa đem trao đổi Sự hoạt động giá hàng hóa tín hiệu ngƣời sản xuất tiêu dùng, giá cân chế thị trƣờng biểu hoạt động quy luật giá trị 2.2.3.Quan hệ cung - cầu Quan hệ cung - cầu mối quan hệ tác động lẫn ngƣời bán với ngƣời mua diễn thị trƣờng để xác định giá số lƣợng hàng hóa dịch vụ Quan hệ cung – cầu đƣợc biểu nhƣ sau: cung – cầu tác động lẫn nhau, cung – cầu ảnh Trang hƣởng đến giá thị trƣờng, giá thị trƣờng ảnh hƣởng đến cung - cầu Cầu tỉ lệ nghịch với giá, cung tỉ lệ thuận với giá 2.2.4.Vai trò trung gian thị trường Thị trƣờng hòa giải sở thích ngƣời tiêu dùng hạn chế kĩ thuật Ngƣời tiêu dùng điều khiển thị trƣờng bới hàng hóa phải nhắm tới giải nhu cầu ngƣời nhiên lại bị kĩ thuật hạn chế kinh tế khơng thể vƣợt qua giới hạn khả sản xuất Trải qua tiến trình phát triển loài ngƣời, kĩ thuật ngày đƣợc nâng cấp cải tiến, đáp ứng đƣợc nhiều cho ngƣời tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng không định đƣợc sản xuất mà cịn định chi phí sản xuất, qui định kinh doanh Sự giới hạn nguồn lực vốn lao động hay chi phí kinh doanh, bên cạch cơng nghệ, kĩ thuật khiến doanh nghiệp sản xuất mặt hàng cụ thể Cung – cầu tác động qua lại, tác động đến định lựa chọn sản xuất Vì nghiên cứu khơng có vai trị cầu mà cịn có vai trị cung 2.2.5.Động lực chế thị trường Lợi nhuận yếu tố quan trọng động lực hoạt động doanh nghiệp, kinh tế thị trƣờng đòi hỏi doanh nghiệp ln phải cố gắng vƣơn lên giành lợi ích cao cho khơng thất bại 2.2.6.Mơi trường chế thị trường-cạnh tranh Cạnh tranh điều tất yếu khách quan kinh tế thị trƣờng Các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải không ngừng tiến để giành đƣợc ƣu tƣơng đối so với đối thủ Nếu nhƣ lợi nhuận động lực thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu cao nhằm thu đƣợc lợi nhuận tối đa Kết cạnh tranh loại bỏ đƣợc ca doanh nghiệp yếu giúp phát triển doanh nghiệp làm ăn có hiệu Nhờ có cạnh tranh, ngƣời tiêu dùng nhận đƣợc dich vụ ngày đa dạng, phong phú hơn, chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng cao chi phí bỏ ngày thấp Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế, nâng cao chất lƣợng dịch vụ xã hội, tạo đổi mới, mang lại tăng trƣởng mạnh mẽ hơn, giúp xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh giúp tăng tính chủ động sáng tạo doanh nghiệp, tạo đƣợc doanh nghiệp mạnh hơn, đội ngũ ngƣời làm kinh doanh giỏi, chân Trang 2.2.7 Khuyết tật thị trường Cơ chế thị trƣờng lúc đƣa tới kết tối ƣu mà có khuyết tật định, nhiều vấn đề thị trƣờng không giải Vấn đề lớn độc quyền thị trƣờng gây tổn thất cho tổng thặng dƣ xã hội, gây bất bình đẳng, cơng nới rộng khoảng cách giàu nghèo Sự khai thác tài nguyên mức, vấn đề ô nhiếm môi trƣờng nghiêm trọng, khủng hoảng, thất nghiệp, khuyết tật mà chế thị trƣờng phải đối mặt 2.3.Vai trị kinh tế phủ 2.3.1.Thiết lập khn khổ pháp luật: Chức khơng gói gọn khuôn khổ kinh tế học mà vƣợt ranh giới, khuôn khổ pháp luật đƣợc thiết lập lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế trị, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phịng Ở đây, phủ đề quy tắc thơng qua luật, quy định, đƣờng lối, sách mà doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng phủ phải tuân theo, nhà nƣớc kiểm sốt quy tắc tạo 2.3.2.Sửa chữa, khắc phục khuyết tật chế thị trường Chính phủ can thiệp hạn chế độc quyền Độc quyền đƣợc thực cách phá vỡ cạnh tranh hoàn hảo, cho phép cá nhân hay tổ chức đơn lẻ quy định giá hàng hóa từ làm biến dạng cầu sản xuất, xuất lợi nhuận siêu ngạch độc quyền đƣợc sử dụng vào hoạt động vơ ích, làm giảm hiệu kinh tế Chính phủ can thiệp vào tác động bên ngồi Tác động từ bên xảy doanh nghiệp ngƣời tạo chi phí – lợi ích cho doanh nghiệp khác, ngƣời khác má doanh nghiệp ngƣời khơng đƣợc nhận lợi ích mà họ cần phải trả Lúc này, can thiệp Chính phủ đảm bảo cơng cho chủ thể kinh tế ấy, với công sức đóng góp mà họ xứng đáng nhận đƣợc Chính phủ đảm nhiệm việc sản xuất hàng hóa cơng cộng: Hàng hố cơng cộng loại hàng hóa dùng cho cộng đồng Ích lợi giới hạn hàng hố cơng cộng xã hội tƣ nhân khác Nhìn chung, ích lợi giới hạn mà tƣ nhân thu đƣợc từ hàng hố cơng cộng nhỏ Vì vậy, tƣ nhân thƣờng khơng muốn sản xuất hàng công cộng Mặt khác, hàng hóa cơng cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia nhƣ hàng hóa quốc phịng, luật pháp, trật tự nƣớc nên giao cho tƣ nhân đƣợc, không gây bất ổn xã hội nghiêm trọng, ảnh hƣởng Trang đến quyền lực chức kinh tế Nhà nƣớc Vì vậy, phủ phải chủ thể sản xuất hàng hóa cơng cộng Thu thuế: Trên thực tế phần chi phí phủ phải đƣợc trả tiền thuế thu đƣợc từ ngƣời dân Tất ngƣời phải chịu theo luật thuế Nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng gánh tồn thuế vai mình, đổi lại, họ đƣợc hƣởng hàng hố cơng cộng Chính phủ cung cấp 2.3.3.Đảm bảo công bằng: Trong điều kiện hoạt động hoàn hảo nhất, lý tƣởng chế thị trƣờng, vốn phải thấy phân hố, bất bình đẳng sinh từ kinh tế thị trƣờng tất yếu Một hệ thống thị trƣờng có hiệu gây bất bình đẳng cơng Vì vậy, phủ cần thiết phải thơng qua sách để phân phối thu nhập; hỗ trợ thu nhập để giúp cho ngƣời già, ngƣời khuyết tật, ngƣời phải nuôi bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời khơng có cơng ăn việc làm; trợ cấp tiêu dùng cho nhóm dân cƣ có thu nhập thấp cách phát tem phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế, cho thuê nhà rẻ,… 2.3.4.Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Chính phủ sử dụng sách tiền tệ, tài tác động tới chu kỳ kinh doanh, giải nạn thất nghiệp, chống trì trệ, lạm phát, Chính phủ thực chức thông qua ba công cụ loại thuế các: khoản chi tiêu, lãi suất toán chuyển nhƣợng, khối lƣợng tiền tệ quy định hay kiểm soát Khi thực chức kinh tế, phủ phải đƣa định phƣơng án lựa chọn Từ đó, hình thành nên lý thuyết lựa chọn công cộng CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỖN HỢP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.Thực trạng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu tổ chức kinh tế, vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trƣờng, vừa dựa sở đƣợc dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối Trang 2.Đặc trƣng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Thứ nhất, kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo chế thị trƣờng, vừa có điều tiết nhà nƣớc Thứ hai, kinh tế đa dạng hình thức sở hữu đa dạng thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Thứ ba, việc phân phối đƣợc thực chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Thƣ tƣ, kinh tế thị trƣờng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thứ năm, kinh tế thị trƣờng đại hội nhập quốc tế Nhƣ vậy, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta vừa mang tính phổ biến (đặc trƣng chung) kinh tế hỗn hợp; vừa có đặc trƣng riêng tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa Hai nhóm nhân tố tồn tại, kết hợp bổ sung cho Trong đó, nhóm đặc trƣng chung đóng vai trị động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nhóm đặc trƣng riêng đóng vai trị hƣớng dẫn kinh tế phát triển theo định hƣớng XHCN 3.Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế hỗn hợp kinh tế Việt Nam 3.1.Quản lý kinh tế thời kì trƣớc đổi (1976 - 1986) Cơ chế quản lý kinh tế cũ nƣớc ta chế kế hoạch tập trung, bao cấp Cơ chế kế hoạch hóa tập trung: chế kinh tế vận động dƣới kiểm soát Nhà nƣớc yếu tố sản xuất nhƣ phân phối thu nhập Nhà nƣớc can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế không coi trọng quy luật thị trƣờng 3.1.1 Đặc trưng chủ yếu Thứ nhất, Nhà nƣớc quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống dƣới Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nƣớc có thẩm quyền Trang tiêu pháp lệnh đƣợc giao Tất phƣơng hƣớng sản xuất, nguồn vật tƣ, tiền vốn ; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lƣơng cấp có thẩm quyền định Nhà nƣớc giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tƣ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nƣớc Lỗ Nhà nƣớc bù, lãi Nhà nƣớc thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhƣng lại không chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Những thiệt hại vật chất định quan hành gây ngân sách nhà nƣớc phải gánh chịu Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nƣớc quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng nhƣ sức lao động, phát minh sáng chế, tƣ liệu sản xuất quan trọng không đƣợc coi hàng hóa mặt pháp lý Thứ tƣ, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhƣng lại đƣợc hƣởng quyền lợi cao ngƣời lao động 3.1.2.Ý nghĩa, Kết hạn chế Ý nghĩa :Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân đƣợc phát triển ƣu tiên Cơ chế cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể Hội nhập kinh tế thông qua triển khai hiệp định hợp tác với nƣớc XHCN Có ý nghĩa trong q trình cơng nghiệp hóa theo xu hƣớng ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng Kết hạn chế: Thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể bị thua lỗ, không phát huy đƣợc vai trò, tác dụng.Nền kinh tế quốc dân cân đối ngày nghiêm trọng.Thu nhập quốc dân suất lao động thấp, không đảm bảo đƣợc nhu cầu tiêu dùng xã hội dân số tăng nhanh Lƣơng thực, vải mặc hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu Thị trƣờng, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định Tốc độ tăng trƣởng thu nhập quốc dân thực tế hàng năm Sản xuất tăng trƣớc, nhƣng chậm so với khả sẵn có cơng sức bỏ Hiệu sản Trang 10 xuất đầu tƣ thấp Tài nguyên đất nƣớc chƣa đƣợc khai thác tốt, lại bị sử dụng lãng phí, đất nơng nghiệp tài nguyên rừng; môi trƣờng sinh thái bị phá hoại.Tài nguyên đất nƣớc chƣa đƣợc khai thác tốt, lại bị sử dụng lãng phí, đất nơng nghiệp tài nguyên rừng; môi trƣờng sinh thái bị phá hoại Hiện tƣợng tiêu cực xã hội chƣa đƣợc ngăn chặn, chí cịn phát triển … Ngun nhân thất bại chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp chỗ chế quản lý kinh tế đƣợc xác lập dựa phủ nhận quy luật khách quan: quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lƣợng sản xuất Nhƣ vậy, phủ cần thể vai trị trình quản lý kinh tế đồng thời với việc chuyển kinh tế nƣớc ta từ kinh tế hàng hóa giản đơn, co hẹp sang kinh tế hàng hóa theo nghĩa nó, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc định hƣớng XHCN 3.2.Quản lý kinh tế từ thời kì đổi đến (từ 1986 đến nay) Chủ trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, phát huy vai trị tích cực kinh tế thị trƣờng việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động, cải tiến kĩ thuật - công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo nhiều cải, góp phần làm giàu cho xã hội cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời phải có biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trƣờng, nhƣ chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột phân hóa giàu nghèo đáng, quan tâm giải vấn đề xã hội Đây “sự lựa chọn tự giác đƣờng mơ hình phát triển sở qn triệt lý luận Mác - Lênin, nắm bắt quy luật khách quan vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể Việt Nam” Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trƣờng vừa dựa sở đƣợc dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối Nói cách khác kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trang 11 3.2.1.Ƣu điểm Thứ nhất, khuyến khích tiềm chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ Nhờ mà động viên đƣợc nguồn lực xã hội sử dụng tiết kiệm nguồn lực đó, thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa Thứ hai, thị trƣờng thỏa mãn nhu cầu hàng ngàn vạn loại sản phẩm khác cho tiêu dùng cá nhân cho sản xuất Những nhiệm vụ Nhà nƣớc thực phải cần khối lƣợng lớn Thứ ba, thị trƣờng ln linh hoạt, có khả thích nghi cao điều kiện kinh tế thay đổi làm thích ứng kịp thời khối lƣợng cấu sản xuất với khối lƣợng cấu nhu cầu Thứ tƣ, phát huy tính tối ƣu phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, quản lý Nhà nƣớc giúp tránh đƣợc thất bại thị trƣờng nhƣ: lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế… So sánh kinh tế trước đổi sau đổi Trước năm 1986, Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam trƣớc không đủ cung ứng cho nhu cầu nƣớc, hàng năm phủ phải nhập lƣợng lớn lƣơng thực để đáp ứng nhu cầu nhân dân, đến Việt Nam nƣớc đứng thứ hai giới xuất gạo Nếu nhƣ giai đoạn 1976-1980, bình quân năm tổng sản phẩm xã hội tăng 1,4%, thu nhập quốc dân tăng 0,4% sau đổi mới, GDP Việt Nam tăng trƣởng vƣợt bậc với 7-8%/năm Những năm đầu sau giải phóng, kinh tế vận hành theo chế bao cấp nên không rõ ràng Vào thời điểm đó, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao sản xuất Từ đổi đến nay, cấu kinh tế có thay đổi nhanh chóng Ngành dịch vụ vƣơn lên trở thành ngành có tỷ trọng GDP cao nhất, với 40.1%, cơng nghiệp với 32.7% Ngành nơng nghiệp đóng góp 10% GDP nƣớc Trong ngành cơng nghiệp có thay đổi lớn Từ khai khoáng, sản xuất giấy, khí chủ yếu, chuyển sang ngành nhƣ công nghiệp chế biến, dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, điện tử viễn thơng, hóa chất… Việc áp dụng lý thuyết kinh tế hỗn hợp đưa thực tế ấn tượng: Trang 12 Năm 2008, vừa kiềm chế đƣợc lạm phát cao, vừa tránh đƣợc đổ vỡ gặp khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới trăm năm có Năm 2009 đạt kết kép: vừa vƣợt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế (5,32% so với 5%), vừa kiềm chế lạm phát thấp mục tiêu (6,52% so với dƣới 10%), vừa ngăn chặn đƣợc tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm Năm 2010, vƣợt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế cao 6,78%, tăng trƣởng xuất cao, giảm nhập siêu, thu hút kiều hối khách du lịch đạt kỷ lục mới,… Năm 2011, đứng trƣớc nguy lạm phát cao, ngày 24/2, Chính phủ Nghị kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, kiềm chế lạm phát mục tiêu số một, với nhiều giải pháp quán, đồng bộ, liệt 3.2.2.Hạn chế: Để tối đa hóa lợi nhuận mà lạm dụng tài ngun xã hội, nhiễm môi trƣờng Cơ chế thị trƣờng gây phân hóa giàu nghèo xã hội, bất bình đẳng lớn Một kinh tế thị trƣờng điều tiết, khó tránh khỏi thăng trầm, khủng hoảng kinh tế Tóm lại, chế thị trƣờng có khuyết tật mà Nhà nƣớc phải can thiệp vào kinh tế nhiên mức độ khác nƣớc Sự can thiệp vào kinh tế nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định đạt đƣợc hiệu kinh tế - xã hội giải vấn đề xã hội mà chế thị trƣờng không làm đƣợc CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP 1.Đánh giá Việc lựa chọn phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu khách quan, dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Có thể thấy, “Nền kinh tế hỗn hợp” Samuelson “nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có nét tƣơng đồng Đó là, vai trò chế thị trƣờng (bàn tay vơ hình) vai trị quản lý, điều tiết nhà nƣớc (bàn tay hữu hình) Khẳng định kinh tế thị trƣờng có hiệu phải kinh tế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trƣng riêng định, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng Việt Nam Việc nghiên cứu học thuyết kinh tế nói chung lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp” nói riêng ngồi việc giúp Trang 13 hiểu sâu rộng nguồn gốc nhƣ ứng dụng thực tế học thuyết hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, mở rộng nâng cao kiến thức để hiểu lý giải tƣợng kinh tế đƣờng lối sách kinh tế cịn vận dụng lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” P.A.Samuelson vào việc phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta với tính cách bổ sung, giúp ta hồn thiện mặt lý luận Mặt khác, việc nghiên cứu lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” giúp thấy rõ tính khoa học cách mạng học thuyết kinh tế trị Mác - Lênin Củng cố thêm niềm tin việc lựa chọn phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn đắn, vừa phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, lịch sử Việt Nam, phù hợp với xu hƣớng giới Hiện nay, hầu hết nƣớc phát triển hay phát triển, việc phát triển kinh tế thị trƣờng khơng thể khơng có quản lý, điều tiết Nhà nƣớc, điểm khác có điều tiết Nhà nƣớc mức độ quốc gia Từ kinh nghiệm giới kể Việt Nam 20 năm đổi vừa qua, kinh nghiệm trải chống lạm phát thành công năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX cho thấy, cần lƣu ý rằng, điều tiết “bàn tay hữu hình” dù có hiệu cao đến đâu giải pháp tình có tính thời đoạn định kéo dài chủ quan ý chí, phá vỡ quy luật khách quan khoa học vốn có kinh tế thị trƣờng với thực tiễn yêu cầu phát triển sinh động kinh tế - xã hội nƣớc ta Giải pháp Thứ nhất, đẩy mạnh phân công lao động xã hội sở đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, ứng dụng nhanh tiến khoa học - công nghệ Phân công lao động sở chung sản xuất trao đổi hàng hóa Vì để phát triển kinh tế hàng hố phải đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội Nhƣng phát triển phân công lao động xã hội trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất định, muốn mở rơng phân cơng lao động xã hội cần phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc để xây dựng sở vật chất- kĩ thuật sản xuất lớn đại Thứ hai, thực đa dạng hoá quan hệ sở hữu để tạo tách biệt định kinh tế, sở kinh tế hàng hoá gắn liền với sử dụng cấu kinh tế nhiều thành phần để khai thác tiềm thành phần kinh tế Trang 14 Thứ ba, thực công nghiệp hoá, hiên đại hoá để xây dựng sở vật chất, kĩ thuật.Cơng nghiệp hố q trình tạo tảng sở vật chất cho kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa Mỗi bƣớc tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hố bƣớc tăng cƣờng sở vật chất kĩ - thuật cho chủ nghĩa xã hội Thứ tư, nâng cấp sở hạ tầng, đổi quản lý nhà nước Cơ sở hạ tầng thấp nguyên nhân làm cho chƣa thể khai thác hết tiềm năng, mạnh vùng; địa phƣơng khơng 20 thể chun mơn hố sản xuất, gây khó khăn việc phát triển kinh tế Đây lý làm hạn chế đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam Vì nâng cấp sở hạ tầng điều kiện, tảng để phát triển kinh tế Hiện Nhà nƣớc ta đầu tƣ nhiều để xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, kinh doanh, thu hút ngoại lực bên Để nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nƣớc, cần nâng cao lực quan lập pháp, hành pháp tƣ pháp, thực cải cách hành quốc gia Thứ năm, có hệ thống sách qn để tạo mơi trường ổn định thuận lợi cho hoạt động kinh tế Hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trƣờng Nhà nƣớc thực chức quản lý nhà nƣớc kinh tế chức chủ sở hữu tài sản công, không can thiệp vào chức quản trị kinh doanh để doanh nghiệp có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Thứ sáu, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong điều kiện nay, có mở cửa kinh tế, hội nhập kinh tế khu vực giới, thu hút đƣợc vốn, kĩ thuật công nghệ khai thác tiềm mạnh đất nƣớc nhằm phát triển kinh tế Thứ bảy, tranh thủ khả nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc cần hƣớng vào lĩnh vực, sản phẩm có cơng nghệ tiên tiến, có tỷ trọng xuất cao Việc sử dụng vốn vay phải có hiệu để trả đƣợc nợ, cải thiện đƣợc cán cân toán Chủ động tham gia tổ chức thƣơng mại quốc tế, diễn đàn, tổ chức,các định chế quốc tế cách có chọn lọc với bƣớc thích hợp Trang 15 KẾT LUẬN Lý thuyết kinh tế hỗn hợp kinh tế đƣợc kết hợp số yếu tố thị trƣờng tự số yếu tố chủ nghĩa xã hội, nằm chủ nghĩa tƣ túy chủ nghĩa xã hội túy Nghiên cứu lý thuyết kinh tế hỗn hợp có ý nghĩa đem áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt Việt Nam nƣớc xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trƣờng vừa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nó kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, q trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng gắn với thị trƣờng, đƣợc thực thông qua thị trƣờng dƣới quản lý, điều tiết Nhà nƣớc Việt Nam Hiện nay, đặc điểm kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta đƣợc tiếp tục phân tích, làm rõ Do đó, việc nghiên cứu học thuyết kinh tế nói chung lý thuyết “nền kinh tế hỗn hợp” giúp ta có cách nhìn toàn diện hơn, sâu sắc để phát triển kinh tế, đồng thời làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam thời đại ngày Đi từ sở lí luận kinh tế hỗn hợp dựa thực tiễn bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, cần tiếp tục hoàn thiện đƣờng lối, sách định hƣớng phát triển kinh tế Khi đạt đƣợc hài hòa “bàn tay vơ hình” “bàn tay hữu hinh”, tự kinh tế phát triển cải tạo dần khuyết tật vốn có Trang 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Trần Bình Trọng, 2003, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nguyễn Trọng Chuẩn, 2020, Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ xuất lần thứ nhất, NXB Thống kê, Hà Nội nghĩa vấn đề ngƣời - tiếp cận từ mục tiêu động lực phát triển, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 10/1/2021, Nguyễn Kiêm Ái, 2013, Đặc trƣng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tuyengiaotiengiang.vn, truy cập ngày 10/1/2021, https://tuyengiaotiengiang.vn/news/Ly-luan-Chinh-tri/Dac-trung-cua-nenkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-Viet-Nam-114/ Trang 17 ... ? ?nền kinh tế hỗn hợp? ?? trƣờng phái đại hiểu đƣợc tầm quan trọng nhƣ ý nghĩa lý thuyết ? ?nền kinh tế hỗn hợp? ?? kinh tế Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu: lý thuyết ? ?nền kinh tế hỗn hợp? ?? trƣờng phái đại. .. kinh tế Việt Nam? ??, tìm hiểu vấn đề xung quanh lý thuyết kinh tế hỗn hợp ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết ? ?nền kinh tế hỗn hợp? ?? Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Phân tích để hiểu rõ lý thuyết ? ?nền. .. điển” hình thành nên ? ?kinh tế học trƣờng phái đại? ?? Tƣ tƣởng trung tâm kinh tế học trƣờng phái lý thuyết kinh tế hỗn hợp "Nền kinh tế hỗn hợp" kinh tế kết hợp kinh tế tƣ nhân kinh tế Nhà nƣớc, đƣợc

Ngày đăng: 22/03/2022, 11:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w